ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** HOÀNG LINH HỆ QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BÊ TÔNG HÓA BỀ MẶT ĐẾN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở VÙNG ĐÔ THỊ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠ THỊ HỌC ****** HỒNG LINH HỆ QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BÊ TƠNG HĨA BỀ MẶTĐẾN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở VÙNG ĐƠ THỊ HĨA MỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Đơ thị học Mã ngành: 60.58.01.08 Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC HỒNG LINH HỆ QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BÊ TƠNG HÓA BỀ MẶT ĐẾN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở VÙNG ĐƠ THỊ HĨA MỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Đô thị học Mã ngành: 60.58.01.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HÒA Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH 11 PHẦN MỞ ĐẦU 13 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 13 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 2.1.Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.Tình hình nghiên cứu giới 21 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 23 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 24 5.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 5.1.Đối tượng nghiên cứu: 24 5.2.Khách thể nghiên cứu 24 5.3.Phạm vi nghiên cứu 24 6.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀKHUNG PHÂN TÍCH 24 6.1.Câu hỏi nghiên cứu 24 6.2.Phương pháp nghiên cứu 25 7.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 25 7.1.Ý nghĩa lý luận 25 7.2.Ý nghĩa thực tiễn 26 8.KHUNG PHÂN TÍCH VÀ LOGIC NGHIÊN CỨU 26 9.NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 27 10.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 27 CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT 29 1.1.CÁC KHÁI NIỆM 29 1.1.1Đơ thị hóa 29 1.1.2Mở rộng bề mặt thành phố 32 1.1.3Cơ sở Hạ tầng – Kỹ thuật 32 1.1.4.Công trình 33 1.1.5.Cấu trúc đô thị 34 1.1.6.Bê tông 34 1.1.7.Bê tơng hóa đô thị 38 1.1.8.Vùng thị hóa 39 1.2.CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ LIÊN QUAN ĐẾN BÊ TƠNG HĨA 41 1.2.1.Lý thuyết Phát triển đô thị bền vững 41 1.2.2.Lý thuyết cân sinh thái 42 1.5.1.Chất lượng sống đô thị 46 1.6.SƠ LƯỢC Q TRÌNH SỬ DỤNG BÊ TƠNG Ở VIỆT NAM 48 1.7.LỊCH SỬ ĐÔ THỊ HOÁ Ở TP HCM 52 1.7.1.Đơ thị hố lần thứ từ 1862-1954 52 1.7.2.Đơ thị hóa giai đoạn 1954-1975 53 1.7.3.Đơ thị hóa giai đoạn 1975- 53 CHƯƠNG II: BÊ TƠNGHỐ Ở TP.HCM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ 55 1.1.TIẾN TRÌNH BÊ TƠNG HỐ Ở TP HCM 55 1.2.HỆ QUẢ CỦA BÊ TƠNG HỐ Ở TP HCM 65 2.2.1 Bê tơng hóa góp phần gia tăng ngập nước thị 65 2.2.2 Tăng độ lún toàn vùng lún trầm trọng cục 71 2.2.3 Tăng nhiệt độ, đảo nhiệt 75 2.2.4 Hụt nước ngầm 81 2.2.5 Làm giảm mức độ thoát tự nhiên, gia tăng chứa nước bề mặt 82 2.2.6.Ảnh hưởng đến hoạt động đời sống người dân 83 1.3.CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM BÊ TƠNG HỐ 87 2.3.1 Thay đổi nhận thức sách 87 2.3.2 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Hệ tình trạng bê tơng hóa bề mặt đến đời sống cộng đồng dân cư vùng thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả thực Tác giả không vi phạm đạo đức khoa học điều quy định luật sở hữu trí tuệ luật quyền, điều khoản quy định trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hoàng Linh LỜI CẢM ƠN Tôi vô cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hịa ln tạo điều kiện hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Đô thị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, hỗ trợ suốt thời gian học tập Khoa thời gian làm luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn cảnh, góp ý nhiệt tình để tơi hồn thành tốt khóa học khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, vợ người ủng hộ, động viên, tiếp thêm sức mạnh tinh thần để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hồng Linh TĨM TẮT Trước bắt tay vào viết luận văn này, dọc đường Tôn Đức Thắng, chứng kiến việc cổ thụ bị chặt hạ để làm cầu Thủ Thiêm 2, mảng xanh bị thay dần khối bê tơng nóng nực, vơ hồn tơi tự hỏi “Liệu có phải giải pháp tốt hay khơng? ” Trong q trình nghiên cứu, với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Hồ, tơi nhận thấy việc bê tơng hóa bề mặt tồn Đô thị giải pháp bền vững tối ưu, thành phố vùng nhiệt đới, với người dân thành thị vùng Đơ thị hóa hay thị hóa, cịn giữ lại mảng xanh tự nhiên giúp điều tiết lượng mưa, vi khí hậu, hạn chế việc bê tơng hóa tồn bề mặt Như giúp tiết kiệm cho việc phải xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật tốn nhiều thời gian Hơn hết tốt cho chất lượng sống người dân vùng nói có mơi trường tốt Trong luận văn góc nhìn người làm việc lĩnh vực kiến trúc – quy hoạch, nhận thấy việc phát triển Đơ thị phản ánh tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Quốc gia, hay địa phương Đô thị mặt vùng kèm với lợi ích có mặt trái Qua kinh nghiệm năm làm việc nghề cho thấy hầu hết Đô thị phát triển Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng có xu hướng phủ kín bề mặt khu vực đô thị bê tông, người ta thường nói “hở chỗ láng bê tơng chỗ đó” hay cịn gọi bê tơng hóa bề mặt coi minh chứng tiến bộ, văn minh đại khu vực Nhưng hồn tồn khơng phải Nếu bê tơng hóa bề mặt hồn tồn có nhiều hệ tiêu cực xảy đến ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân sống Để làm rõ nội dung này, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài “Hệ tình trạng bê tơng hóa bề mặt đến đời sống cộng đồng dân cư vùng thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh” Có thể nói coi cơng trình nghiên cứu hệ q trình bê tơng hóa bề mặt mức ảnh hưởng đến người dân vùng thị hóa TP HCM, cụ thể khu vực nghiên cứu quận vùng ven từ năm 1990 đến Tác giả luận văn cố gắng thực nội dung sau đây: Tập hợp lý thuyết, làm rõ khái niệm Đơ thị hóa, Đơ thị hóa khái niệm liên quan Từ phân tích sâu thêm khái niệm bê tơng “bê tơng hóa bề mặt” Phân tích vai trị, mặt tích cực tiêu cực bê tơng hóa đến phát triển đô thị đời sống cộng đồng dân cư Đưa giải pháp nhằm khắc phục phần trạng thái định hướng phù hợp cho phát triển Đô thị tương lai TỪ VIẾT TẮT BĐKH CLCS : Biến đổi khí hậu : Chất lượng sống CSHTKT ĐHQG ĐTH : Cơ sở hạ tầng - kỹ thuật : Đại học quốc gia : Đơ thị hóa GS TSKH : Giáo sư - Tiến sĩ khoa học KCN : Khu công nghiệp KTS MKT MT NCS PGS TS WB : Kiến trúc sư : Mặt không thấm : Mặt thấm : Nghiên cứu sinh : Phó giáo sư - Tiến sĩ : World Bank - Ngân hàng giới STĐT TN & MT TP.HCM : Sinh thái đô thị : Tài ngun Mơi trường : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ VNCH : Việt Nam Cộng Hòa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Biểu đồ cấu đối tượng qua năm 1989,1998,2010,2019 thành phố Hồ Chí Minh 61 Bảng Phần trăm diện tích MT, MKT qua năm 1989, 1998,2010,2019 TP HCM 61 Bảng Thống kê phần trăm diện tích mặt khơng thấm (MKT) so với tổng diện tích quận, huyện qua năm 62 Bảng Tình hình ngập lụt năm 2009 Dự báo năm 2050 (với biến đổi khí hậu).72 Bảng Sự gia tăng nhiệt độ phát triển đô thị tới năm 2020 (oC) 82 Bảng Sự gia tăng nhiệt độ phát triển đô thị tới năm 2020 khu vực chuyển đổi sử dụng đất thành đất xây dựng (oC) 82 Bảng Hình Biểu đồ biến động diện tích không gian mặt nước qua năm 85 Bảng Diện tích lớp phủ bề mặt chiết xuất từ liệu SPOT-5 Sentinel-2 85 Bảng Các yếu tố bị ảnh hưởng tiêu cực ngập lụt 87 Bảng 10 Mức độ ảnh hưởng ngập lụt đến môi trường sống 88 10 Dưới ảnh hưởng ngập, yếu tố vật chất nhà ở, tài sản bị thiệt hại, đến người bị ảnh hưởng sinh hoạt ngày bị đảo lộn, việc lại sức khỏe, công việc, thu nhập bị suy giảm Ngập lụt gây thiệt hại lớn kinh tế cơng trình hạ tầng xã hội, đường xá đường hẻm, bờ kè, bờ bao khu vực bị ảnh hưởng Người dân quyền phải tiến hành sửa chữa, nâng cấp cơng trình, sở hạ tầng Kết nghiên cứu phát hiện, lĩnh vực quan trọng đời sống người, tài sản vật chất môi trường bị ảnh hưởng ngập lụt yếu tố “sinh hoạt, lại” chịu ảnh hưởng cao chiếm tới 67,5%, “gây mùi khó chịu” 64,9%, “nhà ở” 42,4%, “tài sản” 40,5%, “công việc thu nhập” 30% (Bùi Thị Minh Hà, 2021) Bảng 10 Mức độ ảnh hưởng ngập lụt đến môi trường sống Nguồn:Bùi Thị Minh Hà, 2021 Kết khảo sát người dân cho thấy, ngập lụt gây ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều phương diện, kinh tế, xã hội đặc biệt tới mơi trường Có gần 90% số người hỏi khẳng định, ngập lụt gây thiệt hại tới môi trường sống họ gây mùi khó chịu, tăng số lượng muỗi, thiệt hại mức độ trung bình chiếm 29,9% 33,3% bị thiệt hại nặng Tại quận khảo sát TP.HCM, nhóm khu vực (vùng ven) gồm quận Thủ Đức, Bình Tân, Quận 8, tỉ lệ người dân đánh giá môi trường bị ô nhiễm cao hẳn so với nhóm khu vực (nội thành) gồm Quận 6, Quận 11, Bình Thạnh Ở cấp độ thiệt hại nặng, nhóm khu vực có tới 26,4% khẳng định mức nhiễm môi trường nặng, gấp gần lần so với nội khu vực (6,9%) Nếu tính tỉ lệ cấp độ ô nhiễm theo cấp Quận, Thủ Đức chiếm tới 46,3% nhiễm cấp độ nặng, Bình Tân 45% chịu thiệt hại nặng mức độ ô nhiễm môi trường ngập, cao so với quận lại Trong số chiếm 12% quận 11 15,6% Bình Thạnh (Bùi Minh Hà, 2021) Đây số đáng báo động cho rủi ro mà ngập lụt mang đến, ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường -86/115- Ảnh hưởng tới sinh kế: Ngập lụt gia tăng ảnh hưởng lớn đến đời sống dân sinh, phát triển kinh tế hàng triệu người dân sinh sống làm việc TP.HCM Hầu hết khu công nghiệp bị ngập nặng TP.HCM, thấp 10% diện tích, cao đến 67% diện tích, KCN Hiệp Phước thuộc huyện Nhà Bè nằm bên cạnh sông Nhà Bè thuộc vùng ảnh hưởng mạnh triều biển Đông, nên khả bị ngập cao số KCN bị ảnh hưởng đáng kể khác KCN Phong Phú, KCN Lê Minh Xuân, khu Công nghệ cao Bê tông hóa tác động trực tiếp đến khu cơng nghiệp hoạt động tình trạng ngập lụt thu hẹp diện tích đất dành cho phát triển cơng nghiệp Nhiều vùng huyện Hóc mơn, Củ Chi bê tơng hố khơng kiểm sốt đất canh tác bị thu hẹp, nước ngầm, nước mặt dành cho sản xuất không đủ, kênh bị kiệt nước vào mùa khơ Những nhà dân măt đường có cửa hàng kinh doanh, buôn bán, chủ sạp chợ, bị ngập nước bị thiệt hại, không buôn bán nước ngập lên cao, hàng hố bị ẩm ướt Việc chi phí cho việc khắc phục hệ bê tơng hố mang lại điều khó khăn vơ tốn Nếu tính chi phí thời gian người dân bị tắc nghẽn giao thơng ngập lụt, chi phí chữa bệnh, chi phí nâng sân, nâng nhà, nâng đường hẻm, sửa chữa thiết bị hư hỏng vơ lớn 1.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM BÊ TƠNG HỐ 2.3.1 Thay đổi nhận thức sách Thay đổi nhận thức quyền, doanh nghiệp xây dựng người dân điều quan trọng nhất, chủ thể tham gia vào tiến trình phát triển thị nhận thấy bê tơng hố quan trọng, cần thiết khơng phải bê tơng hố tồn bề mặt nơi cư trú, cơng sở tồn thành phố Bê tơng hố cần kiểm sốt, có kế hoạch tính tốn theo tỷ lệ hợp lý Tác giả luận văn hoàn toàn tán đồng với ý kiến PGS.TS Nguyễn Minh Hoà ông nói “cần phải thành phố thở, nói cho thị thể sống” Chính quyền thành phố phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ nâng cao hiệu phát triển đô thị nâng cao trình độ quản lý phát triển thị theo hướng văn minh, đại, nhiệm vụ bản, lâu dài nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Phát triển đô thị quản lý phát triển thị có tầm quan trọng đặc biệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo điều phối lợi ích trước mắt lâu dài, địa phương toàn cầu, cá nhân cộng đồng Vấn đề luật hóa thị sinh thái cần thiết, nhằm tạo hành lang pháp lý để xây dựng đô thị thực thân thiện với mơi trường, có chất lượng sống tốt, bảo đảm hài -87/115- hòa phát triển xã hội người với quần thể tự nhiên… Đồng thời, có quy định thị sinh thái thúc đẩy thị có chừng mực quan tâm việc gìn giữ nét riêng biệt tự nhiên mình, khơng chạy theo đòi hỏi phát triển kinh tế mà bỏ qua yêu cầu bảo vệ môi trường… Trong chờ quy định mang tính phổ quát cho nước, TP.HCM xây dựng cho tiêu chí riêng phù hợp với điều kiện thành phố để làm sở xây dựng đô thị sinh thái huyện q trình thị hóa Quy định đô thị sinh thái nên quan tâm số vấn đề chủ yếu sau: mật độ dân số nên tỷ lệ phù hợp; tỷ lệ đất dành cho xanh yếu tố tự nhiên khác (như sông, suối, ao hồ, thảm cỏ…) phải mức cao ln có giới hạn định (cho khu vực đô thị lớn cụm đô thị nhỏ - khu dân cư chẳng hạn); giao thông, phải bảo đảm thân thiện môi trường, dùng nhiều phương tiện sử dụng lượng (điện, lượng mặt trời…); hoạt động kinh tế, phải hạn chế ngành nghề thâm dụng lao động, hoạt động cơng nghiệp có hài hịa hoạt động dịch vụ, xây dựng, nơng nghiệp ; môi trường, cần ý đa dạng sinh học, có nhiều hệ sinh thái tự nhiên ln giữ mức cân định Tức là, thị sinh thái phải thị có chất lượng sống tốt, lấy phát triển kinh tế làm động lực phải bảo đảm cân nhu cầu sống người với môi trường tự nhiên Để xây dựng đô thị sinh thái TP.HCM nay, đòi hỏi khả quy hoạch quản lý chặt chẽ, khoa học có tính kỷ luật cao Chẳng hạn, hình thành khu thị sinh thái phải xác định quy mô dân số, phải quy hoạch chi tiết cho khu vực (nơi khu dân cư, khu hành chính, đường giao thơng, mảng xanh không gian tự nhiên khác…) không phá vỡ quy hoạch Khi nhu cầu sống người dân tăng cao khơng thể lấy đất dành cho mảng xanh để làm nhà, không biến đất sử dụng cho cơng trình bắt buộc phải có để xây dựng nhà máy, xí nghiệp… Chẳng hạn, điều kiện huyện Hóc Mơn, để xây dựng quận thị sinh thái, cần tính tốn quy mơ dân số hợp lý; chuyển đổi mục đích sử dụng đất hài hòa đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất công nghiệp, đất giao thông, đất dự trữ cho hệ sinh thái tự nhiên…; định hướng cấu kinh tế phù hợp; tích cực cải tạo môi trường tự nhiên (các sông, rạch, kênh… địa bàn) gắn với xây dựng mảng xanh; có kế hoạch xây dựng cụm dân cư (cụm đô thị) thân thiện với môi trường; tạo kết nối hợp lý với khu vực khác, lâu dài tiếp tục mở rộng đô thị sinh thái khác xung quanh…Tất nhiên, trình lâu dài phải quan tâm thực từ với định hướng cụ thể, khoa học, phù hợp với thực tiễn địa phương xu hướng phát triển thời gian tới Do đó, chữ “quận thị sinh thái” mà Chủ tịch nước nêu lên định -88/115- hướng lớn lao cần phải nỗ lực liệt hệ thống trị nhân dân thành phố 2.3.2 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng Sinh thái học đô thị hướng mạnh mẽ ứng dụng nước phát triển, Đông Nam Á phải kể đến Singapore, Malaysia, …Nguyên tắc giải pháp giữ lại nhiều trạng thái tự nhiên bề mặt đất, trường hợp phải bê tơng hố làm nơi thật cần thiết tạo thật nhiều khoảng trống để cấy vào mảnh xanh (cây xanh đa tầng, thảm cỏ), giữ tối đa ao, hồ, kênh, rạch tạo khoảng hở để hồn lưu nước Hình 29 Giải pháp biến hồ nước tự nhiên thành hồ điều tiết khu dân cư Nguồn: PGS TS Nguyễn Minh Hòa Trong quy hoạch thiết kế phải kết hợp địa hình địa mạo, khí hậu, thủy văn, sinh vật khu quy hoạch, thay đổi môi trường sống người diện vĩ mô, để đô thị sống chung với thiên nhiên; tạo tảng tồn diện mơi trường sống có hiệu cao Trong quy hoạch nên tính đến đất xanh đô thị đất xanh sinh thái nội đơ,bố cục thành phố phải có cơng viên xanh, dải xanh đường giao thông, mặt nước để hình thành khơng gian mở thị nhằm tận dụng gió tự nhiên giảm nhiệt độ mùa hè Cây trồng vỉa hè cần trồng gần lề đường tận dụng bóng chúng để che mặt đường nhựa đen Khoảng cách tùy biến từ 6-12m tùy theo kích thước tán loại Có nhiều lựa chọn thay hữu ích cho câylớn Với vỉa hè rộng dùng phần để trồng cỏ nên có hàng rào bụi phía rìa vỉa Với khơng gian vỉa hè khiêm tốn, nên trồng dây leo để tạo khung giàn, kết hợp với tiện ích ghế ngồi để tạo nên không gian chờ, khu vực nghỉ ngơi cơng cộng -89/115- Hình 30 Giải pháp kết hợp thảm cỏ để tăng thấm nước tự nhiên tạo cảnh quanNguồn: PGS TS Nguyễn Minh Hòa Đối với tuyến đường khu vực: có lộ giới lớn từ 24m – 40m thường có giải phân cách Các giải pháp áp dụng với tuyến đường bao gồm : sử dụng vật liệu thẩm thấu, mở rộng bồn cây, mở rộng mảng xanh vỉa hè trồng bóng mát, mở rộng dải phân cách để trồng kết hợp hình thành vườn nước mưa Hai bên khu vực hành lang an toàn thiết kế tuyến đường bên rộng 10m bao gồm xeđạp bên, phía ngồi thiết kế hè đường cho người trồng xanh rộng 5m Hình 31 Tăng mảng xanh đường giao thơng Nguồn: tác giả -90/115- Đối với tuyến đường liên khu vực: có lộ giới lớn từ 16m – 20m Các giải pháp áp dụng với tuyến đường bao gồm: sử dụng vật liệu thẩm thấu, mở rộng bồn cây, mở rộng mảng xanh vỉa hè trồng bóng mát Đối với tuyến đường nội: có lộ giới nhỏ 16m Các giải pháp áp dụng với tuyến đường bao gồm: sử dụng vật liệu thẩm thấu, mở rộng bồn cây, mở rộng mảng xanh vỉa hè trồng bóng mát bên cạnh thêm mảng xanh nhỏ để làm không gian nghỉ ngơi kết hợp ghế nghỉ cho khu Đối với tuyến vành đai đoạn mở rộng đường trục thị, đường nối thị trấn khu vực đô thị cũ, khu vực phát triển có đường sắt thị: Thiết kế tuyến đường sắt cao, ngầm với đoạn có điều kiện khó khăn, nhiều giao cắt; cịn lại dải phân cách Dải phân cách rộng 10m, phân cách bên rộng 2m Đường xe giới hai chiều rộng 11.5m bên (khi xe máy chủ đạo thiết kế xe máy chung với đường xe giới xe đạp chung với đường cho xe buýt) Hè đường thiết kế rộng 8,0m có rộng 3m, dải trồng câyxanh 2m, đường xe đạp rộng 3,0m -91/115- Hình 32 Tăng mảng xanh tuyến đường giao thông vành đai Nguồn: Tác giả Việc trồng khu vực cần thực kỹ để tránh ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động diễn ra, nhiên phải tạo tác động ngầm tự nhiên Cây cối nên trồng khu vực người có khả tụ tập đơng, khu vực nghỉ ngơi, khu vực vui chơi trẻ em nên thay thảm cỏ Hình 33 Giải pháp thay việc trải nhựa, bê tông gạch thơng thống Nguồn:PGS TS Nguyễn Minh Hịa -92/115- Hình 34 Giải pháp thay việc trải nhựa, bê tơng gạch thơng thống Nguồn:PGS.TS Nguyễn Minh Hòa Trồng tạo cảnh quan phần rìa mặt nước, cần kiểm sốt phát triển loại sống nước có vịng đời ngắn phát triển nhanh, việc kiểm soát chăm sóc khơng kỹ gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước sinh vật nước Việc phát triển dàn khung dây leo phần bờ kênh rạch, sông, hồ phương án để tăng độ phủ, nhiên cần xác định vị trí khu vực để trồng tránh gây cảnh quan mặt nước giống leo phù hợp với đặc điểm khí hậu Phát triển vỉa hè sân thẩm thấu phương pháp xây dựng hệ thống lát thấm nước bao gồm nhiều lớp Lớp lớp vật liệu lát thẩm thấu, dày từ 1015cm Trong lớp này, hạt cát có đường kính nhỏ mm loại bỏ, tạo không gian trống vật liệu đến 18-20% Lớp lớp hạt đá nghiền với đường kính khoảng 2cm, lớp lọc lọc vật liệu lọc kĩ cát, sỏi Dưới lớp trữ nước cần thiết kèm với ống thoát nước Dưới lớp phần đất tự nhiên Một lớp khơng thấm nước sử dụng lớp trữ nước phần đất tự nhiên, cho phép hệ thống hoạt động hồ chứa với dịng chảy vào đường ống nước (Novotny et al.2010) Có nhiều lợi ích cho việc sử dụng vật liệu lát thẩm thấu, lợi ích giảm lên đến 30% nước chảy bề mặt so với thông thường Nếu vỉa hè thiết kế phù hợp, đến phần ba lượng nước chảy bề mặt lưu trữ sau thẩm thấu vào mặt đất tự nhiên Kết tầng nước ngầm tái bổ sung nguồn nước coi lợi ích quan trọng thứ hai Những lợi ích khác việc giảm việc xây dựng hệ thống cống nước, loại bỏ chất gây nhiễm nước chảy bề mặt vào lớp đất -93/115- (Novotny et al 2010) Khi xây dựng hệ thống vỉa hè thấm nước, lưu ý mực nước ngầm vị trí thiết kế phải có chiều cao cao 1m tới lớp cấu trúc (CIRIA 2007) Do vỉa hè thấm nước có hiệu khu vực có mực nước ngầm thấp TP.HCM Khai thơng kênh rạch, ao, hồ gia tăng nước nhanh chuyển đến hồ dự trữ Hình 35 Giải pháp loại bỏ bờ bao bồn vỉa hè nước mưa dễ tiêu thoát Nguồn:PGS TS Nguyễn Minh Hịa -94/115- Hình 36 Giải pháp loại bỏ bờ bao bồn khuôn viên nước mưa dễ tiêu thoát Nguồn: PGS TS Nguyễn Minh Hịa Khu thị hưởng lợi từ bề mặt xanh theo cách khác Tương tự tác động tích cực không gian mở ngoại vi thành phố, công viên xanh bên thành phố cung cấp khơng khí lành mát mẻ cho khu phố liền kề Các công viên tập trung lớn giúp cung cấp lượng khơng khí lành cho thành phố khu dân cư xung quanh Trong đó, mạng lưới khu xanh nhỏ phân tán có tác dụng tương tự, bên cạnh việc cung cấp không gian cho hoạt động vui chơi giải trí (MKULNV NRW 2010) Ngồi ra, khơng gian xanh cịn có khả lưu trữ lũ lụt, chúng cịn tác động tích cực giảm nhẹ rủi ro lũ lụt (Shawet al 2007) Đối với không gian xanh khu dân cư, nên định hướng chúng đến hướng gió để tăng cường khả phân phối khơng khí lành xung quanh Khi quy hoạch thiết kế bề mặt thảm thực vật xanh, chi phí vận hành bảo trì tưới chăm sóc nên quan tâm xem xét, đặc biệt mùa khơ Do vậy, khuyến khích hạn chế nhu cầu tưới nước đến mức Các biện pháp hạn chế tưới nước có thể tái sử dụng nguồn nước mưa dồi mùa mưa TP HCM, xử lý tái sử dụng nước sinh hoạt để tưới Ngoài ra, việc lựa chọn địa cóthể giúp giữ lượng nước tưới tiêu cho không gian xanh thấp -95/115- TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong cấu trúc đô thị, không gian xanh, không gian mở phận tách rời, gắn với đặc điểm sinh thái tự nhiên phát triển vùng Diện mạo không gian xanh không gian mở đô thị sinh thái đa dạng phong phú tùy thuộc vào tính chất, chức chúng công viên, xanh đường phố, mảng xanh gắn với không gian mặt nước (ven sông, hồ, kênh, bờ biển, ), khơng gian làm tăng tính thẩm mỹ, tạo phong phú hình khối, màu sắc cảnh quan thị, hạn chế bê tơng hóa thị trở thành tiêu chí đánh giá chất lượng sống văn minh tạicác khu đô thị Từ kết cho thấy diện tích bê tơng hóa lớn làm tăng nhiệt độ, ngập lụt đô thị, lún sụp bệnh tật gây ảnh hưởng đến đời sống người dân TP.HCM Không gian xanh mặt nước phần quan trọng thị, góp phần hỗ trợ q trình sinh thái, tự nhiên nâng cao sức khỏe chất lượng sống cộng đồng dân cư Các nước giới nhận thấy hệ bê tơng hóa bề mặt thị có quy định pháp lý, quy hoạch quốc gia việc phát triển không gian đô thị theo hướng phát triển thị sinh thái Vì phần tìm kiếm nguyên nhân, hệ để từ đề xuất giải pháp nâng cao cải thiện không gian đô thị giảm bê tơng hóa bề mặt thị phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội TP.HCM để tạo động lực phát triển cho thành phố -96/115- KẾT LUẬN Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng liên quan tới nhiều yếu tố, luận văn nghiên cứu tác động đô thị hóa bê tơng hóa dẫn đến hệ ngập đô thị, lụp súp, đảo nhiệt đô thị, bệnh tật người dân đưa giải pháp phát triển đô thị hiệu để giảm tải yếu tố đảo nhiệt, không nghiên cứu chuyên sâu vấn đề liên quan khác quản lý quy hoạch, chưa tập trung nghiên cứu môi trường pháp lý, hệ thống tổ chức quyền, để đưa giải pháp để hoàn thiện chế, sách cơng tác đầu tư phát triển khơng gian thị Vấn đề bê tơng hóa vấn đề không quan quan lý, mà tất cộng đồng dân cư, nên để cơng tác quy hoạch quản lý có hiệu cần cộng tác quyền người dân Cùng đưa khung pháp lý hồn chỉnh phù hợp với tình hình xã hội phù hợp với điều kiện phát triển thành phố Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý phát triển bền vững đô thị cân hệ sinh thái đô thị, xu hướng phát triển hệ thống xanh mặt nước đô thị đại thực tiễn kinh nghiệm quản lý phát triển hệ thống đô thị sinh thái phát triển mảng xanh thấm nước đô thị nước phát triển, Luận văn đề xuất giải pháp để quản lý tốt hơn, phù hợp với tình hình chung giới phát triển không gian mảng xanh thấm nước hạn chế bê tơng hóa bề mặt đô thị nhằm giảm thiểu hệ trình bê tơng hóa ảnh hưởng đến người dân TP.HCM, đồng thời đề xuất áp dụng với nhiều đô thị khác Việt Nam Tóm lại, việc nghiên cứu hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ mà môn học đề ra, vừa đảm bảo sở lý luận, vừa đảm bảo nội dung cụ thể môn học Tuy nhiên, hạn chế thời gian, nhân lực kinh phí nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp hướng nghiên cứu sâu rộng nội dung đề tài đề ra, công việc chưa thực Tác giả hy vọng kết nghiên cứu ứng dụng thực tế Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng rộng rãi trường hợp khác -97/115- TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development bank (2009), TP.HCM thích ứng biến đổi khí hậu, Báo cáo tóm tắt truy cập ngày 01/05/2021 nguồn https://www.adb.org/sites/default/files/publication/29380/ho-chi-minh-cityadaptation-vn.pdf B.FranklinM.TaitConstructing an image: the urban village concept in the UKPlan Theory12002250272 Bùi Thị Minh Hà, Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt TP HCM, Tạp chí Xã hội học, số (153), 2021 C C Bennibger, The Principles of Intelligent Urbanism, 2011 http://tainconstructions.blogspot.com/2010/12/principles-of-intelligent-urbanismby.html Congress for the New Urbanism, Natural Resources Defense Council, and the U.S Green Building Council, LEED for Neighborhood Development Rating System, USA, 2010 D.E.ClarkR.James KahnThe social benefits of urban cultural amenitiesJ Reg Sci.281988363377 D.S Robertson (1969) Greek and Roman Architecture, Cambridge, p 233 E Lora, A Powell et al., The Quality of Life in Latin American Cities, Markets and Perception, The Inter-American Development Bank, Washington, United States, 2010 Gromicko, Nick; Shepard, Kenton (2016) "The History of Concrete" International Association of Certified Home Inspectors, Inc Retrieved 27 December 2018 10 Gunter Endruweit (1999), “Các lý thuyết xã hội học đại”, NXB Thế Giới 11 Heind E Osman, Space Energy and Total Thermal Comfort, Master Thesis, Architecture Department, Faculty of Engineering, Cairo University, Egypt, 2004 12 Heinrich Schliemann; Wilhelm Dörpfeld; Felix Adler (1885) Tiryns: The Prehistoric Palace of the Kings of Tiryns, the Results of the Latest Excavations New York: Charles Scribner's Sons pp 190, 203–04, 215 13 Herring, Benjamin."The Secrets of Roman Concrete" (PDF) Romanconcrete.com Archived (PDF) from the original on 15 September 2012 Retrieved October 2012 14 Hồ Bá Thâm, (2014), Một số nhân tố tác động đến chất lượng sống dân cư thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Hội thảo khoa học: Chất lượng sống người dân TP.HCM bối cảnh kinh tế nay, TP.HCM 15 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức -98/115- 16 J.I.CarruthersB.MundyEnvironmental Valuation: Interregional and Intraregional Perspectives2006Antony Rowe Ltd.Chippenham, Wiltshire, Great Britain 17 Khoa đô thị học (2013), Những lát cắt đô thị, NXB Đại học quốc gia TP Hồ ChíMinh 18 Kim Quảng Quân (2011), Thiết kế thị có minh họa, Nxb Xây Dựng 19 Lancaster, Lynne (2005) Concrete Vaulted Construction in Imperial Rome Innovations in Context Cambridge University Press ISBN 978-0-511-16068-4 20 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử Lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 21 Liên Hiệp Quốc –UN 1995 22 Moore, David (1999) "The Pantheon" romanconcrete.com Archived from the original on October 2011 Retrieved 26 September 2011 23 Nguyễn Khoa, Vỉa hè cho TPHCM?, Báo Sài Gòn, truy cập ngày 5/10/2021 từ https://www.sggp.org.vn/via-he-nao-cho-tphcm-113199.html 24 Nguyễn Minh Hòa (1999), Xã hội học – Những vấn đề bản, Nxb Giáo Dục 25 Nguyễn Minh Hòa (2008), Đề tài nghiên cứu trọng điểm ĐHQG - Nghiên cứu tác động yếu tố dân số, tổ chức không gian sống ý thức cộng đồng đến tượng ngập nước thị Tp Hồ CHí Minh Đơ thị học vấn đề lý thuyết thực tiễn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Minh Hịa (2012), Đơ thị học vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Minh Hịa, Vùng thị Châu Á Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp, năm 2005, trang 115-126 28 Nguyễn Minh Hồ Đơ Thị học: Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia HCM, 2012, trang 19 29 Nguyễn Minh Hoà Xã hội học Đại cương NXB Giáo dục 1995, trang 94-95 30 Nguyễn Thái An Nguyễn Văn Kích (2005), “100 năm phát triển cơng nghiệp Sài gịn – TP.HCM” 31 Nguyễn Văn Tất (2009), Hơi thở nhiệt đới, Nxb Trẻ 32 Nick Gromicko & Kenton Shepard "the History of Concrete" The International Association of Certified Home Inspectors (InterNACHI) 33 Phạm Gia Trân chủ nhiệm, Ngập nước, nhiệt độ tăng bệnh tật liên quan thành phố Hồ Chí Minh - giai đoạn 2001-2011, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2015, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 34 Phan Anh, Lún TP.HCM đến mức báo động, Báo Nhân dân, 2019, truy cập ngày -99/115- 22/10/2021 từ https://nld.com.vn/thoi-su/lun-o-tp-hcm-den-muc-bao-dong- 20190812220239092.htm 35 Phùng Văn Lư, Giáo trình vật liệu xây dưng, NXB Đại học Xây dựng Hà Nội, 2005, trang 64 - 68 36 R.C Sharma: Đỗ Thị Bình dịch Dân số tài nguyên, môi trường chất lượng sống: Sách hướng dẫn lĩnh vực sư phạm sở kiến thức & giáo dục dân số Dhanpat Rai&Sons, Ấn Độ, 1988 37 R.McCreaR.StimsonJ.WesternTesting a moderated model of satisfaction with urban living using data for Brisbane-South East QueenslandSoc Indic Res.722005121152 38 R.RichardsB.O’learyK.MutsunziwaMeasuring quality of life in informal settlements in South AfricaSoc Indic Res.812007375388 39 S.LotfiK.SolaimaniAn assessment of urban quality of life by using analytic hierarchy process approachJ Soc Sci.52009123133 40 S.MarshallD.BanisterLand Use and Transport2007ElsevierAmsterdam 41 Tạ Thị Thoảng, Tính tốn thành phần lún khai thác nước ngầm theo tài liệu địa chất thủy văn - địa chất cơng trình TP, Đại học Tài ngun Môi trường TP.HCM, 2019 42 Trần Hữu Quang (2012), Hạ tầng thị Sài Gịn buổi đầu, Nxb Tổng hợp TP Hồ ChíMinh 43 Trương Quang Thao (2011), Đơ thị học khái niệm mở đầu, NXB Xây Dựng 44 Urban Quality of Life: More Than Bricks and Mortar, http://www.gpia.info/files/u496/han_Bricks_and_Mortat Latin_America_Article.pdf 45 Urban Village Principles http://www.tipperarynorth.ie/docs/Planning/Ballycurrane_LAP/4Urban%20Village%2 0Principals.pdf 46 Võ Kim Cương, Phương pháp phân tích nguồn lực chiến lược phát triển đô thị, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2021, trang 24 47 Võ Thị Thu Thủy (2012), Văn hóa ứng xử với thiên nhiên nhà truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ văn hóa học- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 48 Western Riverside Council of Governments, Smart Growth, 2003 49 Y.SongG.J.KnaapNew urbanism and housing values: a disaggregate assessmentJ Urban Econ.542003218238 -100/115-