1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN đề bất BÌNH ĐẲNG xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

29 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 415,25 KB

Nội dung

Bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của hội nhập và phát triển, đất nước Việt Nam trải qua nhiều sự chuyển biến cả về kinh tế và xã hội. Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã giúp nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa khởi sắc và đạt được những thành tựu nhất định. Việt Nam nhanh chóng từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo (theo World Bank Group). Cùng với sự vươn lên phát triển không ngừng của nền kinh tế, các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin cũng dần dần chiếm lĩnh những vị trí quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Việt Nam dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế thông qua việc giao lưu, trao đổi, mua bán với các nước phát triển, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực. Kéo theo đó là sự phát triển như vũ bão của nhiều đô thị vừa và nhỏ. Đời sống của người dân cũng dần được cải thiện hơn. Mức sống trung bình tăng theo sự phát triển của nền kinh tế. Tuy vậy, đằng sau mặt tích cực ấy chính là vô số những bất cập xã hội ảnh hưởng đến đời sống người dân và sự phát triển mặt bằng chung của xã hội. Bất bình đẳng xã hội là một vấn đề như vậy. Đây đã và đang là vấn đề trung tâm của xã hội, thu hút sự tập trung, nghiên cứu của các nhà xã hội học, các nhà hoạch định, chính sách trong nước và cả trên thế giới.Bất bình đẳng xã hội phản ánh mặt tối của sự phát triển kinh tế và xã hội. Nó là nguyên nhân chính tạo ra những sợi dây khoảng cách giữa người với người, giữa các nhóm người, cộng đồng với nhau. Đây là cơ sở và tiền đề gây ra những tệ nạn xã hội, làm bất bình ổn xã hội. Vì vậy, việc cân bằng và duy trì sự phát triển nền kinh tế với công bằng xã hội chính là mục tiêu cao cả và lớn lao mà đất nước ta và toàn thế giới đang tích cực hướng đến.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH  VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: KÝ TÊN MỤC LỤC Phần Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .4 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Nội dung 2.2.1 Bất bình đẳng việc làm 2.2.1.1 Thực trạng 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.2 Bất bình đẳng thu nhập 10 2.2.2.1 Thực trạng 10 2.2.2.2 Nguyên nhân 15 2.2.2.3 Hậu 16 2.3 Giải pháp 18 2.3.1 Bất bình đẳng việc làm .18 2.3.2 Bất bình đẳng thu nhập 21 Phần Kết luận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Phần Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Bước vào kỉ 21, kỉ hội nhập phát triển, đất nước Việt Nam trải qua nhiều chuyển biến kinh tế xã hội Đổi kinh tế trị từ năm 1986 giúp kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa khởi sắc đạt thành tựu định Việt Nam nhanh chóng từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo (theo World Bank Group) Cùng với vươn lên phát triển không ngừng kinh tế, ngành khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin chiếm lĩnh vị trí quan trọng phát triển đất nước Việt Nam dần khẳng định vị trường quốc tế thông qua việc giao lưu, trao đổi, mua bán với nước phát triển, tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Kéo theo phát triển vũ bão nhiều đô thị vừa nhỏ Đời sống người dân dần cải thiện Mức sống trung bình tăng theo phát triển kinh tế Tuy vậy, đằng sau mặt tích cực vơ số bất cập xã hội ảnh hưởng đến đời sống người dân phát triển mặt chung xã hội Bất bình đẳng xã hội vấn đề Đây vấn đề trung tâm xã hội, thu hút tập trung, nghiên cứu nhà xã hội học, nhà hoạch định, sách nước giới Bất bình đẳng xã hội phản ánh mặt tối phát triển kinh tế xã hội Nó ngun nhân tạo sợi dây khoảng cách người với người, nhóm người, cộng đồng với Đây sở tiền đề gây tệ nạn xã hội, làm bất bình ổn xã hội Vì vậy, việc cân trì phát triển kinh tế với cơng xã hội mục tiêu cao lớn lao mà đất nước ta toàn giới tích cực hướng đến Bước đầu tiếp cận với môn Nhập môn Xã hội học, chúng em nghiên cứu, tìm hiểu phát triển ngành khoa học quan trọng này, nhận vai trò quan trọng đời sống xã hội biết ứng dụng số vấn đề có tính thực tế vào đời sống Qua trình học tập tìm hiểu, chúng em nhận thấy bất bình đẳng