1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kênh hình trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại 1917 1945 (lịch sử lớp 11 nâng cao)

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời cảm ơn ! Để hoàn thành đề tài này, tr-ớc hết xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà đà tận tình giúp đỡ thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn ph-ơng pháp bạn bè đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Loan A PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Nhân loi bước vo thời mới, thời ®³i cða “c²ch m³ng th«ng tin”, cða “kinh tƠ tri thøc” C²ch m³ng khoa häc kü thuËt v¯ c«ng nghÕ hiến gắn liẹn với xuất hiến ca nẹn văn minh văn minh trí tuế đ dẫn đến gia tăng mạnh mẽ trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, tác động mạnh đến biến đổi tình hình giới, dân tộc bình diện kinh tế-chính trị-văn hoá-xà hội-đối ngoại an ninh quốc gia.Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đà mở cho nhân loại văn minh trí tuế, tri thức vừa l ca ci, vừa l công cụ đề sng to ca cải, chìa khoá tiến kinh tế-văn hoá-xà hội Trong b-ớc phát triển đó, ng-ời phải có kiến thức mới, kỹ phẩm chất Do đòi hỏi quốc gia quốc gia phát triển phải có cách mạng lĩnh vực giáo dục-dào tạo, phải có chiến l-ợc ng-ời -u tiên cho giáo dục-đào tạo Trên b-ớc đ-ờng hội nhập phát triển, xuất phát từ nhận thức thời thách thức bối cảnh quốc tế tình hình n-ớc, Đảng Nhà n-ớc ta đà xác định chiễn lược pht triền đất nước l¯ “lÊy ng­êi l¯ trung t©m” VƯ ng­êi vừa l mục tiêu, vừa l động lực ca pht triền kinh tế-xà hội, sở mà coi trọng nghiệp giáo dục-đào tạo Điều luật giáo dục đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam kho² XI kú häp thø 7, thông qua ngy 14/06/2005 quy định: Mục tiêu gio dục đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, hình thành nhân cách, phẩm chất lực công dân đp ứng yêu cầu ca nghiếp xây dựng v bo vế tổ quốc Mục tiêu ny xc định việc đào tạo ng-ời toàn diện thể chất, t- t-ởng, lực chuyên môn nghiệp vụ tất cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Xuất phát từ yêu cầu giáo dục-đào tạo n-ớc, xu h-ớng cải cách đổi giáo dục giới, môn lịch sử đà tiến hành đổi nhiều mặt đặc biệt ph-ơng pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, dạy học nêu vấn đề, phát triển t- học sinh Tuy nhiên biểu diễn th-ờng xuyên, liên tục, dạy học lịch sử tồn kiểu dạy học phổ biến: giáo viên truyền thụ nội dung đ-ợc trình bày sách giáo khoa, học sinh nghe ghi chép, học sinh đ-ợc tổ chức làm việc chung theo lớp, đ-ợc tổ chức theo nhóm cá nhân Điều làm giảm hứng thú, tập trung ý học sinh, ảnh h-ởng đến chất l-ợng học rõ ràng không đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển giáo dục Kênh hình đà góp phần không nhỏ vào việc cung cấp kiến thức, bồi d-ỡng tình cảm, nâng cao nhận thức lịch sử, phát triển t- nh- rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Vì nội dung sách giáo khoa điều kiện kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật cho phép đà dành cho phần kênh hình tỷ lệ lớn Đây không tài liệu minh hoạ nh- số ng-ời quan niệm mà phận kiến thức cần hình thành cho học sinh Sách giáo khoa nhiều kênh hình đà thay phần nội dung đáng kể viết D-ới h-ớng dẫn giáo viên học sinh đ-ợc tìm hiểu nội dung kênh hình góp phần tăng thêm hứng thú kiện Tuy nhiên thực tế việc sử dụng kênh hình nhằm nâng cao hiệu học lịch sử khó, đặc biệt khoá trình Lịch sử giới đại 19171945 (sách giáo khoa lịch sử lớp 11, nâng cao) Bởi ch-ơng trình sách giáo khoa Bộ giáo dục đào tạo, tác giả đề cập đến sử dụng kênh hình dạy học lịch sử khoá trình nh- thiếu kinh nghiệm nhiều giáo viên dạy loại Tình hình đặt yêu cầu đ-a ph-ơng pháp dạy học hiệu cho bài, ch-ơng đặc biệt khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945 nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông Chính chọn đề tài Sử dụng kênh hình dạy học lịch sử khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Kênh hệnh dy học lịch sử l vấn đẹ đẹ cập nhiẹu cc công trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học n-ớc Qua trình nghiên cứu tiến hành đề tài đà có điều kiện tiếp cận đ-ợc tác phẩm tâm lý học, lý luận dạy học có liên quan đến môn tài liệu, viết nội dung, ph-ơng pháp dạy học phần Lịch sử giới đại 1917-1945 Các tài liệu đ-ợc chia làm hai loại: 2.1 Các công trình nghiên cứu lý luận dạy học môn Trong Phương php dy học lịch sử (Phan Ngọc Liên ch biên, NXB Đại học s- phạm, 2002) trình bày cách khái quát khái niệm, vị trí, ý nghĩa, phân loại đồ dùng trực quan ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu học tiến hành dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông Giáo trình tác giả Phan Ngọc Liên trình bày tổng quát đồ dùng trực quan, ph-ơng pháp thiết kế đồ dùng trực quan dạy học lịch sử ch-a có điều kiện đề cËp ®Õn sư dơng ®å dïng trùc quan cho tõng khoá trình lịch sử cụ thể Ti liếu Kênh hệnh dy học lịch sử trường phổ thông trung học (Nguyễn Thị Côi, tập một, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000) đề cập đến vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan ph-ơng pháp sử dụng cho phần Lịch sử Việt Nam, phần Lịch sử giới ch-a đ-ợc trình bày Ti liếu Đồ dùng trực quan dy học lịch sử trường phổ thông cấp II (Phan Ngọc Liên Phạm Kỳ Tá, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975) đề cập cách hệ thống vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, cách sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cấp II cho giáo viên trung học sở Nh- tài liệu ch-a đề cập đến sử dụng kênh hình hay đồ dùng trực quan dạy học lịch sử giới nói chung, khoá trình lịch sử giới đại 1917-1945 nói riêng 2.2 Tài liệu h-ớng dẫn giảng dạy sách giáo viên Cùng với việc đổi ch-ơng trình, sách giáo khoa, đổi ph-ơng pháp dạy học, rÊt nhiỊu tµi liƯu theo néi dung míi phơc vơ dạy học Lịch sử lớp 11, nâng cao đ biên son: Giới thiếu gio n lịch sử lớp 11(Nguyển Hi Châu ch biên,NXB H Nội,2007), Sch gio viên Lịch sử lớp 11, nâng cao(Phan Ngọc Liên-Nguyễn Ngọc Cơ chủ biên, NXB Giáo dục, 2007)Các tài liệu đà giúp giáo viên nắm đ-ợc mục đích, yêu cầu, nội dung, ph-ơng pháp dạy học học, b-ớc đầu d-a ý t-ởng đổi ph-ơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nh-ng dừng lại dạng khái quát Nh- ch-a có công trình nghiên cứu sâu, cụ thể Sử dụng kênh hình dạy học lịch sử khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) nhằm góp phần nâng cao hiệu học, giáo dục toàn diện học sinh Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu - Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu học lịch sử - Đề xuất ph-ơng pháp tối -u cho việc sử dụng kênh hình dạy học khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo nh- khả quan sát, khiếu thẩm mỹ cho học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kênh hình dạy học khoá trình lịch sử giới đại 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) Giả thiết khoa häc Sư dơng “Kªnh hƯnh” d³y häc kho² trệnh Lịch sử thễ giới hiến 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) có tác dụng phát triển lực tduy, lực nhận thức, khả quan s¸t khiÕu thÈm mü cịng nh- rÌn lun c¸c kỹ thực hành môn cho học sinh, nâng cao hiệu học Nhiệm vụ khoá luận - Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nh- : công trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học môn để tìm sở lý luận, thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông - Nghiên cứu sách giáo khoa lịch sử, tài liệu đổi ch-ơng trình, sách h-ớng dẫn giảng dạy để rút sở khoa học, đảm bảo tính xác mặt nội dung ph-ơng pháp sử dụng kênh hình dạy học khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) - Điều tra thực tế dạy học lịch sử tr-ờng trung học phổ thông để xác định sở thực tiễn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở ph-ơng pháp luận: - Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin, t- t-ëng Hå ChÝ Minh, ®-êng lèi, quan ®iĨm giáo dục Đảng - Dựa vào sở tâm lý học, giáo dục học ph-ơng pháp dạy học lịch sử 6.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu lý thuyết : - tài liệu Đảng Nhà n-ớc giáo dục - đào tạo lịch sử - tài liệu tâm lý học, giáo dục học - công trình lý luận dạy học chung lý luận dạy học môn lịch sử - Sách giáo khoa lịch sử, tài liệu h-ớng dẫn giảng dạy, tài liệu lịch sử có liên quan + Nghiên cứu thực tiễn : Để kiểm chứng tính thực tiễn đề tài dùng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học sau : - Điều tra thực tế dạy học lịch sử tr-ờng THPT nhiều hình thức : điều tra, dự giờ, quan sát, tổng kết kinh nghiệm s- phạm - Tiến hµnh thùc nghiƯm qua mét bµi häc thĨ cđa khoá trình để khẳng định tính khả thi việc sử dụng kênh hình, góp phần nâng cao hiệu học lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm ch-ơng : Ch-ơng I : Vấn đề sử dụng kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng THPT Lý luận thực tiễn Ch-ơng II : Các loại kênh hình dạy học lịch sử khóa trình Lịch sử giới đại 1917-1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) Ch-ơng III : Sử dụng kênh hình dạy học khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945(lịch sử lớp 11, nâng cao) B PHầN NộI DUNG CHƯƠNG I : Vấn đề sử dụng kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông Lý luận thực tiễn 1.1 Khái niệm kênh hình Sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng tài liệu cụ thể hoá ch-ơng trình môn học Nhà n-ớc quy định, đ-ợc biên soạn theo ch-ơng trình quán triệt mục tiêu đào tạo đà đ-ợc xác định thể mục đích, yêu cầu, nội dung ph-ơng pháp dạy học Theo quan niêm đổi giáo dục sách giáo khoa tài liệu thông báo kiến thức có sẵn mà tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát giải vấn đề để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo Sách giáo khoa có cấu tạo gồm kênh chữ kênh hình Kênh chữ thông tin thành văn chủ yếu sách giáo khoa để trình bày nội dung tri thức môn học, dẫn ph-ơng pháp học tập kiểm tra đánh giá kết học tập Học sinh dễ dàng nhận biết kênh hình sách giáo khoa Đó ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu Kênh hình bao gồm ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị. [14;113] Tác giả Nguyễn Thị Côi Kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông, tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội cho kênh hình sách giáo khoa ch yễu l tranh, nh lịch sử, bn đồ, sơ đồ, biều đồ [3;6] Cùng với yêu cầu ®ỉi míi gi¸o dơc, ®iỊu kiƯn kinh tÕ, khoa học kỹ thuật cho phép, sách giáo khoa lịch sử kênh hình chiếm tỷ lệ cao Từ năm 1980 đến năm 2000 học sinh phổ thông n-ớc đ-ợc học sách giáo khoa biên soạn theo cải cách giáo dục lần năm 1981 Có thể nói ch-ơng trình cải cách giáo dục lần ®· cã nhiỊu ®ỉi míi nh- vỊ h×nh thøc tr×nh bày đổi theo xu h-ớng làm cho nội dung gọn nhẹ, chặt chẽ, giản l-ợc chi tiết, kiện, t-ợng r-ờm rà, không cần thiết Tuy nhiên, số l-ợng kênh hình đ-a vào sách giáo khoa không nhiều ch-a kể đến phong phú loại kênh hình Hiện học sinh phổ thông n-ớc ta học sách giáo khoa lịch sử phân ban điều chỉnh Có thể nói hệ thống sách giáo khoa cải tiến nội dung nhằm tăng tích cực hoạt động nhận thức học sinh hình thức bắt mắt Kênh hình đ-a vào sách giáo khoa đa dạng dễ dàng tác động vào óc quan sát thẩm mỹ học sinh Nó không tài liệu minh hoạ nh- nhiều ng-ời quan niệm mà phận kiến thức cần hình thành cho học sinh Thông qua kênh hình tác dụng minh hoạ mà giúp học sinh tìm tòi, phát thông tin Việc tiếp nhận kiến thức qua kênh hình kết hợp viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo góp phần tạo nên vững hứng thú với học sinh 1.2 Vị trí, ý nghĩa kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông 1.2.1 Vị trí Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông nói riêng việc sử dụng đồ dùng trực quan hay kênh hình có vị trí quan trọng, thiếu đ-ợc Do xuất phát từ nguyên tắc trực quan, dạy học nói chung, dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông nói riêng thiết phải sử dụng đồ dùng trực quan tất khâu, yếu tố trình dạy học Quá trình nhận thøc cđa häc sinh häc tËp lÞch sư cịng tu©n theo quy luËt nh©n thøc chung cða ng­êi: Từ trực quan sinh động đễn tư trừu t-ợng từ t- trừu t-ợng đến thực tiễn, đ-ờng biện chứng ca nhận thức chân lý, nhËn thøc hiÕn thùc kh²c quan” [30;189] Nh­ vËy qu² trình nhận thức lịch sử học sinh đ-ợc giai đoạn nhân thức cảm tính đến nhận thức lý tính vận dụng tri thức, hiểu biết vào sống Tuy nhiên đặc tr-ng việc nhận thức lịch sử nhận thức đà qua, không lặp lại giai đoạn nhận thức cảm tính bắt đầu viƯc häc sinh trùc tiÕp quan s¸t c¸c sù kiƯn, t-ợng lịch sử, nghĩa học sinh tri giác, cảm giác đ-ợc mà phải sở tài liệu kiên xác, thông qua đ-ờng, biện pháp để qua học sinh hình dung, tái tạo đ-ợc tranh khứ Do vậy, giáo viên cần kết hợp trình bày miệng với đồ dùng trực quan để học sinh có thông tin xác mà hiểu sâu sắc khứ Việc sử dụng đồ dùng trực quan hay kênh hình phù hợp với nội dung lịch sử nh- đà nêu mà phù hợp với ph-ơng pháp nhận thức lịch sử Thông qua đồ dùng trực quan góp phần tạo biểu t-ợng cho học sinh, từ hình thành khái niệm, nêu quy luật, học lịch sử Nhvậy đồ dïng trùc quan cã vÞ trÝ quan träng tham gia vào trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, phù hợp trình nhận thức lịch sử cđa häc sinh tõ møc ®é thÊp ®Õn møc ®é cao Học sinh không dừng lại việc ghi nhớ kiện mà nắm vững kiện lịch sử khứ 1.2.2 ý nghĩa Sử dụng đồ dùng trực quan hay kênh hình góp phần giáo dục toàn diện học sinh, nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử, điều đ-ợc thể mặt : 1.2.2.1 Nhiệm vụ giáo d-ỡng Việc sử dụng ®å dïng trùc quan cã ý nghÜa viƯc t¹o biểu t-ợng, thông qua đồ dùng trực quan học sinh dễ dàng hình dung kiện, t-ợng lịch sử, từ mà có đ-ợc hình ảnh cụ thể kiện hay nội dung lịch sử Điều giúp học sinh nhận thức lịch sử cách đắn, trnh viếc hiến ho lịch sử dẫn đễn có hiều biễt sai lếch vẹ chất kiện, t-ợng lịch sử Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc chất kiên lịch sử, ph-ơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xà hội Đồ dùng trực quan có vai trò lín viƯc gióp häc sinh nhí kü, hiĨu s©u hình ảnh, kiến thức lịch sử K.Đ.U.Sin-xki đà nhận xẽt hệnh nh giữ li đặc biết vững trí nhớ chúng ta, l hệnh ảnh mà thu nhận đ-ợc trực quan hình ảnh đ-ợc khắc sâu vào trí nhớ chúng ta, đ-ợc nhớ kỹ hiểu sâu nh÷ng t­ t­ëng cða nã” [12;265-266] 1.2.2.2 NhiƯm vơ giáo dục Bộ môn lịch sử nói chung việc sử dụng đồ dùng trực quan nói riêng góp phần tích cực vào việc giáo dục học sinh Đồ dùng trực quan tác động mạnh mẽ đến t- t-ởng, tình cảm thái độ học sinh nội dung lịch sử mà giáo viên trình bày thông qua đồ hay tranh ảnh Khi nhìn vào tranh Tr em tr³i tËp trung cða ph²t xÝt §øc” b¯i ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945) (LÞch sư thÕ giới đại 1917-1945) đà khắc hoạ tội ác dà man phát xít Đức Những đứa trẻ non nớt, đáng th-ơng bị bắt giam nhnhững loài cầm thú gây nên xúc động, nỗi đau học sinh mà giáo dục cho em lòng căm thù chủ nghĩa phát xít, bồi d-ỡng cho em ý thức để xây dựng giới hoà bình Đồ dùng trực quan bên cạnh yêu cầu tính xác, khoa học đảm bảo tính thÈm mü, vËy nã cã t¸c dơng gi¸o dơc thẩm mỹ cho học sinh Thông qua tranh, ảnh lịch sử, tác phẩm nghệ thuật, vật lịch sử góp phần hình thành nơi em t- t-ởng, quan điểm thẩm mỹ cách lành mạnh, đắn 1.2.2.3 Nhiệm vụ phát triển Đồ dùng trực quan phản ánh hình ảnh chân thực khứ, sử dụng đồ dùng trực quan tập trung đ-ợc ý, khả quan sát học sinh t-ợng mà học sinh tiếp cận Từ góp phần phát trí t-ởng t-ợng, phát triển t- ngôn ngữ cho học sinh Nhìn vào tranh ảnh, đồ hay loại kênh hình khác học sinh phải huy động lực tduy để phân tích, nhận xét, đánh giá hay so sánh kiện, t-ợng lịch sử, đồng thời sử dụng kênh hình học sinh đ-ợc rèn luyện kỹ thực hành môn nh- vẽ đồ, biểu đồ, lập niên biểuphục vụ đắc lực cho viƯc tiÕp nhËn kiÕn thøc Víi viƯc thùc hiƯn c¸c nhiệm vụ giáo d-ỡng, giáo dục, phát triển, kênh hình góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, phát triển t- häc sinh 10 1921 – 1941 C¸c n-íc kh¸c 1918 – 1923 1924 – 1929 1929 – 1933 1933 1939 1939 1945 Đáp án: a Cách mạng dân chủ t- sản Nga thắng lợi b Lật đổ chế độ Nga hoàng, hai quyền song song tồn a Cách mạng XHCN tháng M-ời Nga thắng lợi b + Lật đổ Chính phủ lâm thời t- sản + Thành lập n-ớc Cộng hoà Xô Viết Chính phủ Xô Viết + Xoá bỏ chế ®é ng-êi bãc lét ng-êi a Cuéc ®Êu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xô Viết b Xây dựng hệ thống trị, nhà n-ớc mới, đánh thắng thù giặc a Liên Xô Xây dựng CNXH b Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá nông nghiệp a Cao trào cách mạng châu Âu, châu b Đảng cộng sản thành lập, Quốc tế cộng sản đời a Thời kỳ ổn định phát triển CNTB b Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, trị ổn định a Cuộc khủng hoảng nổ Mỹ lan khắp n-ớc t- b Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, trị khủng hoảng a Các n-ớc t- tìm cách thoát khỏi khủng hoảng b Khối Đức ý Nhật chọn đ-ờng phát xÝt ho¸ bé m¸y chÝnh qun Khèi Anh – Ph¸p Mỹ thực cải cách dân chủ a ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai 85 b 72 n-ớc tình trạng chiến tranh Phe phát xít thất bại, thắng lợi thuộc Liên Xô, n-ớc đồng minh nhân loại tiến * Nối kiện lịch sử cột B cho phù hợp với thời gian cét A: A B a – 1921 Đức công Liên Xô b 12 1922 Tiến hành công nghiệp hoá c 1940 Kế hoạch năm lần thứ hai d 1926 1929 Đảng Bôn-sê-vích thực sách kinh tế e 1928 1932 Sản l-ợng công nghiệp đứng đầu châu Âu f 1933 1937 Nâng tổng số 15 n-ớc gia nhập Liên Xô g 1936 Kế hoạch năm lần thứ h 1941 Liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết thành lập §¸p ¸n: a – 4; b – 8; c – 6; d – 2; e – 7; f – 3; g 5; h 1; Giáo viên yêu cầu học sinh lập niên biểu so sánh nh-: * Lập niên biểu so sánh Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế Liên Xô.Nêu nhận xét Đáp án: Tiêu c Tiêu chí so sánh Chính sách cộng sản Chính sách kinh tế thời chiến Hoàn cảnh 1918-1920, tiến hành 1921-1925, khó khăn đất n-ớc chiến tranh cách mạng b-ớc vào thời kì hoà bình, xây chống thù giặc dựng chđ nghÜa x· héi ngoµi Néi dung - Tr-ng thu l-ơng thực thừa - BÃi bỏ chế độ tr-ng thu l-¬ng thùc, thay b»ng thuÕ l-¬ng thùc 86 - Quèc hữu hoá toàn - Tự buôn bán, mở lại chợ xí nghiệp - Cho phép t- nhân mở xí - Nhà n-ớc nắm độc nghiệp nhỏ quyền quản lý, phân phối l-ơng thực, thực phẩm - Khuyến khích t- n-ớc - Thi hành chế độ lao đầu t-, kinh doanh Nga động bắt buộc Tác dụng - Tập trung toàn sức - Phục hồi, phát triển kinh tế, cải ng-ời sức để chống thiện đời sống nhân dân thù giặc - Bảo vệ thành - Tạo sở kinh tế, trị cho cách mạng tháng M-ời Liên Xô b-ớc vào công xây dựng chủ nghĩa xà hội Với nét khác hoàn cảnh, nội dung tác dụng hai sách trên, học sinh vừa nắm đ-ợc nét hai sách đồng thời có nhận xét đánh giá sâu sắc chất sách Chính sách cộng sản thời chiến đ-ợc thực thời kì xây dựng bảo vệ quyền Xô Viết Có thể nói biện pháp cần thiết để huy động tối đa sử dụng hợp lý nguồn cải đất n-ớc giai đoạn 1918-1920 Nh-ng sau chiến tranh nội chiến, sách cộng sản thời chiến đà không phù hợp Việc thực sách kinh tế đà tạo nên chuyển biến to lớn đời sống kinh tế-xà hội Liên Xô, thể chuyển đổi kịp thời sáng tạo từ kinh tế mà nhà n-ớc nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần tự buôn bán Có thể xem sch kinh tễ l¯ mét “b­íc lïi” nh­ng l¯ b­íc lïi cÇn thiƠt đề Liên Xô v-ợt qua khó khăn thử thách, tạo đà bứơc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xà hội, thể lÃnh đạo sáng suốt Đảng Bôn-sê-vích, đứng đầu Lênin Chính sách kinh tế mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc công 87 xây dựng chủ nghĩa xà hội số n-ớc giới có Việt Nam * Lập niên biểu so sánh cách mạng Trung Quốc cách mạng ấn Độ giai đoạn 1918-1939 Nêu nhận xét Đáp án: Tiêu chí so sánh Cách mạng ấn Độ Cách mạng Trung Quốc Giai cấp lÃnh đạo Giai cấp t- sản mà đại Giai cấp vô sản mà đại diện Đảng Quốc Đại diện Đảng cộng sản Cách mạng dân chủ t- Cách mạng dân chủ tủ sản sản kiểu Bất bạo động, bất hợp Bạo động kết hợp với tác dậy quần chúng Con đ-ờng Ph-ơng pháp Học sinh hình dung khác rõ rệt hai cách mạng qua giai cấp lÃnh đạo, đ-ờng nh- ph-ơng pháp đấu tranh Qua niên biểu học sinh nắm đ-ợc hệ thống kiến thức hai cách mạng đồng thời khắc sâu hiểu biết Và quan trọng học sinh nắm đ-ợc chất khác hai cách mạng Vì ấn Độ lại diển cách mạng dân chủ t- sản (loại hình cách mạng dân chủ t- sản kiểu cũ): phong trào cách mạng ấn Độ lúc đà phát triển nhằm mục tiêu đánh đuổi thực dân Anh, giành độ lập dân tộc, nh-ng giai cấp vô sản giai cấp đ-ợc coi tiến tiến thời đại lúc ấn Độ ch-a tr-ởng thành nh- ch-a đủ khả để lÃnh đạo phong trào độc lập dân tọc ấn Độ Vì giai cấp t- sản đứng gánh vác sứ mệnh mà tiêu biểu Đảng Quốc Đại Còn Trung Quốc ng-ợc lại, Đảng cộng sản - đội tiền phong giai cấp công nhân nhân dân lao động Trung Quốc ngày có uy tín, xác lập vị mình, v-ơn lên nắm quyền lÃnh đạo cách mạng Trung Quốc Sự lớn mạnh Đảng cộng sản Trung Quốc đà gây cho kẻ thù mà trực tiếp bọn phản động Quốc Dân Đảng T-ởng Giới Thạch cầm đầu nhiều khó khăn Những nét khác giai cấp lÃnh đạo đà giải 88 thích đ-ợc khác ph-ơng pháp đấu tranh hai cách mạng cách mạng ấn Độ: bất bạo động, bất hợp tác, Trung Quốc: bạo động kết hợp với sù nỉi dËy cđa qn chóng 3.3 Thùc nghiƯm s- phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Để chứng minh tính đắn, khoa học tính khả thi việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông, đặc biệt khoá trình Lịch sử giới đại 1917-1945 (lớp 11 nâng cao) tiến hành thực nghiệm 3.3.2 Đối t-ợng thực nghiệm Đối t-ợng thực nghiệm học sinh lớp 11 tr-êng THPT Nghi Léc I Trong ®ã: Líp 11A3: Líp ®èi chøng Líp 11A4: Líp thùc nghiƯm 3.3.3 Néi dung thùc nghiƯm Néi dung tiÕn hµnh thùc nghiƯm lµ 27 N-ớc Mỹ hai chiến tranh giới (1918-1939) 3.3.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp có đồng mặt chất l-ợng, ý thức học tập nh- đặc điểm tâm sinh lí nhằm đảm bảo tính hiệu thực nghiệm Đối với lớp đối chứng, sử dụng cách dạy học truyền thống với ph-ơng pháp nh- thông báo, thuyết trình Còn lớp thực nghiệm: tiến hành dạy học với việc sử dụng kênh hình kết hợp vận dụng linh hoạt ph-ơng pháp khác: Giải thích, t-ờng thuật, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại 3.3.5 Giáo án 3.3.5.1 Giáo án đối chứng * Mục đích, yêu cầu: 89 - Giáo d-ỡng: giúp học sinh nắm đ-ợc: + Nắm đ-ợc v-ơn lên mạnh mẽ n-ớc Mü sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, nhÊt lµ thíi kú bïng ph¸t cđa nỊn kinh tÕ Mü thập niên 20 kỷ XX + Hiểu đ-ợc tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 n-ớc Mỹ sách Mới tổng thống Ru-dơ-ven việc đ-a n-ớc Mỹ thoát khỏi khủng hoảng - Giáo dục: + Giúp HS nhận thức rõ chất chủ nghĩa t- bản, mặt trái xà hội t- mâu thuẫn, nan giải lòng n-ớc Mỹ + Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp - Phát triển: Rèn luyện khả phát triển t- * Tài liệu tham khảo: sách giáo khoa, sách giáo viên * Ph-ơng pháp giảng dạy: Thông báo giảng giải * Các b-ớc lên lớp: B-ớc 1: ổn định lớp B-íc 2: Hái bµi cị B-íc 3: TiÕn hµnh bµi Mục I: N-ớc Mỹ năm 1918-1929 T×nh h×nh kinh tÕ - Sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ Mỹ có lợi thế: + Mỹ n-ớc thắng trận + Mỹ trở thành chủ nợ châu Âu + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí, hàng hoá + Mỹ trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Những hội vàng đà đ-a n-ớc Mỹ b-ớc vào thời kú phån vinh st thËp niªn 20 cđa thÕ kỷ XX - Biểu hiện: + Năm 1923 1928 sản l-ợng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản l-ợng công nghiệp Mỹ chiếm 48% sản l-ợng công nghiệp giới 90 + Đứng đầu giới sản xuất ô tô, thép, dầu hoả Mỹ đ-ợc mệnh danh l vua ô tô ca thễ giới + Năm 1929 nắm tay 60% dự trữ vàng giới, trở thành chủ nợ giới - Hạn chế : + Nhiều ngành sản xuất sử dụng 60-80% công suất nạn thất nghiệp xẩy + Không có kế hoạch dài hạn cho cân đối sản xuất tiêu dùng Tình hình trị Xà hội - Nắm quyền tổng thống Đảng Cộng hoà - Giới cầm quyền Mỹ thực sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp t- t-ởng tiến phong trào công nhân - Mỹ ng-ời lao động phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống cực khổ Đó nguyên nhân khiến họ vùng dậy đấu tranh - Phong trào đấu tranh công nhân diễn sôi Vì tháng 5-1921 Đảng cộng sản Mỹ thành lập Đây thành lớn phong trào cách mạng Mỹ Mục II N-ớc Mỹ năm (1929-1939) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Mỹ - Nguyên nhân khủng hoảng: Do sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng cung v-ợt xa cầu, dẫn đến khủng hoảng kinh tế thừa - Khủng hoảng diễn từ tháng 10-1929, đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao - Hậu quả: + Năm 1932 sản l-ợng công nghiệp 53.8% (so với 1929) + 11.5 vạn công ty th-ơng nghiệp, 58 công ty đ-ờng sắt bị phá sản + 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu ng-ời thất nghiệp * Chính sách Mới tổng thống Ru-dơ-ven: 91 - Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đà thực hệ thống sách biện pháp nhà n-ớc lĩnh vực kinh tế tài trị xà hội, đ-ợc gọi chung Chính sách Mới - Néi dung: + Nhµ n-íc can thiƯp tÝch cùc vào đời sống kinh tế + Giải nạn thất nghiệp thông qua đạo luật: Ngân hàng, phục h-ng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp Nh- nhà n-ớc dùng sức mạnh biện pháp để điều tiết kinh tế, giải vấn đề trị xà hội, vai trò nhà n-ớc đ-ợc tăng c-ờng - Kết quả: + Giải việc làm cho ng-ời thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xà hội + Khôi phục đ-ợc sản xuất +Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 - Chính sách ngoại giao: + Thực hiến sch lng giẹng thân thiến + Tháng 10/1933 công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô + Trung lập với xung đột quân châu Âu B-ớc 4: Củng cố Cho học sinh nhắc lại nội dung B-ớc 5: Ra tập nhà Yêu cầu học sinh học cũ làm tập sách giáo khoa 3.3.5.2 Giáo án thực nghiệm * Ngoài mục đích, yêu cầu nh- giáo án đối chứng, bổ sung số nội dung sau: - Rèn luyện kỹ làm việc với kênh hình: Quan sát, đọc, đồ; quan sát, miêu tả, nhận xét tranh ảnh; lập bảng biểu, biểu đồ; phát triển t- phân tích, đánh giá, so sánh, liên hệ; trau dồi lực diễn đạt * Ph-ơng pháp giảng dạy: Sử dụng kênh hình kết hợp với giải thích, t-ờng thuật, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại 92 * Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế giảng, giáo trình lịch sử giới Về đồ dùng trực quan: tranh ảnh, niên biểu, đồ biểu * Các b-ớc lên lớp: B-ớc 1: ổn định lớp B-ớc 2: Kiểm tra cũ B-ớc 3: Tiến trình Đặt vấn đề: Trong năm 1918-1939, n-ớc Mỹ trải qua b-ớc thăng trầm: tõ sù phån vinh cđa nỊn kinh tÕ thËp niên 20 đến khủng hoảng suy thoái nặng nề ch-a có lịch sử n-ớc Mỹ năm 19291933 Chính sách tổng thống Ru-dơ-ven đà đ-a n-ớc Mỹ thoát khỏi khủng hoảng trì đ-ợc phát triển CNTB Để hiểu đ-ợc b-ớc thăng trầm lịch sử n-ớc Mỹ 1918-1939 tìm hiểu 27 Mục I N-ớc Mỹ năm 1918-1929 Tình hình kinh tế Học sinh nắm ý nh- giáo án đối chứng, cần thấy đ-ợc phát triển kinh tế Mỹ giai đoạn 1918-1929 nhờ thuận lợi khách quan chủ quan Tình hình trị xà héi Chóng t«i sư dơng tranh °nh “Nh¯ ë cđa nh­ng ng­êi nghÌo ë Mü“, cho häc sinh quan s¸t nhận xét để phát huuy tính tích cực học tập em, sau tổng kết ý kiến, miêu tả phân tích để học sinh thấy đ-ợc tranh t-ơng phản xà hội Mỹ Mục II N-ớc Mỹ năm 1929-1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Mỹ Trong mục sử dơng biĨu ®å vỊ tû lƯ ng-êi thÊt nghiƯp ë Mü tõ 1920 – 1945: cho häc sinh quan s¸t nhận xét, cần l-u ý em rút đánh giá đằng sau số thể biểu đồ Mục đích đ-a biểu đồ để học sinh thấy đ-ợc hậu nặng nề khủng hoảng kinh tế 19291933 đến kinh tế Mỹ 93 Trong bối cảnh tổng thống Ru-dơ-ven đà thực sách Mới đ-a n-ớc Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, phục hồi trở lại Bức ảnh tổng thống Ru-dơ-ven công bố sách Mới qua đài phát giúp học sinh có đựơc biểu t-ợng nhân vật Khi sử dụng ảnh cho học sinh quan sát gợi mở câu hỏi: Nêu hiểu biết Ru-dơ-ven? Kết việc thực sách đ-ợc thể rõ qua biểu đồ thu nhập quốc dân Mỹ từ 1929-1941 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nhận xét sau chốt ý ®Ĩ thÊy sù kh«i phơc nhanh chãng cđa nỊn kinh tế Mỹ B-ớc 4: Củng cố Yêu cầu học sinh sở nội dung đà học, lập bảng niên biĨu vỊ nÐt chÝnh cđa t×nh h×nh kinh tÕ – xà hội Mỹ qua hai giai đoạn 1918-1929 1929-1933 Sau học sinh trả lời, bổ sung giáo viên đ-a nhận xét treo bảng niên biểu đà chuận bị sẵn để học sinh hệ thống lại cã thĨ ghi vµo vë B-íc 5: Ra bµi tËp nhà - Vẽ lại hai biểu đồ sách giáo khoa - S-u tầm, tìm hiểu tổng thống Ru-dơ-ven n-ớc Mỹ 3.3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành xong học tiến hành kiểm tra 15 phút cho hai lớp với tËp: Cho biĨu ®å vỊ tû lƯ ng-êi thÊt nghiƯp ë Mü tõ 19201922 H·y rót nhËn xÐt KÕt thu đ-ợc: Lớp 11A3 (lớp đối chứng) Lớp 11A4 (lớp thực nghiệm) 45 46 Phân loại Số l-ỵng % Sè l-ỵng % Giái 13 12 26 Khá 12 27 23 50 Trung bình 23 51 11 24 Ỹu 0 KÕt qu¶ thùc nghiƯm cho thÊy líp 11A4 (líp thùc nghiƯm) cao h¬n líp 11A3 (lớp đối chứng) Nh- việc sử dụng kênh hình kết hợp linh hoạt với số ph-ơng pháp mang lại hiệu cao dạy 27 N-íc Mü 94 gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giới (1918-1939), đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo ng-ời học đáp ứng yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học đặt C Kết luận Thế giới chứng kiến biến động to lớn tất lĩnh vực kinh tế- trị xà hội văn hoá, phát triển khoa học công nghệ đà đặt nhiều vấn đề đổi giáo dục, đổi ph-ơng pháp dạy học vấn đề đ-ợc xà hội đặc biệt quan tâm Cùng với môn học khác, môn lịch sử có vai trò quan trọng việc giáo dục nhiều mặt học sinh Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, lạc hậu ph-ơng pháp dạy học đà dẫn đến thực trạng yếu môn sử học sinh phổ thông năm qua n-ớc ta Để nâng cao chất l-ợng hiệu dạy học lịch sử đòi hỏi phải thực tốt mối quan hệ mục tiêu nội dung ph-ơng pháp dạy học Đổi ph-ơng pháp dạy học đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm để t- t-ởng đổi trở thành thực đòi hỏi nỗ lực tất ngành giáo dục, giáo viên ng-ời trực tiếp giảng dạy tr-ờng học có vị trí rÊt quan träng Trong d¹y häc nãi chung, d¹y häc lịch sử nói riêng việc vận dụng linh hoạt ph-ơng pháp dạy học tạo điều kiện tốt cho việc hình thành tri thức lịch sử nơi học sinh Qua trình tiến hành đề tài rút đ-ợc số kết luận nh- sau: - Kênh hình phận quan trọng SGK, loại kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông góp phần giáo dục toàn diện học sinh: cung cấp kiến thức, bồi d-ỡng lực tình cảm, t- t-ởng, phát triển t- học sinh Để nâng cao hiệu học cần khai thác triệt để kênh hình để học sinh hiểu sâu sắc nội dung lịch sử phản ánh qua kênh hình - Khoá trình lịch sử giới đại 1917 1945 với nhiều vấn đề quan trọng, tái biến động to lớn nhân loại gần 30 năm kỷ XX, góp phần giáo dục học sinh mặt giáo dục, giáo d-ỡng nh- phát triển Các loại kênh hình khoá trình phong phú: 95 đồ, tranh ảnh, niên biểu, biểu đồ , d-ới h-ớng dẫn giáo viên, học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình nhằm góp phần hình thành tri thức lịch sử - Kênh hình khoá trình này, phong phú, đa dạng nh-ng loại có nội dung, ý nghĩa khác nên cách sử dụng khác Việc sử dụng kênh hình giáo viên khác với việc sử dụng học sinh, đồng thời việc sử dụng nội khoá khác với hoạt động ngoại khoá Giáo viên cần có linh động sáng tạo sử dụng kênh hình khoá trình nhằm tăng hiệu học Sử dụng đồ dùng trực quan hay kênh hình dạy học lịch sử ph-ơng pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu dạy học Vì đề tài Kênh hình dạy học lịch sử khoá trình lịch sử giới đại 19171945 hy vọng góp phần nhỏ việc nâng cao chất l-ợng học lịch sử tr-ờng phổ thông Tuy nhiên trình tiến hành chắn không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót, mong đ-ợc góp ý, bổ sung thầy cô bạn để đề tài đ-ợc hoàn thiện 96 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Đặng Đức An (2002), Những mẩu chuyện lịch sử giới, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Từ Thiên Ân Hứa Bình V-ơng Hồng Sinh (2002), Lịch sử giới thời đại NXB Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông, tập NXB ĐHQG Hà Nội [4] Nguyễn Hải Châu (2007), Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 11 NXB Hà Nội, Hà Nội [5] Lê Minh Đức Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử n-ớc Mỹ NXB Văn Hoá - Thông tin, Hà Nội [6] Ê-le-nargiép-xcai-a (1988), Béc lin tháng năm 1945(Đức Thuần dịch) NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [7] G.Đi-mi-tơ-rốp (1962), Tuyển tập NXB Sự thật, Hà Nội [8] G.K Giu-cốp (1970), Nhớ lại suy nghĩ, tập3 NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [9] Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại c-ơng NXB Giáo dục, Hà Nội [11] I.Ia-léc ne (1997), Dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục, Hà Nội [12] K.Đ.U-sin-xki (1997), Bản dịch tiếng Pháp, tập NXB Giáo dục, Hà Nội 97 [13] Phan Ngọc Liên (1997), Lịch sử Nhật Bản NXB Văn Hoá - Thông tin, Hà Nội [14] Phan Ngọc Liên (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập NXB ĐHQG, Hà Nội [15] Phan Ngọc Liên (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập NXB ĐHQG, Hà Nội [16] Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển tri thức lịch sử phổ thông kỷ XX NXB ĐHQG, Hà Nội [17] Phan Ngọc Liên (2007), Sách giáo viên lịch sử lớp 11 nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Phan Ngọc Liên Phạm Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Phan Ngọc Liên Trịnh Đình Tùng Nguyễn Thị Côi Trần Vĩnh T-ờng (2002), Một số chuyên đề ph-ơng pháp dạy học lịch sử NXB ĐHQG, Hà Nội [20] Liên bang cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết (1978) NXB Sự thật, Hà Néi [21] Hå ChÝ Minh toµn tËp (1996), tËp 12 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] N.G.Đai ri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nh- NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Vũ D-ơng Ninh (1995), Lịch sử ấn Độ NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Vũ D-ơng Ninh (1994), Lịch sử v-ơng quốc Thái Lan NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Gia Phu Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945 NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Anh Thái (1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945, Quyển A B NXB ĐHQG, Hà Nội 98 [28] Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử giới đại NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Tr-ơng Ngọc Thơi (2007), H-ớng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử lớp 11 nâng cao NXB ĐHQG, Hà Nội [30] Vaghin (1972), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông NXB Giáo dục, Mát xcơ va [31] V.I Lênin (1965), Bót ký triÕt häc NXB Sù thËt, Hµ Néi [32] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44 NXB Tiến Mát xcơ va [33] Va-xlitrui-cốp (1985), Xtalingrát trận đánh kỷ (Nguyễn Hữu Thân dịch) NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 ... Các loại kênh hình dạy học khoá trình lịch sử giới đại (1917- 1945) (Lịch sử lớp 11- Nâng cao) 2.1 Vị trí, ý nghĩa nội dung khoá trình lịch sử giới đại (1917- 1945) (Lịch sử lớp 11- Nâng cao) 2.1.1... Chính chọn đề tài Sử dụng kênh hình dạy học lịch sử khoá trình Lịch sử giới đại 1917- 1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Kênh hệnh dy học lịch sử l vấn đẹ đẹ... hình dạy học lịch sử tr-ờng THPT Lý luận thực tiễn Ch-ơng II : Các loại kênh hình dạy học lịch sử khóa trình Lịch sử giới đại 1917- 1945 (lịch sử lớp 11, nâng cao) Ch-ơng III : Sử dụng kênh hình

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w