BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ANH HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ[.]
NGUYỄN THỊ KIM ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ NGUYỄN THỊ KIM ANH HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN QUANG Học viên: Nguyễn Thị Kim Anh Lớp: Cao học luật Dân Tố tụng dân Khóa: 31 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật Việt Nam” công trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực Những tài liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Hàng hải Việt Nam BLHHVN Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Luật Kinh doanh bảo hiểm LKDBH Luật Trọng tài thương mại LTTTM Nhà xuất Nxb Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến điểm 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU 12 1.1 Khái niệm hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu .12 1.2 Đặc điểm hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu 14 1.3 Phân loại hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu 15 1.4 Mục đích việc quy định hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu 17 1.5 Nội dung hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu 18 1.5.1 Chấm dứt tư cách chủ thể bên chuyển giao quyền yêu cầu .19 1.5.2 Phát sinh tư cách chủ thể bên nhận chuyển giao quyền yêu cầu .22 1.5.3 Hiệu lực chuyển giao quyền yêu cầu bên thứ ba 28 1.6 Phân biệt hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu với hệ pháp lý thực quyền yêu cầu thông qua bên thứ ba 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU 34 2.1 Bất cập pháp luật kiến nghị hồn thiện vấn đề trì ràng buộc bên có quyền ban đầu cho bên quyền sau chuyển giao quyền yêu cầu .34 2.2 Bất cập pháp luật kiến nghị hoàn thiện quyền đối kháng bên có nghĩa vụ bên quyền .43 2.3 Bất cập pháp luật kiến nghị hoàn thiện hiệu lực chuyển giao quyền yêu cầu bên thứ ba 48 2.4 Bất cập pháp luật kiến nghị hoàn thiện hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu theo quy định pháp luật 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ luật Dân quốc gia giới theo hệ thống pháp luật thành văn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Có thể nói, hệ thống pháp luật nước ta sau Hiến pháp Bộ luật Dân giữ vị trí đặc biệt quan trọng điều chỉnh tất quan hệ dân gắn liền với đời sống ngày người dân Bộ luật không điều chỉnh quan hệ dân túy mà cịn điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng khác như: quan hệ kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình Bộ luật Dân có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta ghi nhận bảo vệ tốt quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân giao dịch dân cụ thể Bộ luật hành lang pháp lý vững bảo vệ bình đẳng chủ thể xã hội góp phần thúc đẩy q trình giao lưu dân ngày phát triển Khi xã hội ngày tiến phát triển quan hệ dân nói chung quan hệ nghĩa vụ dân nói riêng mà xác lập nhiều Điều 274 BLDS 2015 quy định sau: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Như vậy, theo quy định quan hệ nghĩa vụ quan hệ dân hình thành bên có quyền bên có nghĩa vụ, bên có quyền pháp luật bảo đảm quyền u cầu bên có nghĩa vụ thực khơng thực hành vi định lợi ích Thơng thường, bên có quyền quan hệ nghĩa vụ muốn tự thực quyền yêu cầu để thụ hưởng lợi ích quyền yêu cầu mang lại Tuy nhiên, số trường hợp nguyên nhân khách quan chủ quan mà bên có quyền khơng thể trực tiếp thực quyền u cầu Khi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên có quyền pháp luật cho phép người chuyển giao quyền yêu cầu cho chủ thể khác Việc chuyển giao quyền yêu cầu thực theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Hiện BLDS 2015 số văn khác có quy định đầy đủ chi tiết chế định chuyển giao quyền yêu cầu, nhiên quy định chưa thật bao quát hết nội dung chế định này, phải nhắc đến thiếu sót BLDS 2015 quy định hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu Thứ nhất, sau chuyển giao quyền yêu cầu tất ràng buộc tồn trước bên chuyển giao quyền yêu cầu (bên có quyền ban đầu) bên có nghĩa vụ trì cho bên nhận chuyển giao quyền yêu cầu (bên quyền) Tuy nhiên, BLDS 2015 đề cập đến việc trì biện pháp bảo đảm cho bên quyền sau chuyển giao quyền yêu cầu Vậy ràng buộc khác có trì cho bên quyền sau chuyển giao quyền yêu cầu hay không? Thứ hai, quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ áp dụng quyền bù trừ quyền phịng vệ bên có quyền Vậy sau chuyển giao quyền u cầu bên có nghĩa vụ có tiếp tục áp dụng quyền để chống lại bên quyền hay không? Thứ ba, quan hệ chuyển giao quyền u cầu khơng phải lúc có bên mà đơi cịn có thêm xuất bên thứ ba Vậy bên thứ ba có viện dẫn mối quan hệ với bên có quyền ban đầu để chống lại bên quyền hay không? Tất vấn đề vừa nêu không BLDS 2015 BLDS trước nước ta quy định cụ thể Chính nên cần có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc để thiếu sót BLDS 2015 đưa đề xuất phù hợp nhằm góp phần hồn thiện cho Bộ luật Vì lẽ mà tác giả chọn đề tài Hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu pháp luật dân Việt Nam để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho Theo đó, luận văn làm rõ số vấn đề sau: Các ràng buộc tồn trước bên có quyền ban đầu bên có nghĩa vụ có trì cho bên quyền sau chuyển giao quyền yêu cầu hay không? Bên có nghĩa vụ có chống lại bên quyền đối kháng mà trước người áp dụng bên có quyền ban đầu hay khơng? Mọi đối kháng bên thứ ba xảy sau thời điểm chuyển giao quyền yêu cầu có viện dẫn để chống lại bên quyền hay không? Hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu có điểm khác biệt so với hệ pháp lý thực quyền yêu cầu thông qua người thứ ba? Đó vấn đề đặt nhiệm vụ luận văn làm sáng tỏ vấn đề Tình hình nghiên cứu Chuyển giao quyền yêu cầu nói chung hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu nói riêng lát cắt mỏng quy định BLDS 2015 Chính nên số lượng cơng trình nghiên cứu hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu bị hạn chế Dưới số giáo trình chuyên ngành luật dân sự, sách chuyên khảo tạp chí khoa học nghiên cứu hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu Giáo trình, sách chuyên khảo: Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Quyển sách chủ yếu phân tích nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 1995, có nội dung chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, tác giả sách sử dụng số thuật ngữ khác như: “chuyển nhượng trái quyền”, “trái chủ”, “trái hộ”, “người chủ nhượng”, “người thụ nhượng” “người bị nhượng” để nói chế định chuyển giao quyền yêu cầu Liên quan đến hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu, tác giả sách cho chuyển nhượng trái quyền có hiệu lực di chuyển trái khoản từ người chủ nhượng sang người thụ nhượng với tất quyền lợi phụ thuộc trái khoản đó, bảo đảm bảo lãnh, chấp dùng để bảo đảm cho trái khoản Trái khoản chuyển giao cho người thụ nhượng tình trạng tay người chủ nhượng Do đó, trái hộ đối kháng với người thụ nhượng khước biện mà họ sử dụng người chủ nhượng trước chuyển nhượng thơng báo cho họ khước biện có hiệu lực giảm sút giá ngạch trái khoản khước biện có hiệu lực chấm dứt hoàn toàn trái khoản Ngay sau chuyển nhượng thông báo cho trái hộ hay chấp thuận người người thụ nhượng trở thành trái chủ trái khoản Trái khoản nhập vào sản nghiệp người thụ nhượng, khước biện xảy sau có thơng báo chấp thuận đối kháng với người thụ nhượng Mặc dù BLDS 1995 hết hiệu lực quy định chuyển giao quyền yêu cầu Bộ luật trì BLDS 2015 Do đó, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị q trình thực luận văn tác giả Trong luận văn mình, tác giả kế thừa nội dung liên quan đến hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu từ sách Đồng thời, tác giả tiếp tục nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án tham khảo thêm kinh nghiệm số quốc gia khác hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu, từ đưa nhìn tổng quan cho đề tài Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Bản án bình luận án (Phần I - Những vấn đề chung nghĩa vụ), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Quyển sách phân tích nhiều nội dung nghĩa vụ dân có nội dung chuyển giao quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân Về hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu, tác giả sách cho sau chuyển giao quyền u cầu bên có quyền ban đầu chịu trách nhiệm với bên quyền khả thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ, bên có quyền ban đầu khỏi quan hệ nghĩa vụ Sau chuyển giao quyền u cầu có chủ thể có quyền thay đổi nội dung, chất đối tượng nghĩa vụ khơng thay đổi Do đó, sau chuyển giao quyền yêu cầu bên quyền viện dẫn ràng buộc tồn trước bên có nghĩa vụ bên có quyền ban đầu để ràng buộc lại bên có nghĩa vụ Ngược lại, bên có nghĩa vụ viện dẫn ràng buộc mà trước bên có quyền ban đầu phải gánh chịu (nếu khơng có việc chuyển giao quyền u cầu xảy ra) để ràng buộc lại bên quyền Mặc dù phát sinh có khác hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận theo pháp luật nhau, chất chúng giống Vì vậy, pháp luật khơng có quy định khác vấn đề giải chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận áp dụng tương tự cho chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật Trong luận văn mình, tác giả kế thừa nội dung có liên quan đến hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu từ sách Đồng thời, tác giả tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung mà tác giả sách chưa đề cập đến hiệu lực chuyển giao quyền yêu cầu bên thứ ba Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Đinh Văn Thanh Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên), Nxb Công an nhân dân Theo giáo trình này, chất chuyển giao quyền yêu cầu việc bên thứ ba vào vị trí bên có quyền quan hệ nghĩa vụ với tư cách bên chủ thể Nếu bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ bên ... VỀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU 12 1.1 Khái niệm hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu .12 1.2 Đặc điểm hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu 14 1.3 Phân loại hệ pháp. .. hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu Chương Những bất cập pháp luật kiến nghị hoàn thiện hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu 12 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CHUYỂN GIAO QUYỀN... yêu cầu? ?? nên sử dụng thuật ngữ ? ?hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu? ?? để vấn đề pháp lý phát sinh sau chuyển giao quyền yêu cầu, cụ thể sau: Hệ pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu vấn đề pháp lý