1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí của học sinh thpt

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh - Nguyễn Sỹ Hào Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh thpt (Thông qua phần “động học chất điểm” – lớp 10 ban khoa học tự nhiên ) Luận văn thạc sỹ giáo dục học Chuyên nghành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60.14.10 Vinh, 12/2007 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, khoa vật lý, môn phương pháp giảng dạy vật lý Trường đại học vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục - đào tạo tỉnh Nghệ An, Ban giám hiệu trường THPT Tân kỳ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Lạc tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Sỹ Hào Một số kí hiệu viết tắt dùng luận văn TNKQ Thpt Sgk TNVL Trắc nghiệm khách quan trung học phổ thông Sách giáo khoa Trắc nghiệm vật lý Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… … Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………… ……………………….…… Giả thuyết khoa học ……………………………………………………… .3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… … Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… …4 Nội dung Chương 1: Phương pháp trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá……………………… … 1.1.1 Các định nghĩa khái niệm………………………………………… … 1.1.2 Mỗi quan hệ kiểm tra - đánh giá với phương pháp dạy học……….….6 1.1.3 Vai trò tác dụng kiểm tra - đánh giá…………………………….….7 1.1.3.1 Kiểm tra - đánh giá nắm vững tri thức…………………………… ….7 1.1.3.2 Kiểm tra - đánh giá để thúc đẩy động học tập học sinh……… …7 1.1.3.3 Kiểm tra - đánh giá để dự báo……………………………………… … 1.1.3.4 Kiểm tra - đánh giá để chẩn đoán việc học học sinh ………….…….8 1.1.3.5 Kiểm tra - đánh giá để cải tiến chất lượng dạy học giáo viên… ……8 1.1.3.6 Kiểm tra - đánh giá để phân loại cấp giấy chứng nhận………….….…9 1.2 Quy trình để tiến hánh kiểm tra - đánh giá…………………………… 1.2.1 Cơ sở để xây dựng quy trình kiểm tra - đánh giá…………………….…….9 1.2.2 Quy trình tiến hành kiểm tra - đánh giá …………………………….……10 1.2.2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiểm tra ……………………………… 10 1.2.2.2 Lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp…………………………… 13 1.2.2.3 Xây dựng câu hỏi kiểm tra…………………………………… … 13 1.2.2.4 Lập đề thi………………………………………………………… ……13 1.2.2.5 Tổ chức thi……………………………………………………… …… 13 1.2.2.6 Chấm cho điểm …………………………………………… … 13 1.2.2.7 Đánh giá câu hỏi đề thi ………………………………….…… 14 1.3 Trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh…………………………………………………………… … 14 1.3.1 Các hình thức trắc nghiệm…………………………………………… ….14 1.3.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan…………………………… … 15 1.3.2.1 Trắc nghiệm – sai…………………………………………… … 15 1.3.2.2 Trắc nghiệm loại ghép đôi (xứng – hợp)…………………………… …16 1.3.2.3 Trắc nghiệm loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn……………….…17 1.3.2.4 Trắc nghiệm loại diễn giải (thi hùng biện)………………………….… 18 1.3.2.5 Trắc nghiệm câu hỏi có nhiều lựa chọn MCQ (Multiple Choice Questions)……………………………………….….18 1.4 Quy hoạch soạn thảo trắc nghiệm khách quan…………………… … 21 1.4.1 Các mục tiêu cần kiểm tra - đánh giá………………………………… …21 1.4.2 Xây dựng bảng đặc trưng câu hỏi…………………………………… … 22 1.4.3 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm……………………………………….… 22 1.5 Phân tích đánh giá câu hỏi thi trăc nghiệm khách quan…… … 23 1.5.1 Mục đích việc phân tích câu hỏi thi ……………………….…23 1.5.3 Phương sai câu hỏi trắc nghiệm……………………… ….23 1.5.4 Độ tin cậy trắc nghiệm khách quan…………………………… 27 1.5.5 Độ giá trị trắc nghiệm khách quan………………………… ……28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “động học chất điểm” ( Vật lý 10 – nâng cao – thpt) 2.1 Nội dung cấu trúc chương “Động học chất điểm” chương trình vật lý 10 – nâng cao – THPT ………………………………….…… 30 2.1.1.Vị trí cấu trúc chương …………………………………… ….30 2.1.2 Nội dung chương…………………………………………… ….… 30 2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Động học chất điểm”(Vật lý 10- nâng cao- THPT)………………… …….31 2.2.1 Các câu hỏi trắc nghiệm mức độ biết …………………………… … 32 2.2.2 Các câu hỏi trắc nghiệm mức độ hiểu………………………… ………35 2.2.3 Các câu hỏi trắc nghiệm mức độ áp dụng…………………………… 38 2.2.4 Các câu hỏi trắc nghiệm mức độ phân tích – tổng hợp ……… … 45 2.3 Bảng đặc trưng câu hỏi cho đề thi……………………………… …….48 2.4 Ma trận phân bố câu hỏi với đề thi…………………………….……49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 Chương 3: thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………… ………51 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………… … 51 3.3 Các đề thi kiểm tra đánh giá (thành phần) chương “Động học chất điểm”(Vật lý 10 – nâng cao – THPT)…………………… 52 3.4 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề thi TNVL số1…………… 52 3.4.1 Bảng thông kê phương án lựa chọn học sinh đề thi TNVL số1…….53 3.4.2 Phân tích câu hỏi đề thi TNVL số1…………………………………57 3.4.3 Độ khó độ phân biệt câu hỏi đề thi TNVL số1…………… 60 3.4.4 Ma trân biểu thị điểm số đề thi TNVL số1…………………………… 61 3.4.5 Các tham số đặc trưng cho đề thi TNVL số1…………………………… 65 3.4.6 Nhận xét đề thi TNVL số1……………………………………………… 66 3.4.7 Thống kê kết hai đề thi TNVL số TNVL số 2………………67 3.5 So sánh …………………………………………………………………….68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Kết luận…………………………………………………………………… 71 TàI liệu tham khảo…………………………………………………… 73 Mở đầu lý chọn đề tài Trong trình dạy học, kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập học sinh khâu quan trọng Ngày nhắc nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học, phải gắn liền với việc cải tiến phương pháp đánh giá kiến thức kĩ học sinh Trong trường học việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh với mục đích tạo động học tập định hướng phát triển cuả họ, đồng thời góp phần cải tiến chất lượng giảng dạy giáo viên Đây thông tin tốt phản hồi ngược trình dạy học Việc kiểm tra -đánh giá địi hỏi phải xác, khách quan công để đánh giá sử dụng sản phẩm đào tạo nhà trường theo giá trị Vì cần cải tiến phương pháp kiểm tra - đánh giá theo hướng khoa học công nghệ để bước làm cho kiểm tra - đánh giá giữ vai trị Có việc kiểm tra - đánh giá thúc đẩy chất lượng giáo dục thông qua nội dung phương pháp dạy học nước ta lâu vấn kiểm tra - đánh giá học sinh thông qua phương pháp tự luận Từ năm học 2005 – 2006 dạng kiểm tra - đánh giá trắc nghiệm khách quan áp dụng rộng rãi cho nước bậc trung học phổ thông, với việc áp dụng cho môn anh văn Năm học 2006-2007 mở rộng thêm cho mơn lý hố - sinh Phương pháp kiểm tra - đánh giá tự luận có ưu điểm tạo cho học sinh hội để phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dựa kinh nghiệm học tập hay kinh nghiệm đời thân Trong loại trắc nghiệm học sinh thi thố khả giải đề hay khả suy luận …vv… Bên cạnh phương pháp có hạn chế như: - Cho kết chưa xác mức độ khách quan chưa cao việc kiểm tra đánh giá - Nội dung thi kiểm tra tự luận không bao trùm hết mục tiêu, nội dung giảng dạy chương trình đào tạo - Khó tránh khỏi học tủ học sinh hành vi gian lận học sinh - Việc chấm thi tốn nhiều thời gian khơng hồn tồn khách quan Để khắc phục hạn chế với mục đích nâng cao hiệu việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THPT; Đồng thời giúp cho giáo viên cơng tác có phương pháp kinh nghiệm việc soạn câu hỏi TNKQ mong muốn nghiên cứu đưa vào ứng dụng phương pháp, kĩ thụât kiểm tra - đánh giá TNKQ vào việc thẩm định đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học mơn vật lý trường phổ thơng Chính mà tơi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh thpt (Thông qua phần “động học chất điểm” – lớp 10 ban khoa học tự nhiên ) mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan ứng dụng để viết câu hỏi TNKQ chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10 – Nâng cao – THPT) nhằm đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quy trình kiểm tra - đánh giá dạy học bậc THPH - Nghiên cứu phương pháp kĩ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa – Vật lý 10 – Nâng cao - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp TNKQ việc kiểm tra đánh giá - Lựa chọn mơ hình trắc nghiệm khách quan thích hợp cho mơn vật lý thể chương “Động học chất điểm”(Vật lý 10 – Nâng cao – THPT) để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa theo mục tiêu, nội dung giảng dạy nhằm nâng cao hiệu việc kiểm tra - đánh giá phần “Động học chất điểm”(Vật lý 10 – Nâng cao – THPT) - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu câu hỏi đề thi TNKQ, từ hồn thiện hệ thống câu hỏi đề thi TNKQ cho chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10 – Nâng cao – THPT) Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình vật lý 10 – nâng cao – THPT cho chương “Động học chất điểm” hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương ứng - Các sở lý luận kiểm tra - đánh giá kết học tập bậc THPT - Các phương pháp trắc nghiệm khách quan việc kểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phong phú sử dụng chúng hợp lý đổi nâng cao hiệu cuả việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, nhờ góp phần cải thiện chṍt lượng dạy học môn trường THPT Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lý luận dạy học môn - Nghiên cứu chương “ Động học chất điểm” (Vật lý 10 – nâng cao – THPT) - Nghiên cứu lý luận trắc nghiệm khách quan 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Nghiên cứu thực tiễn dạy học chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10 – nâng cao – THPT) - Thẩm định hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10 – nâng cao – THPT) - Xử lý số liệu phương pháp toán học thống kê - Phân tích đánh giá rút kết luận 71 03 1 1 1 1 1 0 0 1 1 16 04 1 1 1 1 1 1 1 1 16 05 1 1 1 1 1 1 0 1 16 06 1 1 1 1 1 0 1 1 15 07 1 1 1 1 1 1 1 14 08 1 1 1 1 1 0 1 1 14 09 1 1 1 1 1 0 1 1 14 10 0 1 1 1 1 0 1 1 14 11 0 1 1 1 1 1 1 13 12 1 1 0 1 0 1 1 1 13 13 1 1 1 1 0 1 0 1 13 14 1 1 1 1 1 0 1 13 15 1 1 0 1 0 1 1 13 16 1 1 0 0 0 1 1 1 12 17 1 1 1 1 1 0 1 0 12 18 0 1 0 1 1 0 1 1 12 19 1 1 1 0 1 0 1 0 11 20 1 1 0 1 1 0 0 11 Học Điểm Câu hỏi số sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 số ti 21 1 1 1 0 1 0 1 11 22 1 1 1 0 1 0 0 1 11 23 1 1 0 1 0 1 1 11 72 24 1 0 1 1 1 0 1 11 25 1 0 1 1 1 0 0 1 11 26 1 1 1 1 1 0 0 11 27 1 1 1 0 0 1 10 28 0 1 0 1 1 0 0 10 29 0 0 1 1 0 1 1 10 30 0 1 1 0 1 0 0 1 10 31 0 0 1 1 0 1 0 32 0 1 1 0 1 1 0 0 0 33 1 1 0 1 0 0 0 34 0 1 0 1 0 0 1 35 0 1 0 1 0 1 0 36 1 1 0 1 0 0 0 37 1 1 1 0 0 0 0 0 38 0 1 0 0 0 0 0 1 39 0 1 0 0 0 0 0 40 1 0 0 0 0 0 0 0 * Căn vào bảng 9, chương 3, bảng ma trận điểm thi ta tính đại lượng: tần số đáp câu hỏi thứ i f i, tần suất đáp câu hỏi thứ i pi, tần suất đáp sai câu hỏi thứ i qi phương sai câu hỏi thứ i si2 theo bảng sau Bảng10, chương3 : Tần số, tần suất phương sai câu hỏi Câu fi pi=fi/N qi=1-pi Si2= pi qi 26 0,65 0,35 0,23 23 0,57 0,43 0,24 Đại lượng hỏi 73 30 0,75 0,25 0,18 33 0,82 0,18 0,14 23 0,58 0,42 0,24 22 0,55 0,45 0,25 25 0,62 0,38 0,23 19 0,48 0,52 0,25 27 0,68 0,32 0,21 10 21 0,53 0,47 0,25 11 29 0,73 0,27 0,20 12 21 0,53 0,47 0,25 13 19 0,48 0,52 0,25 14 0,20 0,80 0,16 15 0,15 0,85 0,13 16 28 0,70 0,30 0,21 17 22 0,55 0,45 0,25 18 27 0,68 0,32 0,21 19 19 0,48 0,52 0,25 20 26 0,65 0,35 0,23 * Căn vào bảng 9, chương3 ma trận điểm thi ta thống kê điểm thi tỉ lệ phần trăm trả lời câu hỏi theo bảng sau Bảng11, chương 3: Bảng thống kê điểm thi đề TNVL số Xi 10 ni 11 Cộng 10 n  40 i wi(%) 2,5 12,5 15 27,5 22,5 10 10 w i 1 74 * Căn vào bảng 10, chương ta vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên phương sai điểm số theo tần suất đáp sau Si2 15 65 20 70 25 75 30 80 35 85 40 45 50 -2 55 60 Pi( 10 ) Đồ thị 1, chương 3: Biến thiên phương sai điểm số theo tần suất đáp * Căn vào bảng 11, chương3, bảng thống kê điểm thi dề TNVL số1 ta vẽ đồ thị biểu thị số phần trăm sinh viên đạt điểm từ đến 10 sau: 75 Wi(%) 30 25 20 15 10 5 10 Xi Đồ thị 2, chương 3: Biểu diễn số % sinh viên đạt điểm Xi 3.4.5 Các tham số đặc trưng cho đề thi TNVL số + Trung bình mẫu đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo cơng thức sau đây( dựa vào bảng 11) 10 X  10 ni Xi = N w i Xi = 5,93 + Phương sai độ lệch chuẩn: Hai tham số đặc trưng cho mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình X Phương sai nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán Phương sai điểm số tính sau: S2 = = 10 ni ( X i  X ) =  N 1 1 [ 1(2-5,93)2 + 2(3-5,93)2 + 5(4-5,93)2 + 6(5-5,93)2 + 11(7-5,93)2 + 39 + 9(7-5,93)2 + 4(8-5,93)2 + 2(9-5,93)2] = 2,64 Do độ lệch chuẩn S = 1,62 + Độ tin cậy trắc nghiệm Độ tin cậy (R) tính theo cơng thức Spearman – Brown: R= R1 / 2,1 /  R1 / 2,1 / 76 Trong , R1/2,1/2 hệ số tương quan điểm số hai nửa trắc nghiệm (một nửa câu chẵn, nửa lại câu lẻ) Hệ số tương quan tính theo cơng thức sau: n X i Yi  ( X i )( Yi ) R1/2,1/2 = i i i  2  2 n X i  ( X i )  n Yi  ( Yi )  i i  i  i  Dựa vào bảng ma trận điểm thi đề TNVL số ta tính được: - Tổng số điểm tất học sinh làm lẻ X i = 228 i - Tổng số điểm tất học sinh làm chẵn Y i = 228 i Do thay vào cơng thức ta tính R1/2,1/2 = 0,5 Suy độ tin cậy R = 0,67 3.4.6 Nhận xét đề thi TNVL số Dựa vào kết tính tốn số thống kê, dựa vào việc phân tích câu hỏi (mục 3.4.2 ) dựa vào bảng 8, chương cho biết độ khó độ phân biệt câu hỏi Đồng thời nghiên cứu lại nội dung đề thi TNVL số 1, đưa nhận xét sau: + Trong 20 câu hỏi đề thi TNVL số có câu hay, câu 6, 12, 13, 17 19 Có câu dễ khơng phân biệt nhóm học sinh giỏi nhóm kém, câu 3, 4, 11, 16 có câu khó câu 14, 15; có câu chưa đạt yêu cầu Các câu lại đạt yêu cầu + Các số thống kê đạt yêu cầu Độ tin cậy trắc nghiệm R = 0,67 chấp nhận (do số câu hỏi có 20 câu ) Nếu chiều dài trắc nghiệm tăng lên độ tin tăng (theo cơng thức Spearman – Brown) + Căn vào bảng thống kê điểm số, đồ thị cột, trung bình mẫu, đánh giá thành học tập 40 học sinh mẫu khảo sát là: - Học sinh đạt điểm nhiều nhất, chiếm 50% - Học sinh đạt điểm từ đến chiếm 15% - Học sinh đạt điểm từ đến chiếm 65% 77 - Học sinh đạt điểm từ đến chiếm 20% - Khơng có học sinh đạt điểm 0, 1, 10 + Với điểm trung bình X = 5,93, ta xem kết học tập chương “Động học chất điểm” (Vật Lý 10- Nâng cao), mẫu đại diện 40 học sinh đạt yêu cầu 3.4.7 Thống kê kết đề thi TNVL số 1, TNVL số Bảng 15, chương : Thống kê điểm số đề thi TNVL Đề Xi 10 ni 11 Số Cộng 10 n  40 i wi(%) 2,5 12,5 15 27,5 22,5 10 10 w i 1 Đề ni 0 10 12 0 Số 10 n  40 i wi(%) 0 7,5 10 17,5 25 30 10 0 10 w i Bảng 16, chương3: Tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu Đề số Kết học tập Khá, Giỏi (%) Trung bình (%) Yếu (%) 37,5 42,5 20 40 42,5 17,5 Tổng hợp 38,85 42,5 18,75 1 78 3.5 So sánh, phân tích đề thi trắc nghiệm khách quan với đề thi tự luận: Để kiểm tra khẳng định thêm giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành phương pháp thực nghiệm song song: vừa kiểm tra - đánh giá theo lối truyền thống, vừa kiểm tra - đánh giá theo trắc nghiệm khách quan Theo kiểu kiểm tra - đánh giá tự luận thông thường sử dụng đề thi, đề gồm câu hỏi với thời gian kiểm tra 45 phút Nội dung kiểm tra đề chủ yếu tập trung vào kiến thức trọng tâm tính bao qt tồn chương trình bị hạn chế Kiểm tra tiến hành học sinh lớp 10A1 trường THPT Tân kỳ I Kết điểm thi đề tự luận kiểm tra - đánh giá chương “Động học chất điểm” ( Vật lý 10- nâng cao) sau: Bảng 17, chương : Thống kê điểm số đề thi Tự luận Đề Xi 10 ni 3 10 Số Cộng 10 n  40 i wi(%) 2,5 7,5 7,5 20 25 20 10 2,5 10 w i 1 Bảng 18, chương3: Tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu Đề số Kết học tập Khá, Giỏi (%) Trung bình (%) Yếu (%) 32,5 45 22.5 * Qua bảng 16, chương bảng 18, chương3 ta vẽ đồ thị biểu diễn tỷ lệ % học sinh đạt giỏi, trung bình yếu thơng qua kiểm tra tự luận TNKQ sau: 79 (% ) Khá giỏi Trung bình Yếu Đồ thị3, chương 3: Biểu diễn số % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu qua kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan (cho chương “Động học chất điểm) Qua bảng thống kê điểm số qua đố thị biểu diễn tỉ lệ % học sinh đạt điểm giỏi, trung bình, yếu theo kiểm tra - đánh giá tự luận trắc nghiệm khách quan chúng tơi có nhận xét: + Bộ điểm số phương pháp kiểm tra tự luận có điểm số thấp trắc nghiệm khách quan, có điểm nhiều điểm 2, Đối với điểm nghĩa học sinh khơng biết gì, thực tế q trình học tập nhiều em có lượng kiến thức mơn học + Bộ điểm số phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan khơng có nhiều điểm q thấp kiểm tra tự luận ( có điểm hai ).Như nhiều học sinh trả lời số vấn đề cần kiểm tra + Nhìn chung, hai điểm số có tương đương tỉ lệ điểm trung bình (điểm 6); Về điểm giỏi điểm yếu có khác + Cả hai phương pháp đánh giá kết học tập học sinh phản ánh mức độ nắm vững kiến thức học sinh Do đó, sử dụng hai phương pháp việc kiểm tra - đánh giá kết học tập cho học sinh Tuy nhiên tuỳ 80 thuộc vào mục đích, yêu cầu nội dung cần kiểm tra - đánh vận dụng chúng cách thích hợp KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tŕnh tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tơi đă phân tích độ khó, độ dễ câu hỏi; Phương sai độ tin cậy TNKQ Trên sở đă đưa nhận xét câu hỏi có kết luận đề thi, sơ đánh giá hiệu học tập học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 trường THPT tân kỳ – Nghệ an Thông qua kết thu qua tŕnh thực nghiệm sư phạm kết luận rằng: xây dựng câu hỏi có nội dung phong phú sử dụng chúng cách hợp lư th́ sử dụng để kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh tŕnh dạy học 81 Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm sư phạm đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, thu số kết sau đây: + Dựa việc phân tích, nghiên cưú ưu nhược điểm phương pháp thi, kiểm tra - đánh giá tự luận trắc nghiệm khách quan đă làm sáng tỏ sở lý luận việc ứng dụng kĩ thuật trắc nghiệm khách quan vào việc đánh giá trình dạy – học + Qua nghiên cứu nội dung chương trình, mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nhận thức chương “Động học chất điểm”, xây dựng mục tiêu cần kiểm tra, đánh giá theo chủ đề cụ thể Từ xây dựng 100 câu hỏi TNKQ để kiểm tra kiến thức bao trùm toàn nội dung cần nắm vững Từ 100 câu hỏi chúng tơi tổ hợp nhiều đề, đề có 20 câu, phân bố theo mục đích, yêu cầu bảng đặc trưng câu hỏi + Qua thực nghiệm sư phạm, dựa theo số liệu thu độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy… câu hỏi trắc nghiệm, chúng tơi sửa đổi biên soạn, hồn thiện dần câu hỏi trắc nghiệm, xây dựng ngân hàng câu hỏi có chất lượng tốt Mặt khác, qua số liệu thống kê đánh giá hiệu trình dạy học chương “Động học chất điểm” Từ kết thu chúng tơi kết luận: + Có thể áp dụng phương pháp TNKQ vào điều kiện cụ thể Trường THPT để cải tiến hoạt động đánh giá kết học tập mơn Vật lý học sinh, nhờ góp phần nâng cao hiệu việc kiểm tra - đánh giá kết học tập cho học sinh 82 + Trong tương lai Công nghệ thông tin ngày phát triển, việc vận dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh điều cần thiết cho kết nhanh, độ xác cao, hiệu đánh giá nâng lên, đồng thời chống học tủ, học lệch học sinh + Cả hai phương pháp đánh giá kết học tập học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra tự luận phản ánh mức độ nắm vững kiến thức học sinh Do sử dụng hai phương pháp việc kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mục đích nội dung cần kiểm tra – đánh vận dụng loại h́ nh kiểm tra cách thích hợp Thậm chí vận dụng hai loại h́ nh kiểm tra lúc Hướng phát triển đề tài: + Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Động học chất điểm” cách hoàn thiện + Mở rộng xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho tồn chương trình Vật lý 10, cho chương trình Vật lý THPT 83 Tài liệu tham khảo 1/ Dương Trọng Bái nhiều tác giả - Bài tập vật lý 10 NXBGD – 1997 2/ Nguyễn quang Báu, Nguyễn Cảnh Hoè - Bài tập vật lý nâng cao 10 NXBĐHQG Hà nội – 2006 3/ M A ĐANILOP M N XCATKIN - Lý luận dạy học trường phổ thông Tài liệu Đỗ thị Trang Nguyễn ngọc Quang dịch NXBGD -1980 4/ Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan - Phương pháp Trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá thành học tập NXBGD – 1996 5/ Bùi quang Hân, Nguyên Duy Hiền, Nguyễn Tuyến - Giải toán Trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao NXBGD – 2007 6/ Nguyễn Thế Khôi tập thể tác giả - Tài liệu bồi giưỡng Giáo viên dạy theo SGK Vật lý 10, NXBGD – 2003 7/ Nguyễn Quang Lạc - Lý luận dạy học đại trường phổ thông.(Bài giảng chuyên đề dành cho cao học) Đại học vinh – 1995 8/ Nguyễn Quang Lạc - DiDacTic Vật lý Đại học sư phạm vinh – 1995 9/ Nguyễn quang Lạc – Nghiên cứu chương trình - nhiệt - điện (Bài giảng dành cho học viên cao học) Đại học sư phạm vinh- 1995 10/ Hội Vật Lý Việt Nam - Vật Lý  Tuổi Trẻ Tạp chí hàng tháng 11/ Nguyễn Đình Nỗn, Nguyễn Danh Bơ - Bài tập chọn lọc phương pháp giải tập vật lý 10 NXBGD – 2006 12/ Những sở kĩ thuật trắc nghiệm Vụ Đại học Hà nội – 1994 84 13/ Lê Đức Ngọc - Bài giảng đo lường đánh giá thành học tập Giáo dục NXBĐHQG Hà nội – 2002 14/ Nhiều tác giả - Bộ SGK SGV Vật lý 10 nâng cao NXBGD – 2006 15/ Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Chương trình trung học phổ thông môn vật lý NXBGD, Hà nội – 2003 16/ Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Những đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lý NXBGD, Hà nội – 2007 17/ Nguyễn Mạnh Tuấn, Mai Lễ – Bài tập trắc nghiệm môn vật lý NXBGD Thành phố Hồ Chí Minh – 2004 18/ Lê Trọng Tường (chủ biên) nhiều tác giả - Bài tập vật lý 10 nâng cao NXBGD – 2006 19/ Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn ngọc Hưng - Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông NXBĐHQG Hà nội – 1998 85 ... kểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phong phú sử dụng chúng hợp lý đổi nâng cao hiệu cuả việc kiểm tra đánh giá kết học tập học. .. vào việc thẩm định đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học mơn vật lý trường phổ thơng Chính mà tơi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra đánh. .. dễ) câu hỏi + Độ phân biệt câu hỏi + Phân tích câu hỏi trắc nghiệm + Phân tích trắc nghiệm (độ tin cậy độ giá trị trắc nghiệm) 1.3 Trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh - giá kết học tập học sinh

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Dương Trọng Bái và nhiều tác giả - Bài tập vật lý 10. NXBGD – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10
Nhà XB: NXBGD – 1997
2/ Nguyễn quang Báu, Nguyễn Cảnh Hoè - Bài tập vật lý nâng cao 10. NXBĐHQG Hà nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý nâng cao 10
Nhà XB: NXBĐHQG Hà nội – 2006
3/ M. A. ĐANILOP và M. N. XCATKIN - Lý luận dạy học trường phổ thông. Tài liệu do Đỗ thị Trang và Nguyễn ngọc Quang dịch. NXBGD -1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học trường phổ thông
Nhà XB: NXBGD -1980
4/ Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan - Phương pháp Trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập. NXBGD – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Nhà XB: NXBGD – 1996
5/ Bùi quang Hân, Nguyên Duy Hiền, Nguyễn Tuyến - Giải toán Trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao. NXBGD – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXBGD – 2007
6/ Nguyễn Thế Khôi và tập thể tác giả - Tài liệu bồi giưỡng Giáo viên dạy theo SGK Vật lý 10, bộ 1. NXBGD – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi giưỡng Giáo viên dạy theo SGK Vật lý 10
Nhà XB: NXBGD – 2003
7/ Nguyễn Quang Lạc - Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông.(Bài giảng chuyên đề dành cho cao học). Đại học vinh – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
8/ Nguyễn Quang Lạc - DiDacTic Vật lý. Đại học sư phạm vinh – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DiDacTic Vật lý
9/ Nguyễn quang Lạc – Nghiên cứu chương trình cơ - nhiệt - điện. (Bài giảng dành cho học viên cao học). Đại học sư phạm vinh- 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chương trình cơ - nhiệt - điện
10/ Hội Vật Lý Việt Nam - Vật Lý  Tuổi Trẻ. Tạp chí ra hàng tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lý "" Tuổi Trẻ
11/ Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Danh Bơ - Bài tập chọn lọc và phương pháp giải bài tập vật lý 10. NXBGD – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọn lọc và phương pháp giải bài tập vật lý 10
Nhà XB: NXBGD – 2006
12/ Những cơ sở của kĩ thuật trắc nghiệm. Vụ Đại học Hà nội – 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của kĩ thuật trắc nghiệm
13/ Lê Đức Ngọc - Bài giảng đo lường và đánh giá thành quả học tập trong Giáo dục. NXBĐHQG Hà nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đo lường và đánh giá thành quả học tập trong Giáo dục
Nhà XB: NXBĐHQG Hà nội – 2002
14/ Nhiều tác giả - Bộ SGK và SGV Vật lý 10 nâng cao. NXBGD – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ SGK và SGV Vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXBGD – 2006
15/ Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Chương trình trung học phổ thông môn vật lý. NXBGD, Hà nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình trung học phổ thông môn vật lý
Nhà XB: NXBGD
16/ Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Những vẫn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lý. NXBGD, Hà nội – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẫn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lý
Nhà XB: NXBGD
17/ Nguyễn Mạnh Tuấn, Mai Lễ – Bài tập trắc nghiệm môn vật lý. NXBGD Thành phố Hồ Chí Minh – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm môn vật lý
Nhà XB: NXBGD Thành phố Hồ Chí Minh – 2004
18/ Lê Trọng Tường (chủ biên) và nhiều tác giả - Bài tập vật lý 10 nâng cao. NXBGD – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXBGD – 2006
19/ Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn ngọc Hưng - Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông.NXBĐHQG Hà nội – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXBĐHQG Hà nội – 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w