Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
787,88 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === nguyễn thị Khóa luận tốt nghiệp đại học sách truyền bá anh ngữ thực dân anh ấn độ hệ chuyên ngành lịch sử giới Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh khoa lÞch sư === === Khãa ln tèt nghiƯp đại học sách truyền bá anh ngữ thực dân anh ấn độ hệ chuyên ngành lịch sử giới Giáo viên h-ớng dẫn : ThS Trần Sinh viên thực : Lớp Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Hằng : 47B2 - Sử (2006 - 2010) Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, thân tơi ln nhận hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn ThS Trần Thị Thanh Vân thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh Với cố gắng nỗ lực thân, động viên khích lệ gia đình, bạn bè giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn ThS Trần Thị Thanh Vân thầy, cô giáo khoa Lịch sử xin gửi đến thầy, cô giáo lời cảm ơn chân thành Vì thời gian nguồn tài liệu có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận B.NỘI DUNG Chương i nh h s tr nh tru n nh ng Ấn Độ 1.1 Cơ sở văn hố ngơn ngữ Ấn Độ trước thực dân Anh xâm nhập .7 1.1.1 Cơ sở hình thành đa dạng ngơn ngữ Ấn Độ 1.1.2 Ngôn ngữ Ấn Độ qua chặng đường du nhập phát triển 10 1.2 Người Anh thiết lập chế độ thực dân Ấn Độ 15 1.2.1 Bước đầu xâm nhập thực dân phương Tây vào Ấn Độ 15 1.2.2 Thực dân Anh hồn thành q trình xâm lược Ấn Độ 20 Tiểu kết chương 23 Chương Ch nh sá h tru n nh ng th n nh Ấn Độ 25 2.1 Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh giai đoạn cai trị công ty Đông Ấn Anh 1757-1858) 25 2.1.1 Giai đoạn thăm dò truyền bá tiếng Anh Ấn Độ 25 2.1.2 Giai đoạn tiếng Anh củng cố phát triển Ấn Độ 30 2.2 Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh giai đoạn cai trị trực tiếp phủ Anh 1858 - 1947) 34 Tiểu kết chương 41 Chương qu h nh sá h tru n nh ng th n nh Ấn Độ 43 3.1 Hệ tiêu cực 43 3.2 Hệ tích cực 52 3.2.1 Những giá trị lịch sử - văn hóa 52 3.2.2 Những giá trị mang tính thời đại 59 C KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thống trị thực dân Anh Ấn Độ giai đoạn lịch sử bi thương, để lại nhiều dấu ấn sâu sắc tiến trình phát triển lịch sử Ấn Độ nói riêng, lịch sử giới nói chung Trong khoảng hai kỉ xâm lược, thực dân Anh viết lên trang sử tối tăm nhất, thủ tiêu san giá trị vĩ đại, cao đẹp có từ ngàn xưa đất nước Mặc dù gót giày chủ nghĩa thực dân hậu chế độ thực dân hữu đất nước xem thuộc địa “xương sống” đế quốc Anh Nằm thống trị mà thực dân Anh thiết lập, sách văn hóa - ngơn ngữ khơng điển sách trị hay kinh tế, xem cơng cụ quan trọng để phục vụ thống trị thực dân Ấn Độ Bất quốc gia xâm lược dân tộc khác, thường mang theo ngôn ngữ văn hóa để áp đặt lên tất vấn đề đối tượng Trong lịch sử Ấn Độ, người Aryan làm thế, mang ngôn ngữ văn học Sanskrit đến Ấn Độ Người Mughul xâm lược thống trị Ấn với văn hóa ngôn ngữ Persian Người Anh vậy, họ truyền bá tiếng Anh vào Ấn Độ nhằm mục đích đồng hóa dân tộc Ấn, biến tiểu lục địa thành thuộc địa riêng Chính sách thực xuyên suốt với tồn Đế chế Anh Ấn Độ Đó sách thể chất thâm độc thực dân Anh nói riêng chủ nghĩa đế quốc nói chung Nghiên cứu sách văn hóa thực dân Anh Ấn Độ không nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ hệ giúp có cách nhìn tồn diện chế độ thực dân Anh Ấn Độ Đó sở quan trọng để nghiên cứu chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn phát triển để lại nhiều dấu ấn thời đại Chủ nghĩa tư Hơn thời điểm hệ sách văn hóa - ngơn ngữ thực dân Anh Ấn Độ cịn, chí cịn trở thành mạnh Ấn Độ Thế giới bước vào kỉ ngun phát triển với xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa, thành tựu cách mạng thông tin kết nối nhân loại ngôn ngữ chung Anh ngữ Tiếng Anh khơng cịn tượng văn hóa gắn bó với văn hóa riêng biệt nữa, mà ngày trở thành cơng cụ giao tiếp quốc tế phát triển mạnh bối cảnh tồn cầu hóa Ấn Độ với lợi tiếng Anh gia nhập vào “Gia đình quốc tế” Anh ngữ trở thành “điểm bán hàng thị trường quốc tế Anh ngữ” [23 Xuất phát từ ý nghĩa đó, tiếng Anh Ấn Độ thực mang lại giá trị tích cực cho dân tộc Ấn Độ xu phát triển thời đại Ngày nay, tiếng Anh Ấn Độ người Ấn xem “di sản vàng”, x t góc độ lại thấy biểu chủ nghĩa thực dân “bành trướng” Anh ngữ “Đế chế chủ nghĩa thực dân phương Tây thân nước vốn thuộc địa nó” [23 Đế chế Anh ngữ thiết lập mà “thuộc địa” tiếp tục phụ thuộc vào phương Tây qua ngơn ngữ kiến thức thu nhận Đó hệ lâu dài nằm ngồi tầm kiểm sốt nước thuộc địa thực dân phương Tây mà Ấn Độ ví dụ điển hình Do đó, từ việc nghiên cứu vấn đề giúp thấy phần diện mạo chủ nghĩa thực dân mới, dù khía cạnh ngơn ngữ Với nỗ lực mình, Ấn Độ cố gắng kh p lại khứ, đồng thời tận dụng phát huy yếu tố tích cực, “yếu tố xây dựng” hệ cai trị thực dân để lại, bước tạo đà cho cất cánh tương lai Đó khơng việc làm cần thiết riêng Ấn Độ mà cịn có ý nghĩa tất nước thuộc địa Chủ nghĩa thực dân có Việt Nam Do nghiên cứu vấn đề việc làm cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ lý trên, sinh viên ngành lịch sử việc nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề lịch sử việc làm có ý nghĩa Bởi vậy, mạnh dạn chọn đề tài th n nh Ấn Độ h qu h nh sá h tru n nh ng nó” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Chế độ thực dân Anh Ấn Độ điển hình cho chế độ cai trị trực tiếp tư Anh thuộc địa.Trong sách văn hố - ngơn ngữ sách quan trọng để thực dân Anh thiết lập cai trị Ấn Độ, để lại nhiều hậu sâu sắc lịch sử Ấn Độ Nên nghiên cứu chế độ cai trị thực dân Anh Ấn Độ khơng thể khơng tìm hiểu sách Trong cơng trình nghiên cứu lịch sử Ấn Độ giai đoạn tác giả đề cập đến phạm vi nghiên cứu đề tài góc độ mức độ khác K.Marx, người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, từ năm 1853 có viết đăng báo “Diễn đàn hàng ngày New York”, nghiên cứu “sự thống trị Anh Ấn Độ kết tương lai thống trị Anh ” Trong viết này, ơng nêu lên hành động mang tính thực dân công ty Đông Ấn Anh - giai đoạn đầu thống trị thực dân Mặc dù giới hạn giai đoạn đầu thống trị thực dân Anh Ấn Độ viết K.Marx thực có giá trị Đặc biệt ông đưa luận điểm “hai sứ mệnh” người Anh Ấn Độ, bước đầu có nhìn nhận khách quan yếu tố tích cực mà họ để lại đất nước Tác phẩm “Ấn Độ hôm ngày mai” dịch tiếng Việt) R.Panmơđơt, phó chủ tịch Đảng cộng sản Anh cơng trình nghiên cứu quý báu lịch sử Ấn Độ Trong tác phẩm ông nghiên cứu tương đối sâu thống trị Anh, tác phẩm nhấn mạnh nhiều đến biến đổi xã hội thuộc địa mà chưa sâu vào sách cụ thể Jawaharlal.Nehru tác phẩm “Phát Ấn Độ” tập 1-2-3, Nhà xuất Văn học, 1997) trình bày cách chi tiết cụ thể lịch sử Ấn Độ, ơng nhấn mạnh đến “Sự mâu thuẫn thống trị Anh Ấn Độ” hệ mà đưa đến Đặc biệt J.Nehru nghiên cứu sâu mâu thuẫn “nền giáo dục Anh Bengal”, ơng nhận nhân tố tích cực mà giáo dục Anh đưa đến cho Ấn Độ Việc tìm hiểu lịch sử Ấn Độ học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu Từ năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc viết nhiều báo nghiên cứu Ấn Độ Người trọng tìm hiểu “Lối cai trị người Anh thuộc địa Trung Quốc, Xu Đăng, Ấn Độ ” Tác giả Văn Tân “Ấn Độ đế quốc Anh” bước đầu nghiên cứu lịch sử Ấn Độ thống trị thực dân Anh Với đời ngành Ấn Độ học, có nhiều cơng trình có giá trị xuất bản: - Nước Cộng hoà Ấn Độ Nhà xuất Sự thật in năm 1983 - Ấn Độ qua thời đại Nhà xuất Giáo dục in năm 1986 - Văn hoá Ấn Độ Cao Huy Đỉnh xuất 1993 - Đặc biệt lịch sử Ấn Độ giáo sư Vũ Duơng Ninh chủ biên xuất năm 1996 chuyên khảo lịch sử Ấn Độ - Các giáo trình Lịch sử giới cận đại, Lịch sử giới đại trường Đại học nước - Bên cạnh đó, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử có viết đề cập đến phạm vi đề tài Nhìn chung, cơng trình khoa học chúng tơi nêu đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề, song chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết hệ thống sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ hệ mà để lại Tuy nhiên tư liệu quý sở giúp chúng tơi tiếp cận để hồn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ - Hệ sách truyền bá Anh ngữ Ấn Độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh thực thi Ấn Độ - Về thời gian: giai đoạn thực dân Anh thống trị Ấn Độ (1757- 1947) Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, thân cịn sinh viên nên trình độ nhiều hạn chế, khả tiếp cận vận dụng nguồn tư liệu khó khăn Bởi khoá luận dừng lại nghiên cứu bước đầu, tiền đề giúp nghiên cứu tiếp tương lai Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tài liệu Việc tìm hiểu nội dung đề tài vấn đề mẻ Song để tìm hiểu vấn đề cách chi tiết tồn diện nguồn tài liệu nước khơng nhiều Tuy nhiên, để hồn thành tốt khố luận, ngồi nỗ lực thân tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Thanh Vân để tiếp cận, thu thập xử lý tốt nguồn tài liệu Các nguồn tài liệu sử dụng cho khoá luận bao gồm: - Các cơng trình học giả nước ngồi dịch tiếng Việt - Các cơng trình nhà sử học Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Đây đề tài lịch sử mang màu sắc văn hóa nên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại - Các phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp thống kê tốn học Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận chia thành chương: Chương Bối cảnh lịch sử trình truyền bá Anh ngữ Ấn Độ Chương Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ Chương Hệ sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ quan trọng người Ấn “biết cách ngăn cản cơng” cố gắng để “chấp nhận” “chung sống hịa bình” với ngơn ngữ văn hóa phương Tây Trong lịch sử họ làm với văn hóa - ngơn ngữ Sanskrit, Persian, Arabic Urdu Nhưng với Anh ngữ có điều đặc biệt Từ ngơn ngữ thực dân phát triển thành ngơn ngữ tồn cầu bùng nổ Ấn Độ thành tựu thời đại cơng nghệ thông tin Tuy nhiên biểu “bành trướng” thực dân “Đế chế ngôn ngữ” điều mà người Ấn nước thuộc Thế giới thứ ba phải quan tâm 3.2 Hệ tích cực 3.2.1 Nh ng giá tr h s văn hóa Mặc dù Anh ngữ giáo dục Anh để lại hậu nặng nề mà sau Ấn Độ cần nhiều thời gian khắc phục Song, xét góc độ khách quan, thấy giá trị tích cực có giá trị mà tư phương Tây đem đến cho người dân Ấn Về vấn đề R.Panmerdert đưa quan điểm: “không nên giảm nhẹ đến mức tối thiểu ý nghĩa lịch sử thống trị Anh Ấn Độ góp phần nó, vơ ý thức vào lực lượng hình thành Ấn Độ” [18;111] Mỗi xem x t “thành tích” thống trị Anh Ấn Độ, gặp mâu thuẫn bật Người Anh tới Ấn Độ trở thành lực lượng có uy Ấn Độ “Họ đại diện cho lực lượng lịch sử thay đổi giới hồi không biết, họ người trước đại diện cho thay đổi cách mạng, mà họ lại chủ tâm ngăn ngừa thay đổi chừng mà cần thiết để củng cố địa vị họ giúp họ bóc lột xứ thuộc địa nhân dân xứ để kiếm lợi cho họ” [15; 211] Tuy nhiên bất chấp ngăn cản đó, thay đổi theo chiều hướng tiến tới Ấn Độ mà nhân tố thúc đẩy lại ảnh hưởng phương Tây thơng qua người Anh Ngay phủ Anh, bất chấp lịng căm gh t giáo dục bị hồn cảnh bắt buộc phải thu xếp huấn luyện 52 đào tạo thư kí cho sở phát triển “Họ khơng thể đưa khỏi nước Anh số người đông đảo để phục vụ quyền hạn phụ thuộc Do giáo dục phát triển chậm giáo dục xuyên tạc, mở cửa cửa sổ trí tuệ để tiếp thu ý niệm tư tưởng động” [15; 212-213] Những yếu tố tích cực phương Tây du nhập vào thuộc địa, mà chủ yếu thông qua việc truyền bá Anh ngữ giáo dục Anh tạo nhân tố, lực lượng để cải tạo xã hội Các trí thức người xứ đào tạo theo phương pháp phương Tây sớm tiếp xúc với văn hóa, khoa học kiến thức cần thiết để xây dựng đất nước họ với vốn kiến thức tiếng Anh, hội du học quốc, người nhận thức tình cảnh dân tộc, có nhiều khả việc tìm đường giải phóng dân tộc lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường đắn Về ý nghĩa mà nói thực dân Anh làm việc ngồi ý muốn mình, “là người chuẩn bị đất đai gieo mầm hạt giống cách mạng” [8;103] Ngay từ đầu kế hoạch giáo dục Macaulay đào tạo lớp người trung gian quản lý để giúp giai cấp thống trị xây dựng củng cố Đế chế Anh Ấn Độ Nhưng để đào tạo máy tay sai hữu hiệu chúng không mở số nhà trường Âu hóa, từ điều kiện cho xuất hiên tầng lớp trí thức “Văn hóa thực dân Anh tràn vào lôi theo trào lưu tư tưởng tiến cách mạng Hoa Kỳ cách mạng Pháp mà người trí thức khao khát đón chờ Họ dùng thứ vũ khí tư tưởng bọn thống trị để chống lại bọn thống trị” [8; 103] Nếu trước có ý kiến nói rằng, người xứ chống Pháp sâu cay người giỏi tiếng Pháp “con đường sang nước Pháp đường chống Pháp”,thì thực tế diễn Ấn Độ thuộc Anh cho ph p 53 mượn câu nói để nói người Ấn Độ chống Anh sâu cay người Ấn Độ giỏi tiếng Anh nhất, đường sang nước Anh đường chống Anh Bằng chứng từ đầu kỉ XIX, trào lưu tư tưởng vận động cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản Ấn Độ xuất sớm tập trung Bengal, nơi bọn thực dân Anh đặt ách đô hộ lâu đời nơi có thành phố Calcutta - đại doanh bọn thực dân với quan đầu não trị văn hóa “Khơng Bengal trung tâm trái tim hành Anh mà cịn sản xuất nhóm người Ấn Độ có giáo dục Anh lan tỏa sang phần khác Ấn Độ bóng quyền Anh Một số người lỗi lạc nảy sinh Bengal kỉ XIX, lãnh đạo phần Ấn Độ lại vấn đề văn hóa trị, nhờ cố gắng họ mà phong trào dân tộc Ấn cuối hình thành” [15; 215] Ram Mohan Roy (1772 - 1833) người tiên phong mở đường cho trào lưu tư tưởng Ấn Độ Sinh gia đình dịng dõi Bà la mơn, làm viên chức cho công ty Đông Ấn Anh, ơng có điều kiện tiếp xúc hấp thụ văn hóa tư sản phương Tây, chịu ảnh hưởng tư tưởng cách mạng tư sản Mĩ Pháp Với vững hiểu biết ngôn ngữ tiếng Phạn, tiếng Ba Tư, Ả Rập, Hi Lạp, Latinh đặc biệt tiếng Anh giúp ông trở thành người sáng lập báo chí Ấn Độ Tuần báo Sam bat - Kaumudi xuất năm 1821 trở thành diễn đàn phát biểu tư tưởng đấu tranh cho tiến xã hội Ông người kiên đấu tranh cho tự nhân quyền, kịch liệt chống lại chế độ kiểm duyệt hủ tục xã hội tục đa thê tục lệ Sati (bắt phụ nữ phải hỏa thiêu theo chồng chồng chết) Với nhiệt thành yêu nước, ông cố gắng kết hợp truyền thống cố hữu xã hội Ấn Độ với văn minh đại phương Tây Tuy chưa trực tiếp tham gia đấu tranh 54 chống lại bọn thống trị chưa nhận mặt thực văn minh tư sản phương Tây, R.M.Roy vượt lên xa tư tưởng so với thời đại “Những người trí thức tư sản Ấn Độ cuối kỉ XIX coi R.M.Roy cha đẻ mặt tinh thần họ” [8; 106] Sau R.M.Roy, vào nửa cuối kỉ XIX, tư tưởng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ phận trí thức tiến Ấn Độ với gương mặt tiêu biểu Vivekananda (1861 - 1902) Sinh Calcutta - thủ phủ thực dân Anh, ơng có điều kiện tiếp thu giáo dục đại từ phương Tây kết hợp với lịng nhiệt huyết u nước sẵn có hình thành nên bậc trí thức có học vấn uyên bác cổ kim, người diễn thuyết hùng hồn diễn đàn nước Âu - Mĩ, giới thiệu văn hóa truyền thống Ấn Độ đồng thời cổ vũ cho tư tưởng tân Trong diễn văn mình, Vivekananda kêu gọi thức tỉnh nhân dân Ấn Độ lời lẽ đầy nhiệt huyết: “Tại sao, dân tộc có 300 triệu người mà từ hàng trăm năm phải chịu đô hộ nhúm người ngoại quốc Hãy đứng dậy! Các bạn tỉnh giấc khỏi mê hèn yếu Hãy đứng dậy! Hãy cho 100 người có khí phách đầy lịng tin, tơi làm cách mạng giới” [8; 107] Sự du nhập phát triển trào lưu tư tưởng với chuyển biến kinh tế - xã hội điều kiện cho hình thành xu hướng đấu tranh trị nhân dân Ấn Độ mà bước ngoặt định thành lập Đảng Quốc Đại Bombay tháng 12 năm 1885 Sự đời hoạt động Đảng Quốc Đại biểu rõ n t gọi “sự mâu thuẫn thống trị Anh” Ấn Độ Đảng Quốc Đại thành lập chủ trương trực tiếp phủ Anh với ý nghĩa ban đầu “bảo vệ thống trị Anh bị lực lượng phản kháng ngày lớn mạnh nhân dân tinh thần chống Anh uy 55 hiếp” [18; 118] Xuất phát từ ý nghĩa đó, đời Đảng Quốc Đại kết cụ thể cho cố gắng người Anh việc truyền bá tiếng Anh giáo dục phương Tây, tất theo kế hoạch mà Macaulay đề ra: “Giáo dục tiếng Anh nhằm tạo lớp người Ấn trung thành, mang tính Ấn màu da máu, lại khác thứ Họ giúp quyền khả tiếng Anh họ” [23] Do đó, lịch sử nguồn gốc Đảng Quốc Đại thường người ta dùng để chứng minh cho tham vọng chủ nghĩa đế quốc Anh muốn làm “cha nuôi” chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ Người sáng lập thức Đảng Quốc Đại viên quan cai trị người Anh tên A.O.Hume Chính ơng ta nói lên thâm ý thực dân Anh chúng cho thành lập Đảng này: “một nắp an