Trong quá trình áp dụng vào thực tế, các quy định trên đã nảy sinh một số hạn chế, bất cập cần phải được hoàn thiện. Bài viết phân tích một số bất cập trong quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin của người sử dụng lao động khi giao kết hợp đồng lao động và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới.
Lê Thảo Ngun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 65 4(47) (2021) 65-75 Nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động: Một số vấn đề đặt hướng hoàn thiện Employers’ obligation to provide information before entering into employment contracts: Some issues and directions for improvement Lê Thảo Nguyên Le Thao Nguyen* Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Faculty of Economic Law, University of Law, Hue University (Ngày nhận bài: 6/4/2021, ngày phản biện xong: 9/4/2021, ngày chấp nhận đăng: 19/5/2021) Tóm tắt Giao kết hợp đồng lao động bước khởi đầu làm phát sinh quan hệ lao động thông qua việc giao kết bên chủ thể thiết lập hệ thống quyền nghĩa vụ ràng buộc trình thực hợp đồng Với mục đích tạo sở pháp lý để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động, đảm bảo họ có thơng tin cần thiết để cân nhắc, định giao kết hợp đồng, pháp luật lao động ban hành quy định nhằm bảo đảm, trình xác lập hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thông tin cần thiết cho người lao động Tuy nhiên, trình áp dụng vào thực tế, quy định nảy sinh số hạn chế, bất cập cần phải hồn thiện Bài viết phân tích số bất cập quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật thời gian tới Từ khóa: Nghĩa vụ cung cấp thơng tin; giao kết hợp đồng lao động; người sử dụng lao động; người lao động Abstract Entering into employment contracts is the first step that generates labor relations and through the signing, the parties have together established a system of binding rights and obligations in the process of contract performance With the aim of creating a legal basis to better protect the legal rights and interests of employees, ensuring they have the necessary information to consider and decide to enter into a labor contract, the labor law has issued some regulations to ensure that, in the process of setting up contracts, employers must provide sufficient, accurate and timely necessary information to employees However, in the application process, there are still certain limitations and shortcomings The article analyzes some shortcomings in the regulations on the employers' obligation to provide information when entering into labor contracts and proposes some perfection solutions in the coming time Keywords: Obligation to provide information; entering into employment contracts; employers; employees Corresponding Author: Le Nguyen Thao; Faculty of Economic Law, University of Law, Hue University Email: nguyenlt@hul.edu.vn 66 Lê Thảo Nguyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 Đặt vấn đề Nói tầm quan trọng hợp đồng lao động (HĐLĐ), có ý kiến cho rằng: “Hợp đồng lao động xương sống Luật Lao động Việt Nam” [1] Đây sở pháp lý quan trọng để xác lập quan hệ lao động quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia Mặt khác, giao kết HĐLĐ, xã hội nào, đa phần trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) người có quyền cân nhắc, lựa chọn người lao động (NLĐ) mà đồng ý tuyển dụng, xác lập quan hệ lao động Trong đó, NLĐ đối tượng cần cơng việc để có thu nhập cho sống, họ bị phụ thuộc yếu đàm phán, thỏa thuận điều kiện lao động, điều dẫn đến việc đơi họ bỏ sót quyền lợi mà đáng họ phải bảo đảm Do đó, pháp luật lao động quy định NSDLĐ phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin nhằm giúp NLĐ nắm rõ, hiểu đủ thông tin cần thiết liên quan đến trình giao kết HĐLĐ Việc quy định góp phần đảm bảo tính thiện chí, bình đẳng, hợp tác đơi bên có lợi chủ thể, đồng thời hạn chế xung đột lợi ích NLĐ NSDLĐ, tránh tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ lao động Vì vậy, nghĩa vụ cung cấp thơng tin NSDLĐ giao kết HĐLĐ đóng vai trị ý nghĩa quan trọng, định đến hình thành tồn mối quan hệ lao động bên bền vững hay thất bại, công hay bất cân xứng Một số khái niệm pháp lý có liên quan 2.1 Khái niệm hợp đồng lao động Khái niệm “hợp đồng lao động” có nhiều cách tiếp cận khác Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), HĐLĐ là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm” Ưu điểm định nghĩa nêu bật chất HĐLĐ, thoả thuận ràng buộc mặt pháp lý bên Tuy nhiên, hạn chế định nghĩa đề cập tới chủ thể NLĐ công nhân Trên thực tế, người đủ tiêu chuẩn độ tuổi, lực NLĐ Vì vậy, xem xét khía cạnh NLĐ cơng nhân định nghĩa vơ hình chung thu hẹp phạm vi nhóm chủ thể Trong đó, pháp luật Pháp coi nguồn gốc HĐLĐ hợp đồng dân Án lệ nước ghi nhận “Hợp đồng lao động thỏa thuận theo người cam kết tiến hành hoạt động theo đạo người khác, lệ thuộc vào người trả công” [2] Tại Việt Nam, từ Sắc lệnh 29-SL ngày 12/3/1947, Sắc lệnh 77-SL ngày 22/5/1950 đến văn quy phạm pháp luật liên quan ban hành sau có khái niệm HĐLĐ Điều 26 Bộ luật Lao động năm 1994 quy định HĐLĐ sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Có thể nói, so với khái niệm HĐLĐ trước đây, khái niệm HĐLĐ theo quy định Bộ luật Lao động năm 1994 tạo bao quát hơn, phản ánh chất HĐLĐ Hiện nay, theo quy định Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019, khái niệm HĐLĐ quy định sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động” So với Bộ luật Lao động 2012 (Điều 15), pháp luật hành bổ sung quy định trường hợp bên thỏa thuận tên gọi Lê Thảo Nguyên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi HĐLĐ Việc bổ sung quy định nhằm phù hợp với tình hình thực tế; khơng gọi với tên HĐLĐ mà sử dụng tên gọi khác thỏa thuận hợp tác, thỏa thuận lao động, có nội dung thể chất HĐLĐ coi HĐLĐ Qua đây, thấy cách tiếp cận khái niệm “hợp đồng lao động” theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 đầy đủ chi tiết, bao quát chất cốt lõi HĐLĐ đảm bảo quyền lợi ích đáng bên tham gia, đặc biệt NLĐ 2.2 Khái niệm người lao động người sử dụng lao động * Người lao động Theo Cơng ước số 155 Cơng ước An tồn lao động, vệ sinh lao động môi trường làm việc (1981), “người lao động” bao gồm tất người sử dụng, kể công chức Theo nghĩa rộng, NLĐ bao gồm tất người thuộc giới lao động xã hội; theo nghĩa hẹp NLĐ gồm người làm công cho doanh nghiệp, quan tổ chức, cá nhân gia đình sở HĐLĐ Hiện nay, pháp luật lao động Việt Nam hầu khác thường sử dụng thuật ngữ “người lao động” để đối tượng thuộc phạm vi theo nghĩa hẹp Theo quy định khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019, NLĐ “người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định Mục Chương XI Bộ luật này.” Có thể thấy, so với quy định Bộ luật Lao động năm 2012, quy định loại bỏ 67 yếu tố “làm việc theo hợp đồng lao động” định nghĩa NLĐ Mặt khác, Bộ luật Lao động 2019, khoản Điều bổ sung thêm đối tượng “người làm việc khơng có quan hệ lao động” thuộc đối tượng áp dụng Bộ luật Theo đó, khái niệm đối tượng quy định khoản Điều sau: “Người làm việc khơng có quan hệ lao động người làm việc không sở thuê mướn hợp đồng lao động.” Quy định thể chế hóa Hiến pháp 2013, “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc”, đồng thời thể phù hợp với khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, thích ứng với linh hoạt thị trường lao động, thúc đẩy áp dụng quy định Bộ luật Lao động người làm việc khơng có quan hệ lao động góp phần dịch chuyển lao động từ khu vực khơng có quan hệ lao động sang khu vực có quan hệ lao động Điểm khác biệt NLĐ người làm việc khơng có quan hệ lao động, mối quan hệ họ với NSDLĐ, sở làm phát sinh quan hệ Trước hết, NLĐ NSDLĐ, thông qua hành vi pháp lý việc giao kết HĐLĐ hay thỏa thuận với tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả công, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên hình thành nên quan hệ lao động “quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền” (khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019) Trong đó, người làm việc khơng có quan hệ lao động, có yếu tố làm việc cho NSDLĐ mối quan hệ đối tượng NSDLĐ quan hệ lao động, không xuất phát từ việc thuê mướn giao kết hợp HĐLĐ 68 Lê Thảo Nguyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 Từ đây, hiểu NLĐ bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động cần hội tụ đủ yếu tố sau để bảo đảm quyền lợi ích theo quy định pháp luật lao động mà không phụ thuộc vào tên gọi loại hợp đồng ký kết: (i) thuộc độ tuổi lao động quy định khoản Điều Bộ luật Lao động 2019; (ii) làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận; (iii) trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát NSDLĐ * Người sử dụng lao động “Người sử dụng lao động” (employer) thuật ngữ dùng để bên quan hệ lao động mối tương quan với bên NLĐ/người làm thuê (employee/worker) Theo quy định pháp luật lao động nước Indonesia, Liên bang Nga, thuật ngữ "NSDLĐ" hiểu đơn vị sử dụng lao động (cơ quan, tổ chức, công ty, hợp tác xã, ), dùng để cá nhân cụ thể có sử dụng lao động (hộ gia đình, cá nhân) [3] Trong đơn vị sử dụng lao động, NSDLĐ thơng qua chủ thể có thẩm quyền, có quyền “tối cao” việc định vấn đề kinh tế hay xã hội quản lý trình lao động NLĐ, đồng thời có nghĩa vụ bảo đảm quyền lợi NLĐ Ở Việt Nam, theo khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019, NSDLĐ “doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ” Như vậy, “người sử dụng lao động” bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động, bao gồm quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, quan tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam, cá nhân hộ gia đình có th mướn, sử dụng NLĐ Bên cạnh đó, pháp luật yêu cầu NSDLĐ cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ 2.3 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động Nhằm đến việc xác lập mối quan hệ lao động, NLĐ NSDLĐ phải tiến hành trình giao kết HĐLĐ Đây giai đoạn vơ quan trọng, hình thức ban đầu chủ yếu làm phát sinh quan hệ lao động pháp luật Bên cạnh đó, q trình giao kết HĐLĐ trình để bên tìm hiểu, đánh giá cách trực tiếp từ lựa chọn định thức Đây giai đoạn thể hợp tác bên để đến thống ý chí nhằm tạo lập quan hệ lao động Vì vậy, để xác lập quan hệ lao động hài hòa, ổn định sở tôn trọng lẫn nhau, bên cần phải có ý thức pháp luật thiện chí thương lượng [4] Hơn nữa, giao kết HĐLĐ coi vấn đề trung tâm mối quan hệ lao động Có ý kiến cho rằng, giao kết HĐLĐ “hành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động” [5] Một mặt, giao kết HĐLĐ tiền đề ban đầu để tạo điều kiện cho quyền, nghĩa vụ pháp lý bên xác lập thực tương lai; mặt khác, sở cho ổn định, hài hòa bền vững quan hệ lao động thiết lập Từ đây, hiểu “giao kết hợp đồng lao động” q trình NLĐ NSDLĐ bày tỏ ý chí nhằm đến việc xác lập quan hệ lao động Pháp luật lao động không quy định cụ thể trình tự, thủ tục giao kết HĐLĐ mà đặt khung pháp lý buộc bên phải tuân theo giao kết, bao gồm quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ lao động, đặc biệt nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật hành, nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết Lê Thảo Ngun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 HĐLĐ xem