Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng đại học vinh Nguyễn Triều Tiên Các dòng họ khoa bảng tổng võ liệt chƣơng- nghệ an (1807- 1919) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Vinh- 2007 Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến P GS Hồng Văn Lân- Ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho q trình hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn PGS- TS Nguyễn Trọng Văn; TS Nguyễn Quang Hồng thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Lịch sử- Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học giúp đỡ thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn tộc trƣởng dòng họ: Lê Đình, Tơn, Phan Sĩ xã Võ Liệt, xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chƣơng tận tâm cung cấp tƣ liệu gốc cho đề tài Tác giả thành thật cảm ơn thầy cô, cụ cao nho, bậc lão thành tận tâm giáo, dịch thuật gia phả, văn bia, sắc phong,v.v Tác giả xin gửi tới bố mẹ, vợ con, bạn bè, đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, tác giả kính mong thầy cơ, nhà khoa học, đồng nghiệp góp ý rộng lịng tha thứ Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12năm 2007 Tác giả Nguyễn Triều Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học đề tài 12 Bố cục kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ - KHOA BẢNG CỦANHÂN DÂN TỔNG VÕ LIỆT THANH CHƢƠNG TRƢỚC 1807 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 13 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 13 1.1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.1.2 Địa hình khí hậu 14 1.1.1.3 Dun cách địa lí tên qua thời kỳ 17 1.1.1.4 Điều kiện xã hội 18 1.2 Truyền thống lịch sử văn hoá 26 1.2.1 Truyền thống yêu nước cách mạng 26 1.2.2 Truyền thống văn hoá - khoa bảng 35 1.3 Khái quát Giáo dục khoa bảng Việt Nam (1075- 1919) 46 1.4 Khái quát Giáo dục khoa bảng Nghệ An Thanh Chương ( 1075- 1919) 57 Chương GIÁO DỤC KHOA BẢNG CỦA CÁC DÕNG HỌ TƠN, PHAN SỸ, LÊ ĐÌNH, Ở TỔNG VÕ LIỆT TỪ 1807 ĐẾN 1919 2.1 Dịng họ Tơn 63 2.1.1 Nguồn gốc hình thành 63 2.1.2 Những thành tựu đạt khoa bảng 71 2.2 Dòng họ Phan Sỹ 84 2.2.1 Nguồn gốc hình thành 84 2.2.2 Những thành tựu đạt khoa bảng 90 2.3 Dòng họ Lê Đình 94 2.3.1 Nguồn gốc hình thành 94 2.3.2 Những thành tựu đạt khoa bảng 97 Chương 3: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA DÕNG HỌ TƠN, PHAN SĨ, LÊ ĐÌNH Ở TỔNG VÕ LIỆT, THANH CHƢƠNG ĐỐI VỚI QUỐC GIA DÂN TỘC 3.1 Củng cố chế độ phong kiến 100 3.2 Góp phần cổ vũ nho học phát triển 106 3.2.1 Vai trò kẻ sĩ làng xã 106 3.2.2 Những nho gia tiếng có nhiều đóng góp cho phát triển văn hố nước nhà 107 KẾT LUẬN TÀI LIÊU THAM KHẢO 113 117 phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 - Về mặt khoa học Hiền tài nguyên khí quốc gia, khoa mục sĩ tử đường để “kẻ sĩ” thi thố tài phục vụ cho đời " Nhân tài quốc gia chi nguyên khí khoa mục sĩ tử chi thản đồ" - Quản Trọng Trong lời tựa văn bia Quốc Tử Giám, Thân Nhân Trung nhắc lại ý tưởng Từ năm 1075 đến năm 1919 quốc gia hưng vong, nhiều phen đổi chủ, thịnh suy biến cải; giáo dục khoa cử trì " kẻ sĩ" ln đóng vai trị quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Trong dòng chảy lịch sử khoa cử giáo dục Thổ Du-Thanh Giang - Thanh Chương ngày nay, miền biên viễn lại xuất nhiều dòng họ khoa bảng, nhiều cá nhân kiệt xuất, bảng vàng bia đá ghi danh Trong vùng đất tổng Võ Liệt nằm hữu ngạn Sơng Lam liên tục có dịng họ có nhiều người đậu đậu đại khoa mà sử sách, bia đá lưu danh đến ngày Chọn đề tài " Các dòng họ khoa bảng Tổng Võ Liệt - Thanh Chương từ 1807 - 1919" thời Nguyễn góp phần vào việc nghiên cứu Giáo dục khoa cử nho học mà hoàng đế nhà Nguyễn trì Kết nghiên cứu đề tài góp phần lý giải 47 kỳ thi Hương ngạch văn (cả ân khoa khoa) 39 kỳ thi Hội tổ chức từ năm 1807 đến 1919 Nghệ An ln tỉnh có người đậu đạt cao nước Có thực tế khơng phải dòng họ nào, vùng đất phát triển học có người đỗ đạt suốt từ thời kỳ sang thời kỳ khác Kết nghiên cứu Các dòng họ khoa bảng Tổng Võ Liệt - Thanh Chương ( 1807 1919) Sẽ góp phần quan trọng lý giải nguyên nhân dòng họ vùng địa hình khơng thuận lợi tạo dựng cho cháu điều kiện tốt để học hành thi thố tài với thiên hạ Trong năm gần đây, xu hướng "phục cổ" tìm nguồn cội phát triển mạnh mẽ Một mặt khẳng định đất nước bước vào thời kỳ hưng thịnh, mặt khác biểu phục hưng giá trị truyền thống cổ truyền, dân tộc, cha ông Điều cần ý từ thành thị nông thôn người ta bắt đầu quan tâm thực đến việc tu sửa từ đường, xây dựng miếu mạo, nghĩa trang, nhiều nơi trở thành phong trào gây tốn có tác động ngược lại việc nhiều người lợi dụng để hoạt động mê tín dị đoan Do đó, việc nghiên cứu lịch sử dịng họ góp phần "gợn đục khơi trong" nhằm phát huy giá trị nhân bản, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời góp phần hạn chế mặt trái khơng đáng có xảy địa phương Trong lĩnh vực khoa học năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu dịng họ khoa bảng Nghệ An - Hà Tĩnh Nhưng thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu dịng họ khoa bảng tổng với khoảng thời gian kéo dài, với hướng nghiên cứu hi vọng đưa cách tiếp cận nghiên cứu giáo dục khoa cử nói riêng dịng họ nói chung 1.2 -Về mặt thực tiễn Thanh Chương mệnh danh “ đất học” vùng quê có nhiều người đậu đạt từ xưa đến nay, chúng tơi hy vọng đề tài góp phần nghiên cứu truyền thống khoa bảng quê hương, từ giáo dục tinh thần hiếu học cho em mảnh đất giàu truyền thống - Kết nghiên cứu chúng tơi góp phần vào việc biên soạn lịch sử Thanh Chương, xã tổng Võ Liệt tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT, THCS -Giúp dịng họ: Tơn, Lê Đình, Phan Sỹ tổng Võ Liệt nói riêng Thanh Chương nói chung kế thừa truyền thống hiếu học cha ông đem kinh nghiệm xưa dòng họ để giáo dục cháu tiếp bước truyền thống xưa phấn đấu học tập trở thành cơng dân có ích cho xã hội Lịch sử vấn đề Nghiên cứu dòng họ khoa bảng địa phương khứ, đề tài hấp dẫn, việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc gìn giữ kế thừa phát triển tài trí tuệ người nhằm phục vụ có hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nghệ An lần thứ XIV đề Do vậy, nghiên cứu dòng họ khoa bảng đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu Đối với dịng họ Tơn, Lê Đình , Phan Sỹ Nghệ An nói chung vùng đất thuộc Tổng Võ Liệt - Thanh Chương nói riêng có số tác giả, tài liệu đề cập đến; chủ yếu viết địa lý tự nhiên người vùng Tổng Võ Liệt (Thanh Chương) tài liệu nói cá nhân số nhân vật lịch sử, dòng họ Tổng Võ Liệt Trong trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có tiếp cận số tài liệu, báo có liên quan tiêu biểu tài liệu sau đây: Trong sách " Thanh Chương đất người" Trần Kim Đơn, Trần Duy Ngỗn, Nguyễn Phương Thoan, Nguyễn Minh Châu tái lại dấu ấn lịch sử mảnh đất người Thanh Chương Sách đề cập đến Tổng Võ Liệt, vùng đất nhiều nhà cách mạng đặc biệt cá nhân đồng chí Tơn Quang Phiệt, TơnThị Quế, Tôn Gia Chung,v.v {15-1} Tác giả Đào Tam Tĩnh " Khoa bảng Nghệ An" Sở Văn hóa thơng tin Nghệ An ấn hành năm 2000 đề cập đến nhà khoa bảng họ Tôn, Phan Sỹ, Lê Đình: Tơn Huy Diệm, Tơn Huy Thận, Phan Sỹ Thục, Phan Sỹ Kiều, Phan Sỹ Bằng, Phan Sỹ Bàng, Lê Đình Thức {39-2} Trong tác phẩm " Nghệ An ký", Bùi Dương Lịch khái quát tự nhiên, thổ nhưỡng, khí chất người xứ Nghệ có đề cập đến mảnh đất Thanh Giang (tên cũ Thanh Chương có từ thời Lê Sơ đến năm 1729 Chúa Trịnh Giang kiêng Húy nên đổi thành Thanh Chương).{30-3} Trong " Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương" Ban chấp hành Đảng Huyện Thanh Chương xuất năm 2005 nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách đề cập truyền thống văn hoá lịch sử Thanh Chương mảnh đất an cư phát triển dịng họ Tơn, Lê Đình, Phan Sỹ{2-4} Bài viết Phan Sỹ Thục ( 1822 - 1891) chuyến sứ sang Trung Quốc năm 1872 Phan Sỹ Điệt đăng Tạp chí xưa Hội khoa học lịch sử Việt Nam số 243 tháng 9/2005 viết chuyến sứ Phan Sỹ Thục sang nhà Thanh (1872; 1876; 1880).{43-5} Hồ sơ khoa học di tích " Nhà thờ họ Tơn bia" ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An thuộc Sở văn hố thơng tin lập 1999 khái quát tổng quan nhà thờ họ Tơn chứng tích lịch sử văn bia.{23-6} Hồ sơ khoa học di tích " nhà thờ họ Phan Sỹ văn bia" Ban quản lý di tích danh thắng phịng văn hố huyện lập vào năm 2003 khái quát trình xây dựng di tu nhà thờ vật lịch sử.{25- 7} Bài viết Tôn Quang Phiệt (1900 - 1973) Đào Tam Tĩnh cử nhân - Phó Giám đốc thư viện Nghệ An Bài viết trình bày đầy đủ đường hoạt động Cách mạng đồng chí Tơn Quang Phiệt.{15-8} Bài viết Tôn Thị Quế (1902 - 1992) Trương Quế Phương Ngun Phó Giám đốc bảo tàng Xơ Viết Nghệ Tĩnh Bài viết khái quát trình hoạt động nữ chiến sỹ Cách mạng Tôn Thị Quế.{15-9} Bài viết Tôn Gia Chung (1900 - 1979) Bạch Thạch - Nhà nghiên cứu lịch sử Đảng, quê Yên Thành Bài thơ thể trình hoạt động Cách mạng đồng chí Tơn Gia Chung.{15-10} Bài viết Tiến sỹ Phan Sỹ Thục nhân cách đẹp người Xứ Nghệ Nguyễn Thế Quang - Nhà giáo dạy Văn trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, quê Võ Liệt Bài viết nói lên gương Phan Sỹ Thục người sỹ phu mến mộ, "là người cẩn, có lịng ưu ái.…{15- 11} Trong tất sách, báo, viết nhiều đề cập đến số thành viên dịng họ Tơn,Phan Sỹ, Lê Đình nhiên cịn mang tính chất riêng lẻ sơ lược chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện dòng họ khoa bảng tổng Võ Liệt lại có nhiều dịng họ có nhiều người đậu đậu đại khoa Từ đặt cho chúng tơi nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn, hệ thống hơn, đặc biệt lĩnh vực khoa bảng dịng họ Tơn, Phan Sỹ, Lê Đình để góp phần tôn vinh học truyền thống hiếu học người xứ nghệ nói chung Thanh Chương nói riêng Đồng thời góp phần gìn giữ phát triển sắc văn hoá truyền thống dân tộc Các tài liệu chưa nghiên cứu dịng họ khoa bảng mà đề tài đề cập sử dụng để làm tài liệu nghiên cứu, so sánh trình thực đề tài 3- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 - Đối tƣợng nghiên cứu 10 Cử nhân Hán học năm 1915 , giữ chức án sát tỉnh Hà tĩnh, tỉnh Thanh Hoá Phan Sĩ Nhi Ơng trai thứ hai ơng Phan Sĩ Tập Ông thi đậu tú tài Hán học sớm chưa có vợ Phan Sĩ Như Ông trai thứ ba ông Phan Sĩ Tập Ông sinh năm Mậu Tuất 1898, năm ất Mùi 1955 ông học Hán văn Quốc văn Quốc tử Giám trường Hậu bổ, giữ chức Thừa phán lục sự, Tri huyện An Khê tỉnh Bình Định (3 tháng) Trên khảo cứu mang tính khái qt, cịn nhiều điểm cần bổ sung chẳng hạn tổng hợp số liệu cháu dòng họ Phan đậu đạt khoảng thời gian từ 1807- 1919, mức độ đề tài, khả có hạn thân làm rõ sổ điểm cốt lõi số người đỗ đỗ đại khoa dã giữ nhiều chức vụ quan trọng triều đại phong kiến góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam Đồng thời góp phần khảo đính lại điểm khơng xác số nhân vật mà số sách nêu 3.2 Góp phần cổ vũ Nho học phát triển 3.2.1 Vai trò kẻ sĩ làng xã Theo thể lệ xưa khoa thi lấy đỗ hai chục người, người đậu Tiến sĩ (Đại khoa) bổ dụng triều đình làm quan, người đỗ nhièu lần trúng trường làm việc phủ huyện Cịn người khác khơng khơng có chỗ bổ dụng khoa cử chưa đạt có Cống cử dân làng suy tơn coi trọng Lễ nghĩa, việc làng nhờ mà mà trở nên tốt Từ quan Đại thần triều đình đến trường quan phủ, huyện đèu lấy lễ đãi ngộ họ Những tình tệ dân chúng khơng điều khơng xét hỏi họ, chonên tình hình thơng đạt lên mà kẻ gian ác không nơi trốn tránh , nhà nước sở sĩ cố kết lịng dân trì gốc nước nhờ 113 Kẻ sĩ bốn hạng tứ dân, (sĩ, nông, công,thương), xã hội coi trọng, nhân cách kẻ sĩ chuẩn mực đạo đức, tư tưởng xã hội phong kiến Kẻ sĩ làng xã góp phần phong mĩ tục vùng, phổ biến truyền bá rrì mức độ định học thuyết Khổng Tử Vì vùng có đơng kẻ sĩ phần lơn người ta gọi vùng văn vật thịnh vượng(như vùng Đại Định, Thanh Lĩnh, Võ liệt, Thanh Xuân) họ trở thành thành trì tinh thần thành trì văn hố quốc gia quân chủ 3.2.2 Những nho gia tiếng có nhiều đóng góp cho phát triển văn hoá nước nhà: Trong số nho gia tiếng nước ta chế độ quân chủ, nho gia tổng Võ liệt,Thanh Chương thuộc tầng lớp chiếm số lượng đơng đảo, họ có nhiều đóng góp cho phát triển văn hoá ĐạiViệt mà sử sách cịn lưu danh Dịng họ Tơn xã Võ Liệt vào thời Nguyễn nhà có bốn anh, em thi đỗ Cử nhân tiến cử làm quan Điều chứng tỏ họ phải đước sinh mơt gia đình truyền thống hiếu học, quê hương yêu chuộng học Một nho gia tiêu biểu mà có cơng việc giáo dục cháu thành đạt, có nhiều học sinh hiển vinh nho gia Tơn Đức Tiến hiệu Lỗ Xuyên ông không đỗ cao, ông có cơng lớn việc giáo dục ni dạy cháu trưởng thành, khoa cử Học trò ông có nhiều người đỗ đại khoa Phan Sỹ Thục (đậu Tiến sĩ năm 1849) Vì có nhiều học trị đỗ dạt làm quan to, có người đồng thời Cử nhân nên danh tiếng Cụ Lỗ Xuyên lớn - tên tuổi cụ chép Đại Nam Liệt Truyện cho ẩn sỹ Sách chép dòng kể lai lịch cụ tên người trai “Tôn Đức Tiến, hiệu Lỗ Xuyên người huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, lần thi đỗ Tú tài, nhà dạy học,yên phận nghèo nàn kiệm ước, chăm chắm 114 việc dẫn bảo hậu học kinh sử, chư tử, bách gia cửu lưu(Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia, Pháp gia, Danh gia, Mặc gia, tung hồnh gia, Tạp gia, Nơng gia, Thuật số) khơng sách khơng nghiên cứu tinh vi Lại giỏi xem người, người tới học xem văn đủ biết sau người hay đạt, mà xa gần theo học, chất vấn điều khó thời phân tích hết nghĩa lý cho hiểu Nên người đời sau khen văn học sâu rộng, học trị hiển đạt có trăm người …Con có năm người thời bốn Diệm, Soạn, Thân, Diên đỗ Hương tiến, Định đỗ Tú tài Soạn trải làm Huấn đạo, Thân làm đến viên ngoại lang Diệm bổ làm tu soạn…” Hiện trước nhà thờ Đại Tơn dịng họ Tơn Võ Liệt lưu giữ bia viết cụ với nội dung sau: Dịch nghĩa mặt trước: Tiên sinh họ Tôn, Tên Tiến, hiệu Lỗ Xuyên Tổ tiên trước Yên Hồ, dời sang Võ Liệt mười đời Tiên sinh lúc nhỏ tiếng thông minh dĩnh ngộ, không gặp vận hội, thi nhiều lần mà đỗ Tú tài Tiên sinh mở trường nhà dạy dỗ lớp hậu sinh Ngoài kinh sử ra, rảnh từ thiên văn, địa lý đến bốc thuốc, xem bói, tính tốn, khơng có mặt tiên sinh khơng giảng cứu Học trị tiên sinh đỗ thi Hương ,thi Hội Các tiên sinh tiếp thu thi lễ nhà mà người Hương giải Năm ất Hợi mùa hạ sau ngày rằm, Tiên sinh buông sách tuổi 81 Nghe cáo tang chúng tơi khóc rằng: Ơi! Chúng bắt chước người xưa, dấu nước mắt, đem công đức tiên sinh viết thành minh: Non Tán bao bọc Sơng Rộ gần kề Hơi xn gió Ngâm vang gọi 115 Noi gương đại thụ Rường cột giữ nguyên Tạc vào bia đá Vời vợi Đẩu Sơn Dịch nghĩa mặt sau: Ngày 13 tháng năm ất Hợi- Niên hiệu Tự Đức 28 Học Trò: Đại khoa, Cử nhân, Tú tài học trò xin bái lạy ghi tạc Tiến sỹ khoa Kỷ Dậu Phan Sỹ Thục sứ nước Yên –Thị lang Bộ hình kính soạn Giải ngun khoa Mậu Thìn Hồ Sỹ Tạo, giáo thụ phủ Nho Quan kính viết Thợ đá xưởng ngói Nguyễn Bá Đề kính khắc Việt Nam, số bia đá cịn lưu lại học trị lập để ghi cơng ơn thầy Gương tơn sư trọng đạo có nhiều, ghi cơng thầy vào bia đá thấy Tại nhà thờ họ Tơn, cịn lưu giữ đơi câu đối tiến sỹ Phan Sỹ Thục mừng thọ cụ Lỗ Xuyên tròn 70 tuổi (1864) sau Hàm trượng đa niên chiêm Bắc Đẩu Thăng đường giới thọ tuý Xuân phong Dịch nghĩa Nhiều năm dao cầm roi làm thầy, nhìn đốn mệnh Khi thọ đến hạn lên tiên giới say sưa với gió xuân Dịch văn Nhiều năm cầm roi xem Bắc đẩu Nay lên tiên giới hưởng gió xn Tiếp bước cụ Tơn Đức Tiến, cụ tức đời thứ 10, học hành tử tế đậu đạt có người mang vinh hiển cho gia đình Việc thành đạt nhờ phần lớn công dạy bảo Cụ Lỗ Xuyên, “ 116 Phàm cai quản việc nhà lấy cần làm đầu, lấy nghiệp làm gốc, ( Sỹ, Nông, Công, Thương), lấy trung hậu làm chất, lấy kiệm ước làm đầu, lấy rượu chè, cờ, bạc, nhác nhớn, khách bạc săn bắn làm răn, chúng thân theo mà làm khơng trở thành người bậy được… Quản lý nhà mà cần khơng túng thiếu, đối xử người mà cẩn khơng gặp tai ương, người ta thường tha thứ cho sáng, tha thứ cho người mù, thấy lợi tranh Phàm nhiều trí hay nhiều thất bại, nói nhiều nhiều khốn…” (Lời răn cháu cụ Tơn Đức Tiến cịn lưu gia phả dòng họ) Phan Sĩ Thục: sinh năm Nhâm ngọ 1822, đỗ tú tài khoa Canh tý 1840, đỗ Cử nhân khoa Bính Ngọ 1846, đỗ tiến sỹ khoa Kỷ Dậu 1849 Năm Tự Đức thứ hai bổ dụng làm tri phủ Kiến thuỵ Năm Tự Đức thứ 1858 điều Kinh thăng Lại Lang trung, thuyên bổ Bố chánh Quảng Ngãi hàm Hồng lô tự khanh, sung chức chánh sứ nhà Thanh, sau lĩnh chức Tuần vũ Quảng Trị Năm Tự đức thứ 28 (1875) thăng chức Hình Thị lang, sau bị biếm cáo bệnh quê Năm tự Thành Thái thứ nhất1889, phục dụng Đốc học Nghệ An hàm Quang lộc Tự Khanh Ông năm 1892 thọ 70 tuổi Trong sách Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, chủ biên Phạm Đức Thành Dũng-Vĩnh Cao…NXB Thuận Hố Huế,2000 tr501,502,503 có ghi: “Năm Bính Ngọ (1846), 25 tuổi thi đỗ Cử nhân; đến năm Kỷ Dậu (1849), 28 tuổi đõ Tiến sĩ Ông làm quan 40 năm mà nhà tranh vách đất, gạo không đầy nồi, áo quần vải vóc khơng dư dật, thản nhiên Có người hỏi ơng: “Làm quan mà để vợ đói rét ư?” Ơng đem lời cha ơng mà nói: “ đời nên nhân dân yêu mến, không nhân dân ghét Làm quan phải liêm, đừng để thẹn 117 tiếng khoa bảng Chớ đừng cha mẹ già , nhà nghèo, mà đổi tiết tháo trọn đời tơi chẳng dám trái lời trên” Ngoài kinh sách cử nghiệp ra, khơng có ơng khơng nghiên cứu, thiên văn, Địa lý, bói tốn Năm ất Dậu (1885) quận ấp bị binh lửa tàn phá, lính tráng bảo không xâm phạm vùng đất ông ở, nên xóm làng tồn ven Các tác phẩm ơng gồm có: Câu trình thuật phú, Câu trình thi tập, Thù thể thi tập Trong họ tộc ơng cịn lưu truyền ông nhiều giai thoại văn chương đặc sắc, đặc biệt chuyến sứ nhà Thanh mà ông giao trọng trách Chánh sứ Lần ấy, buổi toạ đàm văn chương thi phú, quan chức nhà Thanh tỏ khinh thường sứ giả Việt Nam Khi men rượu ngấm, quan thiên triều ngợi ca nhân vật lịch sử họ, đắc chí hai nhân vật say tỉnh, tức Lưu Linh Khuất Nguyên Mượn men rượu ơng khí khái ứng bài: Trường tuý mai Lưu Linh Độc ẩm trầm Khuất Bình An nam nhân ẩm tửu Vô tuý diệt vô tinh Tạm dịch: Say dài chốn Lưu Linh, Tỉnh nhấn chìm Khuất Bình(tức Khuất Nguyên) Người An Nam ta uống rượu Không say (như Lưu Linh ) khơng tỉnh (như Khuất Bình) Bài thơ vừa khí phách, vừa hào hùng, lại đập tan niềm kiêu hãnh bao đời triều đại phong kiến phương Bắc Tuy quan chức thiên triều 118 bầm gan tím ruột, phải ngậm đắng nuốt cay khen thơ hay.{827} Hiện nay, q hương ơng cịn bia đá ghi rõ cơng trạng ơng(chúng tơi trình bày phần trên) Nối tiếp truyền thống khoa bảng ông, cha, Năm người trai Phan Sĩ Thục đỗ đạt, có người đỗ đại khoa:( Phan Sĩ Thục có vợ sinh hạ 15 người Bà sinh trai, 3gái; Bà hai sinh 1trai, gái; Bà ba sinh 1trai, gái người đỗ đạt bà - Hoàng Thị Hạo, gái đầu Cử nhân Hoàng Nho Nhã làm quan Ngự sử quê Thanh Chi, sinh hạ) Việc Phan Sĩ Thục học hành đỗ đạt, mệnh quan triều đình trưởng đồn sứ nhà Thanh Điều chứng tỏ ông nho gia xuất sắc tiêu biểu, có kiến thức sâu rộng đủ điều kiện thay mặt cho Quốc vương làm việc với “Thiên triều” Từ thực tế hiểu biết thống kê trên, ta kết luận rằng, xã hội quân chủ kẻ sĩ tổng Võ Liệt có nhiều đồng góp quan trọng máy hành quốc gia, việc cổ vũ quảng bá Nho học, phát triển văn hố nước nhà Những đóng góp dịng họ: Phan Sĩ, Lê Đình, Tơn tổng Võ Liệt, Thanh Chương lịch sử dân tộc mà chúng tơi trình bày phác thảo ban đầu Bởi từ kỷ XX đến hệ tiếp nối phát huy truyền thống cha ông Mặt khác, trước kỷ XIX cháu dịng họ có nhiều đóng góp cho quốc gia dân tộc mà chúng tơi chưa có điều kiện để khảo cứu cách có hệ thống 119 KẾT LUẬN Tổng Võ Liệt, huyện Thanh Chương vùng đất bao vùng đất khác lưu vực sông Lam Để tồn phát triển, từ thời Hùng VươngAn Dương Vương dựng nước đến hệ cư dân vượt qua khó khăn thử thách, chinh phục tự nhiên, xây dựng xóm làng, ổn định sống, tạo nếp gia phong, mĩ tục, để lại cho đời sau tầng văn hốvăn minh vừa có chiều rộng vừa có bề sâu Tài sản vô giá ăn sâu vào tiềm thức cháu, giúp hệ cư dân Võ Liệt xưa - đứng vững vùng đất Là vùng đất tổ quốc Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dân tộc, Thanh Chương nói chung tổng Võ Liệt nói riêng chứng kiến bao đổi thay, biến động tình hình trị đất nước Bởi chẳng lấy khó hiểu sách giáo dục khoa cử nước nhà hưng thịnh hay suy vong tác động đến tình hình giáo dục kẽ sĩ Thanh Chương Nghiên cứu Các dòng họ khoa bảng tổng Võ Liệt, huyện Thanh Chương-Nghệ An (Từ 1807-1919) rút số kết luận sau - Nền giáo dục khoa cử tổng Võ Liệt,Thanh Chương suốt kỷ gắn liền với hưng thịnh suy thoái giáo dục nước nhà Nền giáo dục khoa cử nằm chung hệ thống sách giáo dục khoa cử Việt Nam như: nội dung, tài liệu, phương pháp học tập, lề 120 lối thi cử đát nước thịnh trị vua hiền tơi giỏi, kinh tế trị ổn định văn hố nảy nở rực rỡ Nhờ khoa thi mở thường xuyên công tác khoa cử giáo dục nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển Và ngược lại đất nước loạn lạc, nội chiến kéo dài, giáo dục khoa cử kẽ sĩ Thanh Chương không phát triển - Dưới triều đại phong kiến từ Lê Sơ đến Nguyễn, đất nước có biến động lớn mặt trị nhìn chung qua khoa thi mà nhà nước phong kiến tổ chức kẽ sĩ Thanh Chương đỗ đạt tương đối nhiều Do hạn chế mặt tư liệu nên số đậu Tiến sĩ triều Lê Sơ Lê Tung Hưng chưa thật xác đầy đủ Trong thực tế số lớn nhiều so với ta biết Có điều chắn số bia khắc vị đăng khoa Tiến sĩ vườn bia Văn Miếu chưa tìm thấy có tên nhiều người Thanh Chương, biết 82 tâm bia Sang triều nguyễn nhà nước khơng có chủ trương lấy đỗ Trạng nguyên, số lượng đậu Thám Hoa, Hồng Giáp, Phó Bảng chiếm tỷ lệ lớn: “Trong đại khoa huyện Thanh Chương tổng Võ Liệt 3, Đại Đồng 1, Bích Hào1, Cát Ngạn 1, XuânLâm triều Nguyễn qua 36 kỳ thi Đại khoa Trong 86 Cử nhân triều Nguyễn Thanh Chương Võ Liệt 33, Đại Đồng 27, Bích Hào 14, Cát Ngạn 9, Xuân Lâm 4” {15-28} Những người đậu trung khoa Hương cống, cử nhân chiếm số lượng lớn thời Nguyễn 86 người số có người đậu tiếp khoa thi Hội thi Đình Từ năm 1807 đến năm 1918 Trường thi Hương Ngệ An tổ chức 42 kỳ thi, kẻ sĩ Thanh Chương ln có mặt tham gia dự thi Khoa thi Hội năm Tự Đức Mậu Thân 1848, tổng số thi sinh là325, số trúng cách 8, Phó bảng 14 (Trong tổng Võ Liệt có người đỗ Phó 121 bảng: Lê Đình Thức, Bùi Sĩ Tuyển; tổng số 14 người nước chiếm tỷ lệ14,28%) - Có kết đậu đạt truyền thống hiếu học khổ học người dân Thanh Chương Nền giáo dục tư thục tổ chức rộng rãi nhân dân, xóm làng Những trường lớp giảng dạy trực tiếp bậc danh sư đất tổng Võ Liệt thời nhờ sĩ tử có điều kiện học tập, bồi dưỡng kiến thức thông thạo kinh nghĩa Nho gia, Văn phong sắc sảo thi phú nhiều ý tứ Truyền thống hiếu học nhân dân Thanh Chương nói chung tổng Võ Liệt nói riêng bắt nguồn sâu xa từ dịng họ hiếu học khoa bảng Những dịng họ có sách khuyến khích cháu học tập học điền họ Tơn, Phan Sĩ, Lê Đình, tổng Võ Liệt; họ Nguyễn Hữu, Nguyễn Tài Tổng Đại Đồng; họ Đặng tổng Bích Triều …Nhờ làng xã Thanh Chương trở nên tiếng làm nên làng quê văn vật tiến trình lịch sử Việt Nam Nhờ có ý thức học tập vươn lên cơng thành danh toại, có tên bảng vàng, có học vị cịn bao người khác học vấn un thâm trí tuệ mẫn tiệp khơng thi khơng đỗ họ vượt phép tăc thi cử họ ông đầu xứ ông đồ anh nho …nhưng nhân dân mến phục, lực lượng truyền bá giá trị đạo đức lý tưởng kẽ sĩ làng xã tạo nên văn hiến tốt đẹp quê nhà - Kẻ sĩ giống nhà nho xứ nghệ nói chung tiếp thu tư tưởng nho giáo đạo lý thánh hiền họ không bị ràng buộc lệ thuộc nhiều vào lệ giáo nghiêm nghặt nho gia Khi nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng giặc, chiếu Cần Vương Hàm Nghi ban ra; lúc đánh giặc cứu nước nghĩa lớn nhiều sĩ phu tổng Võ Liệt, Thanh Chương, ảnh hưởng chiếu Cần Vương dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Động chiến đấu lớp sĩ phu yêu nước thương dân, họ từ bỏ ruộng vườn cải gia đình để sát cánh nhân dân chiến đấu 122 để bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến mà tự đất nước Nhưng bị chi phối điều kiện lịch sử hạn chế mặt nhận thức sĩ phu tìm lối cho đưa nghiệp chống Pháp đến thắng lợi cuối Mặc dù họ ghi thêm vào trang sử vàng truyền thống yêu nước chống giặc quê hương Thanh Chương nói riêng Nghệ An nói chung Vốn có truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo nên từ sau cách mạng tháng thành công đến nghiệp giáo dục đào tạo Thanh Chương phát triển mạnh Năm học 2006-2007 tính đến đầu tháng 10 năm 2007 Thanh Chương có 1400 em đậu Đại học Cao Đẳng hầu khắp sở Đại học nước em Thanh Chương tham gia học tập Đó niềm tự hào cho bao hệ người dân Thanh Chương truyền thống hiếu học Có thể nói Thanh Chương vùng đất có truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo có nhiều anh hùng dân tộc nhiều danh nhân tên tuổi họ hố thân vào sơng núi để non nước đời đời bất diệt xứng danh nơi địa linh nhân kiệt Mãi để lại cho hậu hùng ca hoành tráng khoa cử khoa bảng 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử Đảng(1977) Những người cộng sản quê hương Nghệ Tĩnh, Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh XB BCH huyện uỷ Thanh Chương (1985) Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương, NXB Nghệ Tĩnh BCH Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1984) Lịch sử Nghệ Tĩnh Nguyễn Nhó Bản (2001)Bản sắc văn hố người Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Bùi HạnhCần-Nguyễn Loan - Lan Phương (1995) Những ông nghè ông cống triều Nguyễn, NXH VHTT Nguyễn Đổng Chi(1995) Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Quỳnh Cư(2000)Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niờn Phạm Đức Thành Dũng- Vĩnh Cao- Phan Thuận An - Phan Thanh Hiat - Nguyễn Văn Huệ - Nguyễn Phước Hải Trung - Nguyễn Tấn 124 Phong (2000)Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, NXB Thuận Hố Đại Nam thống chí, tập2 (1992)NXB Thuận Hoá 10 Danh nhõn Nghệ An(1998)NXB Nghệ An 11 Danh nhõn Nghệ Tĩnh(1980)NXB Nghệ Tĩnh 12 Cao XuânDục(1993)Quốc triều hương khoa lục, NXB Tp HCM 13 14 15 16 Trần Kim Đôn (2004) Địa lý cỏc huyện, tp, tx tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An Lờ Quý Đôn (1976) Đại Việt thụng sử, dịch, NXB KHXH Hà Nội Trần Kim Đôn, số tác giả(2005)Thanh Chương đất người, NXB Nghệ An Trần HồngĐức (1999) Các vị Trạng nguyên, Bảng nhón, Thỏm hoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam NXB VHTT Hà Nội 17 Gia phả dũng họ Lê Đỡnh, Thanh Chương, Nghệ An 18 Gia phả dũng họ Tụn, Thanh Chương, Nghệ An 19 Gia phả dũng họ Phan Sỹ, Thanh Chương, Nghệ An 20 21 Ninh Viết Giao (2000) Tục thờ thần thần tớch Nghệ An, Sở VHTT Nghệ An xuất Ninh Viết Giao (2003) Gia phong xứ Nghệ hoàn cảnh đất nước đổi mới, Hội thảo KH 22 Ninh Viết Giao (2005) Nghệ An lịch sử văn hoá, NXB Nghệ An 23 24 Hồ sơ di tích nhà thờ họ Tôn Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, sở VHTT Nghệ AN Hồ sơ di tích nhà thờ họ Đặng Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, sở VHTT Nghệ AN 125 25 Hồ sơ di tích nhà thờ họ Phan Sỹ Phũng văn hố thơng tin huyện Thanh Chương 26 H Bre Ton (2005) An tớnh cổ lục, NXB Nghệ An 27 28 29 Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (2005)Câu đối xứ Nghệ tập1,2, NXB Nghệ An Dó Lam-Nguyễn Đức Lam(1992) Gia phả khảo luận thực hành, NXB Văn hoá Đinh Xuân Lâm (1999) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 30 Bùi Dương Lịch (1993) Nghệ An ký, quyển1,2, NXB KHXH Hà Nội 31 Bùi Dương Lịch (1993) Lê quý dật sử, NXB KHXH 32 Bùi Văn Nguyên (2001) Việt Nam cội nguồn trăm họ, NXB KHXH 33 Ngô Gia Văn Phái- Hồng Lê thống chí, NXB Văn học 34 35 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992) Đại Nam thống chí tập 2, NXB Thuận Hố - Huế Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1998) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập1,2, NXB Giỏo dục Nguyễn Thế Quang (2005) Tiến sỹ Phan Sỹ Thục nhõn cách đẹp người xứ Nghệ, NXB Nghệ An 37 Tôn Thị Quế (2000) Chỉ đường, hồi ký, NXB Nghệ An 38 Dương Thị The -Phạm Thị Thoa(1981) Tên làng xó Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc cỏc tỉnh từ Nghệ An trở ra, NXB KHXH 39 Đào Tam Tĩnh (2000) Khoa bảng Nghệ An, Sở VHTT Nghệ An 40 Viờn Hỏn Nụm Cỏc nhà khoa bảng Việt Nam(1075-1919) 41 Đinh Xuân Vĩnh (2002) Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 42 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998) NXB Giáo dục 126 (Ảnh phần phụ lục tỏc giả: Nguyễn Triều Tiờn) 127 ... liệu gốc -Gia phả họ Tôn xã võ Liệt - Thanh Chương - Nghệ An -Gia phả họ Phan Sỹ xã Võ Liệt - Thanh Chương - Nghệ An -Gia phả họ Lê Đình xã Thanh Lĩnh - Thanh Chương - Nghệ An - Đại Việt sử ki... cứu dòng họ khoa bảng Tổng Võ Liệt - Thanh Chương - Nghệ An (1807 – 1919) Đề tài cung cấp cho độc giả tranh tồn cảnh khoa bảng dịng họ tổng Võ Liệt, lý giải tổng Võ Liệt lại có nhiều dịng họ có... Hương, Thanh An, Thanh Chi, Thanh Khê, Thanh Long, Thanh Hà, Thanh Thuỷ Nhìn đồ huyện Thanh Chương tổng Võ Liệt nằm hữu 23 ngạn sơng Lam Phía bắc Võ Liệt giáp tổng Cát Ngạn Phía nam Võ Liệt giáp tổng