1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương

160 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ HOÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 SKC 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ HOÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC 8140101 Hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN LONG TP Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 -ii- -iii- -iv- -v- -vi- -vii- -viii- ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… Ký tên PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH TT LỚP THỰC NGHIỆM HỌ VÀ TÊN HS KÝ TÊN LỚP ĐỐI CHỨNG HỌ VÀ TÊN HS Bế Mai Hoàng Đặng Châu Anh Bùi Ngọc Kim Tuyền Nguyễn Hoàng Anh Đinh Ngọc Uyên Phan Nguyễn Lan Anh Dƣơng Gia Lâm Vũ Ngọc Ánh Huỳnh Gia Tiên Nguyễn Thị Thanh Bình Lê Cẩm Linh Đặng Thị Dịu Lê Nguyên Khang Nguyễn Thị Mỹ Dƣơng Lê Nguyễn Minh Đạt Tạ Thị Duyên Lê Quốc Hƣng Trần Gia Hân 10 Lê Thanh Duy Hàn Thị Kim Hằng 11 Lê Thanh Việt TrầN Thị Minh Hạnh 12 Lê Trần Thiên Phúc Võ Diệp Mỹ Hảo 13 Ngô Trần Huy Hùng Huỳnh Thị Thu Hiền 14 Nguyễn Bảo Lâm Lê Thị Ngọc Hiền 15 Nguyễn Bảo Thy Lê Nguyễn Minh Thƣ 16 Nguyễn Chí Hiếu Cao Thị Mỹ Hƣơng 17 Nguyễn Đặng Thu Trang Phạm Thị Ngọc Hƣơng 18 Nguyễn Đăng Xuân An Phạm Quốc Huy 19 Nguyễn Hoàng Anh Tuấn Trƣơng Gia Huy 20 Nguyễn Hoàng Thảo My Đặng Thị Lan 21 Nguyễn Nam Phƣơng Mai Diễm Lệ 22 Nguyễn Ngọc Phƣơng Đài Nguyễn Nhật Lệ 23 Nguyễn Phƣơng Thảo Nguyễn Thị Bích Liễu 24 Nguyễn Thanh Thảo Hồ Khánh Linh 25 Nguyễn Tiến Đạt Trần Thị Ánh Linh 26 Nguyễn Trần Thảo My Lê Thị Phƣớc Lộc 27 Nguyễn Võ Long Nhi Kiều Mỹ Ly -124- KÝ TÊN 28 Phạm Hoàng Nguyên Nguyễn Thị Hồng Muội 29 Phạm Thanh Trung Hồ Thị Thuý Nga 30 Phan Ngọc Đan Nhi Phạm Thị Kim Ngân 31 Phan Thanh Phong Trần Thị Thanh Ngân 32 Quách Thị Cẩm Tú Nguyễn Hồng Mỹ Ngọc 33 Trần Bảo Châu Nguyễn Thị Bích Ngọc 34 Trần Hữu Trọng Phạm Thị Đức Ngọc 35 Trần Mai Phƣơng Nguyễn Thanh Nguyệt 36 Trần Thế Hoàng Hoàng Thị Mỹ Nhân 37 Trần Văn Đức Lê Thanh Nhi 38 Trịnh Đức Tín Lý Nguyễn Thanh Nhi 39 Trƣơng Gia Kiệt Nguyễn Huỳnh Nhi 40 Võ Đức Hải Trần Thị Nhi -125- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƢƠNG THẾ VINH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK ORGANIZING TECHNICAL TEACHING ACTIVITIES UNDER THE ORIENTATION DEVELOPMENT ORIENTATIONS FOR GRADUATE STUDENTS IN GRADE AT LUONG THE VINH SECONDARY SCHOOL CITY BUON MA THUOT CITY, DAK LAK PROVINCE Phan Thị Hòa ọc viên Cao học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Chí Minh TĨM TẮT Sau thời gian thực nghiên cứu vấn đề “Tổ chức hoạt động dạy học môn Mĩ thuật theo định hƣớng PTNL cho HS lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, đề tài hoàn thành đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học môn mĩ thuật theo định hƣớng PTNL cho học sinh THCS Chƣơng 2: Thực trạng dạy học mĩ thuật theo định hƣớng PTNL cho học sinh lớp trƣờng trung học sở Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Tổ chức hoạt động dạy học mĩ thuật theo định hƣớng PTNL cho học sinh lớp trƣờng trung học sở Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Từ khóa: Tổ chức hoạt động dạy học, định hướng phát triển lực, môn mĩ thuật ABSTRACT After conducting research on the issue of "Organizing the teaching of Fine Arts subject to orientation of capacity development for grade students at Luong The Vinh Secondary School, Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province", Tai has completed the research task and achieved some results as follows: Chapter 1: Theoretical foundations of organizing art teaching activities in the orientation of capacity development for junior high school students Chapter 2: The situation of teaching art in the direction of capacity development for grade students at Luong The Vinh Secondary School, Buon Ma Thuot city, Dak Lak province Chapter 3: Organizing art teaching-oriented activities for capacity development for grade students at Luong The Vinh Secondary School, Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province Key words: Organize teaching activities, capacity development orientation, fine arts subjects -126- ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ Giáo dục Đào tạo kí ban hành Thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng, đánh dấu bƣớc thay đổi từ giáo dục theo định hƣớng truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực, nhằm phát huy tốt tiềm học sinh Theo đó, dạy học Mĩ thuật cần phải có thay đổi cho phù hợp với xu mang tính tất yếu Những năm gần việc dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực (PTNL) cho học sinh (HS) đƣợc áp dụng phổ biến trƣờng THCS Phƣơng pháp dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng PTNL phƣơng pháp lấy HS làm trung tâm, kích thích sáng tạo tƣơng tác Thơng qua tiết học Mĩ thuật hấp dẫn theo chủ đề HS tạo đƣợc sản phẩm độc đáo, thể sáng tạo cảm thụ sống cách sinh động So với phƣơng pháp truyền thống dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng PTNL cho HS phát huy đƣợc khả sáng tạo HS, tiết học thoải mái sinh động Thực tiễn dạy học môn Mĩ thuật trƣờng THCS cho thấy, chất lƣợng dạy học môn Mĩ thuật nói chung kết học tập mơn học nói riêng chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học mơn học đƣa Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này, phải kể đến hạn chế mức độ hiệu thực cách tổ chức hoạt động dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng PTNL cho HS Xuất phát từ lí nêu trên, ngƣời nghiên cứu chọn nội dung “Tổ chức hoạt động dạy học môn Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực cho HS lớp Trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu Nghiên cứu Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn Mĩ thuật theo định hƣớng PTNL HS lớp Trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nội dung tập trung vào: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy mơn mĩ thuật lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Tìm hiểu thực trạng hoạt động học môn mĩ thuật lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Đánh giá thực trạng nguyên nhân tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk -1- Phương pháp khảo sát Để tìm hiểu thực trạng dạy học theo định hƣớng PTNL cho HS môn mĩ thuật trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: khảo sát bảng hỏi 300 HS lớp 7, khảo sát vấn, quan sát 03 cán quản l trƣờng; 02 GV chuyên môn mĩ thuật 01 GV thực tập chuyên môn mĩ thuật trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hoạt động dạy học môn mĩ thuật lớp Các khái niệm 2.1 Môn mĩ thuật Là môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác, mĩ thuật có vai trị chủ yếu việc bồi dƣỡng, giáo dục thẩm mĩ, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hịa đức, trí thể, mĩ cho học sinh Theo wikipedia, mĩ thuật đƣợc hiểu nôm na “nghệ thuật đẹp” Đây từ Hán Việt, với “mĩ” nghĩa đẹp, “thuật” nằm từ “nghệ thuật” Hiểu cách đơn giản, Mĩ thuật đẹp từ nghệ thuật, ngƣời từ tự nhiên tạo nên nhìn thấy đƣợc Vì mà ngƣời ta cịn gọi mơn “nghệ thuật thị giác” – hay cịn có tên tiếng anh “visual art” Có nhiều mức độ để thƣởng thức đẹp Điều phụ thuộc vào hiểu biết, sở thích khiếu thẩm mĩ riêng ngƣời Do đó, quan niệm mĩ thuật không theo chuẩn mực cụ thể Vì vậy, khơng thể đơn đánh giá đƣợc mĩ thuật đẹp hay xấu, mà phải đánh giá hợp với nhãn quang ngƣời xem hay khơng Một tác phẩm đƣợc nhiều ngƣời thích chứng tỏ giá trị thẩm mĩ cao Ta thấy mĩ thuật nhiều lĩnh vực nghệ thuật thị giác khác nhau, tiêu biểu là: hội họa, đồ họa điêu khắc 2.2 Năng lực mĩ thuật Muốn lực mĩ thuật HS theo định hƣớng phát triển lực cần hƣớng đến phải đƣợc thể số phƣơng diện sau: ⁃ HS đƣợc trải nghiệm trình bày hiểu biết thơng qua tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật -2- ⁃ HS chủ động tạo sản phẩm mĩ thuật, nhƣ hình thành thái độ hợp tác chia sẻ kinh nghiệm với thành viên nhóm ⁃ HS biết cách biểu đạt ý kiến, ấn tƣợng cảm giác thân trƣớc sản phẩm mĩ thuật, tác phẩm mĩ thuật ⁃ HS hiểu, phân tích diễn giải yếu tố cấu thành mĩ thuật theo mức độ khác Chính kỹ điều cần đủ để hình thành lực mĩ thuật cho học sinh, thể kĩ hiểu biết sau: ⁃ Nhận biết đẹp: HS nhận biết đƣợc đẹp/cái xấu tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật; có cảm xúc biết bày tỏ cảm xúc trƣớc đẹp chƣa đẹp sống xung quanh ⁃ Phân tích, đánh giá đẹp: HS mô tả đƣợc đẹp, biết so sánh, nhận xét biểu bên đẹp, chƣa đẹp với mức độ đơn giản ⁃ Tạo đẹp: HS biết mô phỏng, tái đƣợc vẻ đẹp quen thuộc hình thức, cơng cụ, phƣơng tiện, ngôn ngữ biểu đạt,… phù hợp, mức độ đơn giản; có tƣởng sử dụng kết học tập/sáng tạo thẩm mĩ để làm tăng thêm vẻ đẹp cho sống hàng ngày thân 2.3 Quy trình hoạt động học theo chủ đề mĩ thuật 1- Ổn định tổ chức: ⁃ Các bƣớc cần thực để ổn định tổ chức lớp tiết học 2- Tìm hiểu chủ đề: ⁃ Các bƣớc tổ chức giới thiệu chủ đề, định hƣớng sản phẩm cho HS; ⁃ Hoạt động tìm hiểu chủ đề đƣợc thực bắt đầu chủ đề 3- Các hoạt động bản: ⁃ Tùy theo số hoạt động tổ chức chủ đề cần lập kế hoạch tƣơng ứng hoạt động; ⁃ Tóm tắt bƣớc tổ chức hƣớng dẫn HS hình thành sản phẩm; ⁃ GV bổ sung, điều chỉnh hoạt động tùy theo lực nhu cầu HS 4- Tổng kết chủ đề: -3- ⁃ Tóm tắt bƣớc tổ chức tổng kết chủ đề, nêu hình thức tổ chức (Thuyết trình, trƣng bày sản phẩm, tham quan, nhận x t đánh giá…); lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục; ⁃ Nêu nội dung cần chuẩn bị cho chủ đề 5- Dặn dò: ⁃ Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung: ⁃ Nêu nội dung cần điều chỉnh sau hoàn thành chủ đề để đáp ứng nhu cầu học tập HS; rút kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động dạy học Thực tiễn dạy học mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh trung học sở Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 3.1 Thực trạng hoạt động dạy môn mĩ thuật lớp trường THCS Lương Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 3.1.1 Nhận thức giáo viên mục tiêu dạy học môn mĩ thuật lớp Kết nhận thức GV mục tiêu dạy học môn mĩ thuật lớp thể kết vấn trực tiếp: Nhƣ vậy, hiểu đƣợc tầm quan trọng việc PTNL cho HS giảng dạy môn mĩ thuật lớp nhƣng GV xem trọng phát triển kiến thức chủ yếu giúp HS hồn thành tập khơng trọng hình thành kỹ năng, thái độ vận dụng vào sống, yếu tố quan trọng PTNL cho HS Rõ ràng, nhận thức GV dạy học theo định hƣớng PTNL chƣa thật đầy đủ nên tác động không nhỏ đến chất lƣợng giảng dạy 3.1.2 Nhận thức GV lực cần hình thành cho HS dạy học môn mĩ thuật lớp Kết khảo sát vấn GV cho thấy, lực sáng tạo nhận đƣợc đồng thuận cao từ GV mức độ cần thiết Năng lực tự học lực hợp tác không nhƣng nhận đƣợc đồng thuận cao mức độ Còn riêng lực giải vấn đề đạt đƣợc đồng thuận cao mức độ cần thiết cuối lực tự chủ đƣợc cho không cần thiết Trong dạy học mĩ thuật, lực hành động đƣợc hiểu lực giải nhiệm vụ sáng tạo – lực sáng tạo Năng lực sáng tạo vừa lực đặc thù môn mĩ thuật vừa lực chung mà trƣờng học phải -4- hình thành phát triển Điều đáng mừng phần lớn GV thấy đƣợc tầm quan trọng việc hình thành lực sáng tạo dạy học môn mĩ thuật Các GV cho rằng: giúp HS sáng tạo tốt vừa đạt mục tiêu mơn mĩ thuật vừa giúp HS học tốt môn học khác 3.1.3 Nhận thức GV kĩ năng lực mĩ thuật HS cần đạt học môn mĩ thuật lớp Kết khảo sát vấn sâu với GV cho thấy, tất kĩ năng: quan sát nhận thức hẩm mĩ – sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ – phân tích đánh giá thẩm mĩ đạt đồng thuận cao mức độ cần thiết Nhƣ vậy, GV có nhận thức đắn mục tiêu hình thành kỹ cần thiết cho HS môn mĩ thuật Điều thể rõ thực tế giảng dạy Khi dự số tiết dạy, ngƣời nghiên cứu nhận thấy GV cố gắng giúp HS hình thành kĩ theo phân môn đƣợc thể rõ ràng, cụ thể giáo án Tuy nhiên để đánh giá lực HS, cần đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống Điều chƣa đƣợc GV thể rõ tiết dạy giáo án Việc đánh giá dừng lại mức độ xác định việc đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chƣơng trình mơn học 3.1.4 Các phương pháp dạy học môn mĩ thuật lớp trường T CS Lương Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Từ kết khảo sát vấn GV cho thấy, PPDH truyền thống đƣợc GV thực với mức độ luôn thực Cụ thể, phƣơng pháp thuyết trình nhận đƣợc đồng thuận tối đa vấn GV luôn sử dụng tiết dạy Đồng thời phƣơng pháp đàm thoại chiếm tỉ lệ cao mức độ thƣờng xuyên thực Nhƣ vậy, q trình dạy mơn mĩ thuật GV ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống Ngoài ra, vấn GV với phƣơng pháp luyện tập – thực hành đƣợc thực thƣờng xun theo chƣơng trình phân mơn mức độ thƣờng xuyên thực Tiếp theo, phƣơng pháp giải vấn đề phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc đồng thuận cao mức độ Cịn lại, phƣơng pháp trực quan thực thực 3.1.5 Các khó khăn dạy học theo định PTNL môn mĩ thuật lớp -5- Hiện nay, ngành giáo dục riết thực nội dung đổi giáo dục, với phƣơng châm chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, lấy HS làm trung tâm Tuy nhiên, tính hiệu quả, đồng việc đổi PPDH nhƣ mong muốn hạn chế Những khó khăn, trở ngại, vƣớng mắc thực cịn đó, đầy thách thức Về mặt nhận thức, đƣợc dẫn, quán triệt nhiều lần hội nghị, đợt tập huấn, bồi dƣỡng nhƣng có phận cán quản lý thầy giáo, GV lớn tuổi cịn thể rõ bảo thủ, trì trệ, hạn chế nhiều nhận thức thiếu kiên trì với Bên cạnh đó, tính đồng cịn hạn chế Trong bậc THCS không thiếu gƣơng thầy, cô giáo tâm huyết, nổ lực việc đổi phƣơng pháp Mỗi tiết dạy thể tinh thần đổi mới, lấy HS làm trung tâm, dùng nhiều hình thức để dẫn dắt, gợi mở, phát huy tính chủ động, tính cực HS Tuy nhiên, số đơng GV khác lại “giậm chân chỗ” hầu hết tiết dạy Họ dạy PPDH mang tính đối phó nặng thành tích có ngƣời dự giờ, thao giảng, thi GV dạy giỏi cấp Nhiều cán quản lý, GV dạy mĩ thuật cịn mơ hồ, lúng túng, khơng hiểu PPDH đại, PTNL cho HS Thời gian qua, GV đƣợc tập huấn khơng lần, song loay hoay, mơ hồ mục tiêu, cách thức thực học minh hoạ, sinh hoạt theo chủ đề, dạy học tích hợp đa mơn, liên mơn, xun mơn; dạy học theo dự án, phƣơng pháp “bàn tay nặn bột” 3.2 Thực trạng hoạt động học mơn mĩ thuật lớp trường THCS Lương Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Nhận thức học sinh vai trị mơn mĩ thuật lớp Kết thống kê cho thấy, phần lớn HS cho phân môn môn mĩ thuật cần thiết Trong phân mơn vẽ theo mẫu nhận đƣợc đồng thuận cao (58,9%) phân môn thƣờng thức mĩ thuật nhận đƣợc đồng thuận thấp mức độ (50,2%) Nhƣ vậy, HS nhận thức tầm quan trọng môn mĩ thuật kỹ cần đạt đƣợc: quan sát nhận thức; sáng tạo ứng dụng; phân tích đánh giá thẩm mĩ Khi đƣợc vấn, đa số HS cho rằng, việc nắm vững vẽ theo mẫu tạo hình dáng tốt giúp em vẽ tốt Môn thƣờng thức mĩ thuật chủ yếu học để biết 3.2.2 Thái độ học sinh môn học mĩ thuật -6- Kết khảo sát cho thấy phân mơn đƣợc HS u thích vẽ trang trí với tỉ lệ 68,3% HS thích mơn vẽ tranh tạo hình dáng Riêng mơn thƣờng thức mĩ thức lại nhận đƣợc đồng thuận cao mức độ khơng thích (tỉ lệ 52,7%) Khi đƣợc hỏi, HS u thích mơn vẽ trang trí phần gắn liền với tiết học nhẹ nhàng GV thƣờng tổ chức hoạt động thảo luận, luyện tập – thực hành dễ Còn vẽ tranh tạo dáng, vẽ theo mẫu độ khó kiến thức thực hành nên tiết học thƣờng nhàm chán với hoạt động chủ yếu nghe giảng, làm tập nhiều, học không sinh động 3.2.3 Hoạt động S môn mĩ thuật lớp trường T CS Lương Thế Vinh, Tp Bôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Qua kết học tập từ thống kê cho thấy, tiết học, HS đƣợc tiếp cận học thông qua PPDH truyền thống nhƣ thuyết trình, vấn đáp kết học tập đƣợc thể việc ghi ch p Các phƣơng pháp học tập tích cực hầu nhƣ khơng đƣợc thực thực Rõ ràng có ngại đổi phƣơng pháp giảng dạy GV Khi đƣợc hỏi vấn đề này, nhà quản lý giáo dục trƣờng học cho có thực tế GV trƣờng khu vực miền núi thiếu đồ dùng dạy học nên họ thƣờng sử dụng PPDH truyền thống phân môn mĩ thuật, đổi phƣơng pháp đƣợc tập huấn, nhắc nhở Do đó, hoạt động kết học tập thể rõ minh chứng Chính vậy, qua kết hoạt động học tập HS phân môn đơn điệu Phần lớn HS đƣợc nghe giảng, đọc sau trả lời câu hỏi GV Những hoạt động mang đến động, tự tin, sáng tạo hợp tác đặc biệt hình thành lực cho HS có hội thực Bên cạnh đó, GV tạo điều kiện cho HS liên hệ thực tiễn nâng cao lực vận dụng vào sống Từ kết khảo sát cho thấy với hoạt động học tập nhƣ lực HS hình thành nhƣ 3.2.4 Kết học tập S môn mĩ thuật lớp trường T CS Lương Thế Vinh, Tp Bôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Kết nội dung liên quan sơ lƣợc mĩ thuật Việt Nam thời Trần chiếm tỉ lệ cao mức hoàn thành (49,7%) Kết liên quan đến nội dung, nghĩa học sơ lƣợc mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 chƣa hồn thành với tỉ lệ 41,7% Riêng kết Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Italia thời kì Phục hƣng có 50% HS chƣa hoàn thành -7- Nhƣ vậy, việc tổ chức hoạt động học tập chƣa phong phú, sử dụng phƣơng pháp truyền thống môn thƣờng thức mĩ thuật GV khiến cho hoạt động học HS nhàm chán, buồn tẻ HS trở nên thụ động, khơng có hội phát huy lực thực hành sử dụng mĩ thuật Bên cạnh đó, kết cho thấy, 163/300 HS hồn thành mục tiêu sống quanh em Trong đó, mục tiêu phong cảnh thiên nhiên có 136/300 HS chƣa hồn thành Riêng mục tiêu vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu có đến 68,0 % HS chƣa hồn thành Phần lớn HS làm sơ sài Các em vẽ không làm hết yêu cầu đề Bài vẽ khơng đƣợc hồn chỉnh chí khơng biết vẽ Quan sát trình làm bài, HS hầu nhƣ chƣa phân biệt đƣợc nét vẽ đậm, nhạt Một số HS chƣa hoàn thành đƣợc vấn cho sáng tạo vẽ Nhƣ vậy, hoạt động học HS không đƣợc rèn kỹ làm bài, vận dụng HS phụ thuộc vào vẽ mẫu lời giảng GV nên nhận tình chƣa gặp qua HS lại lúng túng, khơng thể hồn thành u cầu Ngồi ra, nội dung chủ đề vẽ trang trí, lực chữ trang trí đời sống đƣợc hồn thành với tỉ lệ 62,3% Trong lực cho kỹ cịn lại hồn thành với tỉ lệ 75,7% hoàn thành tốt cho hai nội dung chủ đề 7,7% 10,7% Bên cạnh tỉ lệ chƣa hồn thành cịn nhiều Vẽ trang trí phân mơn hấp dẫn chƣơng trình, đƣợc HS u thích mơn mĩ thuật Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy học vẽ trang trí thiếu hấp dẫn, không gây đƣợc hứng thú PTNL môn mĩ thuật cho HS Các cán quản lý cho rằng: phân môn dễ làm nên đa số em tự trang trí theo sở thích Để phát triển kỹ cần thiết cho HS qua vẽ trang trí khơng địi hỏi ngƣời thầy khả vẽ giỏi mà phải biết sáng tạo, sử dụng PPDH phù hợp, phong phú tăng hiệu lực cho HS Điều hạn chế nhận thức GV môn học chƣa đƣợc xác định đắn dẫn đến việc tổ chức hoạt động sử dụng phƣơng pháp chƣa phù hợp Qua kết khảo sát cho thấy, 170/300 HS hoàn thành nội dung mục tiêu tạo hình đồ vật ba chiều Trong đó, nội dung mục tiêu vẽ phối cảnh phịng có 126/300 HS chƣa hồn thành Riêng nội dung mục tiêu tạo mơ hình phƣơng tiện giao thơng có đến 67,0% HS chƣa hồn thành -8- Nhƣ vậy, hoạt động học HS không đƣợc rèn kỹ tạo hình dáng vật, vận dụng HS phụ thuộc vào làm lời giảng GV nên nhận tình chƣa gặp qua HS lại lúng túng, khơng thể hồn thành u cầu 3.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhân tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS Lương Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Từ kết thống kê hoạt động dạy học môn mĩ thuật lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho thấy: - Đối với hoạt động dạy, GV nắm bắt hiểu rõ tầm quan trọng việc PTNL cho HS giảng dạy môn mĩ thuật nhƣng đa số GV xem trọng phát triển kiến thức chủ yếu giúp HS hồn thành tập Trong đó, việc hình thành kỹ năng, thái độ, lực vận dụng vào sống, yếu tố quan trọng PTNL cho HS lại chƣa đƣợc GV xem trọng mức Chính vậy, GV chủ yếu dùng PPDH truyền thống nhƣ thuyết trình, đàm thoại Các PPDH tích cực đƣợc áp dụng phƣơng pháp dễ thực nhƣ: thảo luận nhóm, đặt vấn đề, quan sát Cịn PPDH tích cực địi hỏi đầu tƣ cao chuyên môn, nghiệp vụ, đồ dùng dạy học hầu nhƣ khơng đƣợc áp dụng - Trong cơng đổi tồn diện giáo dục, vai trị ngƣời thầy quan trọng Mỗi GV phải chủ động suy nghĩ tìm tịi, đổi phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng, hiệu tiết dạy quan trọng đào tạo đƣợc hệ HS động, tự tin, biết tƣ duy, sáng tạo có khả vận dụng thực tiễn Muốn vậy, GV phải thật tâm huyết với nghề, tự học tập, bồi dƣỡng, tìm tịi, sáng tạo có đƣợc phƣơng pháp giảng dạy hay, hiệu quả, khơi dậy đƣợc tính ham học hỏi HS Trong trình giảng dạy, GV cần thiết kế hoạt động lấy HS làm trung tâm, khơi nguồn kiến thức từ thân em - Đối với hoạt động học, tƣơng ứng với hình thức tổ chức cách thức sử dụng phƣơng pháp GV tiết dạy, hoạt động chủ yếu HS ngồi nghe giảng chiều, viết vào vở, đƣợc tham gia hoạt động nhóm, quan sát giải vấn đề HS không đƣợc chủ động thực nhiệm vụ học tập dựa kiến thức kinh nghiệm cá nhân Chính vậy, lực sáng tạo, trải nghiệm thực hành mĩ thuật HS khơng cao, có trƣờng hợp HS rơi vào yếu k m, đặc biệt kỹ vẽ phối cảnh phòng Điều phụ thuộc phần nhiều vào GV với việc tổ chức hình thức, PPDH cho HS biết lắng nghe, trao đổi đồng thời phối hợp, hợp tác nhóm để tự lĩnh hội -9- kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực, phẩm chất Đây mục tiêu cuối hoạt động giáo dục Đề xuất tổ chức hoạt động dạy học Mĩ thuật theo hƣớng PTNL cho HS lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Từ thực trạng, tác giả đề xuất tổ chức hoạt động dạy học Mĩ thuật theo hƣớng PTNL cho HS lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nhƣ sau: Theo hƣớng phát triển lực chuyên môn cho học sinh chủ đề sơ lƣợc mĩ thuật Việt Nam thời Trần Theo hƣớng phát triển lực phƣơng pháp cho học sinh chủ đề tạo hình phịng Theo hƣớng phát triển lực xã hội cho học sinh chủ đề chữ trang trí đời sống Theo hƣớng phát triển lực cá thể cho học sinh chủ đề vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu Việc kết hợp đa dạng PPDH mĩ thuật cho HS trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk giúp cho dạy mĩ thuật nhƣ HS lớp trƣờng đƣợc đa dạng việc giải vấn đề mà học nêu Theo ngƣời nghiên cứu, nội dung chƣơng trình dạy học mơn mĩ thuật lớp trƣờng theo năm phân cần đƣợc chia thành 10 chủ đề chủ yếu hoạt động hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Sau tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến cán quản lý-GV dạy mơn mĩ thuật tính khả thi cần thiết tổ chức hoạt động dạy học đề xuất Kết thu đƣợc là: tổ chức hoạt động dạy học đề xuất đƣợc đánh giá cao từ cần thiết đến cần thiết vận dụng vào thực tế đề dạy HS lớp KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: tác giả rút số kết luận sau: - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận PPDH theo định hƣớng PTNL THCS - Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy hoạt động học môn mĩ thuật lớp trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk -10- - Đề xuất tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL môn mĩ thuật lớp từ việc tìm hiểu định hƣớng khoa học dựa đề xuất vận dụng phƣơng pháp, kỹ thuật thích hợp vào hoạt động phân môn môn mĩ thuật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu hội thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể chƣơng trình giáo dục phổ thơng [2] Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chƣơng trình phổ thơng theo hƣớng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục [3] Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My(2017), Phƣơng pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, Nxb ĐhSp Hà Nội [4] Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hƣớng hình thành phát triển lực ngƣời học trƣờng phổ thông, Nxb ĐhSp [5] Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga, Ông Thị Quý Nhâm, Lê Thúy Quỳnh, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Khắc Tú (2017), Học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển lực, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Phan Thị Hòa Đơn vị: Công ty Luật hợp danh Phƣơng Đông Điện thoại: 0975 45 25 65 Email: hoaphanthi1703@gmail.com -11- S K L 0 ... hành động? ??(7) nhằm tổ chức hoạt động cho HS Hoạt động dạy học đƣợc xem x t tƣơng quan hoạt động ngƣời dạy - ngƣời lớn, “hoạt động trẻ? ?? - ngƣời học Trong tƣơng quan hoạt động ngƣời dạy hoạt động. .. hoạt động ngƣời thầy Quan niệm lỗi thời, bị vƣợt qua Vì rằng, từ góc độ khoa học sƣ phạm, quan niệm trọng hoạt động mặt, hoạt động ngƣời thầy mà không thấy đƣợc mặt hoạt động sƣ phạm hoạt động trò. .. đƣợc quan tâm phát triển mạnh vào thập niên 70 kỉ XX Mỹ sau lan rộng nƣớc phát triển nhƣ Nga, Đức nƣớc Bắc Âu (Thụy Điển, Na Uy, ? ?an Mạch, Phần Lan) Trong thập kỉ gần đây, với phát triển mạnh khoa

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb đại học sƣ phạm
Năm: 2010
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu Hội thảo Tiêu chí đánh giá và quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, TPHCM, tháng12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo Tiêu chí đánh giá và quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông
4. Bạch Ngọc Diệp – Tạ Kim Chi (2017), một số năng lực chuyên biệt môn Mĩ thuật trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí khoa học giáo dục số 140, tháng 5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số năng lực chuyên biệt môn Mĩ thuật trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bạch Ngọc Diệp – Tạ Kim Chi
Năm: 2017
5. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2011
6. Hoàng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu”
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
Năm: 2013
7. Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My(2017), Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông, Nxb ĐhSp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My
Nhà XB: Nxb ĐhSp Hà Nội
Năm: 2017
8. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb ĐhSp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: Nxb ĐhSp
Năm: 2016
9. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (Chủ biên), Lưu Lập Đức, Chu Hải Yến (Phó chủ biên) (2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển – Cải cách giáo dục ở Nhật Bản &Ôxtraylia, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách giáo dục ở các nước phát triển – Cải cách giáo dục ở Nhật Bản & "Ôxtraylia
Tác giả: Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (Chủ biên), Lưu Lập Đức, Chu Hải Yến (Phó chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
11. Nguyễn Duy Lâm (2004), Màu sắc và phương pháp vẽ màu, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Màu sắc và phương pháp vẽ màu
Tác giả: Nguyễn Duy Lâm
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2004
13. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
14. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung (2007), Giáo trình trang trí tập 1,2,3, Nxb Đại học sƣ phạm. 13. Đinh Tiến Hiếu (2009), Giáo trình giải phẫu tạo hình, Nxb ĐhSp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang trí tập 1,2,3", Nxb Đại học sƣ phạm. 13. Đinh Tiến Hiếu (2009), "Giáo trình giải phẫu tạo hình
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung (2007), Giáo trình trang trí tập 1,2,3, Nxb Đại học sƣ phạm. 13. Đinh Tiến Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm. 13. Đinh Tiến Hiếu (2009)
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Huyền (2007), chủ nhiệm đề tài: Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ trang trí ở hệ trung học cơ sở. Tạp chí KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ nhiệm đề tài: Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ trang trí ở hệ trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2007
16. Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga, Ông Thị Quý Nhâm, Lê Thúy Quỳnh, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Khắc Tú (2017), Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga, Ông Thị Quý Nhâm, Lê Thúy Quỳnh, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Khắc Tú
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
17. Nguyễn Thị Thái (Chủ biên), Huỳnh Thị Mai Phương, Nguyễn Quang Kính, Andrea Gallina, Eerhards Koler, Trần Phước Lĩnh (2010), Sơ lược lịch sử Giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới – Tài liệu dành cho cán bộ quản l trường phổ thông, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược lịch sử Giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Thị Thái (Chủ biên), Huỳnh Thị Mai Phương, Nguyễn Quang Kính, Andrea Gallina, Eerhards Koler, Trần Phước Lĩnh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
18. Nguyễn Thu Tuấn (2014), Lý luận dạy học Mĩ thuật ở trường THCS, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Mĩ thuật ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Thu Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
19. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực: Một số vấn đề lí luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
20. Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) – Hoàng Thị Tiến (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Mĩ thuật – tập 1, Nxb ĐhSp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Mĩ thuật – tập 1
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) – Hoàng Thị Tiến
Nhà XB: Nxb ĐhSp
Năm: 2007
21. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiển, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2006), Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nxb ĐhSp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học tập 1
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiển, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn
Nhà XB: Nxb ĐhSp
Năm: 2006
22. Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về Chương trình giáo dục phổ thông của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
23. Denyse, Tr. (2002) The Competency-Based Approach: Helping leaners becomes autonomous. In Adult Education- A Lifelong Journey Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Competency-Based Approach: Helping leaners becomes autonomous

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PP và HTTCDH Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
v à HTTCDH Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học (Trang 16)
Bảng 2.2: Số liệu HS các khối từ năm 2015 đến 2020 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Bảng 2.2 Số liệu HS các khối từ năm 2015 đến 2020 (Trang 62)
5 Tạo hình dáng 9 3,0 35 11,7 79 26,3 178 59,3 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
5 Tạo hình dáng 9 3,0 35 11,7 79 26,3 178 59,3 (Trang 75)
5 Tạo hình dáng 51 17,0 120 40,0 129 43,0 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
5 Tạo hình dáng 51 17,0 120 40,0 129 43,0 (Trang 76)
Bảng 2.6: Hoạt động học tập của HS trong phân môn mĩ thuật - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Bảng 2.6 Hoạt động học tập của HS trong phân môn mĩ thuật (Trang 78)
Bảng 2.7: Kết quả học tập trong phân môn mĩ thuật của HS - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Bảng 2.7 Kết quả học tập trong phân môn mĩ thuật của HS (Trang 83)
Hình 3.2.1.3. Một số sản phẩm gốm hoa nâu và hoa lam thời Trần - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.1.3. Một số sản phẩm gốm hoa nâu và hoa lam thời Trần (Trang 95)
Hình 3.2.1.2 - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.1.2 (Trang 95)
Em hãy chọn một tác phẩm chạm khắc của mĩ thuật thời Trần để thực hành vẽ lại (hình 3.2.1.8) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
m hãy chọn một tác phẩm chạm khắc của mĩ thuật thời Trần để thực hành vẽ lại (hình 3.2.1.8) (Trang 98)
Hình 3.2.1.7: Cách chép bức chạm khắc “Tiên nữ dang hoa” (chùa Thái Lạc) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.1.7 Cách chép bức chạm khắc “Tiên nữ dang hoa” (chùa Thái Lạc) (Trang 98)
- Quan sát hình 3.2.1.9 để tìm hiểu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu,… của trang phục áo dài và   nghĩa của trang phục áo dài - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
uan sát hình 3.2.1.9 để tìm hiểu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu,… của trang phục áo dài và nghĩa của trang phục áo dài (Trang 99)
Hình 3.2.1.11: Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong thiết kế trang phục - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.1.11 Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong thiết kế trang phục (Trang 101)
Hình 3.2.1.13: Trƣng bày sản phẩm trang phục áo dài - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.1.13 Trƣng bày sản phẩm trang phục áo dài (Trang 102)
 Tẩy những nét thừa, làm sắc nét các góc cạnh tạo điểm nhấn cho bức vẽ (hình 3.2.1.2.d) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
y những nét thừa, làm sắc nét các góc cạnh tạo điểm nhấn cho bức vẽ (hình 3.2.1.2.d) (Trang 105)
- Quan sát hình 3.2.2.5 để tìm hiểu về cách thực hiện tạo hình ba chiều với đồ vật. - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
uan sát hình 3.2.2.5 để tìm hiểu về cách thực hiện tạo hình ba chiều với đồ vật (Trang 106)
Hình 3.2.2.4: Hình ảnh chức năng, cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận của đồ vật - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.2.4 Hình ảnh chức năng, cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận của đồ vật (Trang 106)
 Sắp xếp vị trí các mô hình để tạo thành bố cục hợp lí, thể hiện rõ chức năng của căn phòng - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
p xếp vị trí các mô hình để tạo thành bố cục hợp lí, thể hiện rõ chức năng của căn phòng (Trang 108)
Hình 3.2.2.8: Sản phẩm đồ vật để tạo thêm ý tƣởng - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.2.8 Sản phẩm đồ vật để tạo thêm ý tƣởng (Trang 108)
- Quan sát hình 3.2.3.2 để tham khảo về cách tạo mẫu chữ trang trí. - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
uan sát hình 3.2.3.2 để tham khảo về cách tạo mẫu chữ trang trí (Trang 111)
Hình 3.2.4.1: Một số sản phẩm sử dụng các mẫu chữ đƣợc trang trí, cách điệu - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.4.1 Một số sản phẩm sử dụng các mẫu chữ đƣợc trang trí, cách điệu (Trang 111)
Hình 3.2.4.4: Một số hình thức bố cục báo tƣờng, tập san - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.4.4 Một số hình thức bố cục báo tƣờng, tập san (Trang 113)
- Quan sát hình 3.2.3.4 để tham khảo một số hình thức bố cục báo tƣờng, tập san. - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
uan sát hình 3.2.3.4 để tham khảo một số hình thức bố cục báo tƣờng, tập san (Trang 113)
 Vẽ phác đầu báo (tên báo, hình minh họa,…) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
ph ác đầu báo (tên báo, hình minh họa,…) (Trang 114)
Ý tƣởng kết hợp các hình ảnh, chất liệu để tạo hiệu quả thẩm mĩ. - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
t ƣởng kết hợp các hình ảnh, chất liệu để tạo hiệu quả thẩm mĩ (Trang 116)
Tiết 1: VẼ HÌNH - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
i ết 1: VẼ HÌNH (Trang 117)
Hình 3.2.4.4: Cách vẽ đậm nhạt các khối hộp, cầu, trụ - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Hình 3.2.4.4 Cách vẽ đậm nhạt các khối hộp, cầu, trụ (Trang 120)
Thể hiện bức tranh tĩnh vật với chất liệu x dán giấy (ví dụ: hình 3.2.4.7) - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
h ể hiện bức tranh tĩnh vật với chất liệu x dán giấy (ví dụ: hình 3.2.4.7) (Trang 122)
Bảng 3.3: Tính tích cực của HS khi tham gia các hoạt động học tập môn mĩ thuật lớp 7  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Bảng 3.3 Tính tích cực của HS khi tham gia các hoạt động học tập môn mĩ thuật lớp 7 (Trang 127)
Bảng 3.4: Kết quả học tập môn mĩ thuật của HS lớp7 trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk  - (Luận văn thạc sĩ) phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương
Bảng 3.4 Kết quả học tập môn mĩ thuật của HS lớp7 trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w