Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
601,35 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NHẬT QUANG HÀ NỘI, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC Ở VIỆT NAM 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Thực tiễn thực sách bảo vệ tài nguyên nước Việt Nam .22 CHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Tổng quan chung vùng nghiên cứu 31 2.2 Thực sách bảo vệ nguồn nước thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam 32 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ 67 ĐÀ NẴNG VÀ TỈNH QUẢNG NAM .67 3.1 Quan điểm định hướng bảo vệ nguồn nước 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo vệ nguồn nước thời gian tới .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BVTV CCN : : Bảo vệ thực vật Cụm cơng nghiệp CHDCND CNH-HĐH : : Cộng hòa dân chủ nhân dân Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSC : Chính sách cơng GS HĐND : : Giáo sư Hội đồng nhân dân HTX HTX DVTH SXNN : : Hợp tác xã Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp Sản xuất nông nghiệp KCN KHCN KTTL : : : Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Khai thác thủy lợi KTXH MT NĐ-CP : : : Kinh tế xã hội Mơi trường Nghị định - Chính phủ NN&PTNT PCLB PTNT QĐ-CTN : : : : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phòng chống lụt bão Phát triển nông thôn Quyết định - Chủ tịch nước QĐ-TTg RBO SDN TNHH MTV : : : Quyết định - Thủ tướng Tổ chức quản lý lưu vực sông Sử dụng nước Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TNN TN&MT TP TS TTLT-BTNMT-BNV : : : : : UBND : Tài nguyên nước Tài nguyên Môi trường Thành phố Tiến sĩ Thông tư liên tịch - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Nội vụ Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chức quản lý có liên quan đến tài nguyên nước số Bộ/Ngành 20 Bảng 2.2 Hàm lượng dầu mỡ quan trắc hồ thủy lợi 52 Bảng 2.3 Phân bổ ngân sách cho quản lý tài nguyên nước khoáng sản tỉnh Quảng Nam .58 Bảng 2.4 Tỷ trọng lượng mưa mùa mưa mùa mưa nhiều 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mạng lưới sơng TP Đà Nẵng Hình 2.2 Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn 32 Hình 2.2 Hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn 32 Hình 2.3 Biểu đồ cấu kinh tế Đà Nẵng năm 2015 35 Hình 2.4 Biểu đồ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam qua năm 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, nhân tố định tồn phát triển bền vững quốc gia Nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng, kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nguyên nhân gây khủng hoảng nước Nước trở thành tâm điểm nhiều diễn đàn lớn giới Tại Hội nghị Thượng đỉnh môi trường Johannesburg, Nam Phi, nước xếp vị trí cao số ưu tiên để phát triển bền vững (WEHAB), là: Nước – W; Năng lượng – E; Sức khỏe –H; Nông nghiệp-A; đa dạng sinh học –B Trước tài nguyên nước quản lý theo hướng tiếp cận đơn ngành, nghĩa nước quản lý theo ngành dọc, theo đơn vị sử dụng nước riêng lẻ khơng có kết nối Để thay đổi nhận thức cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước, tuyên bố Dublin năm 1992 nêu rõ “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan, cho tối đa hóa lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu”, coi tảng công tác bảo vệ, quản lý tổng hợp nguồn nước Như bảo vệ quản lý tổng hợp tài nguyên nước không đơn việc quy hoạch, kế hoạch mà trình, cần nỗ lực quản lý theo hướng tổng hợp, cần giải tốt mối quan hệ tương tác người tự nhiên; đất nước; nước mặt nước đất; khối lượng chất lượng; thượng lưu hạ lưu; nước vùng ven biển; nước; đối tượng sử dụng nước Hiện nay, tất nước giới phải đối mặt với nhiều vấn đề gây nóng lên tồn cầu thay đổi khí hậu Các tượng hạn hán lũ lụt xảy thường xuyên nước giới Nước khơng nhìn nhận khía cạnh nguồn tài nguyên quý chìa khóa để đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, với nhu cầu nước ngày tăng (theo dự báo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế, dự kiến tăng 55% khoảng thời gian từ năm 2000 - 2030) gây áp lực, thách thức to lớn cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững toàn cầu Theo đánh giá nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến năm 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng Hội nghị nước Liên hiệp quốc vào năm 1997 thống nhất: “Tất người, không phân biệt tuổi tác, địa vị kinh tế, xã hội có quyền tiếp cận nước uống với số lượng chất lượng đảm bảo cho nhu cầu mình”, theo đó, tiếp cận với nước uống quyền người Tuy nhiên, nay, số người thiếu nước uống an toàn khơng ngừng gia tăng Vì vậy, mối lo nước riêng quốc gia Cùng chung xu phát triển giới, Việt Nam khẳng định “nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước” vậy, Chính phủ Việt Nam ln nỗ lực tăng cường kiện tồn thể chế, sách lĩnh vực tài nguyên nước Tầm quan trọng tài nguyên nước phát triển bền vững có chuyển biến rõ rệt nhận thức hành động Theo yêu cầu đặt phải quản lý bền vững hiệu hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; quản lý tài nguyên nước phải theo phương thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu phải gắn với tài nguyên thiên nhiên khác Công tác quản lý tài nguyên nước không ngừng tăng cường có bước tiến quan trọng cấu tổ chức ngành nước từ trung ương đến địa phương với việc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường để thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước, tách chức quản lý khỏi chức cung cấp dịch vụ nước bước đột phá quan trọng Đặc biệt năm 2014 ban hành Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đồng thời, thể chế tài nguyên nước không ngừng hoàn thiện kiện toàn để đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới: nhiều văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước phạm vi nước; Tuy nhiên tài nguyên nước đối mặt với nhiều thách thức vô nghiêm trọng: 2/3 lượng nước hệ thống sông Việt Nam hình thành từ ngồi lãnh thổ, chế, sách hợp tác, chia sẻ nguồn nước quốc gia chưa hiệu Tình trạng nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước tiếp tục gia tăng Cơ chế kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, hoạt động chặt phá rừng chưa hiệu Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ngày rõ rệt Thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, ngập úng, nước biển dâng, ngày gia tăng mức độ nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng Khu vực nghiên cứu thuộc thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam) Quảng Nam - Đà Nẵng phải đối mặt với thiếu hụt tài nguyên nước cách nghiêm trọng thời gian tới phát triển KTXH, tốc độ gia tăng dân số cao nguồn nước ngày cạn kiệt theo không gian thời gian nguyên nhân chủ yếu BĐKH, NBD; chặt phá rừng đầu nguồn; xây dựng cơng trình thủy điện khơng phù hợp quy hoạch; khai thác, quản lý tài nguyên nước mặt chưa hợp lý ngành, địa phương nhận thức cấp quyền người dân chưa thực coi nước tài nguyên có hạn cần phải sử dụng tiết kiệm, hiệu Quảng Nam Đà Nẵng có chung lưu vực sơng Vu Gia- Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Tuy nhiên phối kết hai địa phương công tác quản lý bảo vệ nguồn nước lỏng lẻo chưa có đồng nhất, hoạt động phát triển kinh tế mạnh mẽ với cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước chưa phù hợp làm suy giảm chức lưu vực Về mặt địa lý địa trị thành phố Đà Nẵng bị phụ thuộc lớn Đà Nẵng nằm hạ lưu sông Vu Gia Quảng Nam nằm thượng nguồn sơng Vu Gia – Thu Bồn nên việc khai thác sử dụng quản lý nước Quảng Nam không xem xét cách cẩn thận toàn diện tồn lưu vực hai địa phương có lợi cho Quảng Nam lại bất lợi cho Đà Nẵng Ví dụ điển hình cơng trình Thủy điện Đắk Mi làm chuyển nước từ sông Vu Gia chảy Đà Nẵng sang sông Thu Bồn chảy Quảng Nam gây tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho Đà Nẵng Hiện khu vực nghiên cứu ban hành văn sách liên quan đến tài nguyên nước Công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng xã hội tham gia thực sách bảo vệ nguồn nước quan tâm trọng Bên cạnh có phân công, phối hợp rõ ràng, hợp lý quan, đơn vị tổ chức thực sách tài nguyên nước; góp phần nâng cao hiệu bảo vệ quản lý tổng hợp nguồn nước Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, công tác thực sách bảo vệ nguồn nước địa bàn khu vực nghiên cứu nhiều hạn chế, như: việc phân cấp quản lý, phân phối nguồn nước sử dụng cho nơng nghiệp đơn vị nhiều bất cập; chế chia sẻ lợi ích thể chế quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông chưa thực hiệu Tại vùng nghiên cứu có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu vấn đề tài nguyên nước Tuy nhiên đề tài, dự án nặng tính học thuật tính tốn thủy văn, thủy lực, từ đề xuất giải pháp cơng trình chủ yếu mà quan tâm đến thể chế, sách quản lý nguồn tài nguyên nước cách bền vững Ngoài ra, thân hệ thống sách liên quan đến nguồn tài nguyên nước q trình thực thi sách đó; chế, chế tài xây dựng để góp phần thực thi sách nhiều hạn chế, bất cập; hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách lĩnh vực tài nguyên nước thiếu chưa theo kịp thực tế… Xuất phát từ yêu cầu đó, với kiến thức học lĩnh vực công tác chuyên mơn nên học viên chọn đề tài “Thực sách bảo vệ nguồn nước từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam” góp phần bảo vệ nguồn tài ngun nước vơ giá Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu TNN : - Đề án Nghiên cứu phát triển quản lý TNN tồn quốc nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đề án triển khai phối kết hợp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam với Chính phủ Nhật Bản giao nhiệm vụ nghiên cứu đồng địa phương, người sử dụng cho mục đích cơng nghiệp, ngành phát triển quy mô lớn, ngư dân, người nuôi trồng thủy sản, hiệp hội bảo vệ tự nhiên tất cấp với quan điểm tổ chức quản lý tài nguyên mang tính tổng thể nhằm đảm bảo đáp ứng cho tất nhu cầu tôn trọng hệ sinh thái thủy sinh Do lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn nằm có tầm chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội hai địa phương nên việc quản lý lưu vực sơng đòi hỏi phải có tham gia tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng bên liên quan điều phối Bộ Tài nguyên Môi trường Để Ban điều phối Quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng hoạt động hiệu tránh thất bại lần trước cần phải có tâm cao cam kết nguồn lực lãnh đạo tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng, phối hợp chặt chẽ bên liên quan bao gồm công ty tư nhân có khai thác sử dụng nguồn nước, quan quản lý nhà nước Trung Ương, quyền địa phương cộng đồng dân cư sống lưu vực Bên cạnh đó, nguồn lực tài để trì hiệu hoạt động máy, tổ chức phải quy định cụ thể có tính khả thi cao Quỹ Phát triển Lưu vực (Catchment Development Fund or Watershed Development Fund) hình thành nhiều nước giới Ví Ấn Độ, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quốc gia (NABARD) thành lập năm 1982 tới năm 2000 Quỹ phát triển Lưu vực hình thành trực thuộc NABARD với nguồn đóng góp từ Bộ Nơng nghiệp, Chính phủ NABARD, nhằm mục đích thúc đẩy cách tiếp cận quản lý lưu vực có tham gia Như nguồn tài Quỹ có nơi đóng góp Chính phủ, Bộ ngành, có nơi trích từ doanh thu bán điện Đề xuất học viên nguồn tài cho hoạt động Ban điều phối Quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn bao gồm: + Phân bổ từ Trung Ương (Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường); + Đóng góp từ tỉnh (thành phố) lưu vực sơng; + Trích từ doanh thu bán điện nhà máy thủy điện LVS; + Trích từ doanh thu bán nước nhà máy cấp nước LVS; + Trích từ doanh thu doanh nghiệp làm du lịch LVS; + Đóng góp từ cơng ty, xí nghiệp, tổ chức LVS; 71 + Nguồn chi khác Ban Điều phối Quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng cần xây dựng kế hoạch triển khai thật cụ thể Trước mắt, giai đoạn đầu từ 2018 -2020, Ban Điều phối Quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng, cần tập trung vào nhiệm vụ sau: (1) Duy trì đối thoại định kỳ Ban điều phối, cần trọng chuẩn bị nội dung chuyên sâu để giải vấn đề lũ lụt, hạn hán lưu vực sông (2) Tổ chức đề xuất xây dựng đồ ngập lụt địa bàn dễ bị tổn thương lưu vực sông (3) Huy động nguồn lực, hỗ trợ Bộ, ngành để đáp ứng yêu cầu thực Quản lý tổng hợp lưu vực sông vùng bờ hai địa phương; tăng cường lực cho cán Ban điều phối, tham quan học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến áp dụng mơ hình quản lý tổng hợp Thứ ba: Chính sách tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý tài nguyên nước Hiện cán quản lý tài nguyên nước cấp huyện thiếu kiêm nhiệm hầu hết chưa đào tạo chun mơn nên nhìn chung cơng tác quản lý tài nguyên nước địa phương khó khăn, yếu định Bộ máy quản lý tài nguyên nước cấp xã chưa có Ở số địa phương, cán Địa – Xây dựng xã thực kiêm nhiệm công tác quản lý môi trường tài nguyên nước xã Vì vậy, để quản lý hiệu nguồn nước thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần sớm kiện toàn máy quản lý TNN từ cấp tỉnh tới xã/phường (theo hình thức tái cấu, tăng cường mở lớp đào tạo chuyên môn nhằm nâng cao lực quản lý tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật đại) Tăng cường nhân lực cho phòng Tài ngun mơi trường Cụ thể phòng Tài ngun Mơi trường cấp quận/huyện phải có cán có chun mơn thủy lợi hay quản lý tài nguyên nước Hàng năm tổ chức tập huấn nâng cao lực, kiến thức quản lý tài nguyên nước cho cán đặc biệt cán HTX, tổ thủy nông nội đồng để đảm bảo lực lượng có đủ trình độ, khơng quản lý tốt nguồn nước mà đảm bảo vận hành an toàn hồ đập mùa lũ 72 Thứ tư: Chính sách khuyến khích quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước Thực chương trình tiết kiệm nước Để hạn chế tình trạng thiếu nước giải pháp quan trọng tăng cung quan trọng phải quản lý nhu cầu sử dụng nước Thiết nghĩ, Sở ban ngành liên quan, quyền vùng nghiên cứu cần tăng cường công tác tuyền truyền, thường xuyên phản ánh tình trạng cấp nước, lời kêu gọi hướng dẫn sử dụng tiết kiệm nước để người dân hưởng ứng nhiệt tình lời kêu gọi quyền việc tiết kiệm nước Sẽ không thiếu tham gia cộng đồng ý thức sử dụng nước tiết kiệm nước lâu bền Kinh nghiệm người dân Singapore nêu chi tiết cụ thể như: “Kiểm tra hóa đơn nước hàng tháng để có biện pháp tiết giảm; xối nước cần thiết tắm; mở lượng nước vừa đủ rửa rau, rửa bát; giặt máy giặt đủ công suất máy; dùng nước xả máy giặt để rửa bồn cầu, sàn nhà vệ sinh; khơng nước rò rỉ van mối nối dù giọt nước…” Có lúc phủ lại kêu gọi “mỗi người cần tắm nhanh phút tiết kiệm 10 lít nước” Áp dụng chế định giá nước theo thị trường Sớm xây dựng chế, sách xóa bỏ bao cấp dịch vụ cung ứng nước, cần áp dụng chế định giá nước theo thị trường Cho đến nay, Việt Nam nói chung vùng nghiên cứu nói riêng chưa thực chế định giá nước theo thị trường, làm thất nguồn thu từ nước, đồng thời khơng khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Kinh nghiệm Israel cho thấy, cần khuyến khích áp dụng mức giá nước theo thị trường, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất tái xử lý nước cho đối tượng: người tiêu dùng, ngành cơng nghiệp, ngành nơng nghiệp, từ giúp nhà sản xuất nước có nguồn thu cần thiết để đảm bảo chất lượng nguồn nước, cải thiện công nghệ sản xuất nước, đồng thời giúp người tiêu dùng có ý thức sử dụng nguồn nước tiết kiệm [18, tr.8] Chính sách khuyến khích Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2015 Quy định ưu đãi hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Trong Nghị định quy định: (1) sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 73 việc áp dụng biện pháp, cơng nghệ để tuần hồn, tái sử dụng nước, thu gom nước mưa, xử lý nước lợ, nước mặn thành nước để sử dụng để hạn chế lượng nước sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống; (2) sản phẩm tiết kiệm nước sản phẩm, thiết bị, công nghệ tiêu thụ nước so với định mức tiêu thụ nước hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền quy định; (3) tái sử dụng nước hoạt động sử dụng lại nước thải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với mục đích sử dụng lại; (4) sử dụng nước tuần hồn q trình sử dụng lại nước cho mực đích sử dụng ban đầu Theo đó, sáng kiến hoạt động sản xuất sản phẩm sử dụng nước tiết kiệm ưu đãi vay vốn, miễn giảm thuế Quy định cần phải phổ biến rộng rãi tới người dân, đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần nhanh chóng đạo, hướng dẫn áp dụng Nghị định, đồng thời kiểm tra, tra việc thực sách ưu đãi hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu việc sử dụng ưu đãi địa bàn theo quy định Nghị định Chính sách Khen thưởng Có thể thấy quy định giá, phí hay xử phạt vi phạm quy định cụ thể, sách khuyến khích mà cụ thể sách khen thưởng quy định chung chung Tại Khoản điều 25: khen thưởng Quyết định số 40/QĐ-UBND ban hành ngày 13/11/2014 UBND thành phố Đà Nẵng quy định “Tổ chức, cá nhân có thành tích việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước xem xét, khen thưởng theo quy định pháp luật” Trong Luật tài nguyên nước có quy định xử phat (Điều 27 – Khoản 1d) mà quy định khen thưởng Còn Luật Thi đua khen thưởng, Nghị định (số 42/2010/NĐCP) quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua khen thưởng Thông tư (số 07/2014/TT-BNV) hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 42 nêu từ liên quan tới nguồn nước Do vậy, thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần sớm có sách khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên nước, phát báo cho nhà chức trách hành vi xâm hại nguồn nước, gây ô nhiễm nguồn nước Cần có giải thưởng hàng năm Nước để vinh danh cá nhân tổ 74 chức đóng họ lĩnh vực tài nguyên nước Vinh danh cá nhân tổ chức có đóng góp, góp phần nâng cao nhận thức tài nguyên nước… Thứ năm: Chính sách khoa học cơng nghệ Cần có sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến (tưới phun, tưới nhỏ giọt cho công nghiệp hoa màu) vào công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ Trong giai đoạn nay, thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam nên tập trung trọng công tác nghiên cứu khoa học bảo vệ phát triển nguồn nước; giải pháp sử dụng kết hợp nước mặt nước đất; xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng; trì dòng chảy mơi trường sử dụng luân phiên nguồn nước Thứ sáu: Chính sách quản lý rừng dựa vào cộng đồng Ở phần nêu rõ mối quan hệ rừng dòng chảy, để điều hòa nguồn nước đến cần phải bảo vệ rừng Làm để bảo vệ rừng? Có nhiều mơ hình quản lý rừng thực hiệu thấp Hiện phần lớn vụ phá rừng chủ yếu liên quan đến người dân địa phương việc tìm thủ phạm lại gặp nhiều khó khăn cần tăng cường tham gia cộng đồng vào việc quản lý tài nguyên nước rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng việc giao rừng cho cộng đồng quản lý Đây thuận lợi giúp mơ hình thành công cộng đồng người sống gần rừng nhất, hiểu biết rừng bị tác động sinh thái rừng Đây lý cộng đồng giao quyền chủ động quản lý tốt tài sản mà họ nhận Bên cạnh đó, cần đạo hỗ trợ quyền xã với phối hợp chặt chẽ Hội Cựu chiến binh, cơng an xã tồn thể người dân xã Điều góp phần giữ gìn nguyên vẹn tự nhiên rừng bối cảnh rừng chịu nhiều tác động người BĐKH Đặc biệt, việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng cần có đồng thuận ý thức trách nhiệm người dân địa phương cơng tác quản lý bảo vệ rừng đạt kết tốt Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực thành công xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam UBND xã Thi Sơn sử dụng nguồn kinh 75 phí địa phương để hỗ trợ cơng tác quản lý rừng, đồng thời chịu trách nhiệm điều hành đơn vị, tổ chức xã phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ Bên cạnh đó, Hạt kiểm lâm huyện Kim Bảng, quan chịu trách nhiệm quản lý diện tích đất lâm nghiệp địa bàn huyện thường xuyên phối hợp với quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, việc quản lý rừng UBND xã giao cho Hội Cựu chiến binh trực tiếp triển khai Ban quản lý gồm thành viên có nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ rừng khu di tích, Ban quản lý thường xuyên tổ chức tuyên truyền cho cộng đồng địa phương công tác bảo vệ rừng Hiệu người dân khơng chặt phá rừng mà trở thành “tai, mắt” phát đối tượng khai thác xâm nhập trái phép sản phẩm rừng để báo cáo cho Ban Quản lý Công an xã kịp thời ngăn chặn Đồng thời, họ tham gia tích cực việc giám sát phòng chống cháy rừng Cùng với bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, khoanh ni xúc tiến tái sinh diện tích rừng bị tác động, để đảm bảo khả phòng hộ rừng đầu nguồn; triển khai việc trồng rừng bồi hoàn cơng trình thủy điện Thực thu chi trả dịch vụ mơi trường theo Quyết định 380/QĐ-TTg Chính phủ, để có nguồn kinh phí thực cơng tác phát triển bảo vệ rừng, xã hội hóa nghề rừng Tóm lại, việc quản lý rừng cần phải huy động tham gia ngành, cấp, đặc biệt nhân dân Do vậy, cấp quyền địa phương huyện Hòa Vang – Đà Nẵng, huyện Tiên Phước, huyện Bắc Trà My, huyện Nam Giang Quảng Nam cần có Ban quản lý rừng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức cho người dân; tiếp tục thực sách tăng cường công tác bảo vệ rừng, tinh thần địa phương chủ động xây dựng kế hoạch với lực lượng kiểm lâm địa bàn, phối hợp kiểm tra, xử lý triệt để vụ việc vi phạm từ sở Thứ bảy: Chính sách tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng thực thành công nhiều nước giới Cộng đồng người trực tiếp sử dụng nước, đồng thời vừa người quản lý bảo vệ tài nguyên nước Để bảo tài nguyên nước, 76 Cơ quan quản lý nước quốc gia Singapore thực sách quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Cơ quan khuyến khích người dân tham gia vào 3P (People – Public – Private: Con người –Hạ tầng – Tư nhân) để tiến tới sở hữu chung nguồn nước Singapore Cách tiếp cận 3P thực hiệu PUB: Nước cho tất cả: Bảo vệ, Giá trị, Tận hưởng Trọng tâm cách tiếp cận Chương trình Nước thiết thực, đẹp, chuyển đổi hồ chứa với chất lượng nước chúng thành dòng suối, sông, hồ đẹp nhằm tiến tới thành phố sống động khu vườn nước Đồng thời, không gian cộng đồng đưa người đến gần với nước hơn, vậy, người dân đánh giá trân trọng nguồn tài nguyên quý giá Để quản lý bảo vệ tài nguyên nước bền vững, thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần xây dựng thực chương trình truyền thơng có nội dung hình thức tun truyền thích hợp cho nhóm đối tượng xã hội Phát huy vai trò phương tiện thơng tin đại chúng việc nâng cao nhận thức người chủ trương, sách pháp luật tài nguyên nước Hàng năm, thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam (Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với tổ chức, cá nhân) tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác nghệ thuật nước sống Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, trước hết đô thị lớn Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hội An, TP Tam Kỳ…, khu dân cư tập trung khu vực nguồn nước bị nhiễm nặng Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát bảo vệ tài nguyên nước, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nước Xây dựng nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng đồng dân cư điển hình tốt bảo vệ tài nguyên nước Đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng Trong đào tạo cần rà sốt đánh giá lại trình độ, lực cán có liên quan tới quản lý tài nguyên nước cấp: tỉnh, huyện, xã để có chương trình đào tạo thích hợp Biên soạn tài liệu đào tạo cho cán Tuyên truyền cộng đồng Luật Tài nguyên nước, Luật Môi trường nhằm làm cho người dân tự giác tham gia vào công tác quản lý tài nguyên nước 77 bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp nhân dân Làm chuyển biến thay đổi nhận thức lãnh đạo cấp quyền từ tỉnh đến làng xã bảo vệ môi trường nước, trọng vào vấn đề môi trường nước thông qua tổ chức hội nghị, hội thảo định hướng phân công trách nhiệm ngành, cấp, cam kết thực mục tiêu bảo vệ mơi trường nước phát triển bền vững hợp với tầng lớp nhân dân Tăng cường buổi phát thanh, truyền hình tuyên truyền tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên nước Tăng cường tuyên truyền báo chí, ấn phẩm thơng tin…(mỗi tháng q lần) nhằm tạo điều kiện khuyến khích để người dân thường xuyên nhận thông tin nguồn nước Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức, sáng tác, thi vẽ tranh, ảnh, phim, văn nghệ có chủ đề bảo vệ nguồn nước Việc cung cấp tài liệu tuyên truyền pano, áp phích, tờ rơi, video coi trọng hiệu chỉnh, sửa đổi hàng năm cho phù hợp với tình hình nhu cầu thực tế Tổ chức tham gia cộng đồng nhằm huy động toàn dân tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên nói chung tài ngun nước nói riêng, đa dạng hóa mơ hình đầu tư, tạo điều kiện thuận tiện cho thành phần kinh tế để hộ gia đình, nhóm, hợp tác xã, doanh nghiệp dân doanh giúp tự góp vốn, vay vốn tín dụng Nhà nước, tham gia vận hành, bảo dưỡng, quản lý kinhh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nước Xây dựng chế phù hợp huy động khả cộng đồng trở thành người hỗ trợ cho việc giám sát bảo vệ nguồn nước ngăn chặn hành vi tiêu cực làm cho nguồn nước bị nhiễm suy thối Tăng cường tham gia tổ chức, cá nhân trình lập kế hoạch, kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch lưu vực sông dự án tài nguyên nước Thứ tám: Tăng cường công tác tra, kiểm tra khai thác, sử dụng tài nguyên nước Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật TNN Bên cạnh việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật TNN Đây giải pháp quan trọng đảm bảo để quản lý hoạt động 78 khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước thực tế Xây dựng lắp đặt thiết bị thu gom, xử lý chất thải rắn nước thải khu đô thị, khu dân cư, sở y tế, khu công nghiệp Nước thải phải xử lý trước thải môi trường xung quanh (sông, suối, ao hồ) Nghiêm cấm khai thác khoáng sản (thiếc, vàng) bừa bãi Nước thải từ bãi thải khoáng sản phải tập trung xử lý Trong sản xuất nông nghiệp, hạn chế tiến tới khơng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học, tiến tới sử dụng phân bón thuốc trừ sâu vi sinh Đẩy mạnh việc thực Luật tài nguyên nước, Luật Môi trường Trước hết tăng cường kiểm tra, xử phạt sở gây ô nhiễm môi trường Phát hiện, đấu tranh tham mưu với quan chức giám sát xử phạt trường hợp vi phạm Luật bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước Ban hành sách khuyến khích xã hội hóa: Các quan tỉnh/thành phố phạm vi quyền hạn cần sớm ban hành sách liên quan thủ tục cấp phép, đất đai, thuế, phí, lệ phí, tín dụng, bảo hiểm nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia phát triển cấp nước vệ sinh môi trường nước theo định hướng Nhà nước Thứ chín: Chính sách tài Thu hút vốn đầu tư dân tiền sức lao động để bảo vệ phát triển tài nguyên nước Thu hút vốn đầu tư tổ chức cá nhân, tổ chức tự nguyện ủng hộ, vốn vay ODA, vốn viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cho công tác điều tra, đánh giá dự báo diễn biến số lượng chất lượng tài nguyên nước; quy hoạch lưu vực sông quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ TNN; khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối cạn kiệt, tái sử dụng nguồn nước Thứ mười: Chuyển dịch nông nghiệp sang trồng loại tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước Vùng nghiên cứu cần chuyển dịch nông nghiệp sang trồng loại tiết kiệm nước Sử dụng tưới nhỏ giọt triệt để nông nghiệp Tưới nhỏ giọt giúp tiết kiệm lượng nước khổng lồ so với kỹ thuật tưới truyền thống tưới ngập 79 sử dụng vòi phun Khi tưới nhỏ giọt vào phần rễ cây, nước bị tình trạng bay Quan trọng không kém, tưới nhỏ giọt giúp tăng trưởng mạnh, suất tăng đặn tới 100% Thông qua đầu nhỏ giọt, chất dinh dưỡng phân bón truyền cho cây, ngăn chặn nitơ bị rửa trôi kênh đường thủy giảm lượng hóa chất đồng So với phương thức tưới truyền thống, công nghệ tưới nhỏ giọt đạt tỷ lệ hiệu suất nước cao (khoảng 70-80%) tưới tiêu kiểu truyền thống hiệu suất nước đạt 40% KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 3, luận văn phân tích, quan điểm, định hướng để bảo vệ tài nguyên nước thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cách bền vững, đề xuất số kiến nghị nhằm thực bổ sung sách để bảo vệ tài nguyên nước vùng nghiên cứu dựa phần lý thuyết chương phân tích thực tiễn chương Trên sở thực trạng thực sách bảo vệ tài nguyên nước, thách thức công tác quản lý tài nguyên nước trước mắt lâu dài mà vùng nghiên cứu phải đối mặt, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu thực sách bảo vệ nguồn nước, bao gồm (Cải thiện hệ thống quản lý TNN sở, sử dụng hiệu nguồn nước nội đồng, Tăng cường công tác tra, kiểm tra khai thác, sử dụng tài nguyên nước Tăng cường sách quản lý, khai thác nguồn tài nguyên nước địa phương Chính sách khuyến khích quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước Chính sách khoa học cơng nghệ Chính sách quản lý rừng dựa vào cộng đồng Chính sách tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng Chuyển dịch nông nghiệp sang trồng loại tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước…) Để giải pháp đạt hiệu cao chúng phải thực đồng kết hợp chặt chẽ với Điều phụ thuộc vào lãnh đạo, đạo cấp quyền địa phương vào hệ thống trị từ tỉnh/thành phố đến sở, đồng lòng chung sức nhân dân nhằm đảm bảo sử dụng, khai thác tài nguyên nước cách hợp lý, lâu dài, phục vụ hoạt động kinh tế xã hội 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên nguồn tài nguyên nước đối mặt với nhiều thách thức vô nghiêm trọng; tình trạng suy thối, nhiễm, cạn kiệt nguồn nước tiếp tục gia tăng tác động biến đổi khí hậu, tốc độ phát triển kinh tế, xã hội tác động người trình khai thác, sử dụng nguồn nước Khu vực nghiên cứu thuộc 02 tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; 02 tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng nước, nằm trung tâm đất nước, cầu nối quan trọng Bắc Nam trục giao thông Bắc Nam Để thực sách bảo vệ nguồn nước, cấp ủy, quyền 02 tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng bước xây dựng kế hoạch triển khai ban hành văn có liên quan Các sách bảo vệ nguồn nước ban hành dần hoàn thiện, phù hợp với thực tế nhằm hướng đến mục tiêu phát triển nguồn tài nguyên nước bền vững Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, Đà Nẵng Quảng Nam phải đối mặt với thiếu hụt tài nguyên nước cách nghiêm trọng thời gian tới phát triển kinh tế xã hội, tốc độ gia tăng dân số cao nguồn nước ngày cạn kiệt theo không gian thời gian nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu, nước biển dâng; chặt phá rừng đầu nguồn; xây dựng công trình thủy điện khơng phù hợp với quy hoạch; khai thác, quản lý tài nguyên nước mặt chưa hợp lý ngành, địa phương nhận thức cấp quyền người dân chưa thực coi nước tài nguyên có hạn cần phải sử dụng tiết kiệm Để khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước cách hợp lý, phấn đấu khai thác sử dụng theo hướng phát triển bền vững, góp phần nâng cao hiệu khai thác, sử dụng bền vững, phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước nói chung cho 02 tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng nói riêng cần có đồng tâm thực cấp quyền, quan, tổ chức, đối tượng có liên quan đến 81 nguồn nước Để đạt mục tiêu trên, bên cạnh giải pháp hợp lý (giải pháp công trình) làm tăng trữ lượng nước, tăng khả khai thác nguồn nước cần phải xây dựng sách bảo vệ nguồn nước hiệu đồng thời thực sách cách nghiêm túc Đây vấn đề đặt cho nhà quản lý đối tượng có liên quan đến nguồn nước, góp phần xây dựng Quảng Nam, Đà Nẵng ngày phát triển bền vững tương lai Kiến nghị * Đối với cấp Trung ƣơng: - Xây dựng, ban hành chế chia sẻ lợi ích sử dụng tài nguyên nước tổ chức, cá nhân vùng thượng lưu với hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn * Đối với cấp tỉnh/thành phố - Đề nghị UBND thành phố Đà Nẵng UBND tỉnh Quảng Nam xây dựng thực chế phối hợp, chế hợp tác chia sẻ thông quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn.Trong đó, cần nêu vấn đề khai thác khoáng sản, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - Tổ chức lập, phê duyệt, công bố tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước xác định dòng chảy tối thiểu sông địa bàn tỉnh/thành phố Đây quy hoạch tài nguyên nước chung Sở, ban ngành có sở để lập hay hiệu chỉnh quy hoạch ngành - Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần ban hành văn pháp luật, chế, sách nhằm khuyến khích, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích khai thác, bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm chế tài cần thiết để xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Anh, Nguyễn Thanh Tuyền (2015), Mối quan hệ hữu thể chế, chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 22 (32), tr Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Quy hoạch Thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Sở Kế hoạch Đầu tư TP Đà Nẵng, Báo cáo Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2016 - 2020 thành phố Đà Nẵng Cục thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê năm 2016 Nhà XB thống kê Cục thống kê Đà Nẵng, Niên giám thống kê năm 2016 Nhà XB thống kê Guy Peters (1990), CSC Mỹ, Chatham House, xuất lần thứ Nguyễn Duy Gia (1998), (Chủ nhiệm đề tài), CSC, Đề tài khoa học mã số 9698-055/056, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm CSC, Tạp chí Lý luận trị, số 02, tr 103-105 11 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách cơng Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53 12 Lương Hồng Hải (2013), Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng, (số 02), tr.88-92 13 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Michael Howlett and M Ramesh (1995), Nghiên cứu CSC: Chu trình sách hệ thống sách, Oxford University Press 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 55/2014/ QH13 Bảo vệ môi trường 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 17/2012/QH13 Tài nguyên nước 18 PGS.TS Bùi Nhật Quang, (2016), Chính sách khai thác bảo vệ nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Israel, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới 2016, số 11 tr 3-9; 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 20 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo rà sốt, bổ sung quy hoạch thủy lợi thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam (2016), Báo cáo tổng kết Đề tài Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 23 Seth M.Siegel (2016), Con đường thoát hạn, Giải pháp Israel cho giới khát nước, Nhà Xuất Thế giới; 24 Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi”, tr 35-41 25 Đinh Dũng Sỹ (2008), Chính sách mối quan hệ giữ sách với pháp luật hoạt động lập pháp, đăng http://xaydungphapluat.chinhphu.vn 26 Lê Thị Thanh Tâm nnk, (2010), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hệ thống thủy lợi, thủy điện sơng đến tình trạng lũ lụt thuộc vùng Nam Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề án, Liên hiệp hội KHKT VN 27 Theodore Lowi (1964), Giới kinh doanh Mỹ, CSC, nghiên cứu tình lý thuyết trị, Tạp chí Chính trị giới, số 16, tr.677- 715 28 Thomas Dye (1984), Tìm hiểu CSC, Prentice Hall, xuất lần thứ 29 UBND thành phố Đà Nẵng (2001), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 30 UBND tỉnh Quảng Nam (2004), Quyết định phê duyệt Quy hoạch thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Nam 31 Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung Tây Nguyên (2016), Báo cáo dự án Đánh giá toàn diện nhằm hướng đến khả chống chịu với biến đổi khí hậu nguồn tài nguyên nước thành phố Đà Nẵng; 32 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (2003), Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Nơng Thơn, Hà Nội 33 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Trần Thanh Xuân nnk, (2012) Tài nguyên nước hệ thống sơng Việt Nam, Nhà xuất KHKT