Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành: văn hóa học với văn học, để chỉ ra ba dấu ấn văn hóa Thăng Long, qua đó góp phần khẳng định chất riêng của tiểu thuyết Đàn đáy không hòa lẫn, không pha trộn với bất cứ tiểu thuyết nào của tác giả Trần Thu Hằng nói riêng và những tiểu thuyết lịch sử cũng viết về thời Lê - Trịnh nói chung.
Khoa học xã hội nhân văn DOI: 10.31276/VJST.63(10).56-60 Dấu ấn văn hóa Thăng Long qua tiểu thuyết Đàn đáy Trần Thu Hằng Nguyễn Thị Kim Tiến* Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận 22/8/2021; ngày chuyển phản biện 25/8/2021; ngày nhận phản biện 24/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/9/2021 Tóm tắt: Tiểu thuyết Đàn đáy khơng đời trầm luân, éo le với chữ tình chữ tâm, mà cịn trang văn hóa đặc sắc văn hóa Thăng Long thời Lê - Trịnh Thứ nhất, nghệ thuật ca trù, tái với người tài dòng họ Bạch giáo phường Cổ Tâm kinh thành Thăng Long Thứ hai, văn hóa ứng xử - cốt cách người thời Lê - Trịnh, cung kính, nhã nhặn, ơn tồn, cao qua dáng đi, dáng đứng, qua lời hát, qua nội tâm người ln nặng lịng với nghiệp đàn, nghiệp hát Thứ ba, nét văn hóa trang phục người Việt thời giờ, đặc biệt xiêm áo đào nương, đào kép Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành: văn hóa học với văn học, để ba dấu ấn văn hóa Thăng Long, qua góp phần khẳng định chất riêng tiểu thuyết Đàn đáy khơng hịa lẫn, không pha trộn với tiểu thuyết tác giả Trần Thu Hằng nói riêng tiểu thuyết lịch sử viết thời Lê - Trịnh nói chung Từ khóa: đàn đáy, thời Lê - Trịnh, tiểu thuyết lịch sử, Trần Thu Hằng, văn hóa Chỉ số phân loại: 5.10 Giời thiệu Thăng Long nơi kết tinh tinh hoa văn hóa người Việt Nam vào kỷ trước, nơi sản sinh người lịch, đôn hậu Những người với tài khác Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Đây nơi phố phường với loại hình văn hóa nghệ thuật khác nhau, danh tiếng hát, tiếng đàn cất cao lên kép đàn, đào hát trứ danh Tất hòa quyện vào tạo nên vùng đất mang màu sắc văn hóa riêng thấm đượm hồn Việt Đồng thời không gian văn hóa nguồn cảm hứng cho nhà văn lựa chọn đề tài lịch sử cách để đối thoại với lịch sử riêng biệt họ Tất gặp điểm chung, nhận thức lại lịch sử mắt toàn vẹn Văn hóa Thăng Long tái cách đặc sắc qua số tác phẩm văn học Trong tác phẩm có Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi Đàn đáy Trần Thu Hằng Mỗi tác phẩm mang nét riêng độc đáo khác nói văn hóa Thăng Long Riêng tiểu thuyết Trần Thu Hằng, nhà văn vùng đất Đồng Nai, Đàn đáy dựng lên thời kỳ lịch sử với bi kịch người xã hội lúc Qua đó, tác phẩm tạo ấn tượng với người đọc nét văn hóa Thăng Long từ đời sống văn hóa tinh thần nghệ thuật ca trù, đến trang phục cốt cách người Tràng An * Văn hóa nghệ thuật ca trù, nơi ghi dấu đào kép có tâm với nghề Ca trù mơn nghệ thuật có từ lâu đời nước ta trở thành di sản văn hóa tinh thần Bộ mơn nghệ thuật trải qua nhiều kỷ với thăng trầm giữ giá trị Người hát gọi ả đào - thành viên quan trọng tiệc ca trù, vai trò ả đào làm ca sĩ cho tiệc hát khác với ca sĩ khác vừa hát vừa gõ phách Bên cạnh đó, phường hát phải có đào nương Tiếng hát ả đào vang xa có hòa quyện âm tiếng đàn đáy, kép đàn tạo với âm luật riêng ru người nghe theo điệu nhạc trầm, bổng, sâu lắng Và để tiếng hát, điệu đàn thêm điêu luyện, giáo phường nơi luyện tập, tập trung đào hát, kép đàn; nơi tổ chức hát ca trù gồm nhiều họ Trần Thu Hằng có lý chọn viết người nghệ sĩ nghệ thuật ca trù khơng phải loại hình nghệ thuật dân gian khác Một điểm đặc biệt, ca trù mơn nghệ thuật có địi hỏi khắt khe nghề, đào kép Họ phài người vừa có giọng hát hay, vừa phải có sắc đẹp điều quan trọng phải tâm huyết với nghề, có phẩm hạnh tốt Xuất phát từ ý nghĩa có tính riêng biệt ấy, hầu hết nhân vật người nghệ sĩ Đàn đáy người toàn vẹn từ ngồi, từ phẩm hạnh đến tài Nói cách khác, Trần Thu Hằng tìm đến lịch sử khơng phải để kiến giải lịch sử thời Lê - Trịnh mà mượn để dựng Email: tienntk@tdmu.edu.vn 63(10) 10.2021 56 Khoa học xã hội nhân văn The cultural view of Thang Long culture from Tran Thu Hang’s novel named Dan day Thi Kim Tien Nguyen* Thu Dau Mot University Received 22 August 2021; accepted 30 September 2021 Abstract: The novel Dan day is not only the mundane life with the word love and heart but also the unique cultural view of the Thang Long culture of the Le - Trinh dynasties Firstly, it is the art of Ca tru, reproduced with talented people of the Bach family in Co Tam ward, Thang Long citadel Secondly, it is the culture of behaviour, the character of the people of the Le - Trinh dynasties, as well as the respect, courtesy, gentleness, and elegance through their gait and posture; through the lyrics and the hearts of the people are always passionate with a singing career Thirdly, it is the culture in the costumes of the Vietnamese at that time, especially the clothes of the geisha The article uses the interdisciplinary research (cultural and literature approaches) to point out three Thang Long’s cultural imprints, thereby contributing to affirming the unique quality of this novel not to be mixed with any historical novel by Tran Thu Hang in particular and with other historical novels about the Le - Trinh dynasties in general Keywords: culture, Dan day, historical novel, Le - Trinh dynasties, Tran Thu Hang Classification number: 5.10 lại tranh đời sống tinh thần phường hát ca trù Trước hết, hình ảnh giáo phường Cổ Tâm lên với kép đàn, đào hát trứ danh như: Bạch Vĩ, Bạch Dung, Bạch Vân, Bạch Trang, ông Trùm Bạch Thuận, bà Bạch Vượng, kép Bạch Xạ, Bạch Trung, Bạch Long, Bạch Mỹ, già Lam Bạch Vĩ kép đàn trứ danh bậc kinh kỳ Tiếng đàn chàng đào nương ao ước chàng đệm đàn hát Tiếng đàn dìu tiếng hát bay vút lên cao Tiếng đàn tao, thoát tục Bạch Vĩ người tu thiền đắc đạo, “khúc đàn bng xả, khinh khối kỳ lạ” [1] Chàng truyền nhân - người kế nghiệp xứng đáng Bạch Thuận, Bạch Xạ giáo phường Cổ Tâm Bạch Dung, Bạch Vân, Bạch Trang bà Bạch Vượng, già Lam… đào nương tài sắc bậc giáo phường hẳn giáo phường khác 63(10) 10.2021 Nét văn hóa đặc trưng nghệ thuật ca trù Trần Thu Hằng tái Đàn đáy với kỳ thi sát hạch để làm đầu nịi từ khâu chuẩn bị lúc thực thi “Sau mười năm tập hát tập múa, Bạch Vân bước vào kỳ thi sát hạch làm lễ mở xiêm áo, chuẩn bị cầm phách hát cô đầu nịi Nàng trai giới, giữ từ đến ngồi đến nhà tổ đình thắp hương cầu khấn ơng tổ họ Bạch” Khi nàng thực thi (trình diễn) trước người, hình thức nghệ thuật ca trù lên Đó hình ảnh đào (Bạch Vân) ngồi vào chiếu, kép đàn (Bạch Trung) ngồi chếch sang bên để chuẩn bị cho khúc hát vang xa mang nỗi lòng Nghệ thuật ca trù thịnh hành từ kỷ XV giới quý tộc tri thức yêu thích Vào thời điểm này, ca trù loại ca cung đình Các đấng vua chúa, quan lại say mê tiếng hát hòa theo nhịp phách gõ nhịp nhàng Trong Đàn đáy, kỹ thuật, phong lễ tái rõ nét mang dấu ấn riêng lịng đào, kép hát với môn nghệ thuật nhà văn tái Tiếng hát đào nương, kép hát giáo phường Cổ Tâm khiến cho kẻ tay kiếm cung Nguyễn Hữu Chỉnh phải đắm say, khiến cho kẻ có chức quyền Nguyễn Khản nguyện “làm kẻ tri âm kẻ bạc lịng” Ở người gắn bó với nghệ thuật ca trù, dù hoàn cảnh nào, khó khăn gian khổ đến đâu, Bạch Dung hát coi tiếng hát thở, lẽ sống đời “một gắn bó trần tục đến dứt được” Tất người người nghệ sĩ có tâm huyết Họ đàn hát tất mong muốn hiến dâng cho đời tằm suốt đời nhả tơ; lời Bạch Vượng nói với Bạch Dung vào nghề: “Khi đau khổ phải hát… dù mai sau chốn giàu sang hay bị đày đọa phải hát lên, lấy tiếng hát mà tạ ơn đời” [1] “Lấy tiếng hát mà tạ ơn đời” tâm huyết người nghệ sĩ tiểu thuyết Đàn đáy Họ say mê tập luyện, nâng niu lời ca, giọng hát “trong giấc ngủ, môi họ nhếch lên để tiếp tục hát, thân hình chân tay uốn chuẩn bị điệu múa” [1] Cổ Tâm tiếng trống từ trái tim tất người họ Bạch “biết nghe tiếng hát trái tim” [1] Cái cách họ trân trọng gìn giữ hộp quý vua ban (mảnh lụa vàng treo đàn đáy báu vật) cho thấy thông điệp rõ ràng rằng, dù có xoay vần, lịng người có thay đổi, định họ không từ bỏ nghiệp hát tổ tiên Lòng yêu nghề khiến cho người phụ nữ nguyện suốt đời sống câm lặng cất lên tiếng hát khan đặc có Đến lúc chết người phụ nữ phải đánh lên tiếng trống dội vào trái tim người khác, âm chứa đựng đau khổ dồn nén đời người Cho đến lúc giáo phường khác bỏ nghề, nghiệp hát dường chẳng hy vọng kép Bạch Xạ, với tình yêu nghề, cặm cụi ngồi 57 Khoa học xã hội nhân văn chế tạo đàn đáy Ông lạc quan tâm giữ lại hồn thiêng dân tộc Sự tâm sống chết với nghề thể rõ nét trùm Bạch Thuận Một người dường tuổi già, chiến tranh, thời hay ngun nhân khơng làm thay đổi tâm với nghề ơng Ơng người lớn tuổi người lạc quan sống bền bỉ để gìn giữ nghiệp hát cha ông Ngay người đào, kép trẻ Bạch Vân, Bạch Dung, Bạch Vĩ, Bạch Trang… dù đời riêng nỗi thê lương họ không quên lời dạy người trước “đem tiếng hát để tạ ơn đời” Rõ ràng giá trị lịch sử người viết đặt bên cạnh vỉa ngầm văn hóa, văn hóa dân tộc văn hóa thuộc muốn trì nét đẹp tinh túy từ tâm hồn vùng đất kinh kỳ xứ Thăng Long với phường hát ca trù Ngay Nguyễn Khản ngồi vẻ người phải ln đoán mạnh bạo thân trải qua nhiều chinh chiến, người biết trọng đẹp, người giàu tình thương, ln khao khát muốn tìm người làm kẻ tri âm (như với Bạch Dung) “làm kẻ tri âm gấp lần kẻ bạc lòng” [1] lẫy tòa đài thiên nhiên Thế mà chàng từ tốn bảo “Hãy mặc áo lại Hãy nghe lời ta nói Ta khơng biết thương tình nàng đâu” [1] Phẩm chất tính cách góp phần hình thành nên cốt cách người nơi Ở giáo phường Cổ Tâm, tài dịng họ từ bao đời ni dưỡng, trau dồi phát huy Ở đó, tạo nên người có chung phẩm chất yêu lấy lời ca, tiếng đàn Họ sống chết với nghiệp mình, với âm trẻo khơng chút vẩn đục nơi giáo phường Cổ Tâm Những người nghệ sĩ thuộc họ Bạch mang tâm, mang lời ca tiếng hát để tạ ơn đời Họ hát nhiệt huyết tim, sống lòng tận tụy với nghiệp hát [3] Ứng xử phương diện thể nét đẹp văn hóa vốn có người Nó nâng cao người, hạ thấp người, đặc biệt, văn hóa ứng xử người Thăng Long xưa, giao tiếp, họ vô nhã nhặn, lịch thiệp, tình cảm, trung thực Trần Thu Hằng chọn cách thể cung cách ứng xử qua kép đàn, đào nương phường Cổ Tâm cách đặc sắc Đàn đáy Với Bạch Vĩ, chàng người có nghị lực lĩnh, chàng can đảm vào trường thi đến ba lần Chỉ lần thứ ba, bị “phạm húy”, chàng không sách Với Bạch Dung, nàng người nhịn nhục cam chịu Khi nhà họ Bạch, nàng bị Bạch Vân Bạch Trang hà hiếp Họ nghĩ nàng người gián tiếp gây nên thất bại cho Bạch Vân ngày mắt họ hát Những tát không rõ nguyên do, đến chiêu trò phá phách, vu oan đổ tội nàng nhịn Sự cực khổ rèn cho nàng sức chịu đựng phi thường Trong tình yêu, nàng táo bạo hơn, mãnh liệt Nàng từ bỏ giáo phường Cổ Tâm để chạy theo tình u vơ vọng với Nguyễn Hữu Chỉnh, người chẳng đến với nàng Nàng tình nguyện hy sinh chết với Nguyễn Hữu Chỉnh, “dẫu Nguyễn Hữu Chỉnh có bị tội chết, thiếp muốn chết theo chàng” [1] Nàng người thành thật, nàng khơng che giấu điều kể việc thất thân với Nguyễn Hữu Chỉnh “Con phạm phải lỗi lầm khơng thể tha thứ Vì vậy, khơng cịn sống mẹ, khơng làm cô đầu giáo phường Cổ Tâm nữa…” [1] Trong tình u với Bạch Vĩ, nàng khơng muốn lừa dối chàng, nàng thú thật “kể cho Bạch Vĩ nghe chuyện ngày nàng bị giam cầm chùa Tiên Tích Nàng đối mặt với Nguyễn Hữu Chỉnh chạy trốn sao…” [1] Trong kiếp cầm ca mình, nàng ln tận lực nguyện dâng tiếng hát phục vụ cho đời Đó người có khn thước, chuẩn mực, có lòng tri giao với đời, với kiếp cầm ca Trong giao tiếp, họ tế nhị, nhẹ nhàng Hình ảnh bà chủ lầu Phỉ Thúy trò chuyện với chàng Bạch Vĩ giữ nét tao nhã cách nói: “Hơm nay, mẹ phải dẫn gái trinh đến cho con” [1] Gặp Bạch Dung lần nơi mà kẻ quân tử chốc biến thành tiểu nhân, giày xéo người đàn bà bàn tay mình, Bạch Vĩ lại khơng làm Thay vào hoan hỉ, đòn giày xéo thân trinh nữ, chàng nhìn vào ánh mắt Bạch Dung, “lấy giọng lạnh lùng che bớt phần say chếch choáng” Một thân trinh bạch trình trước mặt chàng, lộng Cịn Bạch Vân, nàng có ước mơ cho “chỉ cần nàng làm lễ “mở xiêm áo” thành công, thi hát đạt giải khôi nguyên, ước mơ nàng thành thực mà Bạch Vĩ lấy làm tự hào suốt đời đánh đàn cho nàng hát nữa” [1] Nhưng nàng lại thất vọng, mơ ước bé nhỏ mình, nàng cam chịu lặng lẽ hy sinh Nàng yêu Bạch Vĩ tha thiết, Tình yêu nàng vừa cao thượng lại vừa mù quáng Nàng âm thầm lặng lẽ hy sinh cho tình yêu mình, “nàng cắt mớ tóc dài nàng đến tận mang tai” [1], lý tạ ơn Tổ đình mong cho Bạch Vĩ lành cánh tay Khi kết hôn với Bạch Trung, nàng không quyền định việc gì, nàng cam chịu số phận Bằng vốn kiến thức văn hóa truyền thống đặc biệt loại hình nghệ thuật ca trù, Trần Thu Hằng đưa nhân vật gắn bó với môn nghệ thuật Tác giả tái họ với tài tâm tận tụy nghiệp đàn, nghiệp hát Qua đó, mơn nghệ thuật cổ truyền dân tộc tái cách đặc sắc với trình diễn điệu ca trù qua nghệ thuật ngôn từ để lại dấu ấn sâu sắc lịng người đọc [2] Văn hóa ứng xử thể cốt cách người Thăng Long 63(10) 10.2021 58 Khoa học xã hội nhân văn dịng họ Bạch, với mong muốn có thân phận thức Rồi nàng lại tình u với Bạch Vĩ, chấp nhận hy sinh thêm lần Nàng rời xa Bạch Trung, xa Giáo phường Cổ Tâm để tìm Bạch Vĩ trở Trước chết, nàng muốn Bạch Vĩ trở về: “Anh Bạch Vĩ! Xin anh nói với em câu… Em muốn anh thề anh trở giáo phường, nối nghiệp cha ông…” [1] Trong đời ngắn ngủi Bạch Vân, nàng sống hy sinh, nỗi đau khổ nàng lại khơng ốn than, nàng tự nguyện chấp nhận hy sinh [4] Riêng Nguyễn Hữu Chỉnh, nhân vật lịch sử Trần Thu Hằng dựng nên với cốt cách chọc trời khuấy nước Khơng có tài cầm binh, Nguyễn Hữu Chỉnh cịn có tài luật trống luật đàn, “những khổ trống Nguyễn Hữu Chỉnh đủ uy lực làm tất người lặng phắc” [1] Am hiểu luật trống, luật đàn ông không theo kiếp cầm ca mà dấn thân vào trận mạc Ông cho rằng, “Song sinh thời loạn này, lấy bảo đảm cho tài nghệ thuật đây” [1] Nghệ thuật nơi để ơng thả hồn Ơng có tham vọng, thích tự do, có suy nghĩ muốn hành động Ơng người mong muốn vượt ngồi ràng buộc tiêu chí thơng thường, hành động với khát vọng tìm kiếm đường giải phóng lực tham vọng cá nhân Ơng tự tìm lấy đường cho mình, phấn đấu theo Con đường người tự đầy tham vọng mưu toan việc lớn Ơng có đầy đủ phẩm chất người tài trí, có mưu u Bạch Dung ơng khơng chọn nàng, ơng chọn tham vọng cá nhân cho dù tình u chưa phai mờ, theo ơng, hành hạ, giày vị ơng suốt mười ba năm trời Trong đó, Hồng lĩnh hầu Nguyễn Khản người tiếng phong lưu lại đa tình, làm quan triều đình lại giỏi lễ nhạc thi ca, say mê tiếng hát điệu đàn Trong chốn quan trường, ông người cẩn thận có mưu cơ, dũng lược, tài hoa, bên cạnh ơng cịn thơng thạo cầm, kỳ, thi, hoạ Trong đời làm quan, ông trung thành, xã hội xảy biến loạn ông không nghiêng ngả, đến cuối đời lịng hướng nhà Trịnh Trong tình u, ông lòng hướng người tri âm, mong mỏi lời ca tiếng hát hòa nhịp theo trái tim người Yêu say mê Bạch Dung ông không đánh phẩm chất địa vị Ơng say mê ca nữ Bạch Dung cách chân thành, say mê lời ca tiếng hát, say mê thần sắc nàng yêu cách nhẹ nhàng bình thản, u lý trí có suy xét Nhờ tiếng đàn tiếng hát mà dường xốn xang, bụi trần bay đi, thay vào người cịn sức sống mãnh liệt, an hòa, tao đến Đây 63(10) 10.2021 cách tác giả tìm ngã rẽ trạng thái tinh thần nhân vật lịch sử thái độ người nghệ sĩ có tâm có tài Họ người lịch sử, thời tao loạn ấy, hành vi họ không định đến tiến trình phát triển xã hội mà góc độ văn hóa, cịn thể thái độ sống nhập thời Tác giả bỏ qua trang viết hỗn loạn nạn kiêu binh, giai đoạn tăm tối Lê - Trịnh để làm thao tác, để nhân vật lịch sử (Nguyễn Hữu Chỉnh, Hồng Đình Bảo…) sống thân mình, thể cốt cách, thái độ sống mình, kiếp nhân sinh, thái nhân tình không thiếu điều trầm luân, vùi dập Trần Thu Hằng tinh tế khắc họa cốt cách nhân vật qua hình ảnh chi tiết phong phú Phải am hiểu người Thăng Long, có nhìn sâu sắc tường tận Bạch Vĩ lịch, tự trọng, khoan dung, giàu nghị lực Bạch Dung trung thực, thẳng thắn Bạch Vân giàu lịng hy sinh, Nguyễn Hữu Chỉnh giàu nghĩa khí, lĩnh Nguyễn Khản, say mê đẹp, lòng với quê hương đất nước Những nét cốt cách người Thăng Long xưa Trần Thu Hằng đưa vào nhân vật cách dung dị, chân thật qua cách nói từ tốn, hành động nho nhã cho thấy phẩm chất mực thước người vùng đất kinh kỳ Văn hóa trang phục cho thấy vẻ tao nhã, lịch người Tràng An Nét văn hóa Thăng Long cịn thể qua trang phục với cách ăn mặc không cầu kỳ tôn lên vẻ tao nhã, lịch người nơi Trang phục người Thăng Long có thay đổi qua thời kỳ khác Vào thời “tiền Thăng Long”, nam trần, đóng khố; thân thể, chân tay có xăm hình giao long (rồng) hình khác Nữ mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực bó sát vào người, phía mặc yếm che kín Có loại vịng tay, vịng chân dùng cho nam nữ Đến thời Lê - Trịnh hệ thống trị có nhiều thay đổi, cách ăn mặc có biến đổi theo Nhưng lại, điều dễ nhận thấy cách ăn mặc người Thăng Long có phân chia giai tầng Vua mặc áo bào vàng, quan lại mặc áo gấm màu tía có phân biệt màu rõ rệt cấp bậc quan lại Thứ dân mặc áo nâu giản dị Riêng người hát đàn phục vụ triều đình có lối ăn mặc riêng Trần Thu Hằng tái không gian sống vùng đất Tràng An qua nét tinh túy trang phục tác phẩm Đặc biệt trang phục người phụ nữ Thăng Long qua đào nương Trang phục vị tướng thời qua hình ảnh Nguyễn Hữu Chỉnh Nguyễn Khản Các đào nương vào hát phủ chúa, có lối ăn mặc cầu kỷ, với trang phục lộng lẫy, tóc búi cao cài trâm, mặc xiêm nghê Bạch Dung tài nữ tuyệt 59 Khoa học xã hội nhân văn sắc với lòng say đắm nồng nàn, khoác lên người trang phục lộng lẫy khiến nàng xinh đẹp hơn, làm say đắm biết người, có Nguyễn Hữu Chỉnh “Nàng chậm rãi tháo trâm cài tóc cho suối tóc đổ dài xuống tới gót, tự tay nàng cởi bỏ xiêm nghê” [1] Mái tóc xõa dài tới gót nét văn hóa đặc trưng người phụ nữ Thăng Long xưa Mái tóc chăm sóc cách khéo léo, bới gọn sau đầu Chính mái tóc dài làm say mê chàng trai chốn kinh kỳ Hình ảnh hiên ngang đĩnh đạc người làm quan, tướng triều đình ngồi cốt cách bên trong, cịn thể qua trang phục họ Nguyễn Hữu Chỉnh lên với “một thân cao lớn” “mái tóc xõa dài chàng chao đảo khoảng không gian lơ lửng” Đó nét văn hóa cách để mái tóc người trai chốn Thăng Long Hồng Lĩnh hầu Nguyễn Khản - vị quan triều đình, trung thành với đất nước, đối đãi với người từ tốn lịch thiệp Tính cách thể qua trang phục, “ông mặc áo dài trơn màu trắng, thắt lưng lụa màu xanh với túi hương màu tía, trơng tao nhã Tóc ông búi trần, có đôi hia sang trọng” [1] Trang phục giản dị không phần oai nghiêm, đĩnh đạc vị tướng tài ba xuất chúng Trang phục nét văn hóa đặc biệt người Việt Nam Qua trang phục người Việt lên với chuẩn mực, khuôn thước đậm chất Á Đông Người Việt giản dị cách ăn mặc tôn hết thần thái mỹ miều Với người Thăng Long xưa, trang phục mang dấu ấn riêng biệt, cung cách văn hóa lối sống ngày * * * Văn hóa Thăng Long Trần Thu Hằng tái qua dấu ấn văn hóa: nghệ thuật ca trù, cốt cách người trang phục Những dấu ấn văn hóa ấy, lồng ghép trang đời đầy biến động kép hát chứa đựng tinh thần người Thăng Long Những nhân vật Trần Thu Hằng tái mang dấu ấn đậm nét người Thăng Long khơng pha trộn, hịa lẫn vào đâu Tất tạo nên dư âm văn hóa lâu đời Đọc Đàn đáy ta lại hồi tưởng kinh đô Thăng Long với người mang điệu ca mộc mạc thắm đượm lòng người - ca trù Một chất người đậm đặc văn hóa Thăng Long với lĩnh, lòng tự trọng, lịch tinh thần yêu nước, tâm với nghiệp tình sống đơn sơ, giản dị Thấp thống cịn dáng người Thăng Long với mái tóc óng ả dài chấm gót, xiêm nghê lộng lẫy đêm 63(10) 10.2021 hát phủ Chúa Tất dần liện lên nét văn hóa thấm đượm hồn Việt Kết luận Con người tâm điểm nhà văn phản ánh tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm văn học Lựa chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Trần Thu Hằng tìm mạch ngầm đời sống tinh thần người tính chất tiêu biểu để lý giải sống Vẫn vấn đề lịch sử chúng lại cầu nối từ khứ đến vấn đề xã hội, nhân văn sinh tồn người Tiểu thuyết lấy lịch sử “cái đinh treo”, từ đưa đến thang giá trị sống người quan tâm Đồng thời mở chân trời khám phá mới, phù hợp với tư người đại cảm thức truy vấn thực lịch sử, chân giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Ngồi khơng gian tiếng đàn, tiếng hát, khúc ngâm ca trù lúc vui sướng, lúc khổ đau, lúc nỉ non tơ lòng, lúc thần sầu tiễn biệt truyện, lên không gian sống nơi phường Cổ Tâm với người sống chết với nghề, người hào hoa, nho nhã đất Tràng An Ở trầm luân đời không đủ sức làm lung lay tâm hồn sống tao, lịch, giản dị, chân tình từ lời ăn tiếng nói đến hành động việc làm Giọng văn chậm rãi, nhã nhặn, từ tốn cách để Trần Thu Hằng thể nhìn, tư văn hóa nhà văn đại, cho thấy trân q, giữ gìn nét đẹp văn hóa Thăng Long diện người hơm Đó ý nghĩa nghệ thuật mà tiểu thuyết Đàn đáy mang lại [5, 6] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thu Hằng (2005), Đàn đáy, Nxb Hội Nhà văn [2] Hải Minh (2020), “Về nguồn gốc đời nghệ thuật ca trù”, https://laodong.vn/van-hoa-giai-tri/ve-nguon-goc-ra-doi-cua-nghethuat-ca-tru-786202.ldo, truy cập 3/6/2020 (29/9/2010) [3] https://tiasang.com.vn/-van-hoa/nhung-dac-sac-cua-van-hoathang-long-ha-noi-3506 (29/9/2010) [4]vhttps://danviet.vn/net-dep-trang-phuc-cua-nguoi-ha-noixua-777727382.htm (26/7/2013) [5] Phạm Hoàng Lương Phong (2021), “Cốt cách Thăng Long Hà Nội dòng chảy lịch sử”, https://nhipsonghanoi.hanoimoi.com vn/tin-tuc/van-hoa/824350/cot-cach-thang-long -ha-noi-trong-dongchay-lich-su [6] Đồn Thị Tình (2019), “Trang phục Thăng Long Hà Nội”, Nhà xuất Hà Nội 60 ... thái mỹ miều Với người Thăng Long xưa, trang phục mang dấu ấn riêng biệt, cung cách văn hóa lối sống ngày * * * Văn hóa Thăng Long Trần Thu Hằng tái qua dấu ấn văn hóa: nghệ thu? ??t ca trù, cốt cách... Giọng văn chậm rãi, nhã nhặn, từ tốn cách để Trần Thu Hằng thể nhìn, tư văn hóa nhà văn đại, cho thấy trân quý, giữ gìn nét đẹp văn hóa Thăng Long diện người hơm Đó ý nghĩa nghệ thu? ??t mà tiểu thuyết. .. trang phục Những dấu ấn văn hóa ấy, lồng ghép trang đời đầy biến động kép hát chứa đựng tinh thần người Thăng Long Những nhân vật Trần Thu Hằng tái mang dấu ấn đậm nét người Thăng Long khơng pha