1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hội truyền bá quốc ngữ 1938 1945

112 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh - - Lê văn phong Lịch sử hội truyền bá quốc ngữ 1938-1945 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại häc Vinh - - Lê văn phong Lịch sử hội truyền bá quốc ngữ 1938-1945 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS Hoàng văn lân Vinh - 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm 30 kỷ XX, dân téc ViƯt Nam vèn cã trun thèng hiÕu häc, träng ng-ời có chữ lại rơi vào tình trạng 90% dân số chữ sách ngu dân thực dân Pháp Tr-ớc nạn mù chữ quốc gia dân tộc với yêu cầu thiết tha, mong mỏi quần chúng lao động thất học Giới trí thøc ViƯt Nam xt hiƯn ý t-ëng phỉ biÕn ch÷ Quốc ngữ nhà tân Đông Kinh Nghĩa Thục đà thực từ năm đầu kỷ XX Nguyễn Văn Tố Phan Thanh, Bùi Kỷ, Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp tiến hành thảo luận đến định xin phẽp thnh lập Hối Truyẹn b Quỗc ngừ dững lên mốt Hối Truyẹn b Quốc ngữ nhằm cốt truyền bá chữ Quốc ngữ, dạy cho đồng bào Việt Nam biết đọc, biết viết tiếng để dễ học điều th-ờng thức, cần dùng cho sữ sinh hot h¯ng ng¯y” [16; 1] Trong suèt thêi gian tån t¹i hoạt động từ năm 1938 đến năm 1945, Hội Truyền bá Quốc ngữ để lại nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực xoá nạn mù chữ, xóa bỏ tệ nạn hủ tục, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ góp phần không nhỏ vào thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Những thành tựu Hội đạt đ-ợc không nhỏ lịch sử dân tộc năm tr-ớc cách mạng tháng Tám Nh-ng ngày ch-a có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống toàn lịch sử Hội Những năm gần ®· xt hiƯn mét sè bµi viÕt vỊ Héi nh-ng mang tính khái quát vài khía cạnh Hội Truyền bá Quốc ngữ ch-a tỷ lệ thuận với đóng góp lớn lao Hội lịch sử dân tộc Thế hệ không tận mắt chứng kiến hoạt động Hội, nh-ng lại đ-ợc thừa h-ởng giá trị to lớn mà Hội Truyền bá Quốc ngữ để lại Vì thế, muốn góp phần dựng nên tranh toàn cảnh, sinh động tồn hoạt động cđa Héi, cđa nh÷ng ng-êi trÝ thøc x-a dån bao tâm huyết 1.2 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ®êi ChÝnh phđ míi Hå ChÝ Minh l·nh ®¹o định dùng chữ Quốc ngữ làm chữ viết thức cho dân tộc Việt Nam Để tiếp tục nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ kế thừa nghiệp Hội Truyền bá Quốc ngữ, chủ tịch Hồ Chí Minh định thành lập Nha Bình dân học vụ Lúc Hội Truyền bá Quốc ngữ hết vai trò lịch sử trở thành tổ chức tiền thân Nha Bình dân học vụ Nghiên cứu lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ muốn góp phần bổ cứu thêm t- liệu cho hệ sau biết đ-ợc tồn đóng góp Hội lịch sử dân tộc Và thấy đ-ợc cống hiến, hy sinh vô to lớn nhân sĩ trí thức năm 30, 40 kỷ XX Từ đó, giáo dục truyền thống yếu n-ớc, lòng tự hào dân tộc cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ 1.3 Nghiên cửu đẹ ti Lịch sụ Hối truyẹn b Quỗc ngõ 1938 - 1945” cã ý nghÜa to lín ®èi với lịch sử văn hoá nh- lịch sử dân tộc Nghiên cứu đề tài, giúp hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc làm sáng tỏ vấn đề lớn lĩnh vực văn hoá năm 1938 - 1945 Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, lựa chọn đẹi ti Lịch sụ Hối Truyẹn b Quỗc ngừ 1938 - 1945 lm đẹ ti luận văn tỗt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề Hội Truyền bá Quốc ngữ đà có công trình, viết đề cập đến số khía cạnh, nh-ng nhìn chung khiêm tốn sơ l-ợc Trong tc phẩm Hối Truyẹn b Quỗc ngừ mốt tồ chửc công khai cùa Đng chỗng nn mợ chừ cùa tc gi Vương Kiêm Ton v Vũ Lân, nhà xuất Giáo dục 1980, chủ yếu khái quát sơ l-ợc trình tồn hoạt đống cùa Hối Tc phẩm Hối Truyẹn b Quỗc ngừ sữ ghiếp chỗng nn mợ chõ”, nh¯ xt b°n Gi²o dịc 1988 l¯ tËp híp nhừng bi viễt cùa cc hối viên để lại nhiều khía cạnh Hội, nh-ng mang nặng yếu tố t-ởng nhớ lại thời hoạt động cho Hội Ngoài ra, viết đăng tạp chí nghiên cửu Lịch sụ v chí Xưa & Nay như: Truyẹn b Quỗc ngừ ngoi thnh H Nối cïa t²c gi° T« Ho¯i chï u b¯n vĐ vÊn đề mở lớp dạy chữ Quỗc ngừ ngoi thnh H Nối Nguọn gỗc cùa Hối Truyẹn b Quỗc ngừ tác giả Vũ Đình Hoè lại khái quát phong trào truyền bá Quốc ngữ từ thời nhà Đông Kinh Nghĩa Thục, hay viết tác giả Nguyễn Lân với tựa đẹ Hối Truyẹn b Quỗc ngừ Trung Kứ chù yễu bn vẹ nhừng khõ khăn Hội Truyền bá Quốc ngữ Trung Kỳ nhà cầm quyền cản trở Tác giả Hoi Thanh cõ bi viễt Mnh đất gieo mầm cho mốt lỡp niên thội hay số viết đăng tải trang web đề cập đến Hội Truyền bá Quốc ngữ Tất công trình nghiên cứu có đề cập đến nhiều khía cạnh Hội Truyền bá Quốc ngữ, song sơ l-ợc khái quát Nhất là, ch-a tái lại b-ớc tranh toàn cảnh, hệ thống từ trình đời, tồi hoạt động Hội Hơn nữa, công trình nghiên cứu ch-a nghiên cứu sâu sắc nhiều vấn đề Hội nh-: Lịch sử hình thành phát triển chữ Quốc ngữ Bối cảnh lịch sử n-ớc cần xúc tiến thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ Những thuận thợi khó khăn mà Hội Truyền bá Quốc ngữ phải đ-ơng đầu Các giai đoạn hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ, xác định kết hoạt động giai đoạn Những thành tựu nguyên nhân thành công Hội Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đ-ợc nêu nguồn tài liệu tham khảo vô có ý nghĩa trình nghiên cứu đề tài Luận văn mặt kế thừa thành tựu học giả, nhà nghiên cứu tr-ớc, nh-ng mặt khác công trình nổ lực nghiên cứu thân nhằm giải vấn đề ch-a sáng tỏ trình nghiên cứu lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Như tên cùa đẹ ti đ chì rỏ, đỗi tướng nghiên cửu cùa luận văn l Lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945 Tuy vậy, đề nghiên cửu lịch sụ Hối Truyền bá Quốc ngữ luận văn không đề cập đến trình đời phát triển chữ Quốc ngữ - nhân tố truyền bá Hội Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn tồn hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ từ năm 1938 đến năm 1945 Nh-ng nghiên cứu đề tài tác giả cần đề cập đến mốc thời gian tõ thÕ kû XVII cho ®Õn thÕ kû XX, ®Ĩ làm rõ đời hoàn thiện chữ Quốc ngữ Về mặt không gian: Luận văn trình bầy hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ ba kỳ theo trình tự thời gian: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Ph-ơng pháp nghiên cứu Với đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đ-ợc xác định nh- để giải vấn đề luận văn đặt Về mặt ph-ơng pháp dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh để tác giả nghiên cứu đề tài Và quan ®iĨm Êy cịng lµ kim chØ nam viƯc sư lý nguồn tliệu phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Còn mặt ph-ơng pháp cụ thể, luận văn chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, lôgic lịch sử, ph-ơng pháp đối chiếu so sánh, ph-ơng pháp thống kê ph-ơng pháp liên ngành khác để khôi phục lại cách chân thực khách quan tranh tổng thể lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ nh- vấn đề khác mà đề tài đặt Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận văn phải dựa vào nguồn tài liệu nh- sau: Nguồn tài liệu thứ nhất; chủ yếu viết, hồi ký đăng tạp chí X-a & Nay, tạp chí nghiên cứu Lịch sử tạp chí Tri Tân có đề cập đến Hội Truyền bá Quốc ngữ mà tiếp cận đ-ợc Nguồn tài liệu thứ hai; công trình nghiên cứu chữ Quốc ngữ, học giả mà tác giả khai thác th- viện Quốc gia, Viện sử học, Viện ngôn ngữ Viện l-u trữ trung -ơng I Nguồn tài liệu quan trọng tài liệu gốc, nghị định, văn Hội Truyền bá Quốc ngữ mà tiếp cận đ-ợc trình s-u tầm tài liệu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm ba ch-ơng Chng Quá trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ Chương Sự đời hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ Chương Những thành tựu nguyên nhân thành công Hội Truyền bá Quc ng Đóng góp luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, theo luận văn có đóng góp sau Là công trình tập trung nghiên cứu sâu sắc lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ từ năm 1938 đến năm 1945 Luận văn đà dựng lên tranh toàn cảnh, sinh động trình đời, hoạt động thành tựu Hội để ng-ời đọc tr-ớc hết hiểu đ-ợc t-ơng đối rõ ràng, mạch lạc Hội Truyền bá Quốc ngữ năm 1938 - 1945 Không dừng lại việc mô tả khôi phục lại lịch sử, luận văn tập trung phân tích, lý giải bối cảnh bị kìm kẹp thực dân mà Hội đứng vững không ngừng phát triển Những nhân tố tác động đến Hội Truyền bá Quốc ngữ suốt thời gian tồn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đề cập đến trình đời phát triển chữ Quốc ngữ, góp phần làm cho ng-ời đọc hiểu biết sâu sắc chữ Quốc ngữ, mặt tiện lợi thứ chữ giải thích sau ngày thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, n-ớc Việt Nam lựa chọn chữ Quốc ngữ làm chữ viết thức cho dân tộc Cuối cùng, nội dung t- liệu luận văn sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử văn hoá hay lịch sử dân tộc giai đoạn tr-ớc cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng thời phục vụ bạn đọc quan tâm đến Hội Truyền bá Quốc ngữ Ch-ơng Quá trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ 1.1 Quá trình hình thành cđa ch÷ Qc ng÷ 1.1.1 Nh÷ng thø ch÷ chÝnh l-u hành Việt Nam tr-ớc có chữ Quốc ngữ Ngôn ngữ t-ợng cộng sinh t- duy, nÕu kh«ng cã mét hƯ thèng tÝn hiƯu biĨu hiƯn ý niệm, gọi ngôn ngữ t- đ-ợc Ngôn ngữ thông th-ờng có hai dạng, chữ viết lời nói Lời nói tín hiệu dạng thứ ngôn ngữ, hoạt động đ-ợc nhờ khí quan phát Trong thời gian dµi loµi ng-êi chØ biÕt nãi nh-ng ch-a biÕt viÕt Chữ viết dấu mốc quan trọng chặng đ-ờng phát triển xà hội loài ng-ời, nh- dân tộc Chữ viết tín hiệu thứ hai ngôn ngữ, giữ vai trò ghi chép, l-u giữ quảng bá văn hoá, văn minh Chữ viết có hai loại, loại t-ợng hình t-ợng ý mà tiêu biểu chữ Trung Quốc, loại t-ợng tái chuỗi âm nối tiếp khái niệm từ Dân tộc Việt Nam tồn phát triển hoàn cảnh có nét đặc thù riêng Sớm giao l-u tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, văn minh ấn độ, nhanh chóng du nhập thứ chữ viết từ bên ngoài, pht triền nối ti chưa cõ văn tữ cho đễn ng­éi ta vÉn ch­a tƯm thÊy dÊu tÝch cđa chữ Việt cổ, coi văn hoa trống đồng thứ chữ viết cần nghiên cứu lại, nh- thế, ký hiệu dng thô sơ [45; 13] D©n tèc ViÕt du nhËp v¯ tiƠp nhËn chõ H²n l¯m chõ viÕt chÝnh thøc suèt thêi kú qu©n chủ, từ sáng tạo thứ chữ viết mới, gọi chữ Nôm Chữ Hán Theo sách sử x-a cho n-ớc ta có văn học từ thời Sĩ Nhiếp (187226), Ông l thi thủ Giao Châu đ dâng sỡ đồi Giao Chì thnh Giao Châu [26; 43], có công mở mang việc học, chăm dạy bảo cho nhân dân Chính công lao to lớn Sĩ Nhiếp mà ng-ời đời tôn ông lµ Nam Giao Häc Tỉ, vµ tù x-ng lµ SÜ V-ơng Năm 111 tr-ớc công nguyên, nhà Hán hoàn thành công thôn tính Giao Chỉ Sĩ Nhiếp làm thái thú khoảng 300 năm Chắc hẳn, ng-ời Giao đà có ng-ời học hành thi đỗ tham gia máy cai trị đế chễ phong kiễn phương Bắc Mốt sỗ ngưội Viết Nam đồ ®³t ®­íc bå l¯m quan bè m²y cai trÞ Trung Hoa nh­ Lû TiƠn, Lû CÇm” [42; 516] VËy l chừ Hán đà l-u hành n-ớc ta tr-ớc thêi SÜ NhiÕp Thêi Hai bµ Tr-ng khëi nghÜa nhµ Hán sai Mà Viện Phục Ba t-ớng quân sang đàn áp khởi nghĩa Sau thắng lợi, Mà Viện cho khắc su chừ lên cốt đọng đọng trũ chiễt, Giao chì tuyết vo khong năm 43 sau công nguyên Nh- vậy, theo nhà nghiên cứu chữ Hán xâm nhập vào n-ớc ta từ thời Bắc thuộc, với trình xâm l-ợc đô hộ quyền ph-ơng Bắc Từ đó, chữ Hán buổi đ-ợc tầng lớp quý tộc ng-ời Việt tiếp nhận, lan rộng ảnh h-ởng dân gian chữ Hán trở thành chữ viết thức cho dân tộc Việt suốt thời kỳ Bắc thuộc nh- thời đại ông vua quân chủ Chừ H²n hãc mÊt kh² nhiÑu théi gian, ng­éi x­a câ câu thập niên đăng ho, bất đốc thông văn tữ, tửc l mưội năm đẹn sch chưa đóc văn tự Vì vậy, chữ Hán du nhập vào n-ớc ta hàng nghìn năm nh-ng chủ yếu tầng lớp xà hội đủ sức học hành, đọc thông viết thạo hiểu t-ờng tận Còn phần lớp c- dân nghèo khổ hầu nh- theo học Nh- thế, chữ Hán sản phẩm du nhập từ bên ngoài, nh-ng cha ông đà biết tiếp nhận xem văn tự thức cho dân tộc suốt thời đại quân chủ, làm sở sáng chế thứ chữ cho dân tộc gọi chữ Nôm Và chữ Hán góp phần to lớn trình xây dựng bảo tồn văn hoá dân tộc Chữ Nôm 10 [30] Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông kinh nghĩa thục Nxb Văn Hoá Thông tin [31] Ngô Sĩ Liên (1968), Đại Việt sử ký toàn th- Bốn tập Phiên dịch Cao Huy Giu, tËp Nxb Khoa häc X· héi [32] Ng« SÜ Liên (1971), Đại Việt sử ký toàn th- Bốn tập Phiên dịch Cao Huy Giu, tập Nxb Khoa học Xà hội [33] Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn th- Bốn tập Phiên dịch Cao Huy Giu, tËp Nxb Khoa häc X· héi [34] Ng« SÜ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn th- Bốn tập Phiên dịch Hoàng Văn Lâu, tập Nxb Khoa học Xà hội [35] Hồ Chí Minh toàn tập (1980) Tâp1 1920 – 1925 Nxb Sù ThËt Hµ Néi [36] Vị Phan Ngọc (1989), Nhà văn đại; Phê bình văn häc, tËp Nxb Khoa häc X· héi [37] Vò Phan Ngọc (1989), Nhà văn đại; Phê bình văn häc, tËp Nxb Khoa häc X· héi [38] ViÖt Nam diệt giặc dốt (1951) Nxb Bình Dân Học Vụ [39] Hong Phong (1998), Mnh đất gieo mầm cch mng cho niªn théi Êy” T³p chÝ X­a & Nay Sỗ 51/ 1998, trang G- H [40] Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1620- 1877 Luận văn tiến sĩ Khoa Ngôn Ngữ Học Hà Nội [41] Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hoá Việt Nam Nxb Lao Động Hà Nội [42] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh [43] Phm Thị Thơm (2005), Vi nẽt vẹ viếc phồ biễn chừ Quỗc ngừ Viết Nam đầu thễ kự XX Tp chí Nghiên cửu Lịch sụ Sỗ 11/ 2005, trang 23- 30 [44] Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857- 1914) Nxb Tôn giáo 98 [45] Hoàng Tiến (1994), Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX Quyển I Nxb Lao động Hà Nội [46] V-ơng Kiêm Toàn- Vũ Lân (1980), Hội truyền bá Quốc ngữ tổ chức công khai Đảng chống nạn mù chữ 1938- 1945 Nxb Giáo dục [47] V-ơng Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sù nghiƯp chèng thÊt häc n©ng cao d©n trÝ Nxb Giáo dục 1986 [48] Nguyễn Văn Trung (1982), Chữ Quốc ngữ thời kỳ đầu thuộc Pháp Nxb Nam Sơn [49] Vấn đề cải cách chữ Quốc ngữ (1961) (tài liệu hội nghị cải tiến chữ Quốc ngữ tháng 9- 1960) Nxb Văn hoá [50] Văn thơ yêu n-ớc cách mạng đầy kỷ XX (1900- 1930) (1976) Nxb Văn Học Hà Nội [51] Hoàng Xuân Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ Nxb Văn Hoá Thông tin [52] Ngun Vü (2006), Tn chµng trai n-íc ViƯt chứng tích thời đại đầu kỷ XX Nxb Văn Học [53] Nguyển Khắc Xuyên (2001), Thường thửc chừ Quỗc ngõ cå” T³p chÝ X-a & Nay Sè 99/ 2001, trang 31- 32 99 Phơ lơc Qun Tõ ®iĨn ViƯt- Bå- La(in 1651) cđa A de Rhodes Ngn [1; trang bìa] 100 Phụ Lục Cụ Nguyễn Văn Tố, Hội tr-ởng Hội TBQN đọc lời trào mừng thành tích niên trừ nạn thất học lễ kết thúc khoá học TBQN Hà Nội, 1942 Nguồn [15; A] 101 Phụ lục Các cụ Vũ Đình Hoè (trái) Nguyễn Hữu Đang sinh hoạt Hội KHLSVN kỷ niệm 50 năm ngày cụ Nguyễn Văn Tố Nguồn [15; B] 102 Phụ lục Ông Phan Thanh diễn đàn Hội TBQN mắt nhân dân Hà Nội tối 25/5/1938 sân quần vợt Hội Việt Nam Thể dục (phố Khúc Hạo ngµy nay) Ngn [21; D] 103 Phơ lơc Mét líp TBQN chơp tr-íc Tr-êng ViƯt Nam thc Hµ Néi Ngn [14; E] 104 Phơ lơc Cơ Ngun L©n phát biểu kỷ niệm 50 năm ngày cụ Nguyễn Văn Tố (Hà Nội 1997) Nguồn [29; F] 105 Phụ lục Đội kịch ban Cổ động Khánh tiết, chi nhánh Hội TBQN Hải Phòng (1943) Ngn [37; G] 106 Phơ lơc PhiÕu cđa «ng Đào Gia Lựu theo thẻ thuế thân năm 1938, 33 tuổi làng Kiêm Liên, đại lý Hoàn Long, Hà Đông đóng 1đ 20 từ tháng đến tháng 12 năm 1939 Hoạt động hội viên Nguồn [37; H] 107 Phơ lơc C¸c kho¸ häc cđa Héi TBQN Ngn [43; 154] 108 Phơ lơc 10 §iỊu lƯ Héi truyền bá Quốc ngữ Nguồn: [16; trang bìa] 109 Phụ lục 11 Thẻ hoạt động Hội viên Nguồn: [44; 35] 110 Phụ lục 12 Vần Quốc ngữ dạy theo ph-ơng pháp Nguồn: [13; trang bìa] 111 Phụ lục 13 Vần Quốc ngữ Hội truyền bá Quốc ngữ Nguồn: [44; 36] 112 ... nghiên cứu lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Như tên cùa đẹ ti đ chì rỏ, đỗi tướng nghiên cửu cùa luận văn l Lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945 Tuy... thành lập Nha Bình dân học vụ Lúc Hội Truyền bá Quốc ngữ hết vai trò lịch sử trở thành tổ chức tiền thân Nha Bình dân học vụ Nghiên cứu lịch sử Hội Truyền bá Quốc ngữ muốn góp phần bổ cứu thêm t-... động Hội Hơn nữa, công trình nghiên cứu ch-a nghiên cứu sâu sắc nhiều vấn đề Hội nh-: Lịch sử hình thành phát triển chữ Quốc ngữ Bối cảnh lịch sử n-ớc cần xúc tiến thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w