GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

251 12 0
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình tài nguyên và môi trường là tài liệu quý giá cho sinh viên và giáo viên học tập và tham gia giảng dạy trong ngành Việt Nam học, du lịch học, hướng dẫn du lịch, quản trị kinh doanh lữ hành du lịch, giúp cho sinh viên có kiến thức để thiết kế sản phẩm du lịch, chương trình du lịch.

LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới với tốc độ tăng trưởng bình quân khách 6,93%/năm, doanh thu 11,8%/năm Theo số liệu Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), năm 1998 tổng số khách du lịch quốc tế pham vi toàn cầu đạt 626 triệu khách, doanh thu từ du lịch ước tính 445 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) toàn giới Đây ngành kinh tế mang lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động với khoảng 115 triệu người có việc làm trực tiếp ngành du lịch Như 15 người lao động giới có người làm nghề du lịch Trong suốt gần 40 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ, trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước khẳng định "Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước" coi " phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" phấn đấu "từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch, thương mại - dịch vụ có tầm cỡ khu vực" Là đất nước xứ sở nhiệt đới với nhiều cảnh quan hệ sinh thái điển hình, dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước với văn hoá, đa dạng giàu sắc 54 dân tộc anh em, Việt Nam có tiềm tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú đặc sắc, có nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị Đây sở tiền đề quan trọng để phát triển du lịch nước ta Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt Sự phát triển du lịch có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên môi trường du lịch Việc khai thác tài nguyên du lịch phát triển hoạt động du lịch ln gắn liền có tác động qua lại với môi trường du lịch Hiện nay, tài nguyên môi trường du lịch nhiều nước giới, có Việt Nam, bị tác động tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, có nguy giảm sút suy thoái, ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Một nguyên nhân tình trạng hiểu biết tài ngun mơi trường du lịch cịn chưa đầy đủ Cuốn sách "Tài nguyên Môi trường Du lịch Việt Nam" đời với hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiểu biết tài nguyên mơi trường nói chung, tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam nói riêng Qua bạn đọc có thơng tin bổ ích, nhìn nhận khách quan đắn hơn, để có hành động tích cực góp phần vào phát triển bền vững du lịch Việt Nam quan điểm tài nguyên môi trường Tài nguyên môi trường du lịch vấn đề rộng lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam, sách cịn nhiều hạn chế thiếu sót, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bạn đọc Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện Nhân dịp cho phép xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Nhà xuất Giáo dục, tới quan, nhà khoa học nhà nhiếp ảnh bạn đồng nghiệp khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sớm cho mắt sách CÁC TÁC GIẢ Chương I: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Khái niệm chung: Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có trái đất khơng gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên phân loại theo tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên, tài nguyên nhân văn gắn liền với nhân tố người xã hội Dựa vào khả tái tạo, tài nguyên phân thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo tài nguyên dựa vào nguồn lượng cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ tới trái đất, dựa vào quy luật tự nhiên hình thành để tiếp tục tồn tại, phát triển khơng cịn nguồn lượng thơng tin Tài ngun tái tạo được định nghĩa cách đơn giản hơn, tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục khai thác quản lý tốt (Jorgensen S E, 1971) Năng lượng xạ mặt trời, lượng nước, gió, tài nguyên sinh học tài nguyên tái tạo Tài nguyên không tái tạo tồn cách hữu hạn, bị hoàn toàn bị biến đổi, khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình khai thác sử dụng Phần lớn loại tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu khoáng sử dụng, thông tin di truyền bị biến đổi không giữ lại cho đời sau tài nguyên không tái tạo Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Khái niệm tài nguyên du lịch gắn liền với khái niệm du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999) Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Tài nguyên du lịch bao gồm yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - văn hoá, kinh tế - xã hội vốn có tự nhiên người tạo dựng nên Các yếu tố luôn tồn gắn liền với môi trường tự nhiên môi trường xã hội đặc thù địa phương, quốc gia tạo nên điểm đặc sắc cho địa phương, quốc gia Khi yếu tố phát hiện, khai thác sử dụng cho mục đích phát triển du lịch chúng trở thành tài nguyên du lịch Cách 30 năm khu rừng nguyên sinh Cúc Phương phát Năm 1962 Chính phủ định cho phép xây dựng thành vườn quốc gia đến năm 1966, Cúc Phương thức trở thành vườn quốc gia Việt Nam Cũng từ thời điểm tính đa dạng sinh học vườn quốc gia khai thác phục vụ mục đích du lịch, khu rừng nguyên sinh trở thành điểm tài nguyên du lịch đặc sắc, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao khách du lịch nước quốc tế Tương tự vậy, cách năm, năm 1993, động Thiên Cung, động đá vôi nguyên sơ, kỳ ảo vịnh Hạ Long phát hiện, khai thá sử dụng để trở thành điểm du lịch hấp dẫn làm phong phú tăng thêm giá trị tài nguyên du lịch khu du lịch tiếng Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch khai thác, tài nguyên du lịch chưa khai thác Mức độ khai thác tiềm tài nguyên du lịch phụ thuộc vào: - Khả nghiên cứu phát đánh giá tiềm tài nguyên vốn tiềm ẩn - Yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Các nhu cầu ngày lớn đa dạng phụ thuộc vào mức sống trình độ dân trí Ví dụ, vào năm 60, du lịch biển nước ta chủ yếu tắm nghỉ dưỡng biển ngày sản phẩm du lịch biển đa dạng bao gồm lặn biển, lướt ván, tham quan hệ sinh thái biển v.v - Trình độ phát triển khoa học cơng nghệ nhằm tạo phương tiện để khai thác tiềm tài nguyên Ví dụ trước du lịch thám hiểm đáy biển ước mơ ngày với tàu ngầm chuyên dụng khách du lịch tham quan khám phá điều kỳ diệu đại dương cách dễ dàng Trong tương lai, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, du khách có hội du lịch hành tinh xa xơi ngồi trái đất Như giống dạng tài nguyên khác, tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử có xu hướng ngày mở rộng Sự mở rộng tài nguyên du lịch thường tuỳ thuộc nhiều vào yêu cầu phát triển du lịch, vào tiến khoa học kỹ thuật, vào đầu tư, vào sáng kiến sở thích người Bên cạnh tài nguyên khai thác, nhiều tài nguyên du lịch tồn dạng tiềm do: - Chưa nghiên cứu điều tra đánh giá đầy đủ - Chưa có nhu cầu khai thác khả "cầu" thấp - Tính đặc sắc tài nguyên thấp chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để khai thác hình thành sản phẩm du lịch - Các điều kiện để tiếp cận phương tiện để khai thác hạn chế chưa có khả gặp nhiều khó khăn khai thác - Chưa đủ khả đầu tư để khai thác Trong thực tế, nước ta, nhiều di tích lịch sử văn hố, lịch sử cách mạng xếp hạng song chưa khai thác phục vụ du lịch; nhiều khu rừng nguyên sinh với tính đa dạng sinh học cao, nhiều bãi biển đep miền Trung, nhiều lễ hội v.v tồn dạng tiềm du lịch chưa hội đủ điều kiện để khai thác đưa vào sử dụng Đặc điểm tài nguyên du lịch: Để khai thác sử dụng tốt tài nguyên du lịch trước hết cần phải tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm nguồn tài nguyên Tài nguyên du lịch có đặc điểm sau đây: - Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Khác với nhiều loại tài nguyên khác, tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Đặc điểm tài nguyên du lịch sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch Thí dụ loại hình tham quan, nghiên cứu phục vụ cho mục đích nâng cao nhận thức khách du lịch tài ngun du lịch lễ hội, sinh hoạt truyền thống vùng q, di tích lịch sử - văn hố, làng dân tộc người miền núi, viện bảo tàng, thành phố, thác nước, hang động hay cánh rừng ngun sinh có tính đa dạng sinh học cao Đối với loại hình du lịch nghỉ mát, chữa bệnh nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ tài nguyên du lịch cần khai thác lại bãi biển, vùng núi cao khí hậu lành, có phong cảnh đẹp, suối khoáng Đặc biệt, nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Ví dụ Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý Trường thành Trung Quốc, Thủ đô Pari Pháp, vùng núi Anpơ Châu Âu, vườn quốc gia Châu Phi, vùng biển Caribê Trung Mỹ địa danh du lịch lý tưởng hàng năm thu hút hàng chục triệu khách du lịch Ở Việt Nam, vịnh Hạ Long cố đô Huế tài nguyên du lịch đặc sắc trở nên hấp dẫn khách du lịch UNESCO công nhận di sản thiên nhiên di sản văn hoá giới Chắc chắn địa danh thu hút ngày đông khách du lịch tới thăm Nếu đơn tính tốn góc độ kinh tế hiệu thu từ việc khai thác tài nguyên du lịch to lớn, có vượt trội nhiều lần so với việc khai thác tài nguyên khác - Tài nguyên du lịch tài ngun khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình Đây xem đặc điểm quan trọng tài nguyên du lịch khác với loại tài nguyên khác Trong thực tế, tài nguyên du lịch phương tiện vật chất trực tiếp tham gia vào việc hình thành sản phẩm du lịch Đây giá trị hữu hình tài nguyên du lịch Ví dụ tắm biển sản phẩm du lịch biển điển hình quan trọng hình thành sở tồn hữu hình bãi cát biển, nước biển với đặc điểm tự nhiên cụ thể Tuy nhiên hiểu khía cạnh vật chất tài nguyên du lịch chưa đầy đủ bãi biển vào khai thác phát triển thành điểm du lịch Nguyên nhân thực trạng yếu tố hạn chế điều kiện để khai thác quan trọng hạn chế "giá trị vơ hình" tài ngun Giá trị vơ hình tài nguyên du lịch khách du lịch cảm nhận thông qua cảm xúc tâm lý; làm thoả mãn nhu cầu tinh thần (thẩm mỹ, văn hoá) - nhu cầu đặc biệt khách du lịch Giá trị vô hình tài ngun du lịch nhiều cịn thể thông qua thông tin (nghe kể lại, qua báo chí, truyền hình, quảng cáo ) mà khách du lịch cảm nhận được, ngưỡng mộ mong muốn đến tận nơi để thưởng thức Ở Trung Quốc có câu "Bất đáo Trường thành phi hảo hán" để nói Vạn lý Trường thành, Việt Nam có "Nam thiên Đệ Động" ca ngợi vẻ đẹp động Hương Tích di sản, kỳ quan giới giá trị vơ hình làm tăng thêm giá trị tài nguyên du lịch lên nhiều - Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác Hầu hết tài nguyên du lịch khai hác để phục vụ du lịch tài nguyên vốn sẵn có tự nhiên tạo hố sinh người tạo dựng nên thường dễ khai thác Trên thực tế cánh rừng nguyên sinh, thác nước, bãi biển, hồ nước (tự nhiên nhân tạo) trở thành điểm du lịch Đây tài nguyên vơ giá nghĩa đen nghĩa bóng Con người khó lịng tạo nên tài ngun du lịch vơ tốn dù có mơ lại khơng thể lột tả sáng tạo phi thường tạo hoá giảm nhiều giá trị độ hấp dẫn Với tất sẵn có tài nguyên du lịch, cần đầu tư không lớn nhằm tôn tạo, để vừa tôn thêm vẻ đẹp giá trị tài nguyên, vừa tạo điều kiện thuận lợi để khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác Trong số tài nguyên du lịch, có tài nguyên có khả khai thác quanh năm, có tài nguyên lệ thuộc nhiều vào thời gian khai thác có tài ngun lệ thuộc vào thời gian Sự lệ thuộc chủ yếu dựa theo quy luật diễn biến khí hậu Đối với tài nguyên du lịch biển, thời gian khai thác thích hợp vào thời kỳ có khí hậu ấm áp năm Điều giải thích du lịch biển thường tổ chức vào mùa hè khu vực phía Bắc Ở khu vực từ Đà Nẵng trở vào, nơi chịu ảnh hưởng khơng khí lạnh, hoạt động du lịch biển tổ chức quanh năm Ngược lại tài nguyên du lịch vùng núi ôn đới thường khai thác vào mùa đông phục vụ khách du lịch nghỉ đông, trượt tuyết chơi môn thể thao mùa đông Đối với lễ hội, bên cạnh tập quán nghi lễ tôn giáo ấn định vào thời kỳ khác năm hoạt động du lịch lệ thuộc vào thời gian diễn lễ hội Ở vùng đồng Bắc Bộ nước ta, mùa xuân mùa lễ hội với lễ hội tiếng Hội Lim, Hội Gióng, Hội Chùa Hương, Hội Đền Hùng Đối với nhiều loại hình du lịch, thời kỳ mùa khơ, mưa, có tiết trời ấm áp có thời tiết tốt thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác định tính chất mùa vụ hoạt động du lịch Các địa phương, người quản lý, điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khách du lịch phải quan tâm đến tính chất để có biện pháp chủ động điều tiết thích hợp nhằm đạt hiệu cao cơng việc - Tài ngun du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch Các tài nguyên du lịch thường khai thác chỗ để tạo sản phẩm Các sản phẩm du lịch khách du lịch đến tận nơi để thưởng thức Đây đặc điểm mà tài nguyên du lịch khác với số tài nguyên khác Đối với nhiều loại tài nguyên khác, sau khai thác vận chuyển nơi khác để chế biến thành sản phẩm đưa đến tận nơi người tiêu thụ Chính khách du lịch phải đến tận điểm du lịch, nơi có tài nguyên du lịch thưởng thức sản phẩm du lịch nên muốn khai thác tài 10 chia sẻ lợi ích từ nguồn thu cho việc tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử văn hố Du lịch cịn tạo thêm cơng ăn việc làm, góp phần làm đa dạng hố xã hội Tuy nhiên trình phát triển mình, bên cạnh đóng góp tích cực vào q trình bảo tồn tính đa dạng, hoạt động du lịch dễ làm tổn hại đến khơng quản lý giám sát có hiệu Ví dụ quần đảo Glapagos Ecuado UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới nơi hấp dẫn khách du lịch cảnh quan tính đa dạng sinh học cao khu vực Tuy nhiên loài sinh vật q lồi hải âu lớn, sư tử biển, rùa biển, san hô đen bị đe dọa nghiêm trọng nạn nhân rác thải, đặc biệt túi nilon từ hoạt động du lịch bị khai thác để bán cho khách du lịch Việc xây dựng cơng trình du lịch quần đảo Caribe làm nơi cư trú loài rùa, Cuba thuộc Philipin làm đảo san hơ Sự đa dạng văn hố địa bị đe dọa ngừơi dân địa biến thành hàng hố bán cho khách du lịch Việc tiêu chuẩn hoá sản phẩm văn hoá để phục vụ khách cướp nét đặc sắc riêng độc đáo văn hố địa phương Tính đa dạng văn hoá bị thoái hoá cộng đồng địa phương chỉnh hoá văn hoá địa riêng để đáp ứng nhu cầu khách điều thường dẫn tới điểu chỉnh tinh thần "phục vụ" Sự đa dạng hệ thống xã hội hệ thống sinh thái vùng hay địa phương bị ảnh hưởng ngành nghề truyền thống thu nhập đánh bắt cá, canh tác nông nghiệp bị cơng việc dịch vụ du lịch có thu nhập cao lấn át theo thời gian nghề dần bị nhường chỗ cho số nghề "độc tơn" Du lịch góp phần q trình thị hố gây dịch chuyển xã hội cộng đồng dân cư vùng nông thôn ven biển 237 Để thực tốt nguyên tắc góp phần vào phát triển bền vững, hoạt động du lịch cần phải: - Tôn trọng tính đa dạng thiên nhiên, văn hố xã hội nơi diễn hoạt động phát triển du lịch - Đảm bảo phát triển nhịp độ, quy mơ loại hình khơng ảnh hưởng đến nhậy cảm tính đa dạng tự nhiên, văn hố xã hội địa Điều địi hỏi cần có nghiên cứu kỹ lưỡng phương án quy hoạch tốt có tính khả thi cao phù hợp với đặc điểm cụ thể khu vực - Đảm bảo không phá huỷ đa dạng sinh thái tự nhiên thông qua việc tuân thủ thực nguyên tắc "sức chứa" nghiên cứu xác định cho vùng cụ thể - Khuyến khích đa dạng kinh tế - xã hội việc lồng ghép du lịch vào hoạt động cộng đồng địa phương - Không khuyến khích việc thay ngành nghề truyền thống lâu đời nghề chun mơn hố phục vụ du lịch - Chia sẻ lợi ích thu góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thiên nhiên, đa dạng sinh thái, đa dạng văn hoá xã hội Nguyên tắc phát triển hoàn toàn phù hợp với quan điểm phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ cảnh quan, sinh thái môi trường vốn đa dạng phong phú Việt Nam 3.4 Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội 238 Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng cao phương án khai thác tài nguyên để phát triển phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành nói riêng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nói chung phạm vi quốc gia, vùng địa phương Ngoài ra, phương án phát triển cần tiến hành đánh giá tác động môi trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường Điều góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch mối quan hệ với ngành kinh tế khác với việc sử dụng có hiệu tài ngun, đảm bảo mơi trường Thực tế cho thấy nợi vị trí du lịch chưa xác định mức chiến lược phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, nơi du lịch không hợp cân ngành khác khuôn khổ quy hoạch tổng thể phát triển mức ngành khác làm tổn hại tới tài nguyên làm suy thối mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bền vững du lịch Có thể coi phát triển kinh tế - xã hội vùng Hạ Long ví dụ điển hình vấn đề Song ngược lại tình trạng nguyên nhân việc "bung ra" cách nhanh chóng khơng thể kiểm sốt hoạt động du lịch Điều gây tác động tiêu cực đến tài ngun mơi trường Sự suy thối tài nguyên rừng, cảnh quan sinh thái môi trường số điểm du lịch Cát Bà, Sầm Sơn, v.v thiếu quy hoạch, coi ví dụ cụ thể minh chứng cho tình trạng Việc đánh giá tác động môi trường phương án quy hoạch phát triển đảm bảo nhìn nhận tồn diện tác động du lịch tới tài ngun, mơi trường tự nhiên, văn hố xã hội Nó cịn đánh giá lợi ích bất lợi kinh tế mối quan hệ với tài nguyên môi trường Bên cạnh đó, đánh giá tác động cịn tính tới mâu thuẫn quyền lợi xảy thành phần kinh tế khác nhau: Các cộng đồng địa phương, du khách, quyền Trung ương địa phương, doanh nghiệp v.v Điều cần thiết làm cho việc điều hoà quyền lợi, 239 tránh xung đột tiêu cực, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững ngành kinh tế, có du lịch Như để đảm bảo việc thực nguyên tắc đây, hoạt động du lịch cần phải: - Phát triển phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phải tính đến mối liên hệ phát triển du lịch với ngành kinh tế, với việc đảm bảo môi trường phát triển văn hoá - xã hội địa phương - Giảm thiểu tổn hại môi trường, xã hội văn hố cộng đồng địa phương thơng qua việc thực đánh giá tác động mơi trường tồn diện với tham gia cộng đồng địa phương cấp quyền - Thường xuyên giám sát tác động trình phát triển để có điều chỉnh phù hợp đảm bảo việc hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường khu vực 3.5 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Để phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành kinh tế nói riêng việc khai thác tiềm tài nguyên điều tất yếu Tuy nhiên, thực tế cho thấy địa bàn lãnh thổ ngành biết đến lợi ích khơng có hỗ trợ phát triển kinh tế chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phương làm cho kinh tế sống người dân địa phương gặp nhiều khó khăn, phát triển Điều buộc cộng đồng địa phương phải khai thác tối đa tiềm tài nguyên làm đẩy nhanh trình cạn kiệt tài nguyên tổn hại đến mơi trường sinh thái Kết q trình gây tác động tiêu cực đến phát triển bền vững ngành du lịch nói riêng 240 kinh tế - xã hội nói chung Chính việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương nguyên tắc quan trọng phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương thể thơng qua chi phí cần thiết từ nguồn thu du lịch cho việc bảo tồn tài nguyên trì mơi trường Điều góp phần đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng phát triển bền vững nói chung lãnh thổ Thực tế số quốc gia cho thấy phát triển bền vững, mặt, nhằm thoả mãn nhu cầu phúc lợi người nói chung trì cải thiện mơi trường Điều có nghĩa phát triển cần lưu tâm đến mục tiêu kinh tế quan trọng hợp giá trị mơi trường vào định đầu tư Nói cách khác hợp giá trị môi trường vào q trình phân tích truyền thống chi phí - lợi ích Sự phát triển du lịch phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng môi trường thân ngành du lịch cần có quan tâm thỏa đáng đến việc trì nâng cao chuẩn mực môi trường, sinh thái Nhiều dự án phát triển khu du lịch biển Mỹ, khu du lịch sinh thái Zambia, Zimbabuê, Kenya dành phần đáng kể từ nguồn thu cho mục đích bảo tồn sinh thái, mơi trường tăng nguồn thu nhập cộng đồng địa phương nhằm gắn sống họ với công tác bảo tồn trì nguồn tài ngun, mơi trường du lịch Thu nhập du lịch cần điều hồ thơng qua kế hoạch đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ nhỏ với tham gia cộng đồng địa phương hoạt động ngược lại góp phần làm đa dạng hố nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Nguyên tắc cần xem xét áp dụng hoạt động du lịch quy mô khu vực quốc tế Điều khác 241 thay cộng đồng địa phương, quốc gia có điểm du lịch hưởng điều hố lợi ích từ nguồn thu công ty du lịch xuyên quốc gia cho mục đích tạo cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân bảo tồn trì nguồn tài ngun, mơi trường sinh thái góp phần vào trình phát triển bền vững Như để thực nguyên tắc trên, ngành du lịch cần: - Chịu trách nhiệm chủ yếu việc trì cải thiện môi trường nơi môi trường xem đối tượng kinh doanh chủ yếu hoạt động du lịch - Đảm bảo chi phí mơi trường tính đến đầy đủ dự án phát triển du lịch Trong trình thực dự án cần có kiểm sốt thường xun hoạt động để giảm thiểu tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường - Đảm bảo cho phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh dịch vụ với tham gia đầy đủ cộng đồng địa phương - Hỗ trợ kinh tế quốc gia có điểm du lịch cách hợp lý hoá phần để lại từ doanh thu du lịch cho kinh tế nước sử dụng cho mục đích phúc lợi, tạo thêm việc làm cho người dân nơi trực tiếp có tài nguyên du lịch đồng thời góp phần cho nỗ lực bảo tồn tài nguyên, môi trường Sự đầu tư thoả đáng vào công nghệ bảo vệ môi trường phục hồi tổn thất tài nguyên môi trường có liên quan trực tiếp đến hoạt động phát triển du lịch 3.6 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương 242 Việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch không giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống mà cịn làm cho họ có trách nhiệm với tài nguyên, môi trường du lịch, ngành du lịch chăm lo đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Điều có ý nghĩa, góp phần quan trọng phát triển bền vững du lịch Kinh nghiệm thực tế phát triển du lịch nhiều nước cho thấy tham gia địa phương cần thiết thân người dân địa phương, văn hố, mơi trường, lối sống truyền thống họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch Bên cạnh đó, thấy việc phát triển du lịch mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường văn hố cho cộng đồng, song ngược lại tham gia thực cộng đồng làm phong phú thêm tài nguyên sản phẩm du lịch Hơn cộng đồng địa phương tham gia đạo phát triển du lịch tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch cộng đồng chủ nhân người có trách nhiệm với tài nguyên môi trường khu vực Điều tạo khả phát triển lâu dài du lịch tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch thực thông qua việc khuyến khích họ sử dụng phương tiện, sở vật chất để phục vụ khách chuyên chở, cho thuê nhà để ở, nấu ăn cho khách, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làm đồ lưu niệm v.v Ngồi họ cịn khuyến khích tham gia trực tiếp vào hoạt động nghiệp vụ khách sạn, hướng dẫn khách du lịch, quản lý kinh doanh dịch vụ v.v Như để đảm bảo thực nguyên tắc đây, ngành du lịch cần: 243 - Tôn trọng nhu cầu nguyện vọng cộng đồng địa phương điều hành tham gia hoạt động du lịch - Khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng địa phương vào việc triển khai thực dự án phát triển du lịch địa bàn họ - Huy động tối đa khả người sở vật chất kỹ thuật cộng đồng địa phương phục vụ hoạt động phát triển du lịch 3.7 Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan Trao đổi tham khảo ý kiến quần chúng q trình nhằm dung hồ phát triển kinh tế với mối quan tâm lớn cộng đồng địa phương, với tác động tiềm ẩn phát triển lên mơi trường tự nhiên, văn hố - xã hội Sự tham khảo ý kiến ngành kinh tế với cộng đồng địa phương cần thiết để đánh giá tính khả thi dự án phát triển, biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực tối đa hố đóng góp tích cực quần chúng địa phương Trong số trường hợp dự án phát triển áp đặt từ bên ngồi từ xuống thường khơng tính thấu đáo đến nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn mối quan tâm cộng đồng địa phương Trong trường hợp thường nảy sinh mâu thuẫn chí đối kháng quyền lợi cộng đồng địa phương với tổ chức đầu tư Kết phát triển dự án khơng thuận lợi, chí thực Bản chất phát triển bền vững tính đến nhu cầu tại, tương lai phúc lợi người cần dựa lựa chọn hiểu biết 244 chi phí phát triển mơi trường, xã hội văn hố Q trình tham khảo ý kiến trường hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bao hàm việc trao đổi thơng tin, ý kiến, đánh giá hành động dựa vào kỹ năng, kiến thức nguồn lực địa phương Trong lĩnh vực du lịch, thiếu tham khảo ý kiến thường nguyên nhân làm tăng khó khăn đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương nơi có phát triển du lịch Đó việc tăng giá đất, thay đổi cấu sử dụng đất theo chiều hướng thu hẹp đáng kể đất canh tác, thổ cư dẫn đến việc di cư, nghề truyền thống canh tác nông nghiệp, làm thay đổi lối sống theo hướng thị hố, làm thay đổi cảnh quan, tổn hại đến tài nguyên môi trường Thực tế cho thấy, mức độ khác tồn mâu thuẫn xung đột quyền lợi khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch với cộng đồng địa phương, du lịch với ngành kinh tế khác Kết thiếu trách nhiệm với tài nguyên môi trường phát triển thiếu tính bền vững kinh tế - xã hội địa phương ngành kinh tế có du lịch Chính vậy, việc thường xun trao đổi ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan để giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển cần thiết Điều đảm bảo gắn kết có trách nhiệm ngành kinh tế với địa phương ngành với góp phần tích cực cho phát triển bền vững ngành, có du lịch Như vậy, để đảm bảo việc thực nguyên tắc trên, ngành du lịch cần: - Tham khảo ý kiến thông báo cho cộng đồng địa phương lợi ích tiềm tàng thay đổi tiềm ẩn hoạt động phát triển du lịch Qua cộng đồng địa phương xác định phương án phát triển phù hợp, đảm bảo việc khai thác có hiệu tiềm tài ngụyên, 245 đem lại lợi ích cho người dân, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững du lịch - Trao đổi thường xuyên với cộng đồng địa phương, với cấp quyền ngành có liên quan nhiều hình thức như: hội thảo, gặp gỡ trình quy hoạch, lập dự án phát triển du lịch để đảm bảo phương án chọn đem lại quyền lợi cho bên tham gia gắn trách nhiệm họ phát triển du lịch 3.8 Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường: Đối với phát triển nào, người ln đóng vai trò định Một lực lượng lao động đào tạo có trình độ nghiệp vụ khơng đem lại lợi ích kinh tế cho ngành mà cịn nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Sự phát triển bền vững đòi hỏi đội ngũ người thực khơng trình độ nghiệp vụ mà cịn nhận thức đắn tính cần thiết việc bảo vệ tài nguyên môi trường Đưa nhận thức quản lý mơi trường vào chương trình đào tạo ngành du lịch đảm bảo cho việc thực sách luật pháp mơi trường sở du lịch Một nhân viên trang bị tốt kiến thức mơi trường, văn hố làm cho du khách có ý thức trách nhiệm nhận thức môi trường, giá trị văn hoá truyền thống Điều góp phần tích cực vào việc đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Việc đào tạo hướng tạo cho đội ngũ cán nhân viên thái độ chăm lo, có trách nhiệm với đất nước, văn hố truyền thống, tơn giáo lối 246 sống với tài nguyên môi trường Để đảm bảo lợi ích lâu dài ngành du lịch việc sử dụng đào tạo cán nhân viên người địa phương cần thiết họ có hiểu biết sâu sắc tự nhiên, văn hoá địa mối quan tâm nhiều tới cộng động địa phương Trong bối cảnh Việt Nam bước hội nhập với phát triển du lịch khu vực quốc tế việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để đảm bảo tính cạnh tranh quan trọng Một đội ngũ cán nhân viên có trình độ nghiệp vụ, có hiểu biết cao văn hố, mơi trường yếu tố quan trọng khơng nói định để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm du lịch Chính việc trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ ngun tắc then chốt phát triển bền vững du lịch Để đảm bảo việc thực tốt nguyên tắc trên, ngành du lịch cần: - Đưa vấn đề tài ngun, mơi trường, văn hố xã hội vào chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán nhân viên người địa phương - Trong trình đào tạo cần trọng nâng cao hiểu biết chất phức tạp du lịch đại mối quan hệ với tài nguyên môi trường, đề cao ý thức trách nhiệm tự hào công việc để đảm bảo họ nhân tố tích cực bảo vệ tài ngun, mơi trường quyền lợi cộng đồng địa phương 247 - Dành tỷ lệ thỏa đáng từ nguồn thu du lịch cho chương trình giáo dục nâng cao hiểu biết cộng đồng, xã hội di sản môi trường 3.9 Tăng cường tiếp thị cách có trách nhiệm Tiếp thị ln hoạt động quan trọng phát triển du lịch, đảm bảo thu hút khách, tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Chiến lược tiếp thị du lịch bền vững bao gồm việc xác định đánh giá ln rà sốt xác định khả cung nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn, khía cạnh cân sản phẩm du lịch Hoạt động tiếp thị thiếu trách nhiệm tạo cho khách mong đợi không thực tế thông tin không đầy đủ thiếu xác dẫn đến hiểu lầm thất vọng du khách Kết hoạt động thái độ tẩy chay du khách cộng đồng sản phảm du lịch địa phương Việc tiếp thị cung cấp cho khách du lịch thơng tin đầy đủ có trách nhiệm nâng cao tôn trọng du khách mơi trường thiên nhiên, văn hố xã hội giá trị nhân văn nơi tham quan, đồng thời làm tăng đáng kể thoả mãn khách sản phẩm du lịch Điều góp phần làm giảm tác động tiêu cực từ hoạt động thu hút khách, đảm bảo cho tính bền vững phát triển du lịch Để thực có kết nguyên tắc trên, ngành du lịch cần: - Đảm bảo việc tiếp thị du lịch "xanh" không mánh khoé kinh doanh mà phản ánh sách hoạt động có lợi cho mơi trường 248 - Hướng dẫn khách điều "cần làm" điều "không nên làm" phương diện môi trường điểm tham quan du lịch Làm cho khách du lịch nhận thức tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phương nơi họ đến du lịch - Cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ khơng thiên lệch để họ hiểu khiá cạnh mơi trường có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có lựa chọn thích hợp - Cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách việc tơn trọng di sản văn hố thiên nhiên nơi mà họ tới tham quan du lịch - Phát triển du lịch thích hợp với tiềm tài nguyên khả tiếp nhận môi trường lãnh thổ quy mô, số lượng loại khách du lịch Khơng khuyến khích hoạt động du lịch đến nơi có văn hố môi trường nhậy cảm dễ bị tổn hại 3.10.Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu Công tác nghiên cứu yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển ngành kinh tế nào, đặc biệt ngành có nhiều mối quan hệ phức tạp phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, mơi trường, văn hố xã hội ngành du lịch Để đảm bảo cho phát triển bền vững cần có khoa học vững dựa việc nghiên cứu vấn dề có liên quan Hơn nữa, trình phát triển nhiều yếu tố chủ quan khách quan nảy sinh có tác động cần phải nghiên cứu để có giải pháp phù hợp điều chỉnh 249 phát triển Như việc thường xuyên cập nhật thông tin, nghiên cứu phân tích chúng cần thiết, khơng đảm bảo cho hiệu hoạt động kinh doanh mà đảm bảo cho phát triển bền vững mối quan hệ với chế sách, với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Để đảm bảo việc thực nguyên tắc trên, ngành du lịch cần: - Khuyến khích hỗ trợ cơng tác nghiên cứu làm sở cho định hướng phát triển chiến lược việc thực dự án phát triển cụ thể - Đẩy mạnh hướng nghiên cứu đánh giá tác động môi trường (EIA) dự án phát triển du lịch dự án có liên quan đến du lịch - Tiến hành hỗ trợ nghiên cứu dự báo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực du lịch đánh giá tài nguyên, thị trường, môi trường văn hoá du lịch v.v - Đảm bảo kết nghiên cứu thông tin có liên quan cung cấp cho tổ chức cá nhân có trách nhiệm việc đề sách, chiến lược phát triển định cụ thể hoạt động du lịch - Khuyến khícn việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ đặc biệt lĩnh vực điều tra khảo sát tài nguyên môi trường du lịch Quan tâm tiến hành nghiên cứu có sử dụng kỹ năng, kinh nghiệm ý kiến cộng đồng địa phương nơi có hoạt động du lịch 250 Những nguyên tắc thực đầy đủ đảm bảo chắn cho phát triển bền vững hoạt động du lịch, đặc biệt mối quan hệ với tài nguyên môi trường Phát triển bền vững chìa khố cho thành công lâu dài ngành du lịch 251 ... tự nhiên, tài nguyên nhân văn gắn liền với nhân tố người xã hội Dựa vào khả tái tạo, tài nguyên phân thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo tài nguyên dựa vào nguồn... Một nguyên nhân tình trạng hiểu biết tài nguyên mơi trường du lịch cịn chưa đầy đủ Cuốn sách "Tài nguyên Môi trường Du lịch Việt Nam" đời với hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiểu biết tài nguyên. .. giá trị tài nguyên du lịch khu du lịch tiếng Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch khai thác, tài nguyên du lịch chưa khai thác Mức độ khai thác tiềm tài nguyên du lịch phụ thuộc vào: - Khả

Ngày đăng: 02/12/2021, 15:50

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CÁC TÁC GIẢ

    • Chương I:

    • 2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch:

    • - Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn rất lớn đối với khách du lịch.

    • - Tài nguyên du lịch là những tài nguyên không chỉ có giá trị hữu

    • - Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác.

    • - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau.

    • du lịch.

    • - Tài nguyên du lịch có thể sử dụng được nhiều lần.

    • 3. Ý nghĩa và vai trò của tài nguyên du lịch:

      • 3.1. Ý nghĩa:

      • 3.2. Vai trò:

      • du lịch.

      • - Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình

      • - Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ

      • 4. Các loại tài nguyên du lịch:

        • 4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên:

        • 4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.

        • 5. Các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch:

          • 5.1. Các kiểu đánh giá:

          • 5.2. Các phương pháp đánh giá:

          • Bảng 1: Các chỉ tiêu đánh giá các bãi tắm

          • Bảng2: Các chỉ tiêu đánh giá các di tích lịch sử - văn hoá

            • Chương II:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan