Nghiên Cứu, Đề Xuất Phát Triển Nhân Lực Ngành Du Lịch Tỉnh Quảng Bình

11 6 0
Nghiên Cứu, Đề Xuất Phát Triển Nhân Lực Ngành Du Lịch Tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Tỉnh xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực tăng trưởng. Chính vì thế, phát triển nhân lực du lịch Quảng Bình nhất thiết gắn chặt với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Bình, các cơ hội, sản phẩm du lịch thế mạnh mà Quảng Bình cần tập trung phát huy trong giai đoạn tới, các đặc thù về văn hóa, con người Quảng Bình và xu thế hội nhập, liên kết ngành, liên kết thị trường khu vực hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu, đề xuất phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình” được triển khai trong giai đoạn 2014-2015 là cấp thiết để đáp ứng các yêu cầu, thách thức đối với phát triển nhân lực du lịch Quảng Bình trong bối cảnh trên.

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH A THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Quân Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Cấp quản lý đề tài: Cấp tỉnh Tính cấp thiết đề tài Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Tỉnh xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực tăng trưởng Chính thế, phát triển nhân lực du lịch Quảng Bình thiết gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quảng Bình, hội, sản phẩm du lịch mạnh mà Quảng Bình cần tập trung phát huy giai đoạn tới, đặc thù văn hóa, người Quảng Bình xu hội nhập, liên kết ngành, liên kết thị trường khu vực Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu, đề xuất phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình” triển khai giai đoạn 2014-2015 cấp thiết để đáp ứng yêu cầu, thách thức phát triển nhân lực du lịch Quảng Bình bối cảnh Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận bản về phát triển nhân lực ngành du lịch - Làm rõ thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình - Dự báo nhu cầu nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 20152020, tầm nhìn 2030 - Đề xuất số giải pháp phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: + Nhóm 1: Nhân lực quản lý nhà nước du lịch nhân lực đào tạo du lịch Đây nhóm nhân lực làm việc quan quản lý nhà nước du lịch sở đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình + Nhóm 2: Nhân lực quản lý kinh doanh cung cấp dịch vụ du lịch Đây nhóm nhân lực làm việc đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quan quản lý nhà nước du lịch, sở đào tạo nhân lực du lịch đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải mục tiêu nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng phương pháp thu thập thơng tin phân tích liệu để thu thập, phân tích xử lý thơng tin Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đối với doanh nghiệp + Nắm bắt thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình + Có giải pháp để thu hút, sử dụng phát triển nhân lực - Đối với tỉnh Quảng Bình + Có sở lý luận thực tiễn phục vụ quy hoạch nhân lực ngành du lịch + Có sở lý luận thực tiễn ban hành sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Kinh phí thực đề tài: 350.760.000 đồng 10 Thời gian thực đề tài: 18 tháng (1/2014 - 5/2015, gia hạn đến 6/2015) 11 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan nhân lực ngành du lịch - Chương 2: Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Giải pháp phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN VỀ NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Nhân lực ngành du lịch 1.1 Các khái niệm a) Du lịch Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), tổ chức thuộc Liên Hiệp quốc, đưa định nghĩa: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư” Luật Du lịch Việt Nam (2005) định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định (Khoản 1, Điều 4) b) Nhân lực ngành du lịch Nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn nhân lực trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình phục vụ khách du lịch (Mạnh Chương, 2006) Trong nhân lực trực tiếp người trực tiếp phục vụ khách du lịch khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành, cửa hàng phục vụ khách du lịch, quan quản lý du lịch,… Lao động gián tiếp lao động không trực tiếp phục vụ khách du lịch thực cơng việc mang tính quản lý, hỗ trợ cho lao động trực tiếp Ví dụ quản lý du lịch quan Chính phủ, quản lý, hành công ty lữ hành, khách sạn,… 1.2 Đặc điểm của nhân lực ngành du lịch Nhân lực ngành du lịch có số đặc điểm chung sau: - Nhân lực ngành du lịch có tính chun mơn hố cao - Tỷ lệ lao động trẻ, lao động nữ, lao động thời vụ ngành du lịch cao ngành khác - Thời gian làm việc nhân lực ngành du lịch phụ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng - Trong kinh doanh du lịch, phần lớn nhân lực tiếp xúc trực tiếp với khách hàng họ tham gia thực công việc nhằm đạt mục tiêu đề - Nhân lực ngành du lịch chia thành hai nhóm nhân lực trực tiếp nhân lực gián tiếp 1.3 Vị trí việc làm ngành du lịch a) Vị trí việc làm quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh Trong hệ thống quản lý nhà nước du lịch cấp địa phương, vị trí việc làm gồm có: - Lãnh đạo UBND tỉnh phân cơng phụ trách mảng du lịch - Chuyên viên phụ trách lĩnh vực du lịch UBND tỉnh - Lãnh đạo Sở VHTTDL được phân công phụ trách mảng du lịch - Chuyên viên Sở VHTTDL thuộc mảng du lịch - Cán ban quản lý khu du lịch thuộc tỉnh b) Vị trí việc làm đơn vị kinh doanh du lịch Tại đơn vị kinh doanh du lịch nhóm vị trí việc làm chủ yếu sau: - Nhóm vị trí việc làm quản lý đơn vị kinh doanh du lịch bao gồm: Các vị trí việc làm thuộc ban giám đốc khách sạn; đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành; trưởng phận, phịng ban; tổ trưởng, trưởng nhóm đơn vị kinh doanh du lịch - Nhóm vị trí việc làm trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch bao gồm chức danh nghề theo nghiệp vụ du lịch ASEAN công nhận theo MRA-TP: Lễ tân, buồng, bếp, dịch vụ ăn uống, đại lý du lịch điều hành tour (không bao gồm chức danh quản lý khách sạn, Giám đốc khách sạn) - Nhóm vị trí việc làm hỗ trợ đơn vị kinh doanh du lịch: bao gồm nhân lực thuộc phòng phòng kế hoạch đầu tư; phòng tài chính-kế tốn; phịng vật tư thiết bị, phịng tổng hợp/hành - nhân sự; nhân viên làm vệ sinh mơi trường; nhân viên phụ trách CNTT công tác sửa chữa điện nước; nhân viên cung ứng hàng hoá; nhân viên tạp vụ, công ty, khách sạn đơn vị kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch Tiêu chuẩn nhân lực ngành du lịch 2.1 Nhân lực ngành du lịch - Nhân lực quan quản lý nhà nước du lịch: Là lao động trí óc, địi hỏi có kiến thức tổng hợp du lịch; có khả xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, định hướng phát triển du lịch quốc gia, địa phương; có kỹ xây dựng điều phối chương trình, kiện du lịch quy mô quốc gia, tỉnh, thành phố Nhóm nhân lực chiếm số lượng nhỏ lại có vai trị quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch quốc gia địa phương - Nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch: Trong khách sạn nhân lực đảm nhận công việc buồng, bàn, bar, bếp, Trong kinh doanh lữ hành có nhân lực đảm nhận cơng tác điều hành tour du lịch, marketing du lịch hướng dẫn du lịch, - Nhân lực quản lý đơn vị kinh doanh du lịch: Chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khách hàng phụ thuộc nhiều vào quan điểm, tư phương pháp quản lý nhóm nhân lực quản lý đơn vị kinh doanh du lịch, tổ chức kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành,… - Nhân lực hỗ trợ đơn vị kinh doanh du lịch: Nhóm bao gồm nhân lực thuộc phòng phòng kế hoạch đầu tư; phịng tài chính-kế tốn; phịng vật tư thiết bị, phịng tổng hợp; phòng quản lý nhân nhân viên; nhân viên tạp vụ công ty, khách sạn đơn vị kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch 2.2 Tiêu chuẩn lực nhân lực ngành du lịch a) Tổng quan tiêu chuẩn lực Để áp dụng quản trị theo lực, điều tiên phải mô tả đo lường lực Mơ hình ASK giúp giải vấn đề ASK xuất vào năm 1990 với chữ A thể Thái độ (Attitudes), chữ S thể kiện Kỹ (Skills) chữ K thể Kiến thức (Knowlegde) Khung lực tập hợp lực cốt lõi cần có đáp ứng theo yêu cầu công việc Khung lực thường bao gồm hai cấu phần: danh mục lực mô tả cấp độ lực Với chức danh công việc, khung lực thường bao gồm từ đến 15 lực Khung lực sở để tuyển dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển lực người đảm nhận công việc b) Tiêu chuẩn lực nhân lực quản lý nhà nước du lịch - Những tiêu chuẩn chung phẩm chất trị, đạo đức, lối sống + Trung thành với Tổ quốc, với Đảng; kiên định đường lối đổi mới, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Đảng; chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước + Có tư tưởng đổi tích cực tham gia nghiệp đổi đất nước, ngành; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân; không tham ô, tham nhũng; thực cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư + Có lý lịch rõ ràng, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, gương mẫu chấp hành nội quy, quy chế quan; chân tình với đồng nghiệp, gần gũi với nhân dân, giữ gìn đoàn kết nội tốt - Những tiêu chuẩn chuyên mơn theo vị trí việc làm Các tiêu chuẩn chun môn theo hướng dẫn Bộ Nội vụ cơng chức gồm có: trình độ chun mơn, kinh nghiệm công tác, lực chuyên môn, lực quản lý, kỹ quản lý lãnh đạo, xử lý tình huống, khả phân tích, kỹ giao tiếp, kỹ phối hợp, sử dụng ngoại ngữ, kỹ soạn thảo văn bản, kỹ tin học, c) Tiêu chuẩn lực nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực quản lý Nhân lực quản lý đơn vị kinh doanh du lịch người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ Các nhiệm vụ nhân lực quản lý là: (1) Hoạch định: xác định mục tiêu, định công việc cần làm tương lai lên kế hoạch hành động; (2) Tổ chức: sử dụng cách tối ưu tài nguyên để thực kế hoạch; (3) Lãnh đạo: thông qua việc tạo môi trường làm việc tốt, giúp nhân viên làm việc hiệu để đạt kế hoạch; (4) Kiểm soát: giám sát, kiểm tra trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch thay đổi phụ thuộc vào phản hồi q trình kiểm sốt) - Nhân lực quản lý cấp cao: chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Nhiệm vụ nhà quản lý cấp cao đưa định chiến lược, tổ chức thực chiến lược, trì phát triển tổ chức Các chức danh nhân lực quản lý cấp cao đơn vị kinh doanh du lịch là: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc… - Nhân lực quản lý cấp trung: nhà quản lý hoạt động nhân lực quản lý cấp cao nhân lực quản lý cấp sở Nhiệm vụ họ đưa định chiến thuật, thực kế hoạch sách đơn vị kinh doanh du lịch, phối hợp hoạt động, cơng việc để hồn thành mục tiêu chung Nhân lực quản lý cấp trung đơn vị kinh doanh du lịch thường trưởng phịng ban, phó phịng, trưởng phận buồng, bàn, bar, bếp - Nhân lực quản lý cấp sở: nhân lực quản lý cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản lý tổ chức Nhiệm vụ họ đưa định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển công nhân viên công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực mục tiêu chung Các chức danh thông thường nhân lực quản lý cấp sở đơn vị kinh doanh du lịch là: trưởng nhóm, tổ trưởng,… * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực trực tiếp cung ứng, kinh doanh dịch vụ Nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch đảm nhận nhiều công việc khác phận khách sạn (buồng, bàn, bar, bếp, lễ tân, bảo vệ, ) đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành (kinh doanh tour, điều hành/ trợ lý tour, hướng dẫn viên theo đoàn, ) Hệ thống kỹ nghề du lịch Việt Nam (Vtos) chia thành 13 nghề bản, tương ứng với nghề đòi hỏi nhân lực phải đáp ứng tiêu chuẩn lực (kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thái độ) * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực hỗ trợ Nhóm bao gồm nhân lực thuộc phòng phòng kế hoạch đầu tư; phòng tài chính-kế tốn; phịng vật tư thiết bị, phịng tổng hợp/ hành - nhân sự; nhân viên làm vệ sinh môi trường; nhân viên phụ trách IT công tác sửa chữa điện nước; nhân viên cung ứng hàng hố; nhân viên tạp vụ cơng ty, khách sạn đơn vị kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch Họ không trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho du khách Nhiệm vụ họ cung cấp nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho lao động thuộc phận khác đơn vị kinh doanh du lịch 2.3 Chỉ số hồn thành cơng việc nhân lực ngành du lịch a) Tổng quan số hồn thành cơng việc Chỉ số hồn thành cơng việc (theo tiếng anh Key Performance Indicator) có nghĩa số đánh giá thực công việc Thơng thường chức danh có mơ tả công việc kế hoạch làm việc hàng tháng Nhà quản lý áp dụng số để đánh giá hiệu chức danh Dựa việc số hồn thành cơng việc, tổ chức có chế độ thưởng phạt cho cá nhân Chỉ số hồn thành cơng việc sử dụng để giao nhiệm vụ, định hướng hoạt động, đo lường mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân đơn vị, gắn với việc thực mục tiêu chung đơn vị kinh doanh du lịch Hiểu cách đơn giản, số hồn thành cơng việc số xác định trước, đo lường hiệu suất hoạt động tập thể cá nhân Chỉ số hồn thành cơng việc gắn chặt với mục tiêu kế hoạch b) Chỉ số đánh giá hồn thành cơng việc vị trí quản lý nhà nước du lịch Trong khu vực công, tiêu chuẩn đánh giá hồn thành cơng việc gắn với vị trí việc làm Đối với vị trí lãnh đạo cấp cao tỉnh, nhiều tác giả đề xuất tiêu chí đánh giá cơng việc, điểm hình tiêu lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bùi Xuân Nhàn (2012) gồm số như: số cạnh tranh giá, số phát triển sở hạ tầng, số môi trường, số tiến công nghệ, số nguồn nhân lực, số tính mở, số phát triển xã hội địa phương Đối với vị trí việc làm quản lý nhà nước du lịch, tiêu chí gồm có: số lượng tốc độ tăng trưởng điểm du lịch, khu du lịch tỉnh; số lượng tốc độ tăng trưởng DNDL nội địa quốc tế địa bàn tỉnh; số lượng tốc độ tăng trưởng khách sạn, làng du lịch địa bàn tỉnh; số lượng tốc độ tăng trưởng sở lưu trú kinh doanh đạt tiêu chuẩn địa bàn tỉnh; tổng chi tiêu khách du lịch; tỷ lệ thù lao cho người lao động lĩnh vực du lịch toàn thù lao cho người lao động; khoản thuế thu từ chi tiêu du lịch; hài lòng khách du lịch; số lượng tốc độ tăng trưởng chương trình xúc tiến du lịch, kiện văn hóa du lịch, hội chợ;… Đối với vị trí việc làm chuyên viên, tiêu chuẩn gồm tiêu như: đảm bảo kế hoạch, sách đồng bộ, thống nhất; số lượng tỷ lệ sai sót báo cáo, văn bản; mức độ hài lòng lãnh đạo cấp kết tinh thần, thái độ làm việc; mức độ hài lòng người dân kết tinh thần, thái độ làm việc; sở liệu du lịch tỉnh đầy đủ, rõ ràng cập nhật c) Chỉ số đánh giá hoàn thành công việc nhân đơn vị kinh doanh du lịch Đối với nhân lực cấp cao, tiêu chí đánh giá hồn thành cơng việc xây dựng theo mơ hình thẻ điểm cân (balanced scorecard) gồm: - Bộ tiêu tài với tiêu chính: Doanh thu, RevPAR (doanh thu phịng có sẵn), doanh thu dịch vụ nhà hàng, doanh thu dịch vụ khác, tăng trưởng chung giá phòng, giảm chi phí kinh doanh, lợi nhuận trước thuế, lãi rịng, lãi rịng bình qn/khách - Bộ tiêu khách hàng với tiêu chính: Chỉ tiêu loại khách, khách nội địa, khách quốc tế (Inbound), tốc độ tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế, tốc độ tăng trưởng số lượng khách du lịch nội địa, mức độ hài lòng khách hàng/khách lưu trú chất lượng dịch vụ - Bộ tiêu quy trình nội bộ: Các tiêu số lượng quy trình văn hóa, số lượng quy trình cải tiến - Bộ tiêu phát triển người với tiêu bản: Tỷ lệ nghỉ việc người lao động (sau tháng/ tháng/ năm); mức độ hài lòng người lao động với sách nhân sự; tỷ lệ lao động đào tạo nâng cao trình độ Đối với nhân lực quản lý cấp trung, tiêu chí đánh giá hồn thành cơng việc gồm tiêu như: - Cơng việc: Mức độ hài lịng khách hàng, đảm bảo doanh số, số tour khai thác, số ăn nhận phản hồi tốt từ khách hàng - Phát triển nhân lực: Số lần vi phạm quy trình nhân viên phận, tỷ lệ phản ứng trái chiều từ nhân viên kết đánh giá, định quản lý, đào tạo nhân viên, lưu trữ số liệu - Ý thức kỷ luật: Đảm bảo ngày công, kỷ luật giấc họp hành triệu tập đột xuất, đào tạo, chấp hành nội quy nội khác công ty, tuân thủ điều động cơng việc, khơng có thái độ lãn cơng, đảm bảo thơng tin thơng suốt (khi làm việc ngồi văn phòng), chấp hành chế độ bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, tinh thần hợp tác (khơng có phàn nàn đồng nghiệp phận có liên quan) - Nhóm tiêu chuẩn đánh giá kết công việc nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch Đối với nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch, tính đa dạng với đặc điểm, tính chất cơng việc khác nhau, nên tiêu chuẩn đánh giá kết thực công việc mang tính đặc thù Tuy nhiên có số tiêu chuẩn chung sử dụng để đánh giá kết thực cơng việc nhóm nhân lực – thường tiêu chuẩn ý thức kỷ luật như: đảm bảo ngày công; kỷ luật giấc họp hành triệu tập đột xuất, đào tạo; chấp hành nội quy nội khác công ty; tuân thủ điều động công việc, thái độ lãn cơng; đảm bảo thơng tin thơng suốt (khi làm việc ngồi văn phịng); chấp hành chế độ bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động; tinh thần hợp tác (khơng có phàn nàn đồng nghiệp phận có liên quan) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực ngành du lịch 3.1 Các nhân tố khách quan a) Các nhân tố môi trường vĩ mô - Các nhân tố môi trường vĩ mô: Là nhân tố không ảnh hưởng trực tiếp đến nhân lực ngành du lịch lại nhân tố mang tính chất bao quát, quy định nhân tố môi trường ngành nhân tố chủ quan - Nhà nước quan quản lý nhà nước du lịch: Nhà nước ban ngành có liên đến lĩnh vực du lịch đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng quản lý triển khai chiến lược, sách, chương trình du lịch quốc gia, vùng địa phương nói chung phát triển nhân lực ngành du lịch nói riêng - Hệ thống giáo dục – đào tạo: hệ thống giáo dục đào tạo yếu tố khách quan định phát triển đội ngũ nhân lực ngành du lịch Chất lượng ngành giáo dục đào tạo định chất lượng đội ngũ nhân lực quốc gia nói chung đội ngũ nhân lực ngành du lịch nói riêng - Yếu tố văn hóa - xã hội địa lý: Những yếu tố quan niệm, giá trị, niềm tin xã hội biến đổi xã hội, phát triển mạnh mẽ đời sống văn hóa xã hội tác động đến việc phát triển nhân lực ngành du lịch b) Các nhân tố môi trường ngành du lịch - Nhu cầu du khách xu hướng phát triển ngành du lịch: Nhu cầu khách hàng định chất lượng dịch vụ mà ngành du lịch cung cấp Nhân lực ngành du lịch tạo giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng từ góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách - Các sở đào tạo du lịch địa phương: Các cở sở đào tạo du lịch địa phương phần hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia Đặc biệt nguồn cung nhân lực trực tiếp cho ngành du lịch địa phương - Thị trường lao động ngành du lịch: Sự phát triển thị trường lao động định mạnh đến phát triển nhân lực ngành du lịch Khi thị trường lao động phát triển mức cao, hệ thống thông tin thị trường lao động ngành du lịch rõ ràng, cập nhật dự báo xác hữu ích giúp cho việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo nhân lực ngành đạt hiệu cao 3.2 Các nhân tố chủ quan a) Các nhân tố thuộc đội ngũ nhân lực ngành du lịch - Nhận thức: Nhận thức đội ngũ nhân lực ngành du lịch giữ vai trò quan trọng việc phát triển mặt chất lượng Khi nhân lực ngành du lịch xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp, yêu đam mê nghề du lịch đơn vị kinh doanh du lịch việc phát triển chất lượng đội ngũ gặp nhiều thuận lợi - Năng lực thực tại: Năng lực thực đội ngũ nhân lực ngành du lịch nhân tố định cách thức nội dung nâng cao lực họ Nếu lực thực họ đáp ứng u cầu cơng việc việc nâng cao lực đội ngũ chủ yếu tới tương lai - Nhu cầu khát vọng nhân lực ngành du lịch: Nhu cầu khát vọng giúp nhân lực ngành du lịch có động mạnh mẽ phấn đấu học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ rèn luyện để trở thành người thành đạt nghề nghiệp b) Các nhân tố thuộc đơn vị kinh doanh/đơn vị kinh doanh du lịch du lịch - Chiến lược kinh doanh chiến lược nguồn nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch: Chiến lược có ảnh hưởng gián tiếp đến cơng tác quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch, thể đơn vị kinh doanh du lịch muốn đạt kết kinh doanh cần quan tâm, trọng đến yếu tố người - Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch: Các hoạt động quản trị nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch du lịch bao gồm thu hút tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân lực, đào tạo phát triển nhân lực, đánh giá thực công việc đãi ngộ nhân lực - Yêu cầu công việc vị trí cơng tác: Nhân lực ngành du lịch đa dạng thực nhiều cơng việc mang tính chất phức tạp đặc thù Do cần có mô tả quy định cụ thể để làm đánh giá nâng cao lực NLNDL Các trách nhiệm, nhiệm vụ điều kiện thực công việc quy định cụ thể mô tả công việc đơn vị kinh doanh du lịch 3.3 Các nhân tố đặc thù địa phương Các nhân tố đặc thù địa phương vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, người, Đây nhân tố tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ du lịch, qua tạo lợi cạnh tranh cho địa phương Chương THỰC TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH Thực trạng ngành du lịch tỉnh Quảng Bình 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình a) Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình * Đặc điểm sản phẩm du lịch tỉnh Quảng Bình - Sản phẩm du lịch đặc thù: + Du lịch gắn với Di sản giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng: Được phát triển sở khai thác giá trị độc đáo hấp dẫn khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng với loại hình chính: Tham quan hệ thống hang động; Tham quan cảnh quan VQG; Du lịch văn hóa tộc người; Du lịch mạo hiểm, khám phá; + Du lịch gắn với biển: Được phát triển sở khai thác hệ thống tài nguyên du lịch biển trải dài theo dọc bờ biển tỉnh bao gồm sản phẩm chính: Du lịch biển: Tắm biển, thể thao nước ; Du lịch nghỉ dưỡng biển; Du lịch văn hóa gắn với làng chài, vùng biển - Du lịch sinh thái: với sản phẩm tham quan hang động; Khám phá dịng sơng; Khám phá đầm phá Hạc Hải; - Du lịch văn hóa lịch sử: Tham quan di tích lịch sử; Tham quan hệ thống di tích cách mạng; Các chuyến du khảo lịch sử, hoài niệm chiến trường xưa; Du lịch theo tuyến đường Hồ Chí Minh, - Du lịch văn hóa: Du khảo văn hóa truyền thống: Ca trù, ẩm thực ; Du lịch gắn với tìm hiểu danh nhân lịch sử - Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh: Du lịch nghỉ dưỡng nước khống nóng; Du lịch nghỉ dưỡng sinh thái rừng, * Đặc điểm thị trường khách tỉnh Quảng Bình Hiện nay, khách du lịch đến tỉnh Quảng Bình bao gồm khách quốc tế khách nội địa Trong đó, khách du lịch nước ngồi chủ yếu tập trung vào thị trường: Asean, Hàn Quốc, Nhật Bản, nước khối EU, khu vực Bắc Mỹ (đặc biệt thị trường Mỹ), Nga Đông Âu Khách du lịch nội địa chủ yếu thị trường Bắc Bộ (đặc biệt Hà Nội), thị trường đô thị khu vực miền Trung, thị trường khách du lịch từ TP Hồ Chí Minh thị lớn phía Nam * Đặc điểm đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình Tính đến thời điểm nay, hệ thống đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh phát triển mạnh, bao gồm: - Về sở kinh doanh lữ hành: Tới thời điểm 6/2015, địa bàn tỉnh có 25 đơn vị lữ hành, có đơn vị lữ hành quốc tế Quy mô đơn vị lữ hành nội địa chủ yếu nhỏ Đối với 03 đơn vị lữ hành quốc tế chủ yếu tổ chức tour khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng cho khách du lịch nước - Về sở lưu trú du lịch: Tới thời điểm 6/2015, tồn tỉnh có 268 sở lưu trú, sở đạt chuẩn sao: sở, sao: sở, sao: sở, sao: 23 sở, sao: 33 sở, lại cở sở lưu trú du lịch đạt chuẩn hay gọi nhà nghỉ, homestay, farmstay Các sở lưu trú chủ yếu tập trung thành phố Đồng Hới Hầu hết sở lưu trú địa bàn tỉnh có quy mơ nhỏ, thiếu dịch vụ bổ trợ, đa số có chất lượng dịch vụ kém, Việc chấp hành pháp luật kinh doanh nhiều sở lưu trú chưa nghiêm, ảnh hưởng đến hoạt động Tải FULL (19 trang): https://bit.ly/2VDgbdn ngành Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Về sở kinh doanh điểm du lịch: Hiện nay, tỉnh có 03 đơn vị kinh doanh điểm du lịch khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng - Về sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Đến thời điểm 01/2015, toàn tỉnh có khoảng 245 xe chuyên chở khách du lịch đơn vị kinh doanh vận chuyển khách du lịch Các sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch có quy mơ nhỏ (từ 1-5 xe) Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có 04 hãng taxi với khoảng 200 xe hoạt động tham gia vận chuyển khách du lịch - Về sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác: Hiện nay, tồn tỉnh có khoảng 80 nhà hàng phục vụ khách du lịch Các nhà hàng phục vụ khách du lịch chủ yếu khu vực bãi biển, khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Công suất phục vụ khách nhà hàng từ 100-200 khách Bên cạnh đó, chợ Đồng Hới nằm trung tâm thành phố, nơi nhiều khách du lịch ghé đến sau tham quan điểm du lịch b) Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 20092014 thể qua bảng Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009-2014 Các tiêu Doanh thu chuyên ngành du lịch Tỷ lệ đóng góp vào GDP ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trđ 98.375 121.856 162.765 194.038 415.000 676.000 % 0,93 0,98 1,06 1,12 2,13 3,07 Nguồn: Sở VHTTDL Quảng Bình (2015) Qua bảng cho thấy: năm 2009, doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Quảng 10 Bình đạt 98,38 tỷ đồng, đến năm 2014 tăng lên 676 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu giai đoạn 2009-2014 47%, nhanh tốc độ tăng trưởng bình quân lượt khách Mặc dù tỷ trọng doanh thu xã hội từ du lịch năm 2014 đóng góp vào GDP tồn Tỉnh tăng lên so với năm trước, đạt 3,07% song so sánh tiêu với trung bình nước thấp, chưa tương xứng với tiềm Tỉnh (theo Tổng cục Thống kê năm 2012, du lịch nước đóng góp 5,3% GDP) Kết khảo sát nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình 2.1 Một số kết khảo sát a) Nhân lực đảm nhiệm quản lý nhà nước du lịch * Hệ thống văn sách liên quan đến nhân lực ngành du lịch Tính đến nay, hệ thống sách phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình cụ thể hóa quy hoạch tỉnh: - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Bản quy hoạch dành nội dung xác định nhu cầu nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình năm 2025, đánh giá trạng nhân lực ngành du lịch đề xuất giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch toàn tỉnh - Quy hoạch phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến 2025 Nội dung quy hoạch đề cập đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch chi tiết cho VQG theo nhóm: Ban quản lý nhân viên VQG; cộng đồng địa phương; quan khác ngành du lịch Quy hoạch đề xuất nội dung đào tạo cụ thể đối tượng ngắn hạn, trung hạn dài hạn với hoạt động chi tiết nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho VQG - Quy hoạch phát triển nhân lực Quảng Bình thời kỳ 2011-2020 Bản quy hoạch xác định nhu cầu nhân lực nói chung nhân lực ngành dịch vụ Quảng Bình nói riêng đề xuất giải pháp phát triển nhân lực cho tỉnh Mặc dù quy hoạch nói đưa quan điểm định hướng quan trọng cho hoạt động phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn tới Tuy nhiên, Quảng Bình chưa có quy hoạch hay chiến lược riêng cho phát triển nhân lực ngành du lịch, đặc biệt nhân lực đảm nhiệm chức quản lý nhà nước du lịch nhân lực quản lý kinh doanh cung cấp dịch vụ du lịch * Tình hình đội ngũ Theo kết khảo sát, số lượng nhân lực đảm nhiệm công việc liên quan tới quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 19 cán bộ, có cán chuyên trách quản lý nhà nước du lịch (xem cấu máy quản lý nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình hình 1) Cấp huyện xã khơng có cán chun trách du lịch 4122914 11 ... Tổng quan nhân lực ngành du lịch - Chương 2: Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Giải pháp phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI... dành nội dung xác định nhu cầu nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình năm 2025, đánh giá trạng nhân lực ngành du lịch đề xuất giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch toàn tỉnh -... quan đến nhân lực ngành du lịch Tính đến nay, hệ thống sách phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình cụ thể hóa quy hoạch tỉnh: - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình đến

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:54

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH

    1. Nhân lực ngành du lịch

    1.2. Đặc điểm của nhân lực ngành du lịch

    1.3. Vị trí việc làm trong ngành du lịch

    2. Tiêu chuẩn nhân lực ngành du lịch

    2.1. Nhân lực ngành du lịch

    2.2. Tiêu chuẩn năng lực của nhân lực ngành du lịch

    2.3. Chỉ số hoàn thành công việc của nhân lực ngành du lịch

    3.1. Các nhân tố khách quan

    3.2. Các nhân tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan