Nghi lễ thờ bồ tát quán thế âm hiện nay (qua tìm hiểu một vài cơ sở thờ tự)

148 15 0
Nghi lễ thờ bồ tát quán thế âm hiện nay (qua tìm hiểu một vài cơ sở thờ tự)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

//«>í t m0Ịf***ềmệÊ*ÁỊtjiểft VÍỆN KHỌẠ HỌCXà HỘI VIÊT NAM HOC VỴÊN KHOA HỌC Xà HỘI mMM :; ; *' ; , í ^; ; MểÈẾÊÊÊỄÊÊÊằ " ’ ■■ ỀặẾễÊ^ÊÊỂíMằ:ü iiUfỉ■' ■ ■ í ■' ^ H 11 ; t l l l i " I l ® I MÜ SÍI1& WÊmœSÿ mSS ilI l l i i i l S I S :.■ ;! V - ; ' " -1; - ■- I .WềẩẫÊMỂỆỆãÊỀỀ B Ề£ẫM£Êữ;ỂÊẫ V •Í:‘4 V ; V ' V-* V- ã' ù ợ ;;,v V ã- ' ■1 :.r p HÀ NỘI - 2012 VIỆN KHOA HỌC XẢ HỘI VIỆT NAM HỌC • VIỆN • KHOA HỌC • X.Ẳ HỘI • TRÀN THỊ BÍCH NGA NGHI LẺ THÒ BỒ TÁT QUÁN THÉ ÂM HIỆN NAY (QUA TÌM HIỂU MỘT VÀI c SỞ THỜ T ự ) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC s ĩ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: TS NGUYÊN QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 2012 LỜĨ CẢM ƠN Với nỗ lực thân giúp dỡ, bảo tận tình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp, sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc tồi hoàn thành luận văn Nghi lễ thờ Bồ tát Quán Thế Ảm (qua tìm hiểu vài sở thờ tự) Trước hết, gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quốc Tuấn, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học định hướng vấn dề trọng tâm dề tài từ xây dựng đề cương đến hoàn thành đề tài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn thầy, Khoa Văn Hóa học, Học viện Khoa học Xã hội, nhà sư Chùa Hương, đồng nghiệp, người thân gia đình dộng viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn trình làm luận văn tồi cố gắng, chủ động làm việc nghiêm túc, có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả thân hạn chế nên luận văn có hạn chế định Vì vậy, tơi mong nhận dẫn,đóne p ý kiến thầy giáo bạn bè đồng nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Bích Nga LỜI CAiM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu tổng hợp nguồn tư liệu cách nghiêm túc tơi Tơi xin hồn tồn chụi trách nhiệm tính trung thực nội dung luận văn Tác giả luận văn Tràn Thị Bích Nga M ỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1:_KHÁI QUÁT VÊ BỒ TÁT QUÁN THẾ Ả M 10 1.1 Khái lược lịch sử Phật giáo 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Một số khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo .12 1.2.2 Khái niệm nghi lễ .14 1.2.3 Khái niệm Bồ tát Quán Thế  m 16 1.3 Bồ tát Quán Thế Âm kinh điển, tên gọi hành trạng 17 1.3.1 Bồ tát Quán Thế Âm kinh điển Phật giáo 17 1.3.2 Bồ tát Quán Thế Âm với tên gọi .19 1.3.3 Hành trạng Bồ tát Quán Thế  m 22 1.4 Tín ngưỡng thờ Bồ tát Quán Thế Âm Việt N am 24 CHƯƠNG 2: TÌM HIẾU NGHI LỄ THỊ BỔ TÁT QUAN THẾ ÂM HIỆN NAY Ở MỘT SỐ C SỞ THỜ T ự 26 2.1 Nơi thờ phụng Bồ tát Quán Thế  m 26 2.1.1 Chùa Hương 27 2.1.2 Chùa Bổ Đ 31 2.1.3 Cơ sở thờ tự tư g ia .34 2.2 Chuẩn bị nghi lễ thờ phụng Bồ tát Quán Thế  m 36 2.2.1 Đồ thờ, pháp khí, pháp cụ 37 2.2.2 Đồ dâng cúng 42 2.3 Nghi lễ thờ Bồ tát Quán Thế  m 44 2.3.1 Nghi thức tán tụng đức Quán Thế Âm Bồ tát 45 2.3.2 Khóa tụng kinh Ngũ Bách Danh 50 2.3.3 Khóa tụng kinh Phổ M ôn 62 2.3.4 Khóa tụng Đại Bi Sám pháp 63 2.3.5 Khóa tụng Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm K inh .63 2.3.6 Nghi thức tụng Bồ tát Quán Thế Âm 64 2.3.7 Thực hành nghi lễ hàng ngày 65 CHƯƠNG 3:JBÓ TÁT QUÁN THÉ ÂM TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA,.Xà HỘI VIỆT NAM 68 3.1 Bồ tát Quán Thế Âm số lễ hội 68 3.2 Bồ tát Quán Thế Âm văn h ọc 71 3.3 Bồ tát Quán Thế Âm nghệ thuật sân khấu 73 3.4 Bồ tát Quán Thế Âm nghệ thuật tạo hình 76 3.5 Bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ Bồ tát Quán Thế Âm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH M Ụ C T H U Ậ T NGŨ' Ba la mật đa: đến cồng hạnh vị Bồ tát trình tu tập theo Phật giáo Đại thừa Bồ đề: theo Phật giáo Đại thừa thức tỉnh, giác ngộ hồn tồn cho mình, nhận Phật tính thân Đỉnh lễ (đảnh lễ): lạy đầu sát đất Hạnh nguyện: bao hàm hai ý sở hành chi nguyện, giừ hạnh nguyện bền vững mau đạt kết việc tu tập Hóa độ: giáo hóa đem đến cứu độ; hướng dẫn khuyến khích, chuyển hỏa đưa đến giải Hồi hướng công đức: hồi chuyển công quả, phúc đức tạo dược cho cha mẹ, người thân hay cho chúng sinh Hồng danh: danh hiệu Phật, hàm ý danh hiệu to lớn khiến người đời kính phục Xưng niệm hồng danh Phật phúc đức Luân hồi: vòng sinh tử, Phật giáo cho chúng sinh khơng tìm cách giải luân chuyển vòng sinh tử, chết kiếp nàv lại sinh kiếp khác, lăn lóc sáu đường (lục đạo) Lục độ: sáu điều toàn hảo (theo Phật giáo Đại thừa, Kinh Diệu pháp Liên hoa) gồm : bố thí, giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ Ngày vía: ngày sinh, ngày xuất gia, ngày thành đạo vị Phật Nhiễu phật: cịn gọi tồn nhiễu, hành đạo Nghi lễ Phật giáo, vòng quanh tượng Phật theo chiều bên phải, để biểu cung kính, ngưỡng vọng Niết bàn: tiếng Sanskrit: Nirvana; Pali: Nibbana nghĩa dập tắt, thổi tắt Cảnh giới an lạc tuyệt đối, vĩnh viễn khỏi vịng sống chết ln hồi, mục đích cuối mà Phật tử gia hay xuất gia mong cầu đạt tới Kinh sách Phật dùng nhiều định nghĩa khác để nói niết bàn Phổ độ: cứu giúp tất người, theo quan niệm Phật giáo Pháp danh: tên hiệu đặt cho người quy y Phật giáo (làm tăng ni đạo sĩ) Phật Đà: nghĩa người thức tỉnh, người giác ngộ Hai chữ phân đâu pháp danh nhiều cao tăng Án Độ vùng Trung Á Phật quả: Kết việc tu tập Phật đạo, giác ngộ Quán đỉnh: nghĩa rưới nước lên đầu, nghi thức Phật giáo Mật tông trona buổi lễ long trọng (xem Từ điển Phật học, Nxb Tôn giáo 2006) Quán tưởng: Khả tưởng tượng, tạo hình định lực Khả cần thiết việc tu học Phật giáo Tỳ kheo: gọi Tỳ khâu, Tỳ khưu, Tỳ khiêu; tiếng Phạn là: Bhiksu, phiên âm là: Bật sô, Bức sô, nghĩa Khất sĩ Người xuất gia theo đạo Phật, thọ giới Cụ túc, nam gọi Tỳ kheo, nữ gọi Tỳ kheo ni Từ bi: có lịng thương người vơ điều kiện, đức hạnh dạo Phật ứng thần (hóa thân): ửng Bồ tát Quán Thế Âm vào thân hình khác M Ở ĐÀU Lí chọn đề tài Trong tồn giáo nói chung Phật giáo (cịn gọi đạo Phật) nói riêng kinh nghi lễ hai phần quan trọng dể thể tinh thần đạo vị mình, thể thức khác mục đích thành tâm cầu nguyện, tán thán cơng đức vị giáo chủ mà tơn thờ Chính điều làm nên sắc thái riêng cho tùng tôn giáo Phật giáo Việt Nam, kinh nghi lễ gắn liền với hoạt dộng tu tập tăng ni, phật tử từ nghi lễ thường nhật nghi lễ sám hổi, nghi lễ tụng kinh, cách đánh chuông mõ, nghi lễ thỉnh đại hồng chung, đến nghi lễ ngày lễ trọng như: nghi lễ ngày vía Bồ tát Quán Thế Âm, nghi lễ Phật đản, nghi lễ ngày vía Phật A Di Đà, Kinh nghi lễ - hai thiếu việc tu tập Phật giáo Nghi lễ, Phật giáo với cách truyền đạo có giao thoa với tín ngưỡng địa, thuận theo phong tục quốc gia, vùng miền, ứng hợp với tầng lớp nhân dân nên nghi lễ Phật giáo tùy thời, tùy xứ mà linh động phải hợp với nghi thức hữu, khéo châm chước việc hành lễ cho hợp thời nghi, đầy đủ mà không phần trang nghiêm Trong xã hội đại, xu hướng giới trẻ đến chùa lả phổ biến, mục đích việc làm có nhiều lý khác nhau, nhìn chung việc học thực hành nghi lễ Phật giáo họ khơng kiên trì tĩnh tâm phật từ lớn tuổi Thêm vào đó, việc thờ phụng Bồ tát Quán Thế Âm gia cỏ xu hướng phát triển Qua thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: 44Nghi lễ thờ Bồ tát Quản Thế Âm (qua tìm hiểu vài sở thờ tự)” làm luận vãn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo nói chung Bồ tát Quán Thế Âm nói riêng có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa người dân Việt Nam, động lực thúc đẩy nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu cho đời nhiều cơng trình, có cơng trình tác giả: Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập (Nhà xuất bàn (Nxb) Thuận Hóa, năm 1999) Tập Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, chương I đề cập đến đức Thế Tôn thành đạo gốc Bồ dề vào năm 533^tCn) quan điểm tương đối phổ biến giới nghiên cứu sử học Phật giáo cho rằng, Phật giáo truyền vào nước ta từ thời Hùng Vương, giả thuyết Chử Đồng Tử Phật tử Việt Nam Chương III nói đến hình tượng lý tường Phật giáo thời Hùng Vương thời Mâu Tử, Phật giáo truyền vào Việt Nam dịa hóa hình tượng minh chứng xuất Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận, tập (Nxb Văn học năm 2000): Tập 1, chương I đề cập đến ba trung tâm Phật giáo đời Hán: Lạc Dương (kinh đô thời Hán), Bành Thành (Trung Quốc) Luy Lâu Giao Chỉ (huvện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Tập 2, Chương XVII “Sức sáns tạo eiới Phật tử đại chúng” viết đến nghiên cứu kiến giả tích, hình tượns Bồ tát Qn Thế Âm Viên Trí Khái niệm Bồ tát Quán Thế Ẵm (Nxb Tôn siáo, năm 2003), chương II đề cập ý nghĩ thần thánh công hạnh Bồ tát Quán Thế Âm theo Phật giáo nguyên thủy, Bồ tát Quán Thế Âm kinh tạne Nikava văn điển Pali Chương VI nói đến khuynh hướng tu tập ứne dụne eiáo lý Bồ tát Quán Thế Âm Nhóm tác giả Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Duy Hinh Bồ tát Quán Thế Ảm chùa vừng Đồng sông Hồng (Nxb Khoa học Xã hội, năm 2004) đề cập đến thời điểm xuất tên £Ọi tư tưởng Bồ tát Quán Thế Ấm Việt Nam Bồ tát Quán Thế Âm kinh bàn Phật giáo tâm linh người Việt Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm người Việt Trang Thanh Hiền Hĩnh tượng Quan Ẵm Thiên Thủ Thiên Nhãn Việt Nam (Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2005) chương I nêu khái quát Bồ tát TAM T ự QUY Con quy Phật rồi, nguyện cho chúng sinh thấu hiểu đạo lớn, phát tám vô thượng (1 lễ) Con quy Phát nguyện cho chúng sinh thơng thược Kinh Tạng, trí tuệ biển lễ) Con quy Tăng rồi, nguyện cho chúng sinh hồ hợp đại chúng khơng ngại lễ) LẠY CHƯ THÁNH HIỀN Nguyện đem cồng đức Hồi hướng khắp Đệ tử chúng sinh Đều trọn thành Phật Đạo (3 vái) PHỤ LỤC 3A: THẬP ĐẠI BI CHỦ 1) Chú Như Ý Tâm Đà La Ni rút từ kinh Như Ý Tâm Đà La Ni Đức Phật nói: Nếu người tụng biến trừ tội, qua tai nạn, thành tựu nghiệp Người nhấtt tâm trì tụng thứ tai nạn tiêu trừ mà đến lúc lâm chung lại thấy đức Phật A Di Đà Quán Thế Ảm tiếp dẫn cõi Tịnh Độ 2) Tiêu Tai Cát Tường thần xuất phát từ kinh Xí Thạnh Quang Đại Oai Đức Tiêu Tai Cát Tường Đà La Ni kinh Đại Oai Đức Kim Luân Phật Xí Thạnh Quang Như Lai Tiêu Diệt Nhất Thiết Tai Nạn Đà La Ni Người sợ vận xẩu, xấu chiếu mệnh (kim mộc thủy hỏa thổ thái âm la hầu ), chí tám tụng 108 lần tật nạn tiêu tan Đây cách dễ dàng để giải hạn 3) Công Đức Bảo Sơn thần nhắc đến kinh Đại Tập nói “Nếu người tụng biến cơng đức lễ kinh Đại Phật Danh bốn vạn năm ngàn bốn trăm biến (45.400), phạm tội nặng đọa vào địa ngục A Tì mà tâm trì tụng bậc Thượng Phẩm Thượng Sinh bên cõi Tịnh Độ, thấy Phật A Di Đà.” 4) Phật Mầu Chuẩn Đề thần xuất xứ từ kinh Chuẩn Đề Phật nói: Neu trì mãn chín mươi vạn (900.000) biến diệt trừ tội thập ác, ngũ nghịch tứ trọng; nhà tục chẳng luận tịnh hay uế, chi cần chí tâm trì tụng, liền tiêu trừ tai nạn bệnh hoạn, tăng trưởng phước thọ Khi tụng mãn 49 ngày, Bồ Tát Chuẩn Đề khiến hai vị Thánh thường theo người hộ trì Nếu có người cầu mở trí tuệ, cầu chống tai nạn, cầu pháp thần thông, cầu đạo Chánh Giác, y theo pháp thiết lập đàn tràng, tụng đủ trăm vạn (1.000.000) biến đặng khắp mười phương Tịnh Độ, phụng thờ chư Phật, nghe diệu pháp mà chứng Bồ Đề 5) Thần Thánh Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Đà La Ni trích kinh Đại Thừa Thánh Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Như Lai Đà La Ni Tong kinh nói: “Đức Thích Ca Thế Tơn nghĩ thương chúng sanh đoản mạng đời vị lai, muốn cho thêm thọ số, hường hạnh phúc, nên Phật nói với Đại Trí Huệ Diệu Cát Tường Bồ Tát ràng: nhừng nhơn loại cõi Diêm Phù Đề thọ mạng đặng trăm tuổi, mà số lại có phần đơng người tạo điều ác nghiệp nên bị tổn đức giảm kỷ thác yểu chết non Nếu nhân loại thấy đặng này, biên chép, ấn tống, thọ trì tụng lại tăng thọ mạng sống trăm tuổi qua đời sau mau chứng Bồ Đề.” 6) Thần Chú Dược Sư Qn Đỉnh Chân Ngơn trích từ kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Theo kinh, đức Thích Ca Như Lai nói có chứng bệnh mà nhút tâm trì nước tịnh thủy đủ 108 biến uống vào bệnh lành liền Cịn người mà trọn đời thọ trì đặng khỏi bệnh tật sống láu, đến lúc mạng chung lại sanh cõi Tịnh Lưu Ly 7) Quán Âm Linh Cảm Chân Ngôn, đức Quán Thế Âm có lịng đại bi tha thiết, bi nguyện Bồ Tát thâm sâu, công đức độ sinh Bồ Tát lan rộng khấp mười phương Người thành tâm trì tụng liền lịng đại bi Bồ tát phổ độ 8) Thất Phật Diệt Tội Chân Ngơn trích từ kinh Đại Phương Đẳng Đà La Ni Kinh nói: “Ngài Văn Thù Sư Lợi nghĩ thương sau đến đời mạt pháp chúng Tỳ Kheo có phạm tội Tứ Trọng chúng Tỳ Kheo Ni có phạm tội Bát Trọng mà sám hối đặng, nên cầu Phật rõ phương pháp Lúc Đức Thích Ca Như Lai thuyết này; bảy vị Phật đời trước thường nói, có oai lực làm diệt hết tội Tứ Trọng Ngũ Nghịch mà đặng phước vô lượng 9) Vãng Sanh Tịnh Độ thần trích từ kinh Bạt Nhứt Thiết Nghiệp Chướng Căn Bổn Đắc Sanh Tịnh Độ Đà La Ni Thần có cơng dụng diệt trọng tội như: tội tứ trọng, ngũ nghịch, thập ác, hủy bán pháp Người y pháp mà chí tâm trì tụng thi Đức Phật A Di Đà thường trụ nơi đinh đầu người ngày đêm mà ủng hộ, không cho oan gia thừa tiện nhiễu hại, sống an ổn đến chết vãng sinh Tịnh Độ 10) Thiện Nữ Thiên trích từ kinh Kim Quang Minh Kinh nói rằng: “Nếu chúng sinh nghe nói mà lịng thọ trì đọc tụng hương hoa cúng dường thiết thứ thọ dụng vàng, bạc, châu báu, trâu dê, lúa thóc đặng đầy đủ hết thảy” PHỤ LỤC 4: ẢNH TƯỢNG THỜ, NGHĨ LẺ BÒ TÁT QUÁN THÉ ÂM Ảnh Quan Ảm, động Hương Tích (Hà Nội) Ảnh Quan Âm Tống Tử, chùa Mía Ảnh Phật ngọc Quan Àm, Thiền viện Trúc Lâm (Vĩnh Phúc) Ảnh Quan Âm, chùa Tây Phương Ảnh Quan Âm Thập Nhất Diện, chùa Quan Âm (tp HCM) Ảnh Quan Âm gian Tiền Tế, chùa Bổ Đà (Bắc Giang) Ảnh Quan Âm Thập Nhắt Diện, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Ảnh Quan Âm Bãi Bụt (Đằ Năng) Ảnh 10 Tượng đài Quan Âm, Trúc Lâm tịnh viện (Nha Trang) Ảnh 11 Tam Bảo chùa Bổ Đà (Bắc Giang) Ảnh 12 Tam Bảo động Hương Tích Ảnh 13 Toàn cảnh sân khấu lễ Khánh đản năm 2012 sân chùa Thiên Trù Ảnh 14 Toàn cảnh động Hương Tích đêm Khánh đản (19/2ÂL) năm 2012 Ảnh 15 Khóa lễ Ngũ Bách Danh động Hương Tích 19/2 ÂL, năm 2012 Ảnh 16 Thắp nến động Hương Tích, Khánh đản (19/2 ÂL) năm 2012 Ả nhl7 &18 Khóa lễ Ngũ Bách Danh mừng Khánh đản Quán Thế Ám (19/2) sở thờ tự tư gia, năm 2012 Ảnh 19 Lễ khai mạc lễ hội nhân ngày vía Quán Thế Âm thành đạo (19/6 ÂL) chùa Hưng Khánh 2012 Ảnh 20.1300 trại sinh nhiễu phật xung quanh Mandala, Chương trình Hương Sen Đại Bi, ngày 19 tháng năm Nhâm Thìn Ảnh 21 Đội tế thực nghi lễ dâng lục cúng lên Tam Bảo trons lễ kỷ niệm Quán Thế Âm thành đạo (19/6), chùa Hưng Khánh 2012 í ''* r \ • % Anh 22 Mandala kêt băng nghìn hạc giây trại sinh làm đê kỷ niệm Quán Thế Âm thành đạo (19/6), chùa Hưng Khánh 2012 Ảnh 23 Hành lễ quanh Mandala kỷ niệm Quán Thế Âm thành đạo (19/6) chùa Hưng Khánh 2012 Ảnh 23 Đàn Mơng Sơn thí thực, kỷ niệm Quán Thế Âm thành đạo (19/6) chùa Hưng Khánh 2012 x u ấ t g ia (1 /9  L ) , c h ù a S ù n s P h ú c 0 Anh C h t ă n g h n h lễ n h â n n g y v ía Q u n T h ế  m x u ấ t s.ia (1 /9  L ) chùa S ùng Phúc, 2009 Ảnh 26 C h u ẩ n b ị c h o lễ p h ó n g s in h n h â n n g y v ía Q u n T h ế  m x u ấ t g ia (1 /9  L ), c h ù a S ù n g P h ú c 0 Ảnh 27 Quầy sách văn hóa Phật giáo lễ hội Hương Sen Đại Bi chùa Sùng Phúc 2009 ... Quán Thế Âm; - Tìm hiểu vài sở thờ tự thờ Bồ tát Quán Thế Âm; - Miêu tả việc thực hành Nghi lễ thờ Bồ tát Quán Thế Âm nay; - Một vài lễ hội liên quan đến Bồ tát Quán Thế Âm; - Qua nghi? ?n cứu, nhận... Hàng năm, nghi lễ thờ phụng Bồ tát Quán Thế Âm có dịp lễ trọng là: Ngày 19/02 vía Bồ tát Quán Thế Âm đản sinh Ngày 19/06 vía Bồ tát Quán Thế  m , thành đạo Ngày 19/09 vía Bồ tát Quán Thế Âm xuất... trạng Bồ tát Quán Thế  m 22 1.4 Tín ngưỡng thờ Bồ tát Quán Thế Âm Việt N am 24 CHƯƠNG 2: TÌM HIẾU NGHI LỄ THÒ BỔ TÁT QUAN THẾ ÂM HIỆN NAY Ở MỘT SỐ C SỞ THỜ T ự 26 2.1 Nơi thờ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan