Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình.

102 241 0
Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THANH HÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH LIÊM Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày Luận văn Tác giả Trần Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực 10 1.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 10 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 12 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 12 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 14 1.2.3 Xác định chương trình đào tạo phù hợp 19 1.2.4 Xác định phương pháp đào tạo 21 1.2.5 Đánh giá kết đào tạo 27 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 30 1.3.1 Sự phát triển ngành du lịch 30 1.3.2 Nguồn nhân lực địa phương 32 1.3.3 Quy mô chất lượng hoạt động hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 33 1.3.4 Nhận thức quan tâm cộng đồng doanh nghiệp du lịch 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình 37 2.1.2 Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 47 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH: 54 2.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 54 2.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 54 2.2.3 Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 57 2.2.4 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình 59 2.2.5 Đánh giá kết đào tạo 62 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH: 64 2.3.1 Những thành công 64 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 67 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH CHO NHỮNG NĂM TỚI 67 3.1.1 Nhu cầu lao động quan quản lý nhà nước du lịch 67 3.1.2 Nhu cầu lao động doanh nghiệp kinh doanh du lịch 68 3.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH QUẢNG BÌNH70 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 71 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện theo nội dung đào tạo 71 3.3.2 Nhóm giải pháp khác 79 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VẶN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Phương pháp thu thập liệu nguồn thông tin 15 1.2 Các nguyên tắc học phương pháp đào tạo 21 2.1 Lượng khách lưu trú tốc độ tăng trưởng khách du lịch 38 tới Quảng Bình 2.2 Lượt khách quốc tế đến du lịch Quảng Bình giai đoạn 39 2008 – 2012 2.3 Lượt khách nội địa đến du lịch Quảng Bình giai đoạn 40 2008 – 2012 2.4 Hệ số lưu trú bình quân khách du lịch Quảng 41 Bình 2.5 Doanh thu thu nhập du lịch 41 2.6 Cơ sở lưu trú Quảng Bình từ năm 2008 – 2012 43 2.7 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch 47 2.8 Tình hình chung nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 48 2.9 Trình độ chuyên môn CBCNV quản lý du lịch 49 2.10 Nguồn nhân lực đào tạo nghiệp vụ 50 2.11 Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc nguồn nhân lực 51 2.12 Các chương trình đào tạo sở đào tạo Quảng 58 Bình 2.13 Đội ngủ cán giảng dạy ngành du lịch đến năm 2012 62 3.1 Nhu cầu đào tạo nhân lực cho quan quản lý nhà 67 nước Số hiệu bảng 3.2 Tên bảng Nhu cầu đào tạo lao động doanh nghiệp thời Trang 68 điểm năm 2013 (Đào tạo chuyên môn) 3.3 Nhu cầu đào tạo lao động doanh nghiệp thời 68 điểm năm 2013 (Đào tạo nghiệp vụ) 3.4 Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 đến năm 2020 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua Du lịch Việt Nam có bước phát triển khởi sắc Năm 2006, Việt Nam thu hút khoảng 3,58 triệu lượt khách quốc tế, năm 2012, đón 6,8 triệu lượt khách, phục vụ 32,5 triệu lượt khách du lịch nội địa Tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 160 ngàn tỷ đồng Ngành Du lịch nước ta đứng nhóm ngành đem lại ngoại tệ nhiều cho đất nước Tỉnh Quảng Bình có tiềm phát triển du lịch lớn với nhiều di tích danh thắng, hang động tự nhiên, rừng nguyên sinh nhiều bãi biển đẹp Với mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mủi nhọn chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh, có sức lơi kéo ngành kinh tế khác phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế: dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp Năm 2012 đánh dấu lần du lịch tỉnh Quảng Bình vượt ngưỡng triệu lượt khách du lịch, tăng 9% so với năm 2011 Du lịch phát triển góp phần thay đổi diện mạo tỉnh, hình thành nên nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương Vấn đề quan trọng đặt việc phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình việc định hướng giải pháp nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực đồng có hệ thống đủ khả khai thác hiệu tiềm du lịch tỉnh Thực tế cho thấy năm vừa qua, nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình chưa đáp ứng tiềm tốc độ phát triển du lịch Quảng Bình Khơng yếu chất lượng mà số lượng lao động du lịch tỉnh thiếu nghiêm trọng, bất hợp lý cấu chưa đánh giá cách đầy đủ mặt lý thuyết thực tiễn Vì vậy, nguồn nhân lực Quảng Bình cần phải đào tạo, bồi dưởng rèn luyện theo hướng chuyên nghiệp Từ đánh giá, nhận định trên, nhằm tăng cường hiệu việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình, chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình ” để làm luận văn, với mong muốn góp phần giải xúc lý luận thực tiễn cho công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận làm tảng cho việc phân tích đánh giá thực trạng xây dựng giãi pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch - Chỉ thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Quảng Bình từ đánh giá ưu điểm, tồn kìm hãm việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp góp phần đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch hệ thống quan quản lý nhà nước du lịch đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch nhằm đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch - Về không gian: Tập trung vào địa bàn tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: + Thực trạng nguồn nhân lực ngành Du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn năm 2008 đến 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng phương pháp phân tích định lượng, phương pháp phân tích định tính, phương pháp số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp so sánh Ngồi ra, Luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu, số liệu thống kê tài liệu có liên quan Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận Nội dung đề tài gồm có chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Tình hình nghiên cứu tỉnh Do thân phong phú, đa dạng lĩnh vực du lịch, nghiên cứu du lịch Việt Nam nói chung du lịch Quảng Bình nói riêng từ lâu đề tài nhận quan tâm, ý nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, mơi sinh….Có thể khái qt sau: Một là, Các luận án, luận văn: “ Phát triển Du lịch bền vững Phong Nha- Kẻ Bàng” (Luận án tiến sĩ Kinh tế Trần Tiến Dũng, 2005); “ Tăng cường dự án đầu tư phát triển du lịch bền vững Quảng Bình” (Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Nguyễn Thị Lài, 2007); “Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch Quảng Bình” (Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa Lê Hùng Phi, 2009); “ Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo phát triển ngành kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2009” (Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Diệu Linh, 2011); Hai là, Các viết phát triển du lịch Quảng Bình: “Các chiến lược 81 để tuyên truyền quảng bá hoạt động du lịch, vai trò, giá trị chất lượng số lượng nguồn nhân lực, trạng chất lượng, số lượng nguồn nhân lực du lịch Quảng Bình, nhu cầu lao động ngành du lịch tương lai số lượng chất lượng để tồn thể nhân dân nắm Các quan truyền thơng phát thanh, truyền hình, báo Quảng Bình, trang thơng tin điện tử quan quản lý du lịch quan có liên quan cần xây dựng chuyên mục hàng ngày, hàng tuần vấn đề liên quan đến du lịch ; diễn đàn, nội dung du lịch để nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết cán bộ, nhân dân Đây kênh thông tin quan trọng, hiệu thời đại tồn cầu hóa Những thông tin từ quan truyền thông sở định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, cho người lao động, giúp cho cấp quyền, ngành quản lý tốt Đưa nội dung vào cấp học : Đây hình thức hiệu quả, có tính chất lâu dài Hình thức đưa vào thơng qua hình thức lồng ghép, tích hợp mơn học có liên quan đến địa phương văn học, lịch sử, địa lý địa phương,…hoặc chuyên đề, hội thi, đợt tuyên truyền thơng qua đợt sinh hoạt ngoại khóa tổ chức, đồn thể Đây hình thức quan trọng việc định hướng, lựa chọn ngành học, nghề nghiệp học sinh, tạo lực lượng lao động có tiềm ổn định tương lai gần Việc lồng ghép, tích hợp cần cần lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp, hiệu Hình thức trường học thành phố Đồng Hới thực có hiệu quả, cần nhân rộng địa phương khác Thông qua tổ chức kiện du lịch :Việc tổ chức kiện du lịch có tác động lớn đến nhận thức nhân dân nói chung cán viên chức cấp nói riêng Thơng qua kiện có tính tuyên truyền, quảng bá, người dân hiểu rõ giá trị văn hóa, kinh tế, mơi trường từ hoạt 82 động du lịch mang lại Từ họ có ý thức bảo vệ, tơn tạo tài ngun, môi trường du lịch ngày tốt hơn, đặc biệt người dân có ý thức chung tay xây dựng Quảng Bình thành khơng gian du lịch văn hóa- sinh thái thân thiện, lành Nhận thức hội tham gia vào hoạt động du lịch, từ người dân tự học hỏi, đào tạo, nâng cao kiến thức, lực, kỹ làm du lịch Hồn thiện chế với cơng tác đào tạo Cơ chế sách cử cán học sử dụng sau đào tạo : Cơ chế số địa phương thực hiệu Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Việc cử học cần có lộ trình, văn pháp lý, cam kết cung cấp, hỗ trợ kinh phí cho người học cam kết bố trí việc làm, chế độ đãi ngộ đào tạo xong, chế bồi thường thiệt hại bên không thực cam kết Dù việc cử học doanh nghiệp cán hành nhà nước cần có hành lang pháp lý, chế rõ ràng để chủ thể tham gia minh bạch có trách nhiệm thực Chính sách người học cần phân biệt loại hình đào tạo : Đối với đào tạo quy tập trung, thực theo quy định hành nhà nước Riêng đối tượng sách, em vùng sâu, vùng xa, em đồng bào dân tộc người thực theo chế độ cử tuyển, chế độ tài trợ riêng sở quỹ đào tạo nguồn ngân sách Đối với lớp bồi dưỡng nâng cao lực cộng đồng thực theo hướng nhà nước nhân dân làm dựa sở chương trình nhà nước chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình huyện nghèo từ tổ chức phi phủ hổ trợ Cơ chế xây dựng sở vật chất cho sở đào tạo : Trên sở quy hoạch phát triển mạng lưới trường chuyên nghiệp sở đào tạo chuyên 83 ngành du lịch có, tỉnh cần có đầu tư huy động doanh nghiệp tham gia đầu tư sở vật chất sở đào tạo Đa dạng loại hình trường đào tạo trường công lập, tư thục, sở đào tạo nước ngồi để người học có hội lựa chọn Trong đó, tỉnh cần đầu tư mặt quy hoạch diện tích sở đào tạo đủ lớn, đầu tư hệ thống trang thiết bị máy móc, phòng học đại, hệ thống sở thực hành, thực tập Các đơn vị đào tạo chủ động liên kết với doanh nghiệp tận dụng sở vật chất sử dụng điểm, tuyến du lịch có sẵn địa bàn thực hành, thực tập cho người học Cơ chế với đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng : Trước hết, tỉnh cần có chế thu hút đội ngũ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi đội ngũ giảng viên giỏi địa phương khác làm việc, công tác giảng dạy lâu dài Quảng Bình với chế độ đãi ngộ cụ thể, hấp dẫn Mặt khác, tỉnh cần có chế tài để mời giảng viên, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực, trường, viện nước giới Quảng Bình thỉnh giảng Những khoản chi phí cho giảng viên, chuyên gia thỉnh giảng ăn, ở, lại trả lương tính theo giảng với mức độ hoàn toàn khác so với nay, thực theo hình thức thõa thuận Có giải tốt vấn đề liên quan đến đội ngũ đào tạo b Giải pháp củng cố phát triển hệ thống đào tạo Củng cố phát triển sở đào tạo có : Hiện nay, địa bàn tỉnh Quảng Bình có số sở đào tạo nguồn nhân lực liên quan phục vụ cho ngành du lịch trình độ khác Đại học Quảng Bình, trường Trung cấp nghề số 9, trường Trung cấp ngề Quảng Bình, trường Trung cấp kinh tế Quảng Bình, Trung tâm dạy nghề Các ngành đào tạo trường Việt Nam học, tiếng Anh du lịch, nghiệp vụ du lịch, Quản trị khách sạn, kỹ thuật chế biến ăn, nghiệp vụ nhà hàng, hướng dẫn du lịch…Các sở hạn chế nhiều mặt sở vật chất, 84 đội ngũ giao viên, Trên sở khoa, ngành học hình thành sở đào tạo này, tỉnh cần có chiến lược đầu tư mặt cho sở Tỉnh cần xác định sở hạt nhân để đầu tư phát triển thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trình độ khác ( có ngành du lịch ) Cụ thể sau : + Củng cố phát triển sở vật chất : Một mặt, nguồn ngân sách phát triển nghiệp giáo dục dự án đầu tư, tỉnh cần đầu tư nâng cấp sở vật chất sở đào tạo nguồn nhân lực nói chung ngành du lịch nói riêng (đặc biệt sở công lập) Mặt khác, có chế sách để tạo điều kiện cho sở đào tạo phối hợp với phối hợp với quan quản lý du lịch cấp, doanh nghiệp, sở du lịch địa bàn để tận dụng sở vật chất đơn vị tạo điều kiện thực tập, thực hành làm việc sinh viên trường tỉnh + Củng cố phát triển đội ngũ có : Một mặt, sở đào tạo, quan quản lý, doanh nghiệp cần phối hợp hổ trợ lẫn đội ngũ cán giảng dạy lý thuyết kiến thức thực tiễn ; liên kết, trao đổi độ ngũ giảng viên sở đào tạo Mặt khác, sở đào tạo cần tăng cường cử cán bộ, giảng viên học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch để theo kịp phát triển thực tiễn hoạt động du lịch + Củng cố phát triển chương trình đào tạo : Trên sở chương trình có, bổ sung ngành thiếu, ngành phát triển có nhu cầu năm gần Mặt khác, cần cập nhật nội dung, học phần phù hợp với thay đổi nhu cầu xã hội, tăng tính thực hành, thực tiễn, hạn chế tính hàn lâm, lý thuyết + Mở rộng quy mô đào tạo : Dựa vào sở vật chất có phát triển tương lai, sở nhu cấu dự báo nguồn nhân lực, ngành du lịch tham mưu cho UBND tỉnh đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo 85 tiêu tuyển sinh hàng năm riêng cho tỉnh Quảng Bình Quy mơ tuyển sinh hàng năm phải tiệm cận với dự báo số lượng chất lượng lao động ngành du lịch giai đoạn đề cập Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Vấn đề đặt nguồn nhân lực ngành du lịch khả làm việc sau trường, kỹ lực làm việc mơi trường, hồn cảnh khác nhau, chịu áp lực công việc cạnh tranh cao Do đó, sở đào tạo, đặc biệt sở đào tạo nghiệp vụ cần đầu tư hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đại, phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học bao gồm hệ thống phòng học, phương tiện dạy học và hệ thống sở thực hành Trong đó, tỉnh cần có đầu tư định hệ thống phòng học, phương tiện dạy học, tài liệu, tư liệu dạy hoch đại, sở thực hành, thực tập nghiệp vụ cần giải theo hướng liên kết với doanh nghiệp, sở du lịch để sinh viên thực hành, thực tập nghiệp vụ cần giải theo hướng liên kết với doanh nghiệp, sở du lịch để sinh viên thực hành, thực tập trực tiếp môi trường hoạt động du lịch thực ( điểm du lịch di sản, nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưởng,…) Việc thực liên kết sở đào tạo doanh nghiệp du lịch số nơi làm tốt Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hợp đồng, cam kết đơn vị sử dụng đơn vị đào tạo Bên cạnh đó, sở đào tào cần có thiết lập mối quan hệ tận dụng nguồn tài chính, sở vật chất kỹ thuật từ nguồn phi phủ, dự án hổ trợ cộng đồng, dự án nâng cao lực cộng đồng, xóa đói giảm nghèo Điều góp phần nâng cao lực, kỹ làm việc, lực chun mơn, mặt khác góp phần tiết kiệm chi phí sở vật chất sở đào tạo 86 c Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngủ cán giảng dạy Đội ngũ giảng viên yếu tố định chất lượng đầu nguồn nhân lực du lịch Trên sở trạng đội ngũ làm công tác đào tạo nay, giải pháp đội ngũ giảng viên cần tập trung giải theo hướng sau : - Mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao trường thuộc chun ngành du lịch đến thỉnh giảng số chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề nghiệp vụ sở đào tạo tỉnh nhằm tạo điều kiện để người học tiếp cận với tri thức mới, phương pháp làm việc hiệu quả, đặc biệt tiếp cận với trình độ đào tạo đạt chất lượng quốc gia, khu vực giới Việc mời đội ngũ giảng viên có trình độ đến thỉnh giảng mơ hình nhiều trường đại học nước nước ngồi áp dụng có hiệu quả, mơ hình tốn việc xây dựng, trì đội ngũ chất lượng giảng viên lại cao, chủ động thời gian, số lượng giảng viên mời Trước mắt, cần tiến hành mời giảng viên trường nước có uy tín, có kinh nghiệm, có bề dày đào tạo du lịch ( giai đoạn 20132015) mời giảng viên nước vào giai đoạn sau - Mời chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực du lịch có trình độ, có kinh nghiệm ngồi tỉnh đến giảng dạy, nói chuyện, đối thoại, trao đổi kinh nghiệm nhiều mặt hoạt động du lịch kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động, kiện du lịch, lễ hội ; yêu cầu lực, phẩm chất, kỹ cần có người làm quản lý, hoạt động lĩnh vực du lịch,… để sinh viên học tập, định hướng nghề nghiệp, rèn luyện ghế nhà trường Đây mơ hình hiệu Mơ hình góp phần có liên thơng trường quan quản lý du lịch, doanh nghiệp Người học nhà trường cập nhật thay đổi thực tiễn hoạt động du lịch vào trường học, góp phần đào tạo đáp ứng, 87 theo kịp nhu cầu xã hội - Mời Giám đốc, chuyên gia trược tiếp điều hành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch có liên quan đến sở đào tạo dạng chuyên gia, báo cáo viên nhằm mang đến cho người học kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thu lượm, lựa chọn, xác định có giá trị Đặc biệt, từ yêu cầu cụ thể kỹ năng, lực, phẩm chất cán bộ, nhân viên cơng ty họ làm tiêu chuẩn để sinh viên học tập, rèn luyện phấn đấu trường học Điều góp phần làm cho chất lượng sở đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, phù hợp với thực tiễn, người học tham gia vào hoạt động thực tiễn ngành du lịch sau trường Chính điều góp phần khắc phục chất lượng giáo dục nước ta nặng lý thuyết thiếu lực thực tiễn, thực hành Mô hành trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực hiệu Nhiều doanh nghiệp hàng đầu du lịch thường xuyên mời thỉnh giảng sở đào tạo, họ vừa thỉnh giảng đồng thời tìm kiếm nguồn nhân lực có chất lượng cao ( sinh viên giỏi, động,…) sở đào tạo - Trên sở thực đồng tời giải pháp trên, tỉnh cần phải có giải pháp cụ thể thu hút đội ngũ giảng viên có chất lượng giảng dạy tỉnh, cử cán trẻ đào tạo nước …., để đến năm 2020 trở đi, trường tỉnh chủ động đội ngủ giảng viên chất lượng d Đẩy mạnh liên kết đào tạo Liên kết đào tạo giải pháp nhiều địa phương nhiều ngành áp dụng có hiệu Hình thức áp dụng đội ngũ nhân lực có thiếu hụt lớn, lực đào tạo sở tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Hình 88 thức liên kết đào tạo thực theo hình thức sau : Thứ nhất, liên kết đào tạo nước Hiện nay, nước có nhiều trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế,… Trong thời gian tới, công tác liên kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình cần theo hướng sau : - Liên kết với sở đào tạo nước đội ngũ Trên sở nhu cầu đội ngũ giảng viên chuyên ngành du lịch ngành liên quan, sở đào tạo tỉnh cần tiến hành liên kết, ký kết thõa thuận với sở có đội ngũ giảng viên có trình độ, có uy tín việc hỗ trợ, cử giảng viên đến Quảng Bình thỉnh giảng, giúp Quảng Bình đào tạo nguồn nhân lực Đây hình thức giúp sở đào tạo tỉnh có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có chất lượng, ổn định Một số trường liên kết đội ngũ trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, trường Cao đẳng du lịch Huế, trường cao đẳng nghề du lịch có truyền thống đào tạo nhiều năm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh,… - Liên kết đào tạo theo hình thức chương trình đội ngũ giảng viên Hình thức thực theo mơ hình : sở đào tạo có chất lượng chịu trách nhiệm chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, sở đào tạo tỉnh chịu trách nhiệm mặt tuyển sinh, quản lý sở vật chất Hình thức số trường đại học lớn áp dụng, đặt lớp tỉnh có nhu cầu Đại học kinh tế Hà Nội, Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế,…Hình thức thực theo mơ hình quy học liên tục, thiết khơng thực theo hình thức chức Trong chương trình đào tạo, giành tỷ lệ định để giảng viên sở liên kết tham gia giảng dạy giúp tiếp cận với chương tình phương pháp đào tạo Liên kết đào tạo theo hình thức gặp thuận lợi mà trường có chất lượng, có uy tín có xu hướng mở rộng quy mô đào tạo, phạm vi tuyển 89 sinh, tiến hành đặt lớp địa phương - Liên kết với doanh nghiệp : Đây hình thức liên kết sở đào tạo nhà sử dụng Các trường tiến hành điều tra, nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực khoảng thời gian định doanh nghiệp, từ tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng đào tạo với số lượng chất lượng cam kết cụ thể Điều đặc biệt hình thức doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo từ đầu thông qua công đoạn cử chuyên gia doanh nghiệp đến đối thoại, trao đổi kinh nghiệm,… với sinh viên cho cho sinh viên đến doanh nghiệp để thực tập, thực hành,…Đây mơ hình giới, có triển vọng lớn Hình thức giúp doanh nghiệp chủ động số lượng lao động có nhu cầu phát triển doanh nghiệp, quan trọng doanh nghiệp kiểm soát chất lượng đầu vào nhân viên ; sở đào tạo tiết kiệm kinh phí việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, giải đầu cho người học Thứ hai, liên kết đào tạo với nước ngồi Hình thức liên kết đào tạo với nước xu tất yếu, nằm q trình tồn cầu hóa kinh tế- xã hội giới Liên kết đào tạo với nước góp phần tiếp cận với trình độ giáo dục giới, tiếp cận đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch nước có trình độ tương đương khu vực giới Đồng thời giúp người học có hội học tập, làm việc mơi trường có tính chun nghiệp, áp lực cơng việc cao Một số quốc gia có ngành đào tạo du lịch mà liên kết đào tạo Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Anh, Mỹ,…Cần tiến hành tiếp xúc, liên kết, ký cam kết, hỗ trợ sở tỉnh với sở nước ngồi Hình thức liên kết thực theo hướng sau : - Sử dụng chương trình đội ngũ giảng viên trường quốc tế có 90 uy tín khu vực giới để đào tạo nguồn nhân lực du lịch Trên sở nhu cầu, hàng năm sở đào tạo tỉnh tiến hành liên kết đào tạo với nước theo hình thức du học chỗ ( sở đào tạo đặt Quảng Bình ) Các trường nước ngồi chịu trách nhiệm chương trình đội ngũ giảng viên học phần chuyên ngành, trường tỉnh chịu trách nhiệm sở vật chất, tuyển sinh, giảng dạy số học phần theo chương trình quy định học phần trị, lý luận, học phần chung,… Hình thức thực thơng qua kênh ngoại giao, qua giáo sư người Việt giảng dạy nước ngồi - Hình thức đào tạo năm Việt Nam năm nước Các sở đào tạo tỉnh chịu trách nhiệm tuyển sinh đầu vào, đào tạo nội dung học phần chung, bản, ngoại ngữ ; sở đào tạo nước chịu trách nhiệm đào tạo chuyên ngành sâu, chuyên ngành hẹp Đây lan hình thức đảm bảo tính thực tiễn Việt Nam theo kịp phát triển trình độ đào tạo giới khu vực, tiếp cận với xu hướng phát triển du lịch giới, tiêu chuẩn nhân lực cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi hoạt động nước ta, hướng tới xuất nhân lực ngành du lịch,… - Đào tạo hoàn toàn nước ngồi Đây hình thức cử cán bộ, nhân viên học tập, nghiên cứu, thực tập trường, viện sở đào tạo nước ngân sách nhà nước, học bổng hợp tác quốc gia,…Cán cử đào tạo thuộc diện cán quy hoạch, phát triển lâu dài, có lực, có trách nhiệm phục vụ lâu dài tỉnh nhà Số lượng cử đào tạo phụ thuộc vào nhu cầu thực tế ngân sách Những người đào tạo chuyên gia cao cấp lĩnh vực du lịch quy hoạch, hoạch định sách, quản lý, marketing,…Hình thức có tính khả thi cao lựa chọn trường có uy tín, chất lượng để gửi cán học, mặt khác, liên kết đào tạo với nước xu trường 91 đại học giới e Giải pháp vốn Để thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch thời gian tới, đặc biệt thực giải pháp mà đề tài đặt ra, tỉnh cần có chế, sách đào tạo có tính đặc thù cao : chế tài chính, chế cử cán đào tạo, chế sử dụng đội ngũ sau đào tạo, chế đầu tư sở vật chất, đội ngũ giảng viên cho sở đào tạo - Về tài : + Sử dụng nguồn ngân sách phát triển nghiệp giáo dục tỉnh nhà nước Đây nguồn ngân sách bản, chủ yếu để phát triển sở, chương trình đào tạo, có đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nguồn tài từ ngân sách sử dụng vào việc cử cán đào tạo học tập nước ngồi ; phục vụ cơng tác quản lý, đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo,thu hút người có trình độ Quảng Bình thực cơng tác đào tạo Ngành du lịch sở đào tạo cần tận dụng tốt nguồn ngân sách hàng năm để đầu tư phát triển nguồn nhân lực, góp phần thực thành công việc phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh nhà + Nguồn ngân sách từ chương trình mục tiêu hàng năm trung ương địa phương việc thực chiến lược, chương trình phát triển du lịch quốc gia, vùng miền địa phương để đầu tư phát triển nguồn nhân lực + Nguồn vốn từ dự án đào tạo Dự án giáo dục Đại học, dự án đào tạo giáo viên Trung học sở, dự án viện trợ, khoản tài trợ, dự án phát triển cộng đồng tổ chức quốc tế, phi phủ, vốn vay tổ chức quốc tế kênh tài chính, sở vật chất quan trọng tận dụng phục vụ đào tạo nguồn nhân lực du lịch 92 + Nguồn vốn xã hội hóa giáo dục Tỉnh cần có chế huy động nguồn tài từ xã hội, doanh nghiệp, công ty người học Các đơn vị tham gia đóng góp đầu tư sở vật chất đội ngũ sở đào tạo hình thành quỹ hổ trợ đài tạo nguồn nhân lực du lịch Huy động cộng đồng phát triển sở đào tạo dân lập, tư thục,… Đây hình thức có hiệu quả, thuận lợi nhiều mặt có cachs làm tốt, sáng tạo Hình thức thực dạng đầu tư cổ phần, doanh nghiệp góp vốn, sở thực hành ( nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng) số chuyên gia ; sở đào tạo chịu trách nhiệm khung chương trình, tuyển sinh, quản lý, sở vật chất đội ngũ giáo viên hữu Cơ chế huy động nguồn lực tổng hợp nhà nước cộng đồng doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình Đây liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động mà doanh nghiệp tham gia đào tạo hỗ trự đào tạo nên kiểm sốt chất lượng nguồn nhân lực đầu vào Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo thiếu chế, thiếu đơn vị, quan làm cầu nối nên liên kết, tiếp xúc, ký kết văn chưa thực 93 KẾT LUẬN Quảng Bình tỉnh có tiềm hoạt động du lịch sơi động tương lai Nguồn nhân lực yếu tố có tính chất định đến hiệu khai thác loại tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh đưa hoạt động du lịch Quảng Bình trở nên chun nghiệp, hiệu quả, có khả cạnh tranh trở thành trung tâm du lịch khu vực giới Mặc dù thời gian qua, tỉnh Quảng Bình có cố gắng thực hóa nghị tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ nhân viên du lịch có số lượng chất lượng thơng qua việc đề triển khai giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa bàn tỉnh Tuy nhiên, số lượng chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu thực triễn phát triển du lịch Điều ảnh hưởng nhiều mặt đến hoạt động du lịch Quảng Bình chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp sản phẩm, khả thu hút khách lưu giữ khách … Để nâng cao tính hiệu cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng ngang với tiềm lợi du lịch tỉnh, thời gian tới, việc thực chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưởng nguồn nhân lực du lịch cấp thiết quan trọng Hy vọng phân tích, nhận định, dự báo giải pháp đề xuất đề tài sở để cấp quyền, quan quản lý đạo, phối hợp thực hiện, người dân định hướng nghề nghiệp 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất thông tin truyền thông [2] Lê Thanh Bình (2012), Định hướng phát triển du lịch Quảng Bình - Nhìn từ quy hoạch tổng thể, Quảng Bình [3] Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chính (2008) Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội [4] Trần Tiến Dũng (2002), “Các chiến lược phát triển du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam [5] Trần Tiến Dũng (2003), “Du lịch Quảng Bình- giải pháp phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam [6] Trần Tiến Dũng (2005), “Hoạt động du lịch biện pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí người làm báo [7] Tiến Dũng (2012), “Du lịch Quảng Bình: Tận dụng tiềm để phát triển đa dạng”, Tin nhanh Quảng Bình [8] Lê Trọng Duận (2010), Nghiên cứu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 [9] Nguyễn Văn Đính- Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội [10] Phan Hòa (2012), Du lịch Quảng Bình trước xu phát triển, Quảng Bình online [11] Trần Thị Thuý Lan - Nguyễn Đình Quang (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Hà Nội [12] Luật Du lịch, Luật số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 [13] Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2012 95 [14] Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điểm (2007), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội [15] Nguyễn Quốc Tuấn, Đồn Gia Dũng, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê [16] UBND tỉnh Quảng Bình (2009), Qui hoạch Phát triển Du lịch Bền vững Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn đến 2025, Quảng Bình [17] UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Bình ... cho ngành du lịch - Chỉ thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Quảng Bình từ đánh giá ưu điểm, tồn kìm hãm việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh. .. DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình 37 2.1.2 Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 47 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH... 1.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch tính chất dịch vụ du lịch quy định Dịch vụ du lịch loại hình

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan