1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của Burger King

28 442 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 635,17 KB

Nội dung

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc cạnh tranh để giành thị phần giữa cácdoanh nghiệp là không thể tránh khỏi. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâudài thì phải nhận thức được vai trò quan trọng của việc xây dựng và phát triển thươnghiệu. Một thương hiệu mạnh sẽ làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng hàng hóa,dịch vụ của doanh nghiệp, thu hút nhiều khách hàng tiềm năng, tạo lòng trung thành củakhách hàng đối với sản phẩm. Đồng thời, một thương hiệu mạnh còn góp phần nâng caouy tín của một quốc gia.Nhưng thực tế ở Việt Nam cho thấy có rất ít các doanh nghiệp hiểu được tầm quantrọng của thương hiệu và xây dựng, phát triển thương hiệu thành công. Lý do xuất phát từviệc các doanh nghiệp chưa vạch ra cho mình một hướng đi đúng đắn để đưa ra nhữngchiến lược phát phát triển thương hiệu phù hợp và hiệu quả. Phát triển thương hiệu là mộtbài toán khó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và tiềnbạc để đạt được mục tiêu cuối cùng là niềm tin và uy tín trong tâm trí khách hàng. Vì vậy,em quyết định lựa chọn đề tài “Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của BurgerKing” với hy vọng mang đến cái nhìn tổng quan nhất về chiến lược của Burger King đồngthời đưa ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho cácdoanh nghiệp Việt Nam nhằm tiếp thu thêm kinh nghiệm và có thể đưa ra những chiếnlược phù hợp nhất với mục tiêu đề ra.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BURGER KING 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu Burger King 1.2.1 Các yếu tố cấu thành thương hiệu – phần hữu hình 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu – phần vô hình 1.3 Hoạt động kinh doanh Burger King CHƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA BURGER KING 2.1 Tác động môi trường đến chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King 2.1.1 Phân tích mơ hình SWOT Burger King 2.1.2 Tác động môi trường ngành – áp lực cạnh tranh Micheal Porter… 13 2.2 Chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King 15 2.2.1 Chiến lược định vị thương hiệu 15 2.2.2 Chiến lược truyền thông quảng bá thương hiệu 17 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 20 3.1 Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 20 3.2 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 22 3.2.1 Xây dựng tầm nhìn chiến lược việc xây dựng phát triển thương hiệu…………………………………………………………………………………22 3.2.2 Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp hiệu quả……… 22 KẾT LUẬN……………… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Hệ thống chuỗi cửa hàng Burger King giai đoạn 2011 - 2013 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1 Các dòng doanh thu Burger King giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2-1 Hệ thống hàng Burger King giới Biểu đồ 2-2 Mức độ hài lòng khách hàng Mỹ Burger King 2009-2020 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Logo Burger King qua giai đoạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc cạnh tranh để giành thị phần doanh nghiệp tránh khỏi Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển lâu dài phải nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu Một thương hiệu mạnh làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp, thu hút nhiều khách hàng tiềm năng, tạo lòng trung thành khách hàng sản phẩm Đồng thời, thương hiệu mạnh cịn góp phần nâng cao uy tín quốc gia Nhưng thực tế Việt Nam cho thấy có doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng thương hiệu xây dựng, phát triển thương hiệu thành công Lý xuất phát từ việc doanh nghiệp chưa vạch cho hướng đắn để đưa chiến lược phát phát triển thương hiệu phù hợp hiệu Phát triển thương hiệu tốn khó, địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều thời gian, công sức tiền bạc để đạt mục tiêu cuối niềm tin uy tín tâm trí khách hàng Vì vậy, em định lựa chọn đề tài “Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Burger King” với hy vọng mang đến nhìn tổng quan chiến lược Burger King đồng thời đưa học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tiếp thu thêm kinh nghiệm đưa chiến lược phù hợp với mục tiêu đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu − Tác động môi trường đến chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King − Các chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King *Mục tiêu nghiên cứu − Đưa học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu − Dựa sở lý luận thực tiễn: thu thập thông tin dựa nguồn thông tin thực tế có thực làm sở cho kết luận mang tính thực tiễn − Phương pháp thống kê tốn: phương pháp dùng để tính tốn, trình bày số liệu thu thập qua năm để thấy tình hình kinh doanh Burger King Bố cục đề tài Với đề tài này, tiểu luận em gồm chương lớn: Chương 1: Tổng quan Burger King Chương 2: Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Burger King Chương 3: Bài học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Vũ Thành Toàn thầy Đỗ Ngọc Sơn - giảng viên môn Thương hiệu kinh doanh quốc tế nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em q trình hồn thành tiểu luận Tuy nhiên, thời gian có hạn kiến thức chưa sâu, tiểu luận em không tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận góp ý, bảo hai thầy để em rút kinh nghiệm hoàn thiện vốn hiểu biết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BURGER KING Burger King biết đến chuỗi cửa hàng ăn nhanh lớn giới, có trụ sở đặt Florida, Hoa Kỳ Trong năm gần đây, công ty trở thành chuỗi cửa hàng gần hoàn toàn với 18000 nhà hàng nhượng quyền 52 đơn vị thuộc sở hữu công ty Mặc dù Burger King giảm số lượng nhà hàng thuộc sở hữu cơng ty, nhìn chung số lượng địa điểm tăng hàng năm thập kỷ qua Sự tăng trưởng phản ánh qua doanh thu Burger King, đạt 1,78 tỷ đô la Mỹ vào năm 2019 1.1 Lịch sử hình thành Burger King thành lập vào năm 1953 Jacksonville, Florida, lấy tên InstaBurger King Keith Kramer với Matthew Burns sau lấy cảm hứng từ nhà hàng McDonald’s Mặc dù xuất phát điểm sau McDonald’s InstaBurger King nhanh chóng mở rộng khắp tiểu bang với tổng cộng 40 địa điểm Đến năm 1954, cơng ty gặp khó khăn mặt tài Nhân hội đó, hai người James McLamore David Edgerton nhượng quyền thương hiệu Miami mua lại chuỗi cửa hàng vào năm 1959 đổi tên công ty thành Burger King Bộ đôi điều hành công ty suốt năm sau mở rộng 250 địa điểm Hoa Kỳ Đến năm 1967, công ty Pillsbury mua lại Tập đồn Burger King với giá 18 triệu la Mỹ Ban lãnh đạo Pillsbury nỗ lực tổ chức lại tái cấu trúc chuỗi nhà hàng vào cuối năm 1970 đầu năm 1980 Sự thay đổi bật vào năm 1978 Burger King thuê Donald N Smith nhằm cải tiến công ty Trong chiến dịch Phoenix, Smith khởi xướng việc tái cấu trúc phương thức kinh doanh doanh nghiệp tất cấp công ty Công ty đưa thỏa thuận nhượng quyền, mở rộng thực đơn thiết kế cửa hàng để chuẩn hóa theo giao diện cơng ty Ban đầu thay đổi đem lại hiệu định nhiên sau khơng khả quan, dẫn đến việc Burger King rơi vào tình trạng sụt giảm tài chính, gây thiệt hại cho hoạt động tài Burger King cơng ty mẹ Hiệu suất hoạt động khả lãnh đạo hiệu tiếp tục khiến công ty sa lầy nhiều năm, tập đồn giải trí Anh Grand Metropolitian mua lại vào năm 1989 Khơng lâu sau đó, Burger King mua lại Diageo rơi vào tình trạng thiệt hại đáng kể Cuối Diageo định tự thoái vốn khỏi chuỗi kinh doanh thua lỗ đưa công ty bán vào năm 2000 Vào kỷ 21, công ty hoạt động trở lại TPG Capital với 1,5 tỷ đô la Mỹ vào năm 2002 Chủ sở hữu nhanh chóng chuyển sang phục hồi tổ chức lại công ty, đỉnh điểm công ty đưa công chúng vào năm 2006 Công ty đưa chiến lược xoay chuyển chuỗi bao gồm thuê công ty quảng cáo mới, đưa thực đơn cải tiến, thu hút thực khách đồng thời thiết kế cải tạo lại cửa hàng riêng lẻ Thơng qua chiến lược đó, chuỗi cửa hàng phần dần phục hồi trở lại Nhưng bất chấp thành công chủ sở hữu mới, ảnh hưởng khủng hoảng tài 2007–2010 làm suy yếu triển vọng tài cơng ty triển vọng tài đối thủ cạnh tranh trực tiếp McDonald's tăng trưởng Giá trị Burger King sụt giảm cuối dẫn đến việc TPG đối tác thoái vốn bán lại cho Vốn 3G Brazil với 3,26 tỷ đô la Mỹ Sau thương vụ hồn tất, cổ phiếu cơng ty đưa khỏi Sở giao dịch chứng khoán New York, kết thúc giai đoạn năm với tư cách công ty đại chúng Việc hủy niêm yết cổ phiếu nhằm giúp công ty sửa chữa cấu trúc kinh doanh tiếp tục làm việc để thu hẹp khoảng cách với McDonald's mà lo lắng việc làm hài lịng cổ đơng 3G sau niêm yết cơng ty trở lại sau loạt thay đổi hoạt động, cấu trúc chuỗi đồng thời hợp với chuỗi cửa hàng cà phê bánh rán có trụ sở Canada Tim Hortons 1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu Burger King 1.2.1 Các yếu tố cấu thành thương hiệu – phần hữu hình 1.2.1.1 Tên thương hiệu Theo lịch sử hình thành thức Burger King, ban đầu Keith Kramer với Matthew Burns lựa chọn tên “Insta Burger King” Sau đó, David Edgerton James McLamore mua quyền sở hữu thương hiệu năm 1954 Keith Kramer Mathew Burns gặp khó khăn tài chính, sửa đổi tên thương hiệu thành “Burger King” Cũng tận bây giờ, hãng chưa đưa lời giải thích thức nguồn gốc tên gọi thương hiệu Vì thế, giới viết nghiên cứu lịch sử thương hiệu thiên giả thiết sau nguồn gốc tên thương hiệu Burger King “King” tiếng Anh có nghĩa đen nhà vua, nghĩa bóng to lớn đứng đầu “Burger” viết tắt gọi tắt Hamburger, loại bánh mỳ kẹp thịt bò nướng (hoặc rán) rau sống Keith Kramer Mathew Burns đặt tên Burger King hàm ý khơng to mà cịn tốt loại hamburger 1.2.1.2 Logo Hình 1-1 Logo Burger King qua giai đoạn Nguồn: 1000logos.net Thương hiệu Burger King 16 năm để để tìm phong cách đặc trưng ba logo khác tạo từ năm 1953 đến năm 1969 Năm 1969, logo thiết kế trông đơn giản rõ ràng với hai nửa bánh kẹp dòng chữ “Burger King” thể mạnh mẽ, đại công ty đồng thời coi trọng truyền thống di sản Đến năm 1999, Burger King lại lần thay đổi logo với phiên hoàn toàn khác so với trước Biểu tượng lần thiết kế bật hơn, tăng thêm tự tin chuyên nghiệp Vào năm 2021, sau 20 năm, chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh Burger King thức thay đổi nhận diện thương hiệu, bao gồm logo công ty sáng tạo Jones Knowles Ritchie thiết kế Là phần cải tổ này, chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh loại bỏ logo biểu tượng trước đó, giới thiệu vào năm 1999, để chuyển sang thiết kế dạng phẳng phù hợp với logo thương hiệu sử dụng suốt năm 70, 80 90 Điểm khác biệt tỉ lệ bánh burger điều chỉnh gần giống thật hơn, màu sắc trở nên rực rỡ mang lại cảm giác hấp dẫn thèm ăn Bên cạnh đó, font chữ đời dành riêng cho Burger King gọi “Flame” Nó thể “trịn đầy, đậm đà ngon miệng” ăn mà họ mang lại Jones Knowles Ritchie giải thích: “Chúng tơi lấy cảm hứng từ logo ban đầu thương hiệu tìm hiểu phương thức mà phát triển để có vị trí mang tính biểu tượng văn hóa Logo thể tơn kính di sản Burger King đường nét thiết kế tinh tế, tự tin, đơn giản thú vị 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu – phần vơ hình 1.2.2.1 Sứ mệnh thương hiệu Burger King đời với mong muốn cung cấp sản phẩm chất lượng với giá hợp lý đồng thời phục vụ nhanh chóng mơi trường hấp dẫn Burger King hiểu rõ nhạy cảm dịch vụ mình, đặc biệt chất lượng mặt hàng thực phẩm Mối liên hệ thực phẩm với sức khỏe tách rời điều giải thích cho biện pháp nghiêm ngặt mà cơng ty tích hợp vào hệ thống để đảm bảo phục vụ khách hàng mặt hàng thực phẩm chất lượng tốt Đồng thời, công ty thể quan tâm đến túi tiền khách hàng ln hướng đến tiêu chí giá phải cho mặt hàng 1.2.2.2 Tầm nhìn thương hiệu Tuyên bố tầm nhìn Burger King “Trở thành chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh tốt giới, thông qua hệ thống nhượng quyền thương mại mạnh mẽ người tài năng, phục vụ bánh mì kẹp thịt ngon nhất” Yếu tố tuyên bố tầm nhìn Burger King nhấn mạnh mục tiêu cơng ty trở thành người tốt lĩnh vực hoạt động kinh doanh thức ăn nhanh mặt bao gồm giá cả, chất lượng tận tình khách hàng Cùng với đó, nhằm thực mục tiêu đem lại bánh mì kẹp thịt ngon giới, Burger King tái cấu trúc dịch vụ, đem lại cho khách hàng hương vị riêng mà khơng đâu có 1.3 Hoạt động kinh doanh Burger King Sau lần đổi chủ, Burger King dần khẳng định vị thị trường đồ ăn nhanh giới đứng sau McDonald’s Điều thấy rõ thơng qua số lượng nhà hàng doanh thu tồn giới với phân đoạn thị trường mà Burger King hoạt động bao gồm: Mỹ, Canada, EMEA (khu vực châu Âu, Trung Đông châu Phi), LAC (khu vực châu Mỹ Latinh Caribbean), APAC (châu Á - Thái Bình Dương) số thị trường khác Bảng 1-1 Hệ thống chuỗi cửa hàng Burger King giai đoạn 2011 - 2013 2011 2012 2013 Mỹ 7204 7183 7155 Canada 296 293 281 EMEA 2882 3121 3450 LAC 1222 1390 1550 APAC 908 1010 1231 Nguồn: Burger King 2013 Annual Report Bằng cách tái nhượng quyền cho nhà hàng, bán lại nhà hàng thuộc sở hữu Burger King cho đối tác, số lượng nhà hàng Mỹ có giảm nhẹ, nhà hàng cơng ty cịn vỏn vẹn 50 Trong đó, số lượng nhà hàng thị trường khác EMEA, LAC, APAC không ngừng tăng lên Hệ thống nhà hàng Burger King có nhiều tiến triển tốt đẹp năm gần đây, đặc biệt nhà hàng từ việc nhượng quyền thương mại Biểu đồ 1-1 Các dòng doanh thu Burger King giai đoạn 2011-2013 Các dòng doanh thu Burger King giai đoạn 2011 - 2013 Triệu USD 2013 Cửa hàng nhượng quyền 2012 Cửa hàng công ty 2011 500 1000 1500 2000 Nguồn: Burger King 2013 Annual Report Doanh số lợi nhuận công ty không ngừng nâng cao doanh thu từ cửa hàng công ty giảm mạnh chủ yếu việc tái nhượng quyền rịng nhà hàng cơng ty Burger King cố gắng để trở thành nhà cung cấp ăn với hương vị thơm ngon để cạnh tranh với chuỗi nhà hàng ăn nhanh khác McDonald’s, Wendy’s, giải pháp, chiến lược kinh doanh, đặc biệt thực đơn không ngừng sáng tạo đổi mới, phù hợp với vị tập khách hàng khác Chính thế, Burger King dành vị trí thứ bảng xếp hạng chuỗi cửa hàng ăn nhanh lớn giới vào năm 2020 Hiện nay, ngày, chuỗi nhà hàng đón 11 triệu lượt khách ghé thăm toàn giới đồng thời kéo theo vấn đề khoản ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin nhà đầu tư Chất lượng sản phẩm dịch vụ Điểm yếu thứ hai Burger King 18625 cửa hàng có 52 cửa hàng thuộc sở hữu cơng ty, điều làm cho việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm dịch vụ cửa hàng nhượng quyền thương mại gặp nhiều khó khăn Nó khiến cơng ty thiện chí lòng trung thành từ khách hàng 2.1.1.3 Cơ hội Xã hội ngày phát triển, mức sống người ngày nâng cao, nhịp sống người tăng nhanh Từ người phát sinh thêm nhu cầu Một số đó, nhu cầu thời gian trọng Điều làm cho đồ ăn nhanh ngày trở nên phổ biến người tiêu dùng hội để công ty hoạt động kinh doanh đồ ăn nhanh mở rộng thị phần Tiếp theo xu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin ngày mở rộng, giúp cho việc truyền thông quảng bá thương hiệu trở nên dễ dàng 2.1.1.4 Thách thức Ngành công nghiệp đồ ăn nhanh vùng đất màu mỡ cho nhà kinh doanh nhảy đầu tư vào, đó, ngày xuất nhiều đối thủ cạnh tranh công cạnh tranh ngày phức tạp nhu cầu khách hàng ngày cao Một số đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ kể đến McDonald’s, Subway,… Thêm vào đó, khác biệt văn hóa, lối sống quốc gia, vùng lãnh thổ làm cho việc mở rộng thị trường trở nên khó khăn gặp khơng thất bại 12 Ngày nay, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhà hàng vấn đề quan tâm hàng đầu Chính thách thức chuỗi cửa hàng khó kiểm sốt vị trí 2.1.2 Tác động môi trường ngành – áp lực cạnh tranh Micheal Porter 2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh ngành Như nói trên, thị trường đồ ăn nhanh đà phát triển vô mạnh mẽ, nhà kinh doanh khơng ngừng rót vốn, vậy, việc cạnh tranh ngành điều tránh khỏi Đối thủ cạnh tranh trực tiếp lớn Burger King thị trường Mỹ phải ý tới là: McDonald’s, Wendy’s,… McDonald’s chuỗi nhà hàng phục vụ hamburger lớn giới đồng thời trước Burger King lĩnh vực tới 13 năm McDonald’s thành lập vào năm 1940 Tính đến thời điểm này, McDonald’s với khoảng 38.695 nhà hàng 119 quốc gia, phục vụ sản phẩm mang thương hiệu riêng tập đoàn cho 43 triệu lượt khách ngày Điều cho thấy thị phần McDonald’s lớn nhiều so với Burger King Tính riêng lĩnh vực đồ ăn nhanh cho trẻ em, McDonald’s có thị phần lớn với 10% tổng doanh thu đến từ Happy Meals Burger King cố gắng để thu hút thêm khách hàng trẻ em, người già phụ nữ Thêm vào đó, McDonalds hẳn Burger King chi phí tiếp thị Chi phí quảng cáo năm 2012 787,5 triệu USD Burger King 78,2 triệu USD McDonald’s có thị phần lớn lĩnh vực đồ ăn nhanh cho trẻ em có 10% tổng số doanh thu từ Happy Meals Burger King cố gắng để thu hút thêm khách hàng trẻ em, người già phụ nữ Wendy's chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh tồn cầu Mỹ Cơng ty Dave Thomas thành lập vào ngày 15 tháng 11 năm 1969 Columbus, Ohio, sau chuyển trụ sở đến Dublin, Ohio vào ngày 29 tháng năm 2006 Tinh đến năm 2016, Wendy's chuỗi cửa hàng hamburger lớn thứ ba giới với 6.500 điểm phục vụ, xếp sau Burger King McDonald's Tuy nhiên vào năm 2020, thị trường Mỹ, thương hiệu burger Wendy’s vượt qua Burger King tiếng trở thành chuỗi burger đứng thứ hai 13 doanh số Theo báo cáo tuyên bố Restaurant Business dựa liệu Technomic cho biết, doanh số bán hàng hệ thống Wendy’s tăng 4,8% lên 10,2 tỷ USD Burger King ghi nhận sụt giảm doanh số 5,4% 9,6 tỷ USD Qúy năm 2020, Wendy’s tung chương trình khách hàng thân thiết, tăng lượng người dùng trung thành hàng tháng chuỗi lên 25%, với tổng số 12 triệu thành viên Đồng thời, Wendy’s nghiên cứu, đầu tư mạnh vào chiến truyền thông suốt thời kỳ đại dịch 2.1.2.2 Áp lực từ phía khách hàng Một khó khăn mà Burger King gặp phải tham gia thị trường mới, khác biệt văn hóa buộc Burger King phải thích nghi với Ngồi ra, áp lực từ phía khách hàng gây thay đổi thói quen sử dụng, chịu ảnh hưởng từ sản phẩm thay chi phí khách hàng chuyển đổi nhà cung ứng thấp 2.1.2.3 Áp lực từ phía nhà cung cấp Burger King có 350 nhà cung cấp nhà phân phối họ người có vai trị vơ quan trọng, mắt xích để tạo nên thành cơng Do phía nhà cung cấp không đáp ứng yêu cầu chất lượng thỏa thuận, việc kinh doanh Burger King bị gián đoạn khó tìm nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu Ngoài ra, nhà cung ứng đầu vào Burger King liên kết dọc với Áp lực từ nhà cung ứng tạo cho Burger King lớn 2.1.2.4 Áp lực từ sản phẩm thay Số lượng sản phẩm thay cho đồ ăn nhanh nhiều như: ăn truyền thống, ăn từ đối thủ trực tiếp ngành,… Một ví dụ điển hình việc Burger King kinh doanh thành công thị trường giới đến Việt Nam gặp phải khơng khó khăn mà đối thủ gián tiếp không hãng bán hamburger mà hãng pizza, Lotteria, KFC nhãn hàng mà người tiêu dùng Việt thường mặc định hết vào danh mục thức ăn nhanh Ngoài ra, cịn có đối thủ nặng ký khác cạnh tranh với hamburger bún phở, bánh mỳ, cơm văn 14 phòng, nhà hàng vốn quen thuộc với người Việt mà có giá thành rẻ nhiều so với sản phẩm Burger King 2.1.2.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Xét thị trường đồ ăn nhanh, có nhiều doanh nghiệp tham gia mức khác biệt hóa rào cản khơng cao, làm hạ thấp rào gia nhập Tuy nhiên, xem xét thật kỹ lưỡng ngồi đối thủ cạnh tranh ngành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khác có khả ảnh hưởng đến Burger King Bởi Burger King chuỗi cửa hàng ăn nhanh có thâm niên lâu giới Danh tiếng, chất lượng ăn, nguyên liệu đầu vào mà Burger King sử dụng lòng khách hàng Thêm vào đó, người tham gia muốn tham gia cạnh tranh với Burger King muốn giành thị phần phải có vốn đầu tư lớn với kỹ thuật công nghệ tiên tiến 2.2 Chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King 2.2.1 Chiến lược định vị thương hiệu 2.2.1.1 Định vị thương hiệu dựa chất lượng sản phẩm Với sứ mệnh đời cung cấp sản phẩm chất lượng nhất, Burger King cam kết nguyên liệu đầu vào nguyên liệu sạch, tự nhiên, hồn tồn ngun chất đồng thời có nguồn gốc rõ ràng từ nhà cung cấp uy tín Chả bò Burger King làm 100% từ thịt bị, khơng chất bảo quản, khơng phụ gia không tạp chất Vỏ bánh cam kết nướng lửa thật để có độ giịn tự nhiên Rau, cà chua, hành tây tất nguyên liệu tươi xanh sử dụng ngày Tuy nhiên, điều chưa đủ Burger King nhắm tới đối thủ cạnh tranh hàng đầu McDonald’s Khởi đầu, Burger King tung thông điệp "Chất lượng bánh Burger King cao chất lượng bánh McDonald’s" Để khẳng định điều đó, nhà điều hành Burger King tập trung tiến hành phân tích đối thủ bao gồm điểm mạnh điểm yếu Mc Doanld's chuỗi cửa hàng hoạt động với giá thành phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Tuy nhiên điểm yếu lớn Burger King sản phẩm sản xuất đồng bộ, khách hàng không 15 thể gọi hamburger đặc biệt cho riêng mình" Hiểu điều đó, Burger King đưa chiến dịch mang tên "Ăn theo cách bạn - Have it your way" cụ thể đến với Burger King, khách hàng phục vụ hamburger theo sở thích Tiếp theo, Burger King lại lần khẳng định chất lượng sản phẩm với chiến dịch: “Nướng không rán - Broiling not Frying” Đây cách Burger King thể khác biệt chất lượng so với đối thủ, đồ nướng ngon đồ rán Thông qua việc lặp lặp lại chiến dịch cách thường xuyên thống nhất, Burger King chiếm lĩnh ưu nhận thức khách hàng gặt hái nhiều thành công cụ thể kết chiến đưa doanh số bán hàng cửa hàng Burger King tăng từ 750.000 USD lên triệu USD năm Hơn triệu khách chuyển từ Mcdonad’s sang Burger King vòng năm Giai đoạn chí có thời điểm, Burger King tưởng chừng giành vị thống trị McDonald’s thị trường Những năm gần chất lượng đời sống người dân ngày nâng lên với nhu cầu chăm sóc sức khỏe, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao Burger King đánh vào tâm lý khách hàng thông qua việc cải thiện chất lượng sản phẩm cách loại bỏ chất bảo quản khỏi bánh Whopper hầu hết thị trường châu Âu sản xuất Whopper không chất bảo quản Hoa Kỳ vào cuối năm 2020 Để khẳng định điều này, Burger King gây bất ngờ tung video cận cảnh trình phân hủy bánh Whopper 34 ngày Có thể thấy rằng, cách đưa chiến lược thông minh, Burger King chứng minh sản phẩm chất lượng so với đối thủ tạo nét đặc trưng hoàn toàn riêng biệt lòng khách hàng 2.2.1.2 Định vị thương hiệu dựa giá sản phẩm Không dừng lại mong muốn cung cấp sản phẩm chất lượng mà Burger King muốn đem đến cho khách hàng với giá phù hợp Burger King có danh mục sản phẩm đa dạng bao gồm có bánh hamburger, phơ mai, khoai tây chiên, rau 16 trộn, hành muối, cà phê, nước trái cây, soda loại bánh nướng Mặc dù chất lượng sản phẩm cao giá Burger King hợp lý nhiều tệp khách hàng không chênh lệch nhiều so với đối thủ Một bánh kẹp giá rẻ Burger King thành phố New York Mỹ có giá 1,89 la hay Bacon Triple Whopper với 0,75 pound thịt bị, mát, thịt xơng khói đầy đủ cac loại rau có mức giá 11,19 la Đồng thời để cạnh tranh với đối thủ kỳ cựu McDonalds, Burger King không ngần ngại giảm giá hàng loạt sản phẩm, chấp nhận thiệt hại lợi nhuận để khách hàng tới gần với thương hiệu Đầu năm 2017, Burger King tham gia với McDonald’s việc bán cặp bánh burger với giá đô la, rẻ bánh mỳ hộp nước trái khắp nước Mỹ Bên cạnh đó, Burger King cho trì dịng bánh burger cao cấp với giá 3,99 đô la để phục vụ tệp khách hàng cao 2.2.2 Chiến lược truyền thông quảng bá thương hiệu Trong thị trường đồ ăn nhanh toàn giới, McDonald’s trở thành biểu tượng lớn có tầm ảnh hưởng, vị trí vơ lớn tâm trí khách hàng Bên cạnh đó, khách hàng cịn thường xuyên nhầm lẫn hai thương hiệu Burger King McDonald’s Thách thức đặt cho Burger King làm để phá vỡ vị trí tâm trí khách hàng với thương hiệu lớn hamburger tiếng năm qua Chính thế, Burger King đầu tư khoản tiền lớn vào chiến dịch truyền thơng quảng bá thương hiệu khơng lần cà khịa đối thủ nhằm tăng mức độ nhận diện có vị tâm trí khách hàng Burger King lựa chọn chiến lược truyền thông gián tiếp thông qua quảng cáo phương tiện truyền thông phổ biến Các chiến dịch truyền thông điển hình gây tiếng vang lớn, thu hút khách hàng đồng thời giúp cho doanh thu chuỗi cửa hàng tăng mạnh phải kể đến như: “Wake up with The King 2004, “Whopper Detour – Ghé McDonald’s mua Burger King 2018” 17 Wake up with The King 2004 Năm 2004, theo khảo sát Burger King, thực đơn ăn sáng thương hiệu không nằm tâm nhiều khách hàng Dù cho Burger King làm bật logo bao bì sản phẩm, nhiều khách hàng nhầm tưởng chúng thuộc McDonald’s Hơn nữa, nhân vật đại diện cho thương hiệu – The King khơng tạo nhiều ấn tượng, ngồi vai trị biểu diễn ảo thuật thổi bong bóng cho trẻ em bãi gửi xe ngồi cửa hàng Đó lý khiến tình hình kinh doanh Burger King doanh thu cửa hàng bị ảnh hưởng nặng hình ảnh thương hiệu khơng q bật Do vậy, thương hiệu thức ăn nhanh chiến dịch truyền thông thực ấn tượng thu hút khách hàng để nhắc đến menu buổi sáng, họ nhớ đến Burger King Trong chiến dịch này, Burger King hướng tới nhóm đối tượng mục tiêu người trẻ từ 18-35 tuổi, ăn sáng thức dậy muộn khơng muốn tốn nhiều thời gian để mua đồ ăn sáng cửa hàng Burger King mong muốn thông qua hoạt động tiếp thị giúp khách hàng thấy khác biệt sản phẩm, tiện lợi giao hàng đồng thời giúp họ nhớ thương hiệu có nhu cầu ăn sáng Để thực thành công chiến dịch này, Burger King xuất với tần suất dày đặc kênh truyền thông, cụ thể kênh TV, báo, tạp chí với ý tưởng để nhân vật The King trực tiếp phục vụ burger nóng hổi tận nhà cho khách hàng, chí tới tận giường họ vừa thức dậy Mở đầu chiến dịch TVC mang câu chuyện người đàn ông ngủ say, The King kiên nhẫn đợi vị thực khách mở mắt thức dậy để đưa cho burger nóng hổi TVC sau phát sóng nhận nhiều ý kiến khác nhau, chủ yếu ấn tượng hài hước Trước phản hồi đó, thương hiệu định phát triển thêm nhiều TVC khác với ý tưởng chung The King xuất bất ngờ mang đến cho nhân vật ăn thực đơn bữa sáng Burger King “Wake up with the King” thúc đẩy thị phần ăn sáng Burger King tăng lên 14%, đứng sau McDonald’s (25%), góp phần cải thiện tình hình kinh doanh đồng 18 thời tăng mức độ nhận biết thương hiệu Burger King lên 50% so với kỳ, đặc biệt cao McDonald’s Với thành công “Wake up with the King” Burger King làm cho công chúng hướng phải hướng thương hiệu, đặc biệt tạo cho họ cảm giác mong đợi đột phá, sáng tạo quảng cáo sau Whopper Detour – Ghé McDonald’s mua Burger King 2018 Nhiều năm qua, thông qua chiến dịch vô sáng tạo mình, Burger thu hút đơng đảo ý người tiêu dùng Tuy nhiên, đứng trước đối thủ McDonald’s với chuỗi với chuỗi hệ thống cửa hàng dày đặc gấp đơi số lượng Burger King có Có thể thấy, Burger King hoàn toàn bất lợi số lượng cửa hàng so với McDonald’s, cơng ty đẩy mạnh phát triển ứng dụng đặt hàng Để thuyết phục người tiêu dùng cài đặt sử dụng ứng dụng, ứng dụng hãng đồ ăn nhanh điều khó Chính thế, vào năm 2018 Burger King thực chiến dịch “Whopper Detour – Ghé McDonald’s mua Burger King” để quảng bá tính đặt hàng trước qua ứng dụng di động, tăng số lượng người dùng cài đặt sử dụng ứng dụng, từ đẩy mạnh doanh sốvà tăng tình cảm người dùng với thương hiệu Chiến dịch Burger King hướng đến nhóm người trẻ - nhóm có tỉ lệ sử dụng điện thoại cao thói quen thường xuyên gọi qua ứng dụng đặt hàng Thông qua ứng dụng, Burger King cho phép người dùng mua bánh Burger King Whopper với giá cent check-in phạm vi 200m xung quanh cửa hàng McDonald’s Sau đó, ứng dụng điều hướng người dùng đến cửa hàng Burger King gần để nhận đồ ăn Với chiến dịch này, Burger King biến 14000 cửa hàng đối thủ trở thành Burger King mở đầu chiến dịch với đăng đơn giản Twitter: “Brb, going to McDonald’s” (Đợi chút, đến McDonald’s) Bài đăng thu hút ý số đơng người dùng, kích thích tị mị bàn luận, góp phần lan tỏa rộng chiến dịch Đặc biệt hơn, chiến dịch này, Burger King táo bạo đặt photobooth ghi dòng chữ "The Whopper Detour Available Here" (Whopper Detour có sẵn đây) phía trước cửa hàng McDonald’s 19 Tưởng chừng chiến dịch không mang lại kết kinh doanh khả quan bán Burger Whopper với giá cent lại đạt số bất ngờ Doanh thu chuỗi cửa hàng tăng gấp thời gian diễn chiến dịch tăng gấp sau chiến dịch kết thúc Đồng thời có triệu lượt tải ứng dụng sau 48 giờ, từ vị trí 686 vươn lên vị trí số bảng xếp hạng ứng dụng Google Play Appstore triệu lượt tải ứng dụng thời gian diễn chiến dịch Hai chiến dịch phần chiến dịch truyền thông quảng bá Burger King, bên cạnh cịn có chiến dịch ý nghĩa khác thu hút ý người tiêu dùng tăng mức độ nhận diện thương hiệu thị trường Tuy nhiên, tất chiến dịch Burger King gặt hái thành công, số gây hiểu nhầm công chúng nhận khơng lời trích Nhưng nhìn chung, Burger King lựa chọn hướng đưa chiến lược vô thông minh, mang lại thành cơng đáng kể khơng lần khiến đối thủ tổn thất nặng nề CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Trong năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu cho thành công lâu dài bền vững Mỗi doanh nghiệp có quan điểm riêng việc xây dựng thương hiệu Theo Công ty Cổ phần Mê Kơng Xanh muốn xây dựng thương hiệu cần phải đảm bảo sản phẩm có chất lượng có giá trị cộng thêm độ ổn định, tính tin cậy dịch vụ hậu mãi, phải cố gắng có mạng lưới phân phối tốt khả lan rộng; xây dựng thương hiệu cam kết với khách hàng giá trị sản phẩm; thành công thương hiệu tạo giá trị cộng thêm cao thân sản phẩm tính cho khách hàng Cịn Cơng ty Bia Sài Gịn việc xây dựng thương 20 hiệu phải đầu tư, có tính tốn, có chuẩn bị, có phương án, có chiến lược marketing thành công cao Dưới áp lực cạnh tranh kinh tế ngày hội nhập sâu rộng với giới, đa số doanh nghiệp cố gắng phấn đầu để khẳng định vị trí sản phẩm thị trường nội địa xa thị trường quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam từ nông sản, giày da đến may mặc, ẩm thực,…đang đầu tư nhiều thời gian tiền bạc để phát triển thương hiệu Hơn nữa, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp việc đẩy mạnh hình ảnh thương hiệu đồng thời có thêm giải thưởng nhằm tôn vinh thương hiệu Việt Ngày 20/4 hàng năm chọn ngày thương hiệu Việt Nam Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mà địi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược giải pháp phù hợp Thách thức đặt xuất phát từ yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Trước hết, có 42% doanh nghiệp nhận thấy thương hiệu yếu tố quan trọng, vũ khí họ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu hết nội hàm thương hiệu, họ xem thương hiệu mục tiêu ngắn hạn để đạt doanh thu tốt Thứ hai, tỉ trọng ngân sách mà doanh nghiệp dành cho phát triển thương hiệu có tăng cịn hạn chế, khoảng 6-8% doanh thu Chỉ doanh nghiệp hiểu việc chi tiêu cho xây dựng phát triển thương hiệu đầu tư dài hạn Thứ ba, hầu hết doanh nghiệp chưa có phịng ban riêng với mục đích xây dựng phát triển thương hiệu Chính điều làm cho nhiều thương hiệu Việt phát triển lại thiếu định hướng tầm nhìn nên hiệu khơng đạt cao Thứ tư, dịch vụ hỗ trợ cho việc phát triển thương hiệu tư vấn thương hiệu doanh nghiệp ý, điều xuất phát từ việc doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức vai trò kênh trung gian dịch vụ nhiều hạn chế Cuối doanh nghiệp gặp phải cạnh tranh ác liệt từ công ty tập đoàn nước họ mạnh tài lẫn nguồn lực kinh nghiệm quản lý, đặc biệt họ trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn 21 lâu dài cần phải có chiến lược đắn hiệu với hỗ trợ từ phía Nhà nước 3.2 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Xây dựng tầm nhìn chiến lược việc xây dựng phát triển thương hiệu Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển lâu dài cần phải đặt mục tiêu xác đinh cách thức để đạt mục tiêu Hoạch định thực chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu cách thức để doanh nghiệp đạt mục tiêu có thương hiệu mạnh, tồn tâm trí người tiêu dùng Các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược thương hiệu, theo nhà quản lý cấp cao phải xác định mục tiêu thương hiệu (mục tiêu sản phẩm, mục tiêu thị phần,…) doanh nghiệp phải làm để đạt mục tiêu Đưa mục tiêu bám sát mục tiêu để hoạch định chiến lược hiệu quả, phù hợp với thị trường, giai đoạn hội thành cơng cho doanh nghiệp cao Tầm nhìn thương hiệu kim nam cho hoạt động doanh nghiệp Chẳng hạn Burger King, mục tiêu trở thành chuỗi cửa hàng ăn nhanh tốt cung cấp hamburger ngon giới chiến lược Burger King thực chủ yếu định vị thương hiệu dựa chất lượng giá sản phẩm Muốn phát triển tầm nhìn chiến lược thương hiệu, trước hết doanh nghiệp phải hiểu thương hiệu, quy định luật pháp liên quan đến thương hiệu, chiến lược để phát triển thương hiệu,…Rõ ràng có nắm bắt vấn đề doanh nghiệp đưa chiến lược đắn 3.2.2 Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp hiệu Sau xác định mục tiêu, tầm nhìn thương hiệu, doanh nghiệp phải hoạch định chiến lược thương hiệu phù hợp, hiệu nhằm xây dựng phát triển hình ảnh doanh nghiệp 22 Có chiến lược nghiên cứu thị trường cụ thể Nghiên cứu thị trường bước làm sở tảng để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thu nhập thông tin liên quan đến thị trường, người tiêu dùng, môi trường cạnh tranh thông tin doanh nghiệp phản ánh thị trường Chẳng hạn Burger King, công ty thơng minh nhìn thấy điểm yếu đối thủ mạnh thị trường đồ ăn nhanh McDonald’s sản phẩm sản xuất đồng khách hàng thưởng thức bánh hamburger cho riêng Tận dụng điều này, Burger King thành công đưa chiến lược “Have it your way” chứng minh chất lượng sản phẩm bên cao so với đối thủ Đồng thời qua việc nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng, Burger King thấy khách hàng thích nướng lửa qua chiên rán tập trung đưa vào thực đơn nướng thơm mùi khói lửa, thu hút nhiều khách hàng Lựa chọn cách thức phù hợp để truyền thông quảng bá thương hiệu Truyền thông quảng bá thương hiệu có vai trị vơ quan trọng việc phát triển thương hiệu Mục đích cuối truyền thơng thương hiệu tạo niềm tin, thay đổi hành vi mua hàng người tiêu dùng gia tăng doanh số cho doanh nghiệp Nhưng để có hướng xác, phù hợp doanh nghiệp cần phải hiểu rõ tình hình thực tế thơng qua mơ hình SWOT Đối với doanh nghiệp có điểm mạnh nhân lực thơng qua hình thức truyền thơng trực tiếp Hình thức giúp cho doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt tâm lý số đông việc thuyết phục khách hàng hiệu dễ dàng Hình thức thứ hai truyền thông gián tiếp Với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ hình thức dần trở nên phổ biến rộng rãi Thơng qua hình thức quảng cáo truyền thống (banner, tờ rơi,…), truyền thông số (mạng xã hội, kênh TV, báo chí, biển quảng cáo lớn, ) doanh nghiệp dễ dàng quảng bá thương hiệu cách nhanh chóng hiệu Tuy nhiên truyền thơng gián tiếp dễ bị thao túng, định hướng doanh nghiệp trực tiếp cảm nhận thái độ, hành vi người dùng cách trực tiếp Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động 23 nhiều thị trường cần có nhìn tồn diện mơi trường kinh doanh kinh tế, trị văn hóa để tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn khơng đáng có mà ảnh hưởng tới q trình xây dựng phát triển thương hiệu Một ví dụ điển hình việc Burger King mắc phải sai lầm tung quảng cáo với tiêu đề “Vietnamese Sweet Chilli Tendercrisp Burger” miêu tả việc sử dụng đũa để ăn bánh mỳ kẹp thịt người mẫu phương Tây phải vất vả để dùng đơi đũa ăn hamburger Ngay sau đó, Burger King nhận phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng, có nhiều ý kiến cho Burger King có ý phân biệt chủng tộc miệt thị cách dùng đũa số quốc gia châu Á cụ thể Việt Nam Trước phản hồi trái chiều, Burger King gỡ bỏ đoạn video gửi lời xin lỗi tới người tiêu dùng Điều làm ảnh hưởng nhiều đến hình ảnh thương hiệu mà sai lầm lại xuất phát từ việc khơng nghiên cứu, thấu hiểu văn hóa địa Tựu chung lại, để xây dựng phát triển thương hiệu cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải đầu tư vào việc nghiên cứu lựa chọn chiến lược phù hợp 24 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu phân tích, dễ dàng nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Tuy nhiên nước ta doanh nghiệp chưa thực nhận thức đầy đủ thương hiệu dẫn đến khó khăn việc xây dựng, giữ gìn uy tín hình ảnh thương hiệu phát triển thương hiệu, đồng thời thiếu chiến lược, thiếu đầu tư chun sâu cơng tác marketing nói chung xây dựng thương hiệu uy tín nói riêng Từ thơng tin tìm hiểu thương hiệu đồ ăn nhanh hàng đầu giới Burger King chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu nó, để từ rút học, kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhìn đầy đủ khách quan kinh nghiệm quý báu trình xây dựng phát triển thương hiệu Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập cách sâu rộng với kinh tế giới, thị trường mở rộng cạnh tranh gay gắt hệ theo sau Tất đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải trở nên mạnh để đủ sức mạnh cạnh tranh với doanh nghiệp toàn cầu yêu cầu phát triển thương hiệu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO The Balance Small Business (2018), Short history of Burger King [ONLINE] Địa chỉ: https://www.thebalancesmb.com/history-of-burger-king-1350968 [truy cập ngày 14/09/2021] Statista.com, American Customer Satisfaction Index scores of Burger King restaurants in the United States from 2000 to 2021 [ONLINE] Địa chỉ: https://www.statista.com/statistics/216692/burger-king customer-satisfaction-inthe-us/ [truy cập ngày 15/09/2021] Ukessays (2015), Business strategies of Burger King [ONLINE] Địa chỉ: https://www.ukessays.com/essays/marketing/business-strategies-of-burger-kingmarketing-essay.php [truy cập ngày 15/09/2021] Brands Vietnam, Campaign: Burger King - Wake up with the King: "Nhà vua" bán Burger [ONLINE] Địa chỉ: https://www.brandsvietnam.com/campaign/565Burger-King-Wake-up-with-the-King-Nha-vua-ban-Burger [truy cập ngày 16/09/2021] Brands Vietnam, Campaign: Whopper Detour: Ghé McDonald's mua Burger King [ONLINE] Địa chỉ: https://www.brandsvietnam.com/campaign/394-BurgerKing-Whopper-Detour-Gheacute-McDonalds-mua-Burger-King [truy cập ngày 16/09/2021] Marketing AI (2020), [Case Study] Văn hóa marketing: sai lầm Burger King chân lý nhập gia phải tùy tục [ONLINE] Địa chỉ: https://marketingai.admicro.vn/case-study-van-hoa-trong-marketing-sai-lam-cuaburger-king-va-chan-ly-nhap-gia-phai-tuy-tuc/ [truy cập ngày 16/09/2021] Tạp chí cơng thương (2020), Có làm Marketing “lạ đời” BurgerKing [ONLINE] Địa chỉ: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/co-ai-lammarketing-la-doi-nhu-burgerking-69400.htm [truy cập ngày 16/09/2021] 26 ... lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King − Các chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King *Mục tiêu nghiên cứu − Đưa học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh... VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA BURGER KING 2.1 Tác động môi trường đến chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Burger King 2.1.1 Phân tích mơ hình SWOT Burger King 2.1.1.1 Điểm mạnh Thương hiệu. .. đề tài ? ?Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Burger King? ?? với hy vọng mang đến nhìn tổng quan chiến lược Burger King đồng thời đưa học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển thương hiệu cho

Ngày đăng: 02/12/2021, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1. Logo của BurgerKing qua từng giai đoạn - Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của Burger King
Hình 1 1. Logo của BurgerKing qua từng giai đoạn (Trang 7)
Bảng 1-1. Hệ thống chuỗi cửa hàng của BurgerKing giai đoạn 2011-2013 - Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của Burger King
Bảng 1 1. Hệ thống chuỗi cửa hàng của BurgerKing giai đoạn 2011-2013 (Trang 9)
2.1.1 Phân tích mô hình SWOT của BurgerKing - Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của Burger King
2.1.1 Phân tích mô hình SWOT của BurgerKing (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w