Tiểu luận môn cơ sở văn hóa việt nam :văn hóa vùng Tây Bắc

33 180 2
Tiểu luận môn cơ sở văn hóa việt nam :văn hóa vùng Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay vốn có một truyền thống văn hoá lâu đời, đậm đà bản sắc phong vị quê hương. Mỗi miền quê, mỗi vùng đất đều tự nó mang trong mình dấu ấn văn hoá riêng biệt, vừa có những nét đặc thù, lại vừa thống nhất trong tính chỉnh thể của nền văn hoá dân tộc Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ♦♦♦  ♦♦♦ MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC KÌ – NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ TÀI: VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC ☺ GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Châu ☺ SVTH:        Trần Văn Thanh Hiếu Phạm Lam Trường Nguyễn Thanh Tuấn Đồn Cơng Anh Tuấn Nguyễn Thanh Bình Huỳnh Anh Đức Ngơ Thanh 20161355_11 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2021 20142558 20142611 20133110 20142127 20133025 20161307 Quang DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022 Nhóm số 06 (Lớp thứ 4, tiết 9,10) Hồn STT Họ tên Phạm MSSV Lam 20142611 thành Ghi (%) 100% Trường Nguyễn 20133110 100% Công 20142127 100% Thanh Tuấn Đoàn Anh Tuấn Nguyễn 20133025 100% Huỳnh Anh 20161307 100% Thanh Bình Đức Ngô Thanh 20161355 100% Văn 20142502 100% Lớp 11 Quang Trần Thanh Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM: KÝ TÊN TH.S TRƯƠNG TRỊ MỸ CHÂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ TÂY BẮC Khơng gian văn hóa : a) Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên : b) Khí hậu : 2 Thời gian văn hóa : .3 a) Thời gian hình thành: b) Dấu ấn văn hóa: Chương 2: ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HĨA TÂY BẮC Văn hóa vật chất a) Văn hóa nhà b) Trang phục c) Văn hóa ẩm thực Văn hóa tinh thần 10 a) Văn hóa vật thể 11 b) Văn hóa phi vật thể 14 Chương CHỦ THẾ VĂN HÓA Một số nét người Thái 15 Một số nét người Dao 16 Một số nét người H`Mông 20 Chương 4: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY Thực trạng vùng văn hóa Tây Bắc: 23 Một số ý kiến đề xuất để bảo tồn phát triển: 25 PHẦN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến vốn có truyền thống văn hố lâu đời, đậm đà sắc phong vị quê hương Mỗi miền quê, vùng đất tự mang dấu ấn văn hố riêng biệt, vừa có nét đặc thù, lại vừa thống tính chỉnh thể văn hoá dân tộc Việt Nam Và vùng văn hóa có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Việt Nam với nhiều sắc riêng, đầy độc đáo là: Vùng văn hóa Tây Bắc Và để tìm hiểu sâu rõ chúng em định lựa chọn đề tài “Vùng văn hóa Tây Bắc” để giới thiệu cho người nét đặc sắc nơi Nơi sinh sống 20 dân tộc khác với nét văn hóa riêng độc đáo Mục đích nghiên cứu: - Giới thiệu chung đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng Tây Bắc - Trình bày đặc điểm, thực trạng văn hóa vùng Tây Bắc để truyền bá, giúp người hiểu rõ giá trị văn hóa dân tộc nơi Từ nêu lên nhận định thân việc phát triển văn hóa vùng Tây Bắc Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, tìm kiếm, thu thập tài liệu từ kênh phương tiện sách, báo, mạng Internet,…: Đây phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế, sở áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn để bổ sung cho lý luận ngày hoàn chỉnh - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp so sánh đưa nhận định thực trạng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TÂY BẮC Khơng gian văn hóa: a) Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên: Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Đây tiểu vùng Bắc Bộ Việt Nam, bao gồm tỉnh: Mường Lay, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây BắcĐơng Nam, có dãy Hoàng Liên Sơn dài đến 180 km, rộng 30 km, cao từ 1500m trở lên, đỉnh cao Phanxipăng 3142m, Yam Phình 3096m, Pu Lng 2.983m Dãy Hồng Liên Sơn, người Thái gọi "sừng trời" (Khau phạ), tường thành phía đơng vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc có hai sơng lớn, sơng Đà (tên Thái Nặm Tè phụ lưu lớn sông Hồng nơi xây lên đập thủy điện lớn nước đập thủy điện Hịa Bình) sơng Thao (tức sơng Hồng), thượng nguồn sông Mã nằm vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La Các sơng khơng sở cho định cư của dân tộc nơi nông nghiệp vùng mà nguồn cảm hứng cho câu hát truyền thuyết tộc người Thái, Mường b) Khí hậu: Khí hậu Tây Bắc ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hồ có khí hậu ơn đới ảnh hưởng độ cao, khí hậụ Tây Bắc nói chung ấm Đơng Bắc, chênh lệch đến 2-3 OC Ở miền núi, hướng phơi sườn đóng vai trò quan trọng chế độ nhiệt – ẩm, sườn đón gió (sườn đơng) tiếp nhận lượng mưa lớn sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen gọi "gió lào") hình thành thổi xuống thung lũng, rõ Tây Bắc Địa hình chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối, tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lịng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên nên Tây Bắc cịn nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu Trong lúc thung lũng Mường La, người ta mặc áo ngắn tay mùa đơng Mộc Châu phải mặc áo bơng dày mà khơng khỏi rét Nhưng mà thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Chính điều góp phần làm nên nét đa dạng văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc Thời gian văn hóa: a) Thời gian hình thành: Hình thành cách 500 triệu năm Thuở cư dân Tây Bắc phận văn minh đồng thau Đông Sơn với trống đồng công cụ đồng b) Dấu ấn văn hóa: Thời gian văn hóa vùng văn hóa Tây Bắc gắn liền với tồn văn hóa Hịa Bình với nhiều dấu ấn đặc sắc  Hồ Bình – Dấu ấn văn hố: Hịa Bình vùng đất có người Việt cổ sinh sống cách hàng vạn năm Nơi đọng lại nhiều dấu ấn văn hóa Hịa Bình rực rỡ qua việc tìm thấy 47 trống đồng cổ có trống đồng sơng Đà Miếu Môn thuộc loại đẹp cổ hệ thống di tích xác định văn hố Hồ bình là: Hang Muối, hang Khồi, khu mộ Đống Thếch, hang Chùa, hang Xóm Trại,  Hồ Bình – nơi lưu giữ giá trị văn hố truyền thống Các giá trị văn hoá vật thể phi vật thể mang đậm nét sắc văn hoá dân tộc, sắc văn hoá núi rừng Hồ Bình như: cơm lam, rượu cần, nhà sàn, vải thổ cẩm, kỹ thuật trồng lúa nước chân ruộng bậc thang, ngôn ngữ, chữ viết, mo mỡi, điệu dân ca CHƯƠNG 2: ĐĂC TRƯNG VÙNG VĂN HĨA TÂY BẮC Văn hóa vật chất: a) Văn hóa nhà ở: Các dân tộc vùng Tây Bắc nước ta phổ biến sống kiến trúc nhà sàn Cấu trúc nhà sàn có đôi nét khác biệt dân tộc đặc điểm cư trú làng nhà sàn lại có nhiều nét tương đồng, họ thường cư trú quần tụ theo tộc người, họ bên dải đất gần suối, cánh đồng phẳng, lưng nhà tựa vào đất cao Không gian nhà sàn không cầu kỳ mặt kiến trúc thể tính thực tế gia chủ sử dụng khơng gian việc dùng gầm nhà sàn (phần gian bếp) để làm chuồng nuôi gia cầm, chứa củi, làm bếp lò nấu thức ăn cho gia súc bếp nấu nhà có việc lớn Phần gầm sàn gian nơi cất nông cụ, treo ngô, cum lúa Trong lòng nhà sàn, phần xà thường có gác để cất lương thực Gian bếp thường kéo dài so với phần gian nên nhà sàn thường có hình chữ L Khơng gian bếp vừa nơi nấu ăn nơi ngủ gái phía sau bếp nơi vừa kín đáo nơi tiện cho cô gái thức khuya dậy sớm việc bếp núc mà không gây tiếng ồn tới vị trí ngủ người cao tuổi Tiếp theo gian bếp, qua chắn nơi ngủ vợ chồng trẻ Sở dĩ, cặp vợ chồng trẻ bố trí nàng dâu người phải với chị em lo chuyện bếp núc Qua gian vị trí ngủ vợ chồng trẻ gian bố mẹ tiếp đến gian gốc vị trí ngủ ơng bà, gian thường đặt bàn thờ Đối diện với dãy phịng ngủ khơng gian để tiếp khách, múa hát dịp lễ hội sinh hoạt khác gia đình Bên cạnh nét văn hóa sử dụng khơng gian nhà cư dân nhà sàn cịn hệ thống tín ngưỡng liên quan đến nơi Đó là, tục thờ cúng thần linh nơi cư trú, thờ cúng tổ tiên nhà, thờ ma nhà, tín ngưỡng phồn thực… nên từ việc thiết kế cầu thang phải làm bậc lên theo số lẻ quy luật đếm “may, rủi, may” Người nhà sàn kiêng kỵ việc cháu ngồi ăn cơm quay lưng vào bàn thờ tổ tiên Kiêng quay lưng cửa sổ lối vào tổ tiên Kiêng để bếp lửa bị lụi tắt lộc làm ăn kiêng dùng dao bập vào cột nhà làm cho ma nhà sợ hãi bỏ gia chủ dễ gặp rủi ro, làm ăn lụi bại… Với phong tục tập quán phổ biến nhiều nét tương đồng vậy, thấy nhà sàn không túy không gian để ăn ở, sinh hoạt nhiều tộc người mà cịn chứa đựng khơng gian văn hóa tinh thần, tín ngưỡng người dân Vì vậy, bảo tồn nhà sàn bảo vệ giá trị văn hóa phi vật thể từ cổ xư b) Trang phục: + Lễ hội lễ tết: Do ảnh hưởng văn hóa gốc nơng nghiệp, nghề lúa nước vốn mang tính thời vụ, dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thường ăn Tết, chơi hội vào lúc rảnh việc đồng Một số lễ hội mang đậm sắc văn hóa vùng Tây Bắc như: + Lễ hội hoa Ban hay gọi lễ hội Xên Mường người Thái tây bắc tổ chức vào dịp tháng âm lịch, hoa ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc Lễ hội thể lịng tơn kính tri ân nhân dân tưởng nhớ cơng lao to lớn vị nhân thần tiền bối cầu cho quốc thái, dân an, mường no ấm, quanh năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, gia đình hạnh phúc CHƯƠNG : CHỦ THỂ VĂN HÓA Một vài nét người Thái : Người Thái cịn có tên gọi Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Thái Đỏ số nhóm nhỏ khác chưa phân định rõ ràng Địa bàn cư trú người Thái Việt Nam chủ yếu Tây Bắc, số Tây Thanh Hóa, Nghệ An Hiện nay, với tinh thần tự hiến pháp, họ cư trú 63 tỉnh thành phố để làm ăn, sinh sống học tập, với dân tộc anh em, khác xây đắp đất nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh tương lai Hơn nhân gia đình người Thái có tục rể, vài năm sau, đơi vợ chồng có con, bên nhà chồng Hiện nay, phong tục truyền thống bị phá vỡ, có đơi ba trường hợp gia đình nhà gái khó khăn, xẩy tượng Tuy nhiên, khơng phải tượng riêng có, mà cộng đồng gặp khó khăn Cơ gái Thái sau lấy chồng phải búi tóc (tằng cẩu) đỉnh đầu, dẫn tình trạng hôn nhân người phụ nữ Thái Người Thái quan niệm, chết tiếp tục “sống” giới bên kia, đó, đám ma lễ tiễn người chết “Mường Trời” Mộ địa người Thái thường đặt rừng, có nhà mồ nấm mộ Xưa kia, người Thái cịn có tục dựng hịn mồ đá, tàn dư tín ngưỡng cự thạch mai

Ngày đăng: 24/08/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan