1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn quang thiều

97 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 684,96 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Vinh ************* NGUYỄN THỊ LIÊN Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam MÃ SỐ:60.22.34 Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM TUẤN VŨ Vinh, 2007 Lời cảm ơn Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh dành cho nhiều dẫn khoa học quý báu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Phạm Tuấn Vũ, GS - TS Phong Lê, TS Phan Huy Dũng, PGS - TS Đinh Trí Dũng , người ln tận tình bảo cho niềm hứng thú công việc vốn nhiều khó khăn thử thách Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè, người thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trường Vinh, ngày cuối năm 2007 Tác giả luận văn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề .3 Nhiệm vụ, phạm vi, mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: Phụ nữ - hình tượng truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 1.1 Khái niệm nhân vật vai trò nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm tự 1.2 Vị trí nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 1.2.1 Cảm hứng sáng tạo chung Nguyễn Quang Thiều 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Quang Thiều .14 1.2.3 Cái nhìn nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 18 CHƯƠNG II:Những nét riêng tính cách số phận nhân vật nữ 2.1 Tính cách 27 2.1.1 Những người phụ nữ thuỷ chung, giàu đức hy sinh 28 2.1.2.Những người phụ nữ tự ti, cam chịu 37 2.1.3 Những người phụ nữ dám - biết vượt qua hồn cảnh .42 2.2 Số phận 48 2.2.1 Những người phụ nữ mang bi kịch .48 2.2.2 Những người phụ nữ may mắn, hạnh phúc 68 CHƯƠNG III : Nghệ thuật thể nhân vật nữ 3.1 Nghệ thuật sử dụng biểu tượng nghệ thuật .71 3.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .79 3.3 Nghệ thụât xây dựng tình khắc hoạ tính cách nhân vật 81 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đáng nghiên cứu, trang văn người nghệ sĩ đa tài nên giàu chất thơ, chất hoạ chan chứa ý tưởng sâu xa Chẳng hạn, tên truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông nhà văn trở thành biểu tượng nghệ thuật gợi tứ cho nhiều thơ, nhạc truyện ngắn chuyển thể thành phim trở thành tượng điện ảnh Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều tượng lạ đời sống thể loại truyện ngắn đương đại Trong nhiều tác giả truyện từ sau 1986 bị thu hút mạnh mẽ động lực theo đuổi nội dung lẫn hình thức Nguyễn Quang Thiều màu sắc “tân thời” không thật rõ rệt cảm hứng chủ đạo chăm chút vẻ đẹp mang tính truyền thống nội dung, hình thức Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều tượng lạ xét quan hệ với thơ tác giả Nguyễn Quang Thiều tác giả tập thơ Sự ngủ lửa giải thưởng Hội nhà văn năm 2003 Đây tập thơ có bút pháp đại, chí có người cho thơ dịch Vậy mà truyện ngắn, màu sắc đại không bật thơ Nguyễn Quang Thiều người học Ngữ văn nước ngồi, giỏi nhiều ngoại ngữ, có hứng thú nhà văn "Tây" cách truyện ngắn đọc văn Nguyễn Quang Thiều ta không thấy rõ điều Đây kết quan niệm người, nghệ thuật nhà văn 1.2 Sự đời tập truyện Người đàn bà tóc trắng (1993), Người nhìn thấy trăng thật (2003) cho thấy tài tác giả độ sung sức Nhà nghiên cứu truyện ngắn Bùi Việt Thắng khẳng định: "Tuy vào nghề chưa lâu Nguyễn Quang Thiều câu bút truyện ngắn có hạng nay" [79, 310] Không gây ồn với dư luận, không khiến làng văn xôn xao theo cách Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều đến với độc giả truyện ngắn nhẹ nhàng, ngắn gọn đặc sắc Cũng bao nhà văn có lương tâm, Nguyễn Quang Thiều ý thức chắt chiu đẹp sống Ngịi bút tác giả ln tìm cách lách sâu vào bí ẩn tâm hồn người để khám phá, phát vẻ đẹp tưởng chừng bị che lấp Trong giới nghệ thuật truyện ngắn mn hình mn vẻ ấy, thực bị thu hút nhân vật nữ Họ có sức hấp dẫn lạ kỳ vẻ đẹp riêng tính cách số phận khác với kiểu nhân vật "nổi loạn" tác phẩm văn học thời đương đại Có thể nói, nhân vật nữ đối tượng soi chiếu, nhìn nhận nhiều góc độ trở thành hình tượng bật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Tìm hiểu khái quát số phận, tính cách nhân vật nữ phong cách riêng tạo nên nét đặc sắc riêng tác phẩm tác giả Hơn nữa, góp phần làm cho truyện ngắn anh bàng bạc chất thơ, mang đậm chất nhân truyền thống Chúng tơi hi vọng rằng, qua việc tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều góp phần nhận thức đóng góp nhà văn vận động phát triển truyện ngắn sau 1975 1.3 Nhà văn Y Ban trả lời phòng vấn báo: "Pháp luật cuối tuần" cho rằng: "Văn học hôm mang khuôn mặt phụ nữ" Chưa bao giờ, văn học lại viết cảm hứng đời tư nhiều đến Và chưa người phụ nữ lại quan tâm ưu đông đảo người cầm bút đương đại Văn xuôi thời đổi xem hình ảnh người phụ nữ khách thể thẩm mỹ độc lập, giới riêng đầy bí ẩn hấp dẫn, mảnh đất lạ màu mỡ phù sa cần phát lý giải Hình ảnh người phụ nữ qua nhìn tác giả hơm thật "đa dạng đa " Có thể khẳng định rằng, hình tượng người phụ nữ nội dung bật văn xuôi thời đổi Nghiên cứu đề tài này, muốn góp phần làm rõ đóng góp của Nguyễn Quang Thiều mảng đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Đại hội VI Đảng tạo điều kiện cho văn học đổi dân chủ hóa Văn học gần với đời sống bình thường nhật hơn, đồng thời có nhu cầu tự đổi hình thức nghệ thuật, phương thức thể hết Từ thể tài lịch sử dân tộc, văn học chuyển quan tâm chủ yếu sang thể tài đời tư Trong xu hướng mới, nhà văn tìm người đặc trưng thể khao khát trần thế, khám phá phát người tầng sâu đời sống tâm hồn: "Nhân vật nữ, trở thành hình tượng trung tâm văn xuôi thời kỳ đổi mới" [ 84] Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, nhân vật nữ trở thành hình tượng văn học Nguyễn Quang Thiều- truyện ngắn đại khơng nằm ngồi quy luật chung đó.Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhân vật nữ nhà văn cịn ít, thiếu tính hệ thống Đầu tiên, kể đến số viết Bùi Việt Thắng Bình luận truyện ngắn ( Nhà xuất Văn học năm 1999).Tác giả đề cập đến người phụ nữ qua tác phẩm: Mùa hoa cải bên sơng, Người đàn bà tóc trắng đưa ý kiến phần khẳng định cách riêng Nguyễn Quang Thiều "hướng vào giới tâm linh"[79, 308.] nhân vật Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào khám phá, đưa đánh giá nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều cách khái quát, đầy đủ Người viết chủ yếu dừng lại việc tìm nét nghiêng cách tổ chức cốt truyện chất thơ tác phẩm Nguyễn Quang Thiều Bên cạnh đó, có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Hồng (2002) bàn : Yếu tố kì ảo truỵên ngắn Việt nam 1975 - 2000 có đề cập đến truyện Con chuột lông vàng dẫn chứng cho luận điểm gia tăng yếu tố kỳ ảo truyện ngắn sau 1975 Luận văn thạc sỹ Lê Thị Thường (2002) với đề tài Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dành hẳn chương để khám phá giới nhân vật truyện ngắn, từ tác giả khẳng định: nhân vật phụ nữ, trẻ em tạo nên chất thơ bàng bạc cho tác phẩm, "chất thơ thể chiều sâu giới nội tâm, có tính hướng nội " [81, 36] Viết nhân vật - nhân vật nữ Mùa hoa cải bên sông Lê Thị Hường :" Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm [36] bàn nhân vật Chinh Song, hướng tác giả nhìn nhận nhân vật phương diện tổ chức kết cấu văn truyện ngắn đại Ngồi ra, cịn có số báo, trang viết đăng tải trang Web có bàn truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Tuy vậy, cịn thiếu cơng trình bàn nhân vật nữ, có hệ thống chưa làm bật đóng góp Nguyễn Quang Thiều viết loại nhân vật Hi vọng rằng, luận văn này, chúng tơi có điều kiện sâu khám phá góp phần khẳng định tài năng, quan niệm nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều xây dựng nhân vật nữ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3.1 Làm rõ vị trí nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 3.2 Khái quát tính cách số phận nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 3.3 Chỉ đăc sắc nghệ thuật thể nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Các truyện ngắn Tuyển truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - Người nhìn thấy trăng thật NXB Đà Nẵng in năm 2003, gồm 35 truyện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Đặt nhân vật nữ chỉnh thể truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 5.2 Đặt nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đời sống lịch sử xã hội đời sống văn học đương thời, đối sánh với số nhân vật nữ truyện ngắn tác giả khác 5.3 Sử dụng thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo ,nội dung luận văn gồm chương Chương : Phụ nữ - hình tượng ngắn Nguyễn Quang Thiều Chương : Những nét riêng tính cách số phận nhân vật nữ Chương : Nghệ thuật thể nhân vật nữ CHƯƠNG I PHỤ NỮ - MỘT HÌNH TƯỢNG CHÍNH CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 KHÁI NIỆM NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VẬT: Nhân vật yếu tố quan trọng sáng tác tác phẩm tự Nếu khơng có nhân vật nhà văn khơng thể tái hiện thực sống mn hình vạn trạng diễn quanh, phát biểu quan điểm, tư tưởng đời Có thể nói, nhân vật yếu tố then chốt tác phẩm tự Một tác phẩm không cần cốt truyện, xung đột nhân vật phải có dù truyện ý tưởng Chính thế, nghiên cứu nhân vật việc làm cần thiết tiếp cận tác phẩm tự sự, "tìm hiểu nhân vật tìm hiểu cách đời người, tìm hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả người" [74, 61] 1.1.1 Khái niệm nhân vật: Theo lý luận văn học, "nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học nhằm mục đích bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác giả" [72, 61] Miêu tả người việc xây dựng nhân vật nhà văn Ở cần ý rằng, nhân vật hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Nó khơng phải chụp đầy đủ chi tiết người mà thể người qua đặc điểm tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Mặt khác, khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều Nhân vật có tên tuổi như: chị Sứ, chị Dậu , nhân vật khơng tên thằng mõ, lính lệ, sen Nhân vật văn học không người cụ thể khắc họa sâu đậm hay thoáng qua tác phẩm mà thần linh như: thần Dớt, Thần Sấm, thần mưa 10 Nhân vật phương tiện công cụ dẫn dắt người đọc vào giới riêng Việc tổ chức cấu trúc nghệ thuật tác phẩm tự sự, kịch nhằm thể lý tưởng thẩm mỹ nhà văn phụ thuộc nhiều vào nhân vật: "Nó cơng cụ, việc tìm nhân vật chìa khóa để mở rộng đề tài mới" [72, 89] Như vậy, nhân vật nơi bộc lộ tài sáng tạo tầm tư tưởng nghệ thuật nhà văn Theo cách nhìn thi pháp học, nhân vật đánh giá nhà văn giá trị người, nhìn nhà văn số phận người Nhân vật kết sáng tạo thẩm mỹ nhà văn, nhân vật diện tác giả thái độ, ý thức, đánh giá người nhiều khía cạnh: lực, số phận, tương lai, tính cách Tóm lại, nhân vật văn học thể sống qua lăng kính chủ quan tác giả Nhân vật xét đến phản ánh quan niệm người sống Mỗi nhà văn có cách cảm nhận lý giải, cắt nghĩa riêng sống, người, xã hội nên việc xây dựng nhân vật văn học họ thường khác Điều giải thích cho đa dạng, phong phú nhân vật văn học Nhân vật hạt nhân tác phẩm, nơi bộc lộ tài tính cách nhà văn Bởi thế, nhân vật in dấu rõ cá tính sáng tạo nhà văn 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm tự sự: Là yếu tố cấu thành tác phẩm văn học, nhân vật có vai trị quan trọng Nhân vật văn học phương tiện để nhà văn "khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao kỳ vọng người" [72, 65] Trước hết, nhân vật văn học phương tiện giúp nhà văn phản ánh cách chân thực, thực sống Tuôcghênhep khẳng định: "Tái 83 trăng, lớp vảy lưng lóng lánh dịng thuỷ ngân Đêm trăng sáng lạ lùng, đến đầu ngõ mơt gió mỏng trăng thoảng Trăng đưa hương nấm bưởi đến với Hai cánh tay trần em tạc hai mảnh trăng mười sáu Em mỉm cười nhìn tơi Hàm em làm mảnh trăng Giọng nói em nhỏ lắm, tưởng khơng có trăng tơi khơng nghe Cịn đơi mắt em đêm khoảng tối vầng trăng khuyết” [83, 219 - 221] Câu văn giàu nhạc điệu cách ngắt nhịp, Nguyễn Quang Thiều ta nghe tiếng thở gấp gáp, dồn dập đối diện với vẻ đẹp tan chảy người gái yêu ánh trăng Không gian trở nên lung linh người ngời sáng thiên thần Ánh trăng khiến cho tâm hồn người thánh thiện Trăng vừa bạn, vừa tác nhân dẫn dắt tình cảm bao đơi lứa họ hẹn, u thương Sơn Nhung gặp đêm trăng Câu chuyện họ dù khơng có gay cấn thấm đẫm tình người Chính ánh sáng trăng đem hai số phận may mắn đến bên an ủi, vỗ chỗ dựa cho Trăng soi sáng khoảng tối mắt họ Trong trí tưởng tượng mình, họ gặp Câu văn vắt từ sợi ánh sáng dịu hiền trăng Nhà văn thả lịng trơi theo luồng sáng đêm trăng: “Bầu trời mênh mang Trăng trơi miên man có âm tiếng chuông bạc, chuông vàng mỏng tang trôi bất tận không bến bờ Sông khơng cịn đơi bờ đất Nước sơng dâng ngập đất trời ánh trăng chảy giàn giụa xoá giới hạn Những cỏ bên sơng kìa, chúng hắt tia sáng vắt xa chút vòm vòm ánh ánh sáng bạc, run rẩy mơ hồ trôi xứ sở thần thoại Và lại 84 gần, lại gần, dịng sơng dịng ánh sáng chói lồ dịng nước có cá pha lê” [83, 331] Người đọc dường đặt chân đến giới mơ khơng phải có thực Trăng lấp lánh, quyện vào câu chữ, đánh thức trí tưởng tượng phong phú nhạy cảm tinh tế người Không gian mở rộng với ánh sáng từ vầng trăng, câu văn dài có sức lan toả Tác giả lặp lại nhiều lần hình ảnh trăng đêm tan chảy thể người phụ nữ (Người đàn bà tóc trắng, Người nhìn thấy trăng thật, Mùa hoa cải ven sơng) Trăng khơng hình ảnh thiên nhiên vơ hình mà cịn người bạn, hố thân, nơi trao gửi suy tư người đời Nói miêu tả thứ ánh sáng diệu kỳ, ước mơ vươn tới vẻ đẹp đích thực nhiều nhân vật nữ (Nhung, Chinh, Ty, Gừng ) Có lúc trăng nỗi ám ảnh dẫn người tìm đến với Trăng thiêng liêng bí ẩn, nơi người tìm đến để giải toả nỗi niềm Đọc Chạy trốn khỏi vầng trăng ta bắt gặp vầng trăng thực pha trộn với ảo giác tâm tưởng Tác giả đưa đến cho ta thứ ngôn ngữ - ngôn ngữ trăng, thứ âm mà độc đáo: "mang mang" Chính âm gợi dậy khao khát hạnh phúc lứa đơi Có thể nói, Nguyễn Quang Thiều ý đặc biệt miêu tả vầng trăng không gian làng Chùa quê anh Trăng giăng mắc khắp nơi, làm nảy nở bao mối tình thơ mộng, đan dệt nên khung cảnh nên thơ, dịu dàng Cách sử dụng ngôn từ giàu hình tượng khắc họa nên vầng trăng vừa gần gũi, vừa huyền ảo Lời người kể có lồng vào nhân vật thấm đẫm cảm xúc đưa người dọc bồng bềnh giới thần tiên.Trăng đẹp bao nhiêu, người lại ánh lên vẻ đẹp kỳ diệu nhiêu Nhất hình ảnh người phụ nữ nhoè ánh trăng Trong truyện Nguyễn Quang Thiều, hình tượng dịng sơng đêm trăng xuất nhiều, thường sóng đơi 85 Đi dọc trang văn Nguyễn Quang Thiều, ta bắt gặp làng quê với hình ảnh quen thuộc dịng sơng, đị đêm trăng Tất tạo nên đẹp, tình truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Các nhân vật nữ anh bao gọc lớp sương khói trinh nguyên từ hình tượng thiên nhiên truyện ngắn Chất thơ man mác dư vị thiết tha, mơ mộng xốy vào lịng người Nhà văn khơng ý nhiều đến đoạn đối thoại nhân vật mà tận dụng triệt để loại câu kể, kết hợp với yếu tố cảm xúc để bộc lộ tâm trạng nhân vật Dường vùng ký ức đẹp đẽ thời mảnh đất làng quê khơi gợi nên tình cảm chân thật cho trang văn 3.2.NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT Chất thơ tập truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều diện cách miêu tả chân dung nhân vật nữ Lặng lẽ đôn hậu, người bước vào trang sách tác giả với vẻ đẹp đời thường bình dị Ngoại hình khái niệm nhằm hình dáng, diện mạo, trang phục, cử biểu tạo nên dáng vẻ bên nhân vật Thơng qua ngoại hình, người ta dự đốn hay hình dung đặc điểm, tính cách diễn biến tâm lý bên nhân vật Để khắc hoạ xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh, địa hình, nhà văn thường cố tình miêu tả ngoại hình nhân vật tỉ mỉ, chi tiết theo quan niệm Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, thấy nhà văn ý miêu tả vẻ đẹp bên người phụ nữ Điều hoàn toàn khác với cách miêu tả người phụ nữ qua loa đại khái với nét chấm phá đơn giản tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Tự lực văn đoàn Nguyễn Quang Thiều muốn xây dựng nhân vật nữ đẹp đẹp tâm hồn lẫn vẻ đẹp bên Hầu hết nhân vật nữ tập truyện tác giả ý miêu tả nét chân dung bật Đó hình ảnh: 86 mái tóc, khn mặt, đơi mơi, ánh mắt, da Cách miêu tả không phaỉ đặt bên cạnh tác phẩm thời thấy Nguyễn Quang Thiều có cách thể ngoại hình nhân vật đặc biệt Nhà văn không trọng đến việc phô bày đường cong thể người phụ nữ như: bầu ngực, dáng người, hàm nhằm tạo nên hấp dẫn, hút người đàn ông Các nhân vật nữ anh toát lên vẻ đẹp mặn mà, kín đáo, hiền hậu Vẻ đẹp ta thường bắt gặp nữ anh hùng văn học cách mạng Hàng loạt hình ảnh so sánh xuất miêu tả nhân vật: "Mái tóc đen than, môi đỏ, mắt sáng hay thẹn thùng gặp người lạ." [83, 33] Có tác giả lại dùng từ ngữ quen thuộc để khắc hoạ chân dung người phụ nữ đẹp giản dị: "Một gương mặt trịn rám nắng, cặp mơi mọng, đôi mắt to đen láy, hàng lông mày rậm mà tối" [83, 54]; "Gương mặt chị Ti rám nắng, mái tóc dày khn mặt nhỏ nhắn chị ngước đơi mắt to đen thẫm" [83, 60] Ở nhân vật tốt lên sức sống căng trịn nỗi lo toan ẩn dằng sau chân dung Hình ảnh "đơi mắt đen" khiến người đọc day dứt muốn khám phá tận tâm can nhân vật ẩn chứa điều Ánh mắt vừa quyến rũ, lại vừa cứng cỏi, lĩnh Tính cách người lộ rõ qua khn mặt, nhìn Trong giới nhân vật phong phú đa dạng văn học đại, nhân vật nữ Nguyễn Quang Thiều giữ nét đẹp riêng, chất phác Việt Nam Miêu tả họ, anh không mục vào tranh tổng thể mà chủ yếu tạo điểm nhấn để gợi nên thần cho nhân vật Người đọc quen thuộc với típ người có:" mái tóc dày dài "," mái tóc dài búi gọn để lộ lưng thon thả nói lên khéo léo, dịu dàng"; "ngày xưa mái tóc đỏ quạch chua nồng mồ hôi, mái tóc dài đen mượt phủ quanh khn mặt gái vừa lớn" 87 Tác giả ưu việc phát vẻ đẹp mái tóc Nó biểu tượng nghệ thuật để khẳng định vẻ đẹp trọn vẹn người gái dậy Như quy ước để đo thời gian đời người, mái tóc đen điểm nhìn quan trọng tác giả anh bắt đầu quan sát nhân vật Hơn nữa, hình ảnh giàu ý nghĩa lịng tha thiết tìm vẻ đẹp khứ phảng phất người phụ nữ thơn q Nhà văn cố gắng níu giữ, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp chân chất, đôn hậu bao người gái Việt Nam bị mai một, đổi thay Phải chăng, cách miêu tả tác giả la phần tâm hồn anh gửi gắm vào giá trị tư tưởng khứ Cho nên, đối lập với hình ảnh trẻ trung đầy sức sống, Nguyễn Quang Thiều cho xuất "mái tóc bạc trắng" Do đó, mà câu văn miêu tả hình dáng người dù khơng thật nhiều tần số xuất đặn tác phẩm lấy nhân vật nữ làm hình tượng trung tâm vẻ đẹp nhân vật nữ nhiều lúc buộc tác giả phải "buột miệng" lên, sững sờ, ngạc nhiên: "Cân sững sờ nhìn Thìn lớn nhanh đẹp" (Người chợ Vừng) Bằng thái độ trân trọng, tác giả miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ cách sinh động, vẻ đẹp họ nằm sâu tâm hồn nép sau hình ảnh mái tóc, đơi mắt đầy ám ảnh Ngươì đọc khơng thể qn nét riêng vẻ đẹp bên củ nhân vật 3.3 NHGỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐỂ KHẮC HOẠ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT Tình truyện phần tạo nên kết cấu, góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm "Có thể nói, nghệ thuật kết cấu nghệ thuật tạo tình huống" [80, 102] Các bậc thầy truyện ngắn quan tâm đến việc sáng tạo nên tình truyện bất ngờ, thú vị để lơi người đọc "Nói 88 chung tình trạng thái có tính chất riêng biệt trở thành quy định chung" (Hêghen) Nguyễn Minh Châu cho rằng: "Tình huống, tác động qua lại người hồn cảnh Nhà văn có tài người giỏi tạo tình xảy vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tượng trưng" Có nhiều loại tình tác phẩm văn học tuỳ thuộc vào câu chuyện tài mà tác giả tự lựa chọn cho loại tình định Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, ta nhận thấy tác giả có ý thức việc tạo nên tình cho truyện Khác với tình huống- kịch, tình huống- tượng trưng Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Huy Thiệp, truyện ngắn anh thường quan tâm nhiều đến việc tạo cá khoảnh khắc để bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật Cốt truyện dù không gay cấn, không gây hồi hộp cho người đọc vào lòng người sâu sắc tâm lý ý nghĩa tác phẩm Theo Nguyễn Minh Châu thì: "Có nhà văn lại cố tình đưa nhân vật vào va chạm bình thường ngày, nhiều lần trải qua tình xảy lại nằm tâm trạng, tính cách nhân vật" [80, 119] Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Thiều nghiêng xây dựng loại tình chẳng có đặc biệt hay tình truyện nhiều khó nhận biết ta không để ý Ở số trường hợp, giấu chuyện vặt vãnh lại có sức "cơng phá", sâu sắc Trong hầu hết tập truyện anh, ta bắt gặp nhiều hình ảnh nhân vật nữ phải sống khoảnh khắc chờ đợi, gặp gỡ, chia li Cảm xúc suy nghĩ nhân vật nảy sinh, bộc lộ ta khái quát thành đặc điểm bật họ ( Chiều hoa tầm xuân, Mùa hoa cải bên sơng, Hương khúc nếp cuối cùng, Lạc lồi, Người nhìn thấy trăng thật, Tiếng gọi cuối mùa đơng, Hai người đàn bà xóm trại ) Với cách chọn tình vậy, nhà văn 89 nhân vật nữ ln sống tâm trạng khắc khoải, lo âu, ngóng trơng mịn mỏi Trong qũang thời gian đó, nhà văn vào khám phá đời sống tâm linh nhân vật khơi dậy nỗi cô đơn tận mà họ phải gánh chịu Giây phút gặp gỡ người thân yêu đáng lúc họ hạnh phúc lại lúc người phụ nữ lại chịu cảnh chia li Họ buộc phải nỗi mặc cảm đè nặng lòng Bà Mật, bà Ân ( Hai người đàn bà xóm trại) mong ngóng khoảnh khắc gặp lại người chồng chiến trường ác liệt từng phút Thế anh Bắc trở Ân lại Cứ thế, nhân vật đặt hai chiều khơng gian mải miết tìm kiếm Và bà Ân chấp nhận an phận sống chờ đợi, thắc thỏm, hi vọng Thuỳ (Tiếng gọi mùa đơng) đặt tình tương tự Chị gặp Đán lại xa Hạnh phúc thăng hoa giây phút thần tiên dịng sơng trăng Nhưng cảm giác ngào vĩnh viễn không trở lại Đán đi, tham gia vào mặt trận khói lửa nằm lại Từ Thuỳ phải đối mặt với mát, khổ đau người vợ chồng, đứa chưa nhìn thấy bố Tình yêu chị Đán bồng bềnh, chập chờn giấc mơ vẫy gọi thúc chị Cốt truyện ( Chiều hoa tầm xn, Mùa hoc cải bên sơng, Người nhìn thấy trăng thật) xoay quanh câu chuyện tình cảm, lứa đơi Tác giả để nhân vật nữ tìm gặp chàng trai yêu thương yêu, tin tưởng lại xuất chia li, tiếc nuối Cách kết thúc tác phẩm thiên lối để ngỏ làm cho câu chuyện lan toả lòng bạn đọc, để họ tự suy ngẫm Chính nhờ tình truyện thiên bộc lộ tâm trạng nhân vật nên số phận người dần Người phụ nữ tác phẩm hành động, đối thoại, nhà văn chăm vào hồi tưởng khứ để lắng nghe nỗi niềm thân phận 90 Tóm lại, với hình thức gặp gỡ - chia tay - đoàn tụ - đổ vỡ sống gia đình, tình yêu nhân vật nữ anh lên sinh động, chân thực có đời sống nội tâm phong phú Tình truyện góp phần phát triển câu chuyện khái quát nên hoàn cảnh éo le, đáng thương cảm Cảm hứng nhân đạo dâng trào lên đầu bút khiến trang văn thấm đẫm chất thơ tình người KẾT LUẬN 1.1 Nguyễn Quang Thiều nhà văn thành công nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật có truyện ngắn có nhiều thành cơng Truyện ngắn tác giả mang vẻ hồn nhiên, tươi trẻ nhân vật nữ Mỗi tác phẩm tập truyện mang đậm tinh thần nhân đạo nhà văn Đó thái độ đồng cảm, sẻ chia, quan tâm niềm tin sâu sắc vào tính hướng thiện người bộc lộ qua nhân vật nữ Có thể nói, người phụ nữ hình tượng trung tâm để tác giả gửi gắm quan niệm nghệ thuật thái độ, tình cảm người đời 1.2 Nét đặc sắc truyện Nguyễn Quang Thiều việc thể tính cách số phận nhân vật nữ cách đa dạng phong phú.Điều tạo nên tranh thu nhỏ người phụ nữ xã hội đại Họ diện tác phẩm với vẻ đẹp truyền thống pha trộn với nét phá cách của người phụ nữ đại mạnh mẽ liệt.Với phẩm chất đạo đức tốt đẹp, nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dành sẻ chia, thương cảm,xót xa số phận bi kịch Những người phụ nữ hướng phía trước để đón nhận ánh sáng tương lai Mong muốn nhà văn xã hội cơng bằng, tràn ngập tình u thương gửi gắm qua trang đời may mắn, hạnh phúc Thế giới nhân vật nữ anh gieo vào người đọc niềm tin , lòng yêu đời, yêu người tha thiết 91 1.3 Sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều không dừng lại việc lựa chọn nhân vật nữ mà nằm cách thể nhân vật qua ngôn từ, cách miêu tả chân dung bước tạo tình cốt truyện Có thể nói, truyện ngắn anh dã thực mở rộng khả truyện ngắn trữ tình, phá bỏ khung chật hẹp thể loại để gia tăng trình tự biểu Những trang văn giàu cảm xúc ln tạo nên tính chất triết lý, chiêm nghiệm để từ nội tâm nhân vật bộc lộ dễ dàng Sự lặp lại từ ngữ, hình ảnh gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu tạo nên khung cảnh làng quê êm đềm bao bọc lấy người phụ nữ chân chất mộc mạc, giàu đúc hy sinh Cách miêu tả nghiêng chấm phá chân dung nhân vật với lời đẫn truyện tinh tế khiến cho truyện Nguyễn Quang Thiều để lại ấn tượng sâu xa lòng người đọc 1.4 Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dệt nên từ cảm xúc dạt nhà văn quê hương, với tình yêu thiết tha mà anh dành cho người phụ nữ tạo nên chất thơ bàng bạc Chất thơ khơi gợi từ cảm xúc, từ biến thái tinh vi tâm hồn nhân vật giọng điệu trữ tình sâu lắng trải lên trang viết Đặc biệt phut giây chênh vênh ảo thực, phút giây linh diệu người tìm giới tâm linh khiến cho chất thơ tn chảy, đan quyện Tóm lại tình người, tình đời nhà văn bộc lộ tác phẩm tạo nên chất thơ mang lại ấm cho người đọc Đây thực kết quan niệm nghệ thuật người 1.5 Viết người phụ nữ khơng cịn lạ văn học Việt Nam nói chung văn học đại nói riêng ta bắt gặp tập truyện Người nhìn thấy trăng thật lối riêng, độc đáo giàu giá trị thẩm mỹ Nguyễn Quang Thiều góp phần phát thêm vẻ đẹp ẩn dấu tâm hồn người phụ nữ mà tác giả khác chưa đề cập chọn cách thể thiên 92 loạn tính cách Tập truỵên thơ lớn tràn đầy tình yêu thương dành cho người phụ nữ Đó tinh thần nhân đạo mẻ nhà văn hướng đời Tác giả tạo nên phong cách riêng thể loại truyện ngắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (2002), Mười ngày, http//vanhoc.datviet.com Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2005) Truyện ngắn - Lý luận, tác gia tác phẩm (tập II), Nxb Giáo dục Y Ban Nguyễn (2003), Bức thư gửi mẹ âu Cơ, http//vanhoc.datviet.com Minh (1994),Tuyển tập Nguyễn Minh Châu,NxbVăn học, Hà Nội Châu Nguyễn Minh (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ Châu minh hoạ, Văn nghệ ( 49 - 50) Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb trẻ Nguyễn Văn Dân (1997), Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại, Văn học (2) Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Luận án tiến sĩ ngữ văn), Thư viện Đại học Vinh 93 10 Đào Đồng Điện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh 11 Đào Đồng Điện (2006), Văn học hôm - phụ nữ đàn bà, http //www.tuoi tre.com.vn 12 Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ,Thư viện Đại học Vinh 13 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn hoá 14 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 16 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb GD 18 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QG Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2000), Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ XX, Nxb Hội nhà văn 20 Nhiều tác giả (2002) Nhóm tác giả nữ sĩ Việt Nam, Nxb vh thông tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả ( 1985) Lý luận văn học (3 tập), Xxb Giáo dục 22 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn kỉ XX, Nxb Hội nhà văn 23 Nhiều tác giả (1989), Các nhà văn nói văn, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2002) Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1998) Truyện ngắn Việt Nam 1975 - 1995 (2 tập), Nxb Hội nhà văn 27 Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985, Luận văn thạc sỹ,thư viện Đại học Vinh 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Dương Thu Hương Chuyện tình kể trước lúc rạng đông, www.dactrung.com 94 30 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Hội nhà văn, Hà Nội 32 Lê Thị Đức Hạnh (1967), Nhân vật phụ nữ nông thôn truyện ngắn Vũ Thị Thường, Văn học ( ) 33 Lê Thị Đức Hạnh (1978), Hình ảnh người phụ nữ miền Nam kháng chiến chống Mĩ qua truyện Phan Tứ, Văn học ( 1) 34 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Văn học ( 3) 35 Nguyễn Minh Hồng (2002), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000, Khoá luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Vinh 36 Lê Thị Hường (1995),Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Văn học, (4) 37 Trần Thị (2003), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (qua tập 21 Hậu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ), Khoá luận tốt nghiệp,Thư viện Đại học Vinh 38 Dương Hướng (1995) Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Dương Hướng (1998), Bóng đêm mặt trời, Nxb văn học Hà Nội 40 Dương Hướng (1998), Bến không chồng (tái bản), Hội nhà văn, Hà Nội 41 Lại Văn Hùng (2001) Truyện ngắn nhìn nguồn mạch, Văn học (2) 42 Nguyễn Thị Hiền (2003), Đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều Khoá luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Vinh 43 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thái Hoà (2002), Những vấn đề đề thi pháp truyện, Xxb Giáo dục 47 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn 48 Phạm Thị Hoài (1995), Man nương (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn 49 Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn 50 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn 95 51 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb phụ nữ, Hà Nội 52 Ma Văn Kháng (1997), Vòng quay cổ điển , Nxb Hội nhà văn 53 Lê Minh Khuê (1994), Truyện ngắn, Nxb văn học, Hà Nội 54 Đặng Thanh Lê (1996),Vấn đề phụ nữ qua" Cuốn theo chiều gió", Văn học,( 3) 55 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 56 Phong Lê (1994) Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 57 Chu Lai (2001), Ăn mày dĩ vãng, Nxb văn học, Hà Nội 58 Tôn Phương Lan (2002) Trang giấy trước đèn, Nxb Ban khoa học xã hội 59 Nguyễn Quang Lập (2001), 18 truyện ngắn kịch phim truyện "Đời cát", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, văn học, Hà Nội (1987), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Lê Lựu 62 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 63 M.Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 64 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học ( tập II), Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Văn học, ( 4) 66 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn), (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn 67 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Trần Thị Mai Nhi (1994) Văn học đại Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học 69 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Hồ Hồng Quang (2004), Sự quan tâm vấn đề đời tư, đạo đức đời thường số truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Trích Những vấn đề văn học 96 ngơn ngữ học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Trần Đình (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb GD-ĐT, Vụ Giáo Sử dục, Hà Nội 72 Trần Đình (2000), Lý luận Việt Nam (tập 1,2,3) Nxb ĐHSP Sử 73 Trần Đình (Chủ biên) (2003), Tự học, Nxb ĐHSP Sử 74 Trần Đình (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Sử 75 Trần Đình (2005), Tổng tập, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sử 76 Hồ Anh Thái (2001), Tự 265 ngày, Hội nhà văn, Hà Nội 77 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 78 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu, Văn học, ( ) 79 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn - Nxb Văn học - Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (2003), Truyện ngắn-Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại - Nxb Quốc gia 81 Trương Thị Thường 2006), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ , thư viện Đại học Vinh 82 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió (truyện ngắn ).Nxb Văn học 83 Nguyễn QuangThiều (2003), Tuyển truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Nxb Đà Nẵng 84 Bích Thu (1995),Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mơ típ, chủ đề,Văn học, (4 ) 85 Đoan Trang (2007), Nhà văn Y.Ban: Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn 97 nữ, http://www.cand.com.vn 86 Nguyễn Linh Trường (5/2004), Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông?, An ninh giới cuối tháng,( 34 ) 87 Trần Thị (2001), Hoa mưa ( tập truyện ngắn tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn Trường 89 Nguyễn Vĩnh (3/2004),Những "quý bà" giải văn chương" , An ninh cuối tháng, (32 ) 90 Phạm Xuân Nguyên (2000), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NxbHội nhà văn,Hà Nội ... trí nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 3.2 Khái quát tính cách số phận nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 3.3 Chỉ đăc sắc nghệ thuật thể nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. .. truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 1.2.1 Cảm hứng sáng tạo chung Nguyễn Quang Thiều 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Quang Thiều .14 1.2.3 Cái nhìn nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. .. Phụ nữ - hình tượng truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 1.1 Khái niệm nhân vật vai trò nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm tự 1.2 Vị trí nhân vật nữ truyện

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Đào Đồng Điện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác của văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác của văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đào Đồng Điện
Năm: 2005
12. Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ,Thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Đào Đồng Điện
Năm: 2004
13. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 2003
14. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985, tác phẩm và dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học 1975 - 1985, tác phẩm và dư luận
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
17. Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2003
18. Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học QG Hà Nội
Năm: 1999
19. Nhiều tác giả (2000), Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối thế kỷ XX, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối thế kỷ XX
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
20. Nhiều tác giả (2002) Nhóm tác giả nữ sĩ Việt Nam, Nxb vh thông tin, Hà Nội . 21. Nhiều tác giả ( 1985) Lý luận văn học (3 tập), Xxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm tác giả nữ sĩ Việt Nam", Nxb vh thông tin, Hà Nội . 21. Nhiều tác giả ( 1985) "Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb vh thông tin
22. Nhiều tác giả (1999), Nhà văn thế kỉ XX, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn thế kỉ XX
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999
23. Nhiều tác giả (1989), Các nhà văn nói về văn, Nxb hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các nhà văn nói về văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb hội nhà văn
Năm: 1989
24. Nhiều tác giả (2002) Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
26. Nhiều tác giả (1998) Truyện ngắn Việt Nam 1975 - 1995 (2 tập), Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam 1975 - 1995
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
27. Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985, Luận văn thạc sỹ,thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2002
30. Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội của chúa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội của chúa
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
31. Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Võ Thị Hảo
Năm: 1995
32. Lê Thị Đức Hạnh (1967), Nhân vật phụ nữ nông thôn trong truyện ngắn của Vũ Thị Thường, Văn học ( 9 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Năm: 1967
33. Lê Thị Đức Hạnh (1978), Hình ảnh người phụ nữ miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện của Phan Tứ, Văn học ( 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: chống Mĩ qua truyện của Phan Tứ, "Văn học
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Năm: 1978
34. Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người, Văn học ( 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 1993
36. Lê Thị Hường (1995),Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay, Văn học, (4) 37. Trần ThịHậu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Lê Thị Hường
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w