1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

89 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nhiên cứu

  • 4. Kế hoạch nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực trạng của vấn đề

  • 1.2.2. Yêu cầu của việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

  • II. NỘI DUNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1.Vận dụng kiến thức môn Sinh học trong dạy học hóa học học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

  • 2.2. Vận dụng kiến thức môn Địa lý trong dạy học hóa học học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

  • 2.3. Vận dụng kiến thức môn công nghệ trong dạy học hóa học học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

  • 2.4. Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong dạy học hóa học học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

  • 2.5. Vận dụng kiến thức môn Vật lý trong dạy học hóa học học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

  • 2.6. Một số giải pháp vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông.

  • 2.6.1. Giải pháp tích hợp môn Sinh học trong dạy học hóa học

  • 2.6.2. Giải pháp tích hợp môn Địa lý trong dạy học hóa học

  • 2.6.3. Giải pháp tích hợp môn Giáo dục công dân trong dạy học hóa học

  • 2.6.4. Giải pháp tích hợp môn Vật lý trong dạy học hóa học

  • 3.1.2. Đảm bảo tính vừa sức cho học sinh

  • 3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh

  • 3.1.4. Đảm bảo đặc trưng môn học

    • 3.2. Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông.

  • 3.2.1. Dẫn dắt vào bài

  • 3.2.2. Hình thành kiến thức mới.

  • 3.2.3. Củng cố kiến thức.

  • 3.3. Thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 3.3.3. Nội dung thực nghiệm

  • 3.3.4. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.3.5. Giáo án thực nghiệm

  • 3.3.6. Kết quả thực nghiệm

  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Bài học kinh nghiệm

  • 3. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Dạy học tích hợp liên môn có ý nghĩa quan trọng, thông qua bài học, một lần nữa học sinh được học tập, ghi nhớ và khắc sâu những kiến thức liên môn đã học ở các môn học khác. Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề của đời sống và học tập. Làm tăng hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh. Học sinh được giao nhiệm vụ về nhà, thảo luận làm việc theo nhóm, kích thích khả năng làm việc tự lập và khả năng tìm tòi thông tin và kĩ năng phối hợp với nhau làm việc phù hợp với mục tiêu chung… Tuy nhiên, để dạy học tích hơp liên môn đạt hiệu quả cao nhất, Trước tiên, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức hóa học cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tiễn và liên môn. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên cần nỗ lực nhiều hơn so với dạy học theo phương pháp truyền thống. Giáo viên nỗ lực trau dồi trình độ tin học ứng dụng để phát huy phương tiện kĩ thuật hiệu quả.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT THPT GV HS SGK VIẾT ĐẦY ĐỦ Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Nhiều năm nay, nước ta thực công đổi giáo dục Nghị hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kến thức; kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học… Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Như vậy, giáo dục nước ta đà đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn kỹ năng, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Thực tế thời gian qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án,…Phương pháp “bàn tay nặn bột”, kỹ thuật “ mảnh ghép”, kỹ thuật “ động não”, kỹ thuật “ tia chớp”… Tuy nhiên, qua việc dự thăm lớp đồng nghiệp trường trao đổi với giáo viên trường bạn việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học cịn hạn chế, khơng thường xuyên hiệu chưa cao Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đổi hiệu chưa cao, cịn mang tính chủ quan,chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, khả thực hành, lực giải vấn đề vận dụng vấn đề vào thực tiễn Mơn hóa học mơn khoa học thực tiễn gắn liền với tự nhiên, đời sống người Việc học tốt mơn hóa học nhà trường giúp học sinh hiểu rõ sống, biến đổi vật chất sống hàng ngày Từ hiểu biết giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hạn chế Tổ quốc, đồng thời biết làm việc bảo vệ môi trường sống trước hiểm họa môi trường người gây thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm tạo dựng sống ngày tốt đẹp Mơn hóa học trang bị cho học sinh kiến thức bản, tối thiểu để học sinh khỏi bỡ ngỡ tình gặp phải tự nhiên, sống Từ lý giải tượng kỳ bí, trừ mê tín dị đoan Với giáo viên chuẩn bị lên lớp không lưu ý tới các dạng với đặc trưng riêng để xác định nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, lựa chọn phương tiện, thiết bị dạy… học cho phù hợp với nội dung phương pháp đó, việc vận dụng kiến thức liên mơn yếu tố quan trọng, đảm bảo thành công cho dạy Với mong muốn học sinh tiếp cận với tri thức nhiều lĩnh vực, liên quan hỗ trợ nhiều phân môn giải vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức lĩnh vực mơn học khác để giải tình hình thực tế nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải vấn đề sống nghề nghiệp Mặt khác để khắc phục hạn chế chủ động sang tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chính Tơi chọn nghiên đề tài: “Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học hóa học nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Việc vận dụng liến thức liên mơn dạy học Hóa học với với Sinh học, Vât lý, Công nghệ, Địa lý, Giáo dục cơng dân xuất phát từ mục đích: + Góp phần đổi nội dung , phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao chất lượng , hiệu giảng dạy giáo dục học sinh Hình thành phát triển số lực cho học sinh đặc biệt lực sáng tạo, lực tìm tịi, phát giải vấn đề + Góp phần tạo nên gắn kết hóa học với mơn học khác, lí thuyết với thực hành, kiến thức học tập với vấn đề xảy thực tiễn sống, kích thích trí tị mị, khám phá gây hứng thú học tập u thích mơn học học sinh Thơng qua tích hợp kiến thức có liên quan nhiều môn học giúp học sinh hiểu sâu kiến thức hóa học,giải thích tượng li kì, bí ẩn xảy cuộc, đồng thời vận dụng kiến thức học vào lao động, sản xuất … Thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, cố thêm nhiều hiểu biết nhiều mơn học khác Đối tượng nhiên cứu Nghiên cứu hiệu phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông qua kết hợp kiến thức liên mơn hóa học với sinh học, địa lý, giáo dục công dân 4 Kế hoạch nghiên cứu ST T Thời gian Nội dung công việc Từ 15/9 đến 1/10/ 2017 - Khảo sát tình hình thực- Nắm bắp tình hình chung tiễn trường trung học phổ thơng Diễn châu Từ ngày 2/10 đến ngày 15/12/2017 - Trao đổi với đồng nghiệp- Nắm bắt ý kiến đề tài nghiên cứu đồng nghiệp Tìm hiểu tài liệu - Nắm kết cấu chung sang kiến kinh nghiệm - Viết đề cương tóm tắt - Hồn thành phần mở đầu sở lí luận - Sản phẩm Đợt 1: Từ ngày- Thực nghiệm lớp 25/1 đến ngày 12K, 12M, 11B,11G 30/5/ 2017 số trường địa bàn Đợt 2: Từ ngày huyện diễn châu - Thực hoạt động cụ thể Viết phần trọng tâm đề tài 1/10/2017 đến 20/5/2018 Từ 25/8/2018 đến 1/4/2019 - Khảo sát thực tiễn kết- Xử lý số liệu thu thập thực nghiệm từ kết thực nghiệm - Viết phần kết luận hoàn thiện đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập - Phương pháp điều tra, thăm dị tình hình thực tiễn; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp, rút kinh nghiệm ứng dụng vào trình giảng dạy - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm - Phương pháp thống kê toán học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lý luận Dạy học tích hợp liên mơn có ý nghĩa quan trọng, thơng qua học, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập Làm tăng hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh Học sinh giao nhiệm vụ nhà, thảo luận làm việc theo nhóm, kích thích khả làm việc tự lập khả tìm tịi thơng tin kĩ phối hợp với làm việc phù hợp với mục tiêu chung… Tuy nhiên, để dạy học tích hơp liên mơn đạt hiệu cao nhất, Trước tiên, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; đơn vị kiến thức hóa học bản, nâng cao phần liên hệ thực tiễn liên mơn Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên cần nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp truyền thống Giáo viên nỗ lực trau dồi trình độ tin học ứng dụng để phát huy phương tiện kĩ thuật hiệu Đối với học sinh, trình học tập cần tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu với tính sáng tạo lực tư thân Ngồi ra, cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với thực hành, kiến thức học liên hệ thực tế để vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng vấn đề 1.2.1.1.Về phía giáo viên Qua việc tiến hành khảo sát tình hình thực tế số trường trung học phổ thông huyện Diễn châu: Trường THPT Diễn châu 2, Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, Trường THPT Diễn châu 3, Trường THPT Diễn châu thấy rõ thực trạng: + Một số giáo viên coi nặng việc truyền kiến có sách giáo khoa với lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử, chưa đề cao việc dạy học để học sinh phát triển lực cần thiết giải vấn đề thực tiễn dẫn đến dạy trở nên khô khan, hấp hẫn + Một số giáo viên vận dụng phương pháp – kỹ thuật dạy học tích cực nhìn chung hoạt động đổi phương pháp dạy học môn nhà trường phổ thơng nói chung mơn hóa học nói riêng chưa thực mang lại hiệu cao + Số giáo viên thường xuyên chủ động sáng tạo việc vận dụng kiến thức liên mơn : hóa học với sinh học, địa lý, vật lý, công nghệ, giáo dục công dân…nhằm phát triển lực tự học, lực giải tình thực tiễn cho học sinh chưa thực quan tâm, chưa phổ biến Nhìn chung, vấn đề phương pháp dạy học tình trạng: + Giáo viên trang bị phương tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực việc sử dụng dạy học chưa thường xuyên hiệu chưa cao + Phương tiện, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực chủ yếu sử dụng giáo viên dạy minh họa sinh hoạt chuyên môn, thao giảng thi giáo viên giỏi Giáo dục nước ta có nhiều đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực học sinh Vì việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học cần thiết nhiệm vụ quan trọng 1.2.1.2 Về phía học sinh Học sinh ghi nhớ cách rời rạc, máy móc, khơng biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập Vì dẫn tới lối học ghi nhớ máy móc nhàm chán khơng hiệu quả, học sinh khơng u thích mơn học, kết học tập đại trà mơn hóa chưa cao 1.2.2 Yêu cầu việc vận dụng kiến thức liên mơn dạy học hóa học nhằm phát triển lực học sinh trường THPT 1.2.2.1 Đối với giáo viên Phân tích nội dung chương trình mơn hóa học trung học phổ thơng để tìm mạch nội dung đề vận dụng dạy học tích hợp Ln ý mối quan hệ chặt chẽ mục , bài, chương, phần chương trình mơn hóa học Mối quan hệ hóa học với mơn học khác Giáo viên phải chuẩn bị cho vốn kiến thức sâu rộng lĩnh vực khác Giáo viên giúp học sinh tái lại kiến thức cũ cách hướng dẫn em chuẩn bị câu hỏi cụ thể Lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Giáo viên lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp nội dung kiến thức đối tượng học sinh Hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức học để lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải kiểm tra đánh giá công việc chuẩn bị học sinh 1.2.2.2 Đối với học sinh Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên, khâu chuẩn bị yếu tố quan trọng quyế định thành cơng phương pháp Tích cực tham gia hoạt động trình học tập lớp theo yêu cầu giáo viên: phát biểu ý kiến xây dựng bài, trình bày kết chuẩn bị cá nhân, nhóm, tham gia đóng góp ý kiến cho nhóm bạn… Học sinh phải thường xuyên ôn tập, bổ sung kiến thức cho thân thông qua sách báo, tài liệu, internet… II NỘI DUNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1.Vận dụng kiến thức mơn Sinh học dạy học hóa học học nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Bài Kiến thức hóa học Kiến thức sinh học tích hợp tích hợp Bài 29: (lớp 10) Ứng dụng oxi Quang hợp hơ hấp, vai trị sinh học Oxi - Ozon oxi, chu trình oxi tự nhiên Bài 12: (lớp 11) Phân Một số phân bón hóa Ảnh hưởng phân bón tới sinh bón hóa học học thường dùng trưởng phát triển trồng Bài 15: (lớp 11) - Tính chất hóa học - Vệ sinh hơ hấp Cacbon C (tính khử) Bài 40: (lớp 11) - Sản xuất ancol + Sự lên men tinh bột nhờ vi sinh Ancol vật , enzim amilaza - Ứng dụng + Tác hại rượu sức khoẻ người + Cơ chế sát khuẩn cồn Bài 5: (lớp 12) Glucozơ Tính chất hóa học Điều chế glucozơ Sự lên men glucozơ Sự hình thành glucozơ tự nhiên Bài 6: (lớp 12) Saccarozơ Saccarozơ, Tinh bột Cấu trúc phân tử tinh -Chức Saccarozơ Xenlulozơ bột -Sự hình thành tinh bột tự nhiên ứng dụng tinh bột -sự chuyển hóa tinh bột thể người Bài 11: (Lớp 12) Peptit protein Cấu tạo phân tử protein -Phân biệt mức độ cấu trúc Vai trò protein đối protein với sống -Hiểu chức yếu tố ảnh hưởng đến chức protein Bài 45: (lớp 12) Hóa học vấn đề mơi Quản lý sử dụng tài nguyên thiên Hóa học vấn đề trường nhiên môi trường 2.2 Vận dụng kiến thức mơn Địa lý dạy học hóa học học nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Bài Kiến thức hóa học Kiến thức địa lý tích hợp tích hợp Bài 29: (lớp 10): Ứng dụng oxi Vẻ giải thích biểu đồ tỉ lệ % ứng Oxi – Ozon dụng oxi ngành công nghiệp Bài 30: (lớp10): Trong tự nhiên lưu Vị trí địa lý số mỏ lưu huỳnh Lưu Huỳnh huỳnh tồn dạng lòng đất đơn chất hợp chất Bài 33 (lớp 10): Ứng dụng axit Vẻ biểu đồ hình trịn biểu thị tỉ lệ %về Axit sunfuric- Muôi sunfuric ứng dụng axit sunfuric sunfat ngành sản xuất Bài 15: (lớp 11): Trạng thái tự nhiên Vị trí địa lý số mỏ than Cacbon Cacbon khoáng vật nước ta Bài 12: (lớp 11) Thành phần hóa học - Đặc điểm số loại đất trồng phù Phân bón hóa học loại phân bón hóa hợp với loại phân bón học Bài 14: (lớp 12): Cao su thiên nhiên - Nguồn gốc cao su Vật liệu polime - Vai trò cao su kinh tế Việt Nam 2.3 Vận dụng kiến thức mơn cơng nghệ dạy học hóa học học nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Bài Kiến thức hóa Kiến thức cơng nghệ tích hợp học tích hợp Bài : (lớp 10) Sản xuất axit Quy trình sản xuất axit sunfuric cơng Axit sunfuric sunfuric nghiệp Bài 12: (lớp 11) Urê phân đạm - Quy trình sản xuất phân đạm “Urê” Phân bón hóa học sản xuất từ - Cách sử dụng phân bón trồng trọt khí CO2 NH3 cách hợp lý an toàn Bài 40: (lớp 11) Sản xuất ancol - Quy trình sản xuất ancol etylic(rượu) Ancol etylic - Tận dụng phế phẩm trình sản xuất rượu để sản xuất sản phẩm khác Bài 11: (lớp 12) Cấu tạo tính - Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo quản Peptit protein chất protein nông sản - Cách bảo quản nông sản: thịt, cá, trứng, sữa - Chế biến sản phẩm chăn nuôi: thịt, cá, trứng, sữa 2.4 Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân dạy học hóa học học nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Bài Bài 29: (lớp 10) Oxi - Ozon Kiến thức hóa học Kiến thức giáo dục cơng dân tích tích hợp hợp Ứng dụng Oxi - GD kĩ sống ý thức bảo vệ Ozon môi trường, bảo vệ sống trái đất Bài 12: (lớp 11) Phân bón hóa học Củng cố bài: phân bón Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường hóa học xử lí tình liên quan đến bảo vệ mơi trường sức khỏe người Bài 15: (lớp 11) Ứng dụng cacbon Cacbon Bài 40: (lớp 11) Ancol Bài 14 : ( lớp 12) - Sản xuất etylic Ứng dụng etylic - Giáo dục bảo vệ môi trường Sử dụng – bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ancol - Giải thích vấn đề bảo vệ mơi trường q trình sản xuất ancol etylic ancol - Sử dụng nhiên liệu etanol thay I Chất dẻo Vật liệu polime Củng cố : vật liệu polime cho xăng giúp bảo vệ môi trường - Giáo Dục kĩ sống ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sống trái đất Bài 45: (lớp 12) Hóa học vấn đề Chính sách tài ngun bảo vệ mơi Hóa học vấn đề phịng chống nhiễm trường môi trường môi trường 10 Câu 15: Cho phát biểu sau: (a) Khi làm thí nghiệm với khí độc phịng thí nghiệm nên tiến hành tủ hút (b) Khí vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axít (e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân Trong phát biểu trên, số phát biểu là: A B C.2 D Câu 16: Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dựng để thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A Xăng, dầu B Khí butan C Than đá D Khí hiđro Câu 17: Một chất gây thủng tầng ozon freon Chất có chủ yếu từ: A Máy vi tính B Nồi cơm điện, ấm điện C Tủ lạnh, máy điều hòa D Lị vi sóng Câu 18: Hàm lượng khí CO2 khơng khí ln cân do: A CO2 khơng khí có khả tác dụng với chất khí khác B Do q trình quang hợp xanh q trình hơ hấp thực vật động vật C CO2 bị hoà tan nước mưa D CO2 bị phân huỷ nhiệt Câu 19: Tại bãi đào vàng, nước sông nhiễm loại hóa chất cực độc thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát tạp chất Đất ven sông bị nhiễm chất độc Chất độc có nhiều vỏ sắn Chất độc là: A Nicôtin B Thủy ngân C Xianua D Đioxin Câu 20: Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ rải xuống cánh rừng Việt Nam loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, chất độc màu da cam Chất độc gọi là: 75 A 3-MCPD B Nicôtin C Đioxin D TNT Phần 2: Bài tự luận Câu hỏi:Với tư cách người làm việc ngành môi trường (ở Việt Nam) Em thể hiểu biết vấn đề môi trường ?trách nhiệm thân ? Yêu cầu: HS cần trình bày nội dung sau cách ngắn gọn: - Mơi trường gì? Ơ nhiểm mơi trường gì? Các yếu tố gây ô nhiểm môi trường? Tác hại ô nhiểm môi trường? Trách nhiệm thân: +Tùy cương vị mà gắn trách nhiệm chung, riêng…) +Lòng yêu nghề… Mỗi ý điểm *Bài 12: (lớp 11) Giáo án thực nghiệm Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm Câu 1: Loại đạm sau gọi đạm lá? A NaNO3 B.NH4NO3 C.Ca(NO3)2 D (NH4)2CO3 Câu 2: Giai đoạn lúa cần bón đạm nhất: A Giai đoạn nảy mầm B Giai đoạn sinh trưởng phát triển C Giai đoạn trổ bơng D Giai đoạn lúa chín Câu 3: Phân đạm cung cấp nitơ cho dạng ion: A NO3- NH4+ B NH4+, N2 C PO43- ,N2 D K+ , NH4+ Câu 4: độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá hàm lượng: A %N B %P2O5 C %K2O D %NO3- Câu 5: Một loại phân Lân nung chảy có chứa 30% Ca3(PO4)2 Độ dinh dưỡng phân Lân A 30% B 13,74% C 16,03% D 18,4% Câu 6: Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion: A Hidrophotphat (HPO42-) B Photphat (PO43-) C PO43- K+ D P2O5 Câu 7: Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng: A %N B %P2O5 C %K2O D %P Câu 8: Phân lân nung chảy thích hợp cho loại đất: 76 A Trung tính B Kiềm C Chua D Bạc màu Câu 9: Phân đạm sau chứa hàm lượng N cao : A Urê B Amoniclorua C Amoninitrat D Amoni sunphat Câu 10: Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng: A %KCl B %P2O5 C %K D %K2O Câu 11: Tro thực vật loại phân kali có chứa: A K2CO3 B K2SO4 C KCl D KNO3 Câu 12: Thành phần phân bón phức hợp amophot là: A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2 Câu 13: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A (NH4)2HPO4 ,KNO3 B (NH4)2HPO4,NaNO3 C (NH4)3PO4 , KNO3 D NH4H2PO4 ,KNO3 Câu 14: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to A Phân Đạm B Phân Lân C.Phân Kali D Phân vi lượng Câu 15: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất sau đây: A.Muối ăn B thạch cao C phèn chua D vôi sống Câu 16: Sau bón đạm cho rau thu hoạch rau thời gian tốt để sản phẩm an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân? A 1-3 ngày sau bón B 5-9 ngày sau bón C 10-15 ngày sau bón D 16-20 ngày sau bón Câu 17: Cho 2016 lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch chứa a gam H3PO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch hỗn hợp amophot chứa 3960 gam (NH4)2HPO4 Giá trị a A 8820 B 4900 C 5880 D 7840 Câu 18: Phân đạm urê thường chứa 46,6% N khối lượng Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 50 kg N: A 107,3 B 145,5 C 160,9 D 108,7 Câu 19: Một loại phân kali có thành phần KCl (cịn lại tạp chất khơng chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali là: 77 A 95,51% B 65,75% C 87,18% D 88,52% Câu 20: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân này: A 42,25% B 39,76% C 48,52% D 45,75% 3.3.6.2 Kết thực nghiệm Tại Trường Trung Học Phổ Thông Diễn Châu Loại giỏi Loại (8-10 điểm) (6,5 đến

Ngày đăng: 01/12/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w