toàn cho lực lượng lớn mạnh, hoạt động tạo ra, điều cần thiết” [8; 108] Nhưng lịch sử Đảng Quốc Đại tiến triển sau làm lung lay kế hoạch buổi đầu chủ nghĩa đế quốc, biểu lộ tiến nhanh chóng phong trào dân tộc chứng tỏ rõ khơng thể gị bó phong trào giới hạn chật hẹp mà chủ nghĩa đế quốc định ban cho Và sau 10 năm, trước phong trào đấu tranh quần chúng, Đảng Quốc Đại Ấn Độ thay đổi tính chất, xu hướng địi tự dân chủ chống lại Thực dân Anh ngày tăng lên mạnh mẽ Năm 1897, nhà báo người Anh tên F.Grăp phải than thở rằng:” trước Đại hội người đệ đơn tình nguyện Ngày Đại hội người, nam nữ, tâm đấu tranh giành lại tự họ” [8; 108] Hệ tích cực rõ ràng nằm ý muốn chủ quan thực dân Anh thực vượt khỏi tính tốn tầm kiểm sốt chúng Cũng nghiên cứu vấn đề này, Mác nhấn mạnh: “nếu thống trị Anh lợi ích bẩn thỉu thúc đẩy, đóng trọn vai trị “cơng cụ vơ ý thức lịch sử phát triển Ấn Độ” [18; 111] 56 “Nền giáo dục Anh đem lại mở rộng chân trời cho Ấn Độ” [15;226] Sự du nhập yếu tố văn hóa phương Tây phá vỡ quy tắc cổ truyền xơ cứng xã hội Ấn Độ Sự phá vỡ điều kiện tất yếu cho việc hình thành xã hội tiến Trên lĩnh vực văn học, ghi nhận hệ tích cực mà sách văn hóa - ngơn ngữ đem lại Cho đến kỉ XIX lúc người Anh thực ổn định thống trị đất Ấn văn học Ấn bước vào giai đoạn phục hưng Tiếp xúc với tinh thần phương Tây qua văn học Anh chủ yếu, văn học Ấn Độ biến đổi hẳn chất Gắn liền với văn học, ngơn ngữ theo đà mà đại hóa nhanh Đặc biệt ngữ ngôn Bengali biến đổi sớm tỏ có khả dồi tế nhị nhất, đến Hindi, Malayalam, Telegu Với ảnh hưởng phương Tây, nhà trường Anh, tầng lớp tri thức tiểu tư sản đời, cộng với nghề in xuất trực tiếp làm cho văn học ngôn ngữ Ấn tiếp tục biến đổi hình thức văn học hình thành Ngày xưa văn học Ấn có thơ truyện kể, bay có đủ loại: tiểu thuyết truyện ngắn, kịch, sân khấu, Nhưng quan trọng có lẽ hình thành xu hướng văn học Bên cạnh xuất xu hướng lãng mạn, tiêu cực ảnh hưởng xấu văn hóa tư sản đồng thời xuất xu hướng văn học yêu nước, phê phán thực Luồng văn học yêu nước phát triển mạnh mẽ, ngày có ý thức sớm trở thành lực lượng quan trọng phong trào đấu tranh dân tộc Ấn Bùng nổ đồng thời với khởi nghĩa 1857, xu hướng văn học yêu nước nhanh chóng phát triển gằn liền với tên tuổi Cohalib - thi sĩ tiếng văn học Urdu Cho đến đại chiến giới thứ nhất, với phong trào đấu tranh mạnh mẽ dân tộc Ấn; tên tuổi nhà thi hào Rơ-vin Đranat Ta-go trở nên lừng lẫy giới với giải thưởng Nobel văn học năm 1913 Sự nghiệp vĩ đại tồn diện ơng kết kết hợp hài hòa thi ca Kaladax với tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa thi sĩ trung cổ 57 triết lí phật giáo gắn với tinh thần đoàn kết yêu nước nhân dân Ấn Độ Phong trào đấu tranh Tilak đứng đầu, đến phong trào quốc Gandhi lãnh đạo ảnh hưởng đến nhiều nhóm văn học lãng mạn yêu nước Hem-Chandra Navin-Chandra văn học Bengal Tinh thần yêu nước, yêu nhân dân dòng văn học biểu việc kết hợp đấu tranh giành độc lập với phê phán sâu sắc xã hội thực dân phong kiến đòi cải thiện đời sống nhân dân, liên hệ mật thiết với quần chúng Sự phát triển xu hướng nhiều chịu ảnh hưởng nhà văn tiến giới Anh, Pháp, Đức đặc biệt nhà văn Nga như: L.Tônxtôi, M.Goorki Với đặc điểm quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, Ấn Độ khó để thống ngôn ngữ chung Với phổ cập tiếng Anh đưa đến cho đất nước Ấn Độ lợi lớn Trên chừng mực đó, sử dụng tiếng Anh giúp dân tộc Ấn bảo lưu ngơn ngữ riêng Người Ấn sử dụng tiếng Anh khơng có nghĩa họ bị Anh hóa, mà họ xem cơng cụ giao tiếp giúp người vượt qua khác biệt ngôn ngữ để tiêu diệt khác biệt Điều tương tự người Thụy Sĩ nói tiếng Pháp người Thụy Sĩ nói tiếng Đức sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với sử dụng hai ngôn ngữ mà thơi Và thế, tiếng Anh sử dụng song hành Ấn Độ bên cạnh ngôn ngữ quốc gia (tiếng Hindi) chứng khẳng định nguyện vọng dân tộc Ấn Độ không chịu nói tiếng Hindi muốn giữ gìn tiếng nói sắc văn hóa riêng Người Ấn sử dụng tiếng Anh người Ấn người Ấn Tiếng Anh truyền bá, chấp nhận, phát triển đồng thuộc địa Đây thực yếu tố quan trọng cần thiết cho ổn định phát triển Ấn Độ, cầu nối giúp Ấn Độ nhanh chóng hội nhập tồn cầu tương lai 58 3.2.2 Nh ng giá tr m ng t nh thời đại Trong thiên niên kỷ mới, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ tồn cầu, Anh ngữ thay đổi tính chất thống trị Tiếng Anh Ấn Độ có giá trị lich sử - văn hóa vơ to lớn để dân tộc hội nhập phát triển Xu tồn cầu hóa với xuất công nghệ thông tin làm thay đổi mặt đời sống xã hội lồi người Tiếng Anh trở thành ngơn ngữ kỷ ngun thơng tin, có mặt khắp nơi, thống trị giới Khoảng hai nghìn năm trước ngơn ngữ nhóm lạc ngun thủy bờ biển Tây Bắc châu Âu, chí lúc khơng có người nói tiếng Anh nước Anh Nhưng sau với mở rộng bành trướng Đế chế Anh - đế quốc mặt trời không lặn thúc đẩy truyền bá Anh ngữ châu lục Tiếp sau đó, từ sau Chiến tranh giới thứ với ảnh hưởng kinh tế, văn hóa Mĩ - Một siêu cường quốc tế đẩy mạnh mở rộng Anh ngữ khắp hành tinh Ngày ngơn ngữ tồn cầu, thể trước hết số người sử dụng Theo David Crystal, cuối kỉ XX có khoảng 1,5 tỉ người giới biết tiếng Anh, có khoảng 350 triệu người sử dụng làm ngôn ngữ mẹ đẻ, phần cịn lại xem ngơn ngữ thứ hai “Bên cạnh cịn có khoảng 1,5 tỉ người học để sử dụng Anh ngữ quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Nga nhiều nước châu Âu, Nam Phi Ước lượng khoảng 1/3 nhân loại” [23] Tiếng Anh thực ngơn ngữ tồn cầu với khía cạnh mà thể Trong thời đại công nghệ thông tin, tất thơng tin bùng nổ tồn giới Anh ngữ Tiếng Anh xem sản phẩm mang tính tồn cầu dầu lửa hay Microchip Tầm quan trọng tiếng Anh đánh giá rằng: “Giả sử giới thiếu dầu lửa, máy tính hay tiếng Anh giới bị ngừng trệ [23] Cũng có 59 ý kiến khác cho rằng: “Tiếng Anh phương tiện giao tiếp quốc tế lịch Thiên chúa giúp giới định hình thời gian, dãy số Ả Rập giúp nhân loại tính tốn ” [23] Tiếng Anh ngôn ngữ Internet, khoảng gần 80% website giới dùng Anh ngữ, 3/4 mail, điện báo sử dụng Tiếng Anh nói, viết tiếng Anh máy tính phụ thuộc khơng thể tách rời Sách, báo, tạp chí xuất tiếng Anh có giá trị đa số quốc gia giới; ngơn ngữ phổ biến sử dụng khoa học Chính vậy, Anh ngữ ngoại ngữ cần học tập quốc gia khơng nói tiếng Anh Nó đồng nghĩa với kiến thức thông tin hội có việc làm đâu tồn giới Phần lớn phủ tồn giới đưa sách văn hóa - giáo dục mà thể quan tâm đến việc phát triển Anh ngữ Trung Quốc thực sách để từ năm 2008 sinh viên Trung Quốc biết đọc, biết viết tiếng Anh Singapore tuyên bố Anh ngữ ngôn ngữ phổ thông quốc gia Tiếng Anh thực lan tỏa đến nơi hành tinh Trong xu phát triển đó, tiếng Anh “bùng nổ” trở thành ngôn ngữ phổ thông Ấn Độ Anh ngữ trở thành lợi Ấn Độ trước xu phát triển tồn cầu hóa giới nay.Trong bối cảnh đó, tiếng Anh Ấn Độ thực hệ quả, “món q vơ giá” ngồi ý muốn chủ nghĩa thực dân để lại cho thuộc địa Cuối kỉ XX, số người Ấn dùng tiếng Anh vào khoảng 70 triệu người nhiều nước Anh Hiện nay, với xấp xỉ 10% tổng dân số biết tiếng Anh, Ấn Độ tự hào với 100 triệu người biết nói tiếng Anh Và tương lai, có khoảng 150 triệu trẻ em lứa tuổi tiểu học học tiếng Anh Tại Ấn Độ, kỹ tiếng Anh biểu hệ thống cấp bậc xã hội Trên thực tế, tất người tầng lớp thượng lưu trung lưu xã hội Ấn Độ nói trơi chảy tiếng Anh Thậm chí Ấn Độ, khả 60 thông thạo tiếng Anh xem “điều kiện trước tiên cho thay đổi lên nấc thang tầng lớp xã hội” [23] Tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng chủ yếu phương tiện truyền thông đại chúng Ấn Độ Tại thành phố lớn Ấn Độ, đường truyền tivi cáp có 25 kênh tiếng Anh “The Time of India” tờ báo lớn sử dụng ngơn ngữ tiếng Anh Tất máy tính, thư điện tử dùng tiếng Anh, hệ điều hành Windows không dùng ngôn ngữ Ấn Một số lượng lớn phim tiếng Anh làm từ Bollywood - Thành phố làm phim Ấn Độ cung cấp cho đối tác Hollywood Tiếng Anh trở thành lợi Ấn Độ việc thu hút đầu tư nhà tư giới Đã có 500 tập đồn Mĩ thành lập văn phịng thơng tin phản hồi Ấn Độ, bổ sung cho cơng ty Bắc Mĩ Các văn phịng th hệ nói tiếng Anh - Mĩ Ấn Độ Có 200 nghìn người Ấn làm việc cho trung tâm phục vụ khách hàng qua điện thoại đất nước họ Tiếng Anh ngày khơng cịn tượng văn hóa, mà trở thành cơng cụ giao tiếp quốc tế, khơng cịn gắn bó với văn hóa riêng biệt Ấn Độ với lợi tiếng Anh gia nhập vào “gia đình quốc tế Anh ngữ” trở thành “điểm bán hàng thị trường quốc tế Anh ngữ” Thực tế cho thấy, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai hầu hết dân chúng Ấn Độ Người Anh để lại cho dân tộc “hệ quả” chủ nghĩa thực dân vơ có ý nghĩa, thực có ý nghĩa xu phát triển giới Giá trị để lại biểu rõ hệ thống giáo dục Ấn Độ Ngay sau ngày độc lập, hệ thống giáo dục Đại học không nằm vấn đề nhạy cảm cần thay đổi Trong giới bên ngồi sử dụng tiếng Anh lĩnh vực cơng nghệ giao tiếp Ấn Độ, trường Đại học Cao đẳng tiếp tục đào tạo theo chương trình Macaulay Tiếng Anh tiếp tục phổ cập trang bị cho người Ấn trẻ tuổi vốn 61 tiếng Anh văn hóa Âu Nó đồng nghĩa với hội tìm việc Ấn Độ Các trung tâm tiêu thụ hàng hóa, trung tâm dịch vụ y tế, trung tâm lưu giữ thông tin cho công ty đa quốc gia, phát triển phần mềm tạo hàng nghìn hàng triệu việc làm toàn nước Ấn cho người Ấn biết tiếng Anh Dạy Anh ngữ trở thành công việc kinh doanh lớn Ấn Độ Ở khắp góc phố có trung tâm, học viện đào tạo Anh ngữ Những người có khả tiếng Anh tốt có hội trở thành giáo viên Chất lượng giáo viên Anh ngữ người Ấn thể nhiều nơi giới: Trung Đông, Châu Phi, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Brunei chí Anh Mĩ Một thực tế nói lên “Tiếng Anh xuất từ Ấn” [23] Tiếng Anh tạo “thương trường” cho người Ấn với “sản phẩm Ấn” tồn giới Đó Yoga, loại thuốc thảo mộc, thuyết Duy linh Ấn Độ, chữ viết Ấn Anh ngữ, chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực sử dụng tiếng Anh, kinh nghiệm phần mềm Tất tạo hội cho Ấn Độ phát triển thương trường quốc tế, điểm hấp dẫn nhiều người nước ngồi đến Ấn Độ, Yoga việc làm “Tất Ấn Độ nói tiếng Anh” Điều đáng nói người Ấn muốn nới lời cảm ơn với Macaulay Người dân Ấn muốn đánh giá mà người Anh làm cho họ Họ gọi tiếng Anh “The colonial legacy” - di sản thực dân, chí có người cịn gọi “di sản vàng” Một trị gia tên Pramod Mahajan, Bộ trưởng Đảng BJP, đảng có ảnh hưởng lớn cộng đồng người Hindi Ấn Độ phát biểu đón tiếp Thủ tướng Anh Tony Blair đến thăm Bangalore rằng: “Chúng tơi biết ơn người Anh dạy tiếng Anh, thực tế mà người Trung Quốc hối tiếc” (“The Hindi” - trực tuyến ngày tháng năm 2004) 62 C KẾT LUẬN Từ kỉ XVI, sau thành tựu vĩ đại công phát kiến địa lý, người Âu xâm nhập vào Ấn Độ để bắt đầu cho hành động xâm lược thực dân Trong số đó, Anh kẻ đến sau với sức mạnh kinh nghiệm tên “thực dân đầu sỏ” nhanh chóng đánh bại đối thủ, vươn lên độc chiếm Ấn Độ Trong suốt kỉ Đế chế Anh - Ấn tồn tại, sách mà chúng đưa nhằm mục đích thiết lập cai trị Ấn Độ, biến tiểu lục địa thành thuộc địa tư Anh Chính sách văn hóa, giáo dục dựa tham vọng kinh tế trị Người Anh phát triển Anh ngữ giáo dục nhằm mục đích đồng hố dân tộc Ấn Tuy nhiên sách văn hố - ngơn ngữ, thực dân Anh khơng dễ đề sách hợp lý Trải qua giai đoạn khác nhau, tiếng Anh truyền bá phát triển Ấn Độ Trong giai đoạn đầu (1757 - 1858), Ấn Độ nằm cai trị công ty Đông Ấn Anh Với tư cách nhà nước mặt thương nhân tư tưởng đạo quyền thực dân phải hạn chế phát triển dân tộc Ấn, đẩy nhân dân Ấn vào đường tối tăm Vì ban đầu họ phản đối việc dạy tiếng Anh cho người Ấn Độ việc mở rộng hệ thống trường lớp Thực tế lịch sử buộc họ phải thay đổi suy nghĩ Đến cuối kỉ XVIII, cơng ty kiểm sốt vùng lãnh thổ rộng lớn, người Anh bắt đầu nghĩ tới việc giáo dục người Ấn để “khai hóa” họ Vì giáo dục người Ấn trở thành chiến lược mục đích lâu dài cơng ty Anh ngữ truyền bá để cổ vũ cho mục đích thực dân bẩn thỉu Trong giai đoạn sau, Ấn Độ nằm dự cai trị trực tiếp phủ Anh (1858 - 1947) Cùng với chuyển biến chất chủ nghĩa tư bản, phương thức bóc lột thuộc địa thay đổi bổ sung 63 phương pháp bóc lột mới, khơng có thay đổi đặc biệt giáo dục Anh ngữ Ấn Độ Tiếng Anh tiếp tục truyền bá, chấp nhận, phát triển đồng thuộc địa Các sách đề có thay đổi nhiều tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử giai đoạn Tuy nhiên tất thống điểm chung việc phát triển tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai người Ấn khơng nằm ngồi mục đích biến tiểu lục địa thành thuộc địa riêng Tuy nhiên, sách văn hóa - ngơn ngữ đóng trọn vai trị “cơng cụ vơ ý thức lịch sử” Bất chấp tính tốn thực dân Anh, giáo dục Anh ngữ có nhiều tác động tích cực tới phát triển Ấn Độ Người Anh để lại cho dân tộc “hệ quả” chủ nghĩa thực dân vơ có ý nghĩa xu phát triển giới Nhưng cần phải nhấn mạnh rằng, thuộc địa giành độc lập gặt hái đầy đủ trọn vẹn yếu tố tích cực Với tất nói trên, lịch sử tiếng Anh Ấn Độ câu chuyện hấp dẫn sức mạnh kháng cự, xâm lược tiếp nhận, uy quyền lật đổ, điều lại Đó phát triển khách quan lịch sử, tạo nên tiền đề cho nhân dân Ấn Độ tự giải phóng “cất cánh” họ sau ngày độc lập Dẫu vậy, chế độ thực dân Anh Ấn Độ nói chung, sách văn hóa - ngơn ngữ nói riêng vừa tạo hậu tiêu cực lẫn yếu tố tích cực biểu tính biện chứng khách quan lịch sử xã hội Do đó, xâm lược thuộc địa chắn giải pháp tốt cho phát triển Ấn Độ hay quốc gia Lịch sử từ kỉ XIX minh chứng cho thật Thời đại tạo hội cho nước Anh thuộc địa cũ kh p lại khứ, hướng tới tương lai, xây dựng mối quan hệ hợp tác, bình đẳng, tơn trọng lẫn hai bên có lợi Đây xu hướng phát triển tiến mà giới khẳng định 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình cb), 1999, Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thanh Bình 2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - Một cách tiếp cận NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thanh Bình - Trịnh Nam Giang 2005), Chính sách thuộc địa cuả đế quốc Anh đế quốc Pháp - Hệ nhìn từ hai phía Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 334) 2005, tr 44-53 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hoá Ấn Độ NXB Thành phố HCM W.Durant (1992), Lịch sử văn minh Ấn Độ Trung tâm Thông tin Đại học sư phạm thành phố HCM Đỗ Thu Hà 2001), Ảnh hưởng châu Âu đại hố văn hố Ấn Độ Tạp chí Nghiên cứu châu Âu Nguyễn Thừa Hỷ 1986), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ NXB Văn hoá Nguyễn Thừa Hỷ 1986), Ấn Độ qua thời đại NXB Giáo dục Đinh Trung Kiên 1995), Ấn Độ hôm qua hôm NXBCTQG - HN 10 Mac - Anghen 1961), Tuyển tập, Tập II NXB Sự thật 11 Vũ Dưong Ninh 2001), Một số chuyên đề lịch sử giới NXBQG - HN 12 Vũ Dương Ninh cb) 1995, lịch sử Ấn Độ NXB Giáo dục 13 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng 1996), Đại cương lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục 14 J.Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập NXB Văn học, Hà Nội 15 J.Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập NXB Văn học, Hà Nội 16 J.Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập NXB Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Oanh 2005), Tiếp tục giao lưu lịch sử nhân loại NXB Giáo dục 18 R.Pan mơ đơt 1960), Ấn Độ hôm ngày mai NXB Sự thật, Hà Nội 65 19 Đặng Đức Sinh (1982), Chữ viết văn hố NXB Văn hố Thơng tin 20 Phạm Ngọc Tân 2003), Các nước Á, Phi,Mĩ Latinh thời kỳ cận đại Tủ sách Trường Đại học Vinh 21 Văn Tân 1946), Ấn Độ đế quốc Anh Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam 22 Trần Thị Thanh Vân 2001), Chế độ thực dân Anh Ấn Độ hệ qủa Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Thị Thanh Vân 2010), Tiếng Anh Ấn Độ- trình truyền bávà giá tị lịch sử, văn hố Tạp chí Đơng Nam Á, số 4-2010 66 ... nghiên cứu - Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ - Hệ sách truyền bá Anh ngữ Ấn Độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh thực thi Ấn Độ - Về thời... thâm độc thực dân Anh nói riêng chủ nghĩa đế quốc nói chung Nghiên cứu sách văn hóa thực dân Anh Ấn Độ khơng thể khơng nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ hệ giúp... Chương Hệ sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ B NỘI DUNG Chương B I CẢNH L CH S CỦA QU TR NH TRU ỀN B ANH NG Ở ẤN ĐỘ 1.1 Cơ sở văn hóa - ngơn ngữ Ấn Độ trước thực dân Anh xâm nhập 1.1.1 sở h