xã hội vấn đề nóng, có sức hút ln tạo quan tâm tồn thể xã hội Vì vậy, chúng em định chọn đề tài “Vấn đề bất bình đẳng xã hội Việt Nam (việc làm, thu nhập)” để làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần giảng dạy hướng dẫn Nhóm em xin chân thành cảm ơn 1.2 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận chúng em hướng đến vấn đề trội xã hội, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid tồn cầu nay, bất bình đẳng xã hội lĩnh vực việc làm thu nhập kinh tế Mục tiêu tiểu luận tìm hiểu bất bình đẳng xã hội Việt Nam dựa quan niệm bất bình đẳng xã hội nhà xã hội học hai lĩnh vực, từ phân tích, nhận diện thực trạng, nguyên nhân gây để đề xuất giải pháp, phương hướng để góp phần giảm thiểu bất bình đẳng xã hội Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận có sử dụng số phương pháp như: phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra tổng hợp kinh nghiệm Phần Nội dung 2.1 Các khái niệm liên quan Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng, không công bằng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng thu nhập chênh lệch lớn phân phối thu nhập, với phần lớn tổng thu nhập kinh tế tập trung tay nhóm người chiếm tỉ lệ nhỏ tổng dân số Bất bình đẳng việc làm chênh lệch hội việc việc làm lớp khác xã hội 2.2 Nội dung 2.2.1 Bất bình đẳng việc làm 2.2.1.1 Thực trạng a Bất bình đẳng giới việc làm Đây vấn đề đáng ý Theo thống kê, 70% phụ nữ Việt Nam độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động, tỷ lệ cấp độ toàn cầu 47,2% tỷ lệ trung bình khu vực châu Á-Thái Bình Dương 43,9% Nghiên cứu không nên nhầm lẫn việc phụ nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lực lượng lao động báo cho thấy nữ giới hưởng hội bình đẳng Theo bà Valentina Barcucci, Chuyên gia Kinh tế Lao động ILO Việt Nam, tác giả nghiên cứu: “Trước đại dịch COVID-19, phụ nữ nam giới tiếp cận việc làm dễ dàng, nhìn chung, chất lượng việc làm phụ nữ thấp nam giới” Lao động nữ chiếm đa số việc làm dễ bị tổn thương, đặc biệt cơng việc gia đình Thu nhập họ thấp nam giới (tiền lương tháng thấp 13,7% năm 2019) thời làm việc tương đương với nam giới chênh lệch giới trình độ học vấn thu hẹp đáng kể Tỷ lệ phụ nữ đảm nhận vị trí định thấp Phụ nữ chiếm gần nửa lực lượng lao động đảm nhận chưa đến phần tư vị trí lãnh đạo, quản lý chung Phụ nữ dành trung bình tuần 20,2 để dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, nấu ăn chợ, chăm sóc gia đình nam giới dành 10,7 cho công việc Gần phần trăm nam giới chí không dành chút thời gian cho việc nhà Ngoài ra, mẩu tin tuyển dụng phân biệt giới tính (chỉ tuyển nam nữ) phổ biến trang mạng việc làm nội địa Cụ thể, theo thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), 1/5 tổng số 12.300 quảng cáo tuyển dụng từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015 trang mạng việc làm Việt Nam có đưa yêu cầu giới tính Điều đáng buồn ngồi số vị trí đặc thù, có lượng lớn yêu cầu tuyển dụng theo giới tính đến từ định kiến nhà tuyển dụng Đáng ý ngành quân đội, việc tuyển dụng, đào tạo nữ giới khắc khe tiêu b Bất bình đẳng thành thị nông thôn việc làm Theo nghiên cứu, tỉnh có mức GDP bình qn đầu người cao đem lại hội việc làm tốt cho người trẻ Đồng thời, lao động trẻ nơi có mức độ tập trung doanh nghiệp cao có hội tốt việc tìm kiếm cơng việc gián tiếp Hơn nữa, người lao động trẻ sinh sống thành thị có hội tìm cơng việc gián tiếp kỹ thấp cao 3,47 lần gián tiếp kỹ cao 1,78 lần so với người lao động nơng thơn có điều kiện tương đồng mặt cấp, điều kiện gia đình, giới tính Khi nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố chất lượng đào tạo nghề cấp tỉnh tới khả chọn nghề niên, nhóm tác giả nhận thấy tín hiệu đáng mừng lao động trẻ tỉnh có chất lượng đào tạo nghề tốt có khả chọn cơng việc lao động gián tiếp (bao gồm kỹ thấp cao) tốt tỉnh lại “Do vậy, từ phát nghiên cứu này, đưa số khuyến nghị: mặt quyền địa phương phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đồng thời liên tục cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư để tăng mật độ tập trung doanh nghiệp mang lại hội cơng cho giới trẻ việc chọn nghề”, TS Trần Quang Tuyến nói c Một số bất bình đẳng việc làm khác Ngồi cịn bất gặp trạng bất bình đẳng việc làm, ví dụ trường hợp sau đây: -Có hai anh A anh B nộp chung vào công ty xin việc làm, xét kỹ năng, trình độ… Có thể thấy anh A hẳn anh B anh B lại nhận làm việc anh A lại khơng -Cũng tình giả sử anh nhận vào anh A lại có chức vụ, lương bổng thấp anh B -Tại người nhận nhiều công việc lương lại thấp người cơng việc -Tôi bắt gặp vài trường hợp cơng ty hai nói mức độ giao công viêc lại khác, Đó thực trạng đáng báo động mà báo đưa tin để phản ánh tượng 2.2.1.2 Nguyên nhân Xã hội phân chia dạng nhiều tầng lớp nông thôn – thành thị, giàu – nghèo, người có chức quyền – người khơng có quyền lực, nam – nữ, …cho nên bất bình đẳng việc làm tránh Đối với bất bình đẳng nữ giới việc làm, hầu hết nhiều người quan niệm người phụ nữ nên làm sinh con, đẻ cái, làm nội trợ gia đình, có làm nên làm gần nhà để tiện bề chăm sóc, việc đường kiếm tiền việc người đàn ông, cộng thêm số IQ nam giới cao nữ giới … Chính nam giới ưa chuộng, tăng khả tìm kiếm việc làm, giao cơng việc có tầm quan trọng, giữ chức vụ mức lương cao so với nữ giới Đối với nơng thơn thành thị, thấy thành thị nơi có mức sống cao, phát triển với nhiều cơng ty, xí nghiệp, máy móc đại tân tiến, tiếp thu với thành tựu khoa học kỹ thuật sớm, dẫn đến người dân sống khu vực đào tạo bản, chất lượng học tốt Ngược lại thành thị, nông thôn vùng phát triển hơn, công việc chiếm phần lớn người dân vùng lại trồng trọ làm việc vài nhà máy mở lẻ tẻ…dẫn đến mức sống thấp, nhiều người trẻ cịn phải giúp đỡ gia đình, nên việc học tập hạn chế Qua thấy khả tìm kiếm, nhu cầu việc làm thành thị cao hẳn so với nông thôn, chưa kể tới việc thu nhập so với tính chất cơng việc hai vùng Điều dẫn đến tình trạng người dân vùng ạt kéo lên thành thị để kiếm việc làm thiếu việc làm Ngồi ngun nhân bất bình đẳng cịn mức sống gia đình, có người bố làm giám đốc, cơng an, bác sĩ,…có người gia đình làm nông, buôn bán nhỏ,… Với mức sống chênh lệch dẫn đến nhiều tình trạng như: nối nghề bố, tầng lớp trẻ không định việc làm mình; “con ơng cháu cha”, lợi dụng quan hệ tiền bạc xin việc cho con; người hồn cảnh khơng may mắn lại có vị trí thấp, nhiều không nhận công việc mong muốn 2.2.1.3 Hậu Trong sống nay, bất bình đẳng việc làm gây hệ luỵ khơng nhỏ Tuy nhận thức bình đẳng nam nữ nâng cao, bất bình đẳng cịn thấp thống nếp nhà, nơi làm việc, cộng đồng Luật Bình đẳng giới quy định rằng, nam giới phụ nữ đối xử bình đẳng nơi làm việc, mặt tuyển dụng, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, đào tạo thăng tiến Tuy nhiên thực tế, lao động nữ khu vực phi thức khơng biết đến quyền mình, bị lợi dụng xâm hại Nhìn chung, việc làm nữ giới ổn định hơn, bảo vệ hơn, trả cơng thấp so với nam giới Phụ nữ nắm giữ số cơng việc định (dưới phần tư), kể quyền kinh doanh Tất điều ảnh hưởng không nhỏ đến tham gia chất lượng công việc lao động nữ Một yếu tố chủ chốt định bất bình đẳng giới Việt Nam việc xã hội giao trọn nhiệm vụ chăm Trong giai đoạn 2016-2018, đa số vùng có hệ số GINI giảm dần, nhiên Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hệ số lại tăng lên Trong giai đoạn 2018-2019, Trung du miền núi phía Bắc có bất bình đẳng thu nhập giảm dần song Tây Nguyên lại phản ánh điều trái ngược, từ 0,440 tăng lên 0,443 Cũng tốc độ phát triển kinh tế vùng chậm khó khăn địa hình, dân cư thưa thớt, khó khăn việc quản lý, sử dụng đất đai, di cư tự do, dân trí cịn thấp, có nhiều dân tộc thiểu số, ảnh hưởng thiên tai Cịn có tốc độ phát triển cao, giao thông điều kiện tự nhiên thuận lợi nhiều so với khu vực lại nên hai vùng kinh tế lớn nước Đồng Sơng Hồng, Đơng Nam Bộ có hệ số GINI giảm với tốc độ nhanh năm 2020 hệ số Đồng sông Hồng giảm đến 0,317 Đông Nam Bộ 0,291 Và năm 2020 Tây Ngun có hệ số giảm Đảng Nhà nước áp dụng sách có lợi để phát triển vùng Nhìn chung theo vùng bất bình đẳng có xu hướng giảm đồng bằng, giảm miền núi d Bất bình đẳng theo dân tộc Đất nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có sắc văn hóa riêng có điều kiện phát triển định Trong năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo nước 3,75% hộ nghèo phần lớn dân tộc thiểu số Trong bốn năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo dân tộc thiểu số cao năm 2019 gấp 3,5 lần tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo nước, cho thấy thu nhập mức sống dân tộc thiểu số cịn thấp Giải thích cho điều địa hình sinh sống họ thường vùng núi vùng sâu vùng xa, khó tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, điều kiện sở hạ tầng tiến khoa học kỹ thuật Về văn hóa, nhiều dân tộc trì tâm linh tín ngưỡng, có nhiều hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống trình độ dân trí người dân Từ đó, bất bình đẳng thu nhập dân tộc thiểu số cao so với toàn quốc Và nguyên nhân ảnh hưởng đến bất bình đẳng theo vùng Việc Đảng Nhà nước đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo, nghèo bền vững dân tộc thiểu số góp phần lớn cơng giảm bất bình đẳng thu nhập chung cho nước 2.2.2.2 Nguyên nhân Nhìn chung bất bình đẳng thu nhập nước ta có nhiều nguyên nhân gây ra, vài tác nhân chủ yếu kể đến khả cá nhân môi trường sinh sống Thứ khả cá nhân Do người có điểm mạnh điểm yếu khác dẫn đến phân bố vào ngành nghề phù hợp với lực Chẳng hạn người có thông minh cao, trở thành tiến sĩ kỹ sư, người có sẵn vẻ đẹp ngoại hình phù hợp làm người mẫu, diễn viên, họ có thu nhập cao Cịn với người khơng thơng minh họ chọn làm nghề lao động chân tay có thu nhập thấp Thứ hai môi trường sống Tùy vào môi trường sống chẳng hạn nông thôn, thành thị, vùng núi, vùng biển, vùng sâu vùng xa cá nhân có thu nhập khác địa hình sinh sống, tính chất cơng việc phù hợp với loại địa hình, khả điều kiện vật chất dịch vụ tiếp cận nhanh hay chậm, nông hay sâu với loại môi trường sống Chẳng hạn thành thị với mức độ thị hóa cao phù hợp với nhiều ngành nghề cơng nghệ cao, có mức lương cao thu hút nhiều lao động, có điều kiện dịch vụ đời sống ngày hoàn thiện nâng cấp, người dân tiếp cận với giáo dục tiên tiến có thu nhập tương đối cao ổn định Ngược lại vùng núi, địa hình khó khăn cho giao thông vận tải, chủ yếu phát triển nông nghiệp, dịch vụ y tế, giáo dục chưa phát triển tốt dẫn đến người dân có thu nhập thấp cịn nhiều hộ chưa nghèo Còn phải kể đến phân bố trung tâm kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến bất bình đẳng thu thập theo vùng, vùng gần trung tâm kinh tế có hệ số GINI thấp hẳn so với vùng nông thôn vùng núi 2.2.2.3 Hậu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sách giúp giảm tỷ lệ nghèo nước Tuy nhiên khoảng cách giữa giàu nghèo ngày tăng, phân bậc giàu nghèo ngày rõ rệt khiến cho phân cấp cai trị trở nên rõ rệt xã hội Bất bình đẳng thu nhập gây bất bình đẳng xã hội, gây nhiều vấn đề sống tỷ lệ người thất nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ tội phạm ngày tăng, suất lao động giảm Nhiều người nhà cửa, khơng có nơi để tiếp tục sống dẫn đến làm điều vi phạm pháp luật trộm cướp, ăn cắp khiến cho an ninh xã hội bất ổn Trong xã hội nhiều người sử dụng chức quyền để làm cho ngày giàu người lao động khơng có chỗ đứng xã hội ngày nghèo Chênh lệch thu nhập ngày rõ rệt gay gắt với tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng khó khăn điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng, trình độ dân trí trình độ sản xuất Bất bình đẳng thu nhập gây khó khăn cho sống nhiều người, chủ yếu người lao động nghèo khổ, nhóm dân cư nghèo thường tập trung khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kĩ làm việc thơng qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập thấp khu vực nông thôn Tuy nhiên thành thị phân hóa giàu nghèo rõ ràng, có nhiều người khơng có nhà để ở, khơng chăm sóc bảo vệ sức khỏe, có người phải bao động hết cơng sức để sống qua ngày Tại vùng miền, có khác điều kiện tự nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản xuất, kết cấu hạ tầng trình độ dân trí nên chênh lệch thu nhập, bất bình đẳng nhóm đân cư vùng miền khác rõ rệt Nhiều người dân tộc thiểu số từ miền núi xuống đến trung tâm kinh tế để nâng cao chất lượng sống thân gia đình Tuy nhiên họ không ưu tiên cho số vị trí, chức vụ so với người dân thành thị cịn khơng trả lương đầy đủ Bên cạnh cịn tình trạng bất bình đẳng giới cho nữ giới khơng ưu tiên số cơng việc, chí phải nhận lương so với nam giới dù chung công việc Thu nhập thấp dễ dàng dẫn đến giảm suất hiệu lao động người lao động phải kiếm thêm thu nhập từ công việc khác để đủ đáp ứng cho nhu cầu sống có xu hướng khơng thoải mái làm việc Về trị xã hội, bất bình đẳng thu nhập dẫn tới việc tăng trưởng thấp hiệu giảm sút Nhiều người nghèo không sống với tiềm họ người giàu cần tới dịch vụ công sử dụng ảnh hưởng trị họ để cắt giảm thuế giảm bớt khoản chi tiêu công Điều dẫn đến việc đầu tư thấp sở hạ tầng, giáo dục, công nghệ gây ảnh hưởng đến tăng trưởng Mức tập trung thu nhập tiền bạc đổ người giàu nhóm người nghèo tăng Điều ảnh hưởng đến trẻ em có hồn cảnh nghèo khổ khó khăn Nhiều nơi trẻ em khơng có đủ dinh dưỡng, khơng đủ quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, bị ảnh hưởng từ tệ nạn xã hội, từ em người nghèo có triển vọng khác xa với người giàu có Bởi ảnh hưởng dịch Covid 19, số doanh nghiệp thành lập giảm, số doanh nghiệp tạm dừng hoạt động phá sản tăng, doanh nghiệp hoạt động gặp nhiều khó khăn kinh tế, phải vay mượn để trì hoạt động Do nhiều doanh nghiệp thực nhiều giải pháp lao động cắt giảm lao động, cho lao động giãn việc, nghỉ lân phiên, làm việc nhà từ dẫn đến việc nghỉ không lương, giảm lương tùy theo lượng công việc làm giảm 30%, giảm 50% lương, Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I/2020 gần 1,1 triệu người, tăng 26,1 nghìn người so với quý trước tăng 26,8 nghìn người so với quý I/2019 Tính đến tháng 4/2020, gần triệu lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Các ngành dịch vụ ăn uống gần hoạt động, nhiều người lao động phải rơi vào cảnh nghèo nàn, khơng đủ chi phí để chi trả cho sống ngày Nhiều cơng ty cịn nợ lương người lao động làm cho sống người lao động ngày khó khăn 2.3 Giải pháp 2.3.1 Bất bình đẳng việc làm Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực việc làm góp phần nâng cao vị trí cá nhân gia đình xã hội Các nghiên cứu thực tiễn chứng minh phụ nữ nam giới có khác biệt sinh học khơng có khác biệt xã hội Để điều chỉnh, giảm thiểu tiến tới xố bỏ định kiến giới q trình khó khăn địi hỏi phải tiến hành liên tục, đồng bộ, kiên trì sáng tạo Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động: - Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng : Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng biện pháp nhanh chóng đề để đảm bảo hội việc làm cho nam nữ nhằm rút ngắn khoảng cách giới Điều có nghĩa là, tùy tình hình thực tiễn, áp dụng việc tạo điều kiện để ưu tiên cho nam hay nữ tuyển dụng Trong trình thực Luật Bình đẳng giới năm 2006, việc ưu tiên thường đặt nữ chênh lệch hội việc làm chủ yếu bất lợi nữ Điều cải thiện đáng kể hội việc làm cho lao động nữ Tuy nhiên, việc quy định tỉ lệ nam nữ chưa đạt kì vọng mong đợi Theo báo cáo Tổ chức lao động quốc tế ILO, việc phân biệt nam nữ thể rõ ràng qua thông báo tuyển dụng Chỉ khoảng 30% thông tin tuyển dụng cho phép lao động nữ nộp hồ sơ, 70% lại tuyển dụng lao động nam Các cơng việc mang tính chất kỹ thuật, chuyên sâu, lái xe, kiến trúc sư, kỹ sư, lập trình viên, yêu cầu độ xác, thường tuyển nam giới, ví dụ lái xe (gần 100% yêu cầu tuyển dụng nam giới) Bên cạnh đó, phụ nữ yêu cầu tuyển dụng cho cơng việc mang tính hỗ trợ, văn phong, nhẹ nhàng, u cầu ngoại hình, địi hỏi yếu tố xác lễ tân, thư kí, nhân sự, kế tốn, Qua cho thấy việc ưu tiên tuyển dụng theo tỷ lệ chưa thực tốt, kết phụ nữ thiệt thòi nam giới hội việc làm Bên cạnh đó, cịn có chiêu trị, xuất phát từ định kiến, số lượng lớn ứng viên nữ bị bỏ qua khơng đủ u cầu đơn vị tuyển dụng, thực chất xuất phát từ lí giới tính Đây cách hành động che mắt phía tuyển dụng, khó kiểm sốt Cơ hội việc làm cho nữ giới thường mang tính chất hỗ trợ, thế, cơng việc có thu nhập cao, có hội thăng tiến đa phần cơng việc có xu hướng tìm đến nam giới chính, qua tạo nên bất bình đẳng việc làm cho lao động nữ, kéo theo hệ luỵ bất bình đẳng lĩnh vực khác xã hội - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ : Nhiều nghiên cứu đầu tư vào giáo dục, vào chuyên mơn vấn đề cốt lõi để khỏi nghèo đói Những người có trình độ chun mơn, học vấn cao tiếp cận với hội việc làm tốt hơn, có khả tạo thu nhập cao sử dụng tốt lợi ích từ thu nhập Theo báo cáo Bộ Lao động- Thương Binh Xã Hội, số lao động nữ tham gia học nghề năm tăng, chủ yếu tăng đào tạo sơ cấp tháng, tập trung chủ yếu lĩnh vực giày dép, may mặc, dịch vụ, du lịch, chế biến thuỷ hải sản, sản xuất nông nghiệp; tỷ lệ nữ học nghề không đạt tiêu đề ra, tỷ lệ nữ tham qua đào tạo nghề thấp nam giới Hiện với chuyển dịch cấu kinh tế tác động cách mạng 4.0, doanh nghiệp ngày có yêu cầu cao trình độ để vận hành máy móc, dây chuyền đại Nếu khơng đổi cách tư duy, suy nghĩ vấn đề nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật để tìm kiếm cơng việc phù hợp họ ngày vào ngõ cụt Thêm vào đó, tác động yếu tố khách quan làm cho lao động nữ có nhiều nguy bị việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập, sống Có thể thấy rõ điều Việt Nam ta chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 làm cho nhiều lĩnh vực dịch vụ, du lịch, may mặc, nơi có phần lớn lao động nữ hoạt động chịu tổn thất lớn, gây sức ép việc làm, nhà cửa, sinh hoạt đói với lao động nữ Do đó, họ cần phải tham gia khóa học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, để có kiến thức, kỹ nghề nghiệp Đó chìa khóa để họ mở cánh cửa việc làm, đặc biệt việc làm có chất lượng thị trường lao động, từ góp phần hạn chế bất bình đẳng việc làm Bên cạnh đó, cần tăng cường giải pháp nhằm thay đổi nhận thức xã hội việc hướng nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều khu công nghiệp tiếp nhận lực lượng lao động khơng nhỏ có trình độ đại học chấp nhận làm công ăn lương lao động khơng qua đào tạo Qua cho thấy, tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” tượng phổ biến nhiều năm qua nước ta, vừa gây lãng phí, vừa tác động khơng nhỏ đến việc bảo đảm hội việc làm cho lao động nữ - Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại: Lao động có suất chất lượng hiệu nhân tố định phát triển đất nước, xã hội Việc đảm bảo cho lao động nữ làm việc số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm hợc tiếp xúc với chất độc hại góp phần bảo vệ bình đẳng giới hội việc làm lao động nữ Quy định thể rõ không loại trừ lao động nữ khỏi công việc mà phải đảm bảo, tạo điều kiện cho họ làm việc tránh khỏi ảnh hưởng từ chất độc hại Bộ luật Lao động năm 2019 quy định “các ngành, nghề cơng việc nguy hiểm, độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản phụ nữ” thay quy định “những công việc không tuyển dụng lao động nữ” Bộ luật Lao động năm 2012 Điều tạo thống đồng quy định pháp luật quyền bình đẳng hội việc làm nam nữ Tuy nhiên, việc sử dụng lao động nữ số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại lại tạo mâu thuẫn với quy định pháp luật bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động người phụ nữ Bởi vì, xét tính chất, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp đặc biệt tạm thời, biện pháp bị gỡ bỏ bình đẳng giới đạt được, khoảng cách giới rút ngắn Trong đó, việc tạo điều kiện an toàn, vệ sinh cho lao động nữ trường hợp phải tiến hành thường xuyên liên tục Vì vậy, cần phải có sửa đổi cho phù hợp để đảm bảo tính thống đồng hệ thống pháp luật để đảm bảo bình đẳng giới Có thể thấy rằng, bảo đảm hội việc làm cho lao động nữ triết lý xuyên suốt nội dung biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Khơng có biện pháp hồn hảo, sớm chiều khắc phục Do cần phải thực đồng đều, xuyên suốt, liệt tiến gần tới bình đẳng giới, đặc biệt bình đẳng giới việc làm 2.3.2 Bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập gây tác động to lớn đến phát triển đất nước, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ tội phạm, đồng thời ảnh hưởng đại dịch Covid cịn góp phần tăng thêm sức ép lên sống kinh tế đất nước Do đó, vấn đề cần giải cách cấp bách Việt Nam cần có biện pháp để khắc phục khó khăn nay, giảm bớt thiệt hại thu nhập người lao động - Thực sách tăng trưởng kinh tế viện trợ người khó khăn: Chính phủ cần tăng cường viện trợ cho người nghèo, tạo điều kiện cho họ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe , giáo dục, đầu tư sở vật chất hạ tầng giao thơng Bên canh đó, cần đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tăng cường biện pháp huy động vốn, tạo ưu đãi tín dụng lãi suất, thời hạn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định,nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo Ban hành nhiều sách để giúp ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh, hỗ trợ doanh nghiệp người lao động tháo gỡ khó khăn, đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ cho người lao động có thêm thu nhập giai đoạn nghỉ việc, giãn việc dịch Covid 19 Chính phủ cần tiếp tục mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người cận nghèo học sinh sinh viên, hỗ trợ cho việc khám, chữa bệnh cho vùng kinh tế khó khăn Hỗ trợ cho người nghèo có nguồn thu nhập ổn định, đưa kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên không hỗ trợ mức mà phải đầy đủ phù hợp để tránh lãng phí tạo tảng cho người dân có thu nhập thấp phát triển kinh tế mà khơng có thái độ ỷ lại, phụ thuộc vào sách viện trợ nhà nước mà không lao động để tăng thu nhập Các doanh nghiệp cần phải đổi mới, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, tìm thị trường cho nguyên liệu đầu vào, sử dụng kỹ thuật cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin để đa dạng hóa từ kinh doanh trực tiếp đến kinh doanh trực tuyến, tạo điều kiện cho người lao động nghèo có hội đào tạo để nâng cao trình độ kỹ Ngồi người lao động cần phải nỗ lực để học tập, nghiên cứu để nâng cao kỹ mềm, trình độ chun mơn thân nhằm giúp ích cho cơng việc - Xây dựng, hoàn thiện thực tốt hệ thống pháp luật bình đẳng: Chính phủ cần phải cải thiện hệ thống pháp luật nhằm hạn chế bất công, phân biệt đối xử phân phối thu nhập Chính phủ cần giúp người dân khu vực khác tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục y tế Chính phủ cần có sách ưu tiên, đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn, cần miễn giảm học phí cho khu vực khó khăn, cần có sách hỗ trợ tài cho hộ nghèo hộ cận nghèo Chính phủ thực cải cách giáo dục nhằm cân hội phát triển kỹ cho người vô quan trọng Ta cần phải đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, minh bạch cá nhân, tổ chức Các sách cần cụ thể, rõ ràng, có tính khách quan dễ tiếp cận để cá nhân, tổ chức nắm bắt thực quy định phù hợp với điều kiện riêng Chính phủ cần xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế với sách phân phối thu nhập thích hợp, nâng cao chất lượng sống dân cư dựa mơ hình phát triển kinh tế, khuyến khích người dân làm giàu thực phân phối thu nhập dựa vào mức độ đóng hóp người lao động - Phân phối thu nhập cho người lao động cách phù hợp: Hiện thu nhập người lao động gặp khó khăn nhiều mặt, ta cần phân phối lại thu nhập thuế thu nhập cá nhân, trợ cấp xã hội, thực dịch vụ phúc lợi xã hội cho người dân có thu nhập thấp nhằm chuyển bớt thu nhập từ người giàu sang người nghèo Chính phủ cần điều tiết lại thu nhập, tạo điều kiện thuận lợi hội phát triển công cho đối tượng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội Chính phủ cần xây dựng hệ thống chiến lược tăng đầu tư vào nguồn lực người, thiết kế lại hệ thống thuế cho không triệt tiêu động lực làm giàu vủa người giàu cải thiện sống người giàu, tăng đầu tư vào khu vực phát triển Từ khoảng cách giàu nghèo bị thu hẹp Phần Kết luận Có thể nói bất bình đẳng xã hội xảy quốc gia giới Đây hệ phát sinh trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Nó gây ảnh hưởng lớn đến phát triển trung bình xã hội Đặc biệt, lĩnh vực đời sống thu nhập, việc làm bất bình đẳng lại làm tăng khoảng cách ngày lớn cá nhân, tập thể, nhóm người cộng đồng với Ngay gia đình, chúng đa chứng kiến phân biệt đối xử, bất bình đẳng thành viên gia đình, đứa với Việc xố bỏ bất bình đẳng “tế bào xã hội” thật cấp bách cần thiết Việt Nam ta theo đường xã hội chủ nghĩa với chủ trương, mục tiêu cao tạo nên đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Vì nên đất nước khơng ngừng cố gắng, phấn đấu cơng xã hội, xã hội mà tiếp cận giáo dục nhau, có điều kiện tìm việc có thu nhập tương xứng với sức lao động bỏ Đây q trình dài, địi hỏi tâm nỗ lực cấp Đảng Nhà nước toàn xã hội Tuy nhiên, đâu đó, tư tưởng chất tư bóc lột cịn nhiều cá nhân, tổ chức; tư tưởng cổ hủ “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng phân biệt vùng miền nặng nề tiềm thức cư dân số khu vực Vì thế, cần phải tiếp cận với tiến văn minh xã hội song song với việc thấm nhuần tư tưởng bình đẳng xã hội để góp phần bình đẳng hố xã hội Tóm lại, việc nghiên cứu phân tích đề tài tiểu luận có ý nghĩa trung tâm xã hội việc làm thực ý nghĩa cần thiết Nó giúp hiểu rõ bất bình đẳng tầm quan trọng việc nâng cao bình đẳng xã hội, từ đề giải pháp góp phần giảm thiểu tượng nhằm mục đích phát triển xã hội ngày tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Thị Mừng, “Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động Góc nhìn từ thực tiễn thực pháp luật”, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=686, 17/7/2021 Tổng Cục Thống Kê, “Xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập việt nam giai đoạn 2016-2020”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/xu-huong-batbinh-dang-trong-phan-phoi-thu-nhap-o-viet-nam-giai-doan-2016-2020/, 17/06/2021 Chủ biên: TS Giang Thanh Long, TS Lê Hà Thanh, VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: Cơ hội thách thức Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải Nguyễn Tấn Văn, “Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Nam”, http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/ bitstream/TVDHKT /29456/1/ TOM%20TAT.pdf , 19/12/2015 TS Nguyễn Thị Thái Hưng, “Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nay: Thực trạng khuyến nghị” , https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bat-binh-dang-thu-nhap-o-viet-nam-hiennay-thuc-trang-va-khuyen-nghi-73240.htm , 12/07/2020 Tổng cục dân số - Kế hoach hóa gia đình, “Đảm bảo bình đẳng thu nhập tư sách theo hướng tiếp cận dân số phát triển Việt Nam”, http://gopfp.gov.vn/chi-tiet-an-pham/-/chi-tiet/%C4%91am-bao-binh%C4%91ang-ve-thu-nhap-va-tu-duy-chinh-sach-theo-huong-tiep-can-dan-so-vaphat-trien-o-viet-nam-8301-3306.html, 01/04/2018 PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, ThS Nguyễn Văn Thục, “Quản lý phát triển xã hội bất bình đẳng, phân tầng xã hội nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế”, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/quan-ly-phat-trien-xa-hoi-ve-bat-binhdang-phan-tang-xa-hoi-o-nuoc-ta-trong-dieu-kien-phat-trien-kinh-te-thi-truongxay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-va-hoi-nhap-quoc-te.html, 04/07/2019 Phạm Thị Ly, Phan Văn Thắng, “Bất Bình Đẳng giáo dục nguồn gốc bạo lực bất ổn xã hội”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/28van-hoa-hoc-duong/12878-bat-binh-dang-trong-giao-duc-la-nguon-goc-cua-baoluc-va-bat-on-xa-hoi%20), 31/01/2019 Hằng Hà, “Bất bình đẳng thu nhập (Income Inequality) gì? Ví dụ bất bình đẳng thu nhập”, https://vietnambiz.vn/bat-binh-dang-thu-nhap-income-inequality-la-gi-vi-du-vebat-binh-dang-thu-nhap-20191107095651009.htm, 07/11/2019 10 Văn phịng Hà Nội, Trung tâm thông tin, “Đại dịch COVID-19 hằn sâu bất bình đẳng giới hữu, tạo thêm bất bình đẳng Việt Nam”, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases /WCMS_774577/lang vi/index.htm, 04/03/2021 11 TS Trần Quan Tiến, “Bất bình đẳng hội lựa chọn nghề lao động trẻ”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/van-de-thoi-su-thoi-su/bat-binh-dang-ve-co-hoilua-chon-nghe-cua-lao-dong-tre , ngày tháng năm 2018, tr 12 TS Hồ Thị Hồ, “Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên”, https://www.slideshare.net/trongthuy1/moi-quan-he-bat-binh-dang-ve-thu-nhapva-tang-truong-kinh-te, 25/04/2019 13 Nguyễn Hồng Minh, Lê Cơng Tạo, Phan Thị Thanh Hằng, Trần Văn Thiện, Lê Thị Trinh, “Bất bình đẳng phân tầng xã hội”, https://123docz.net//document/2796888-tieu-luan-mon-xa-hoi-hoc-dai-cuongbat-binh-dang-va-phan-tang-xa-hoi.htm, 13/10/2014 14 The World Bank, “Tổng quan Việt Nam”, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, 07/04/2021 ... nhận thấy bất bình đẳng xã hội vấn đề nóng, có sức hút ln tạo quan tâm tồn thể xã hội Vì vậy, chúng em định chọn đề tài ? ?Vấn đề bất bình đẳng xã hội Việt Nam (việc làm, thu nhập)” để làm đề tài... hướng đến vấn đề trội xã hội, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid tồn cầu nay, bất bình đẳng xã hội lĩnh vực việc làm thu nhập kinh tế Mục tiêu tiểu luận tìm hiểu bất bình đẳng xã hội Việt Nam dựa... niệm bất bình đẳng xã hội nhà xã hội học hai lĩnh vực, từ phân tích, nhận diện thực trạng, nguyên nhân gây để đề xuất giải pháp, phương hướng để góp phần giảm thiểu bất bình đẳng xã hội Việt Nam

Ngày đăng: 01/12/2021, 17:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Hệ số GINI theo khu vực giai đoạn 2016-2020 - VẤN đề bất BÌNH ĐẲNG xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 3 Hệ số GINI theo khu vực giai đoạn 2016-2020 (Trang 13)
Bảng 2: Chênh lệch giữa nhóm thu nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất giai đoạn 2016-2020 - VẤN đề bất BÌNH ĐẲNG xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 2 Chênh lệch giữa nhóm thu nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất giai đoạn 2016-2020 (Trang 13)
Bảng 4: Hệ số GINI theo vùng giai đoạn 2016-2020 - VẤN đề bất BÌNH ĐẲNG xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 4 Hệ số GINI theo vùng giai đoạn 2016-2020 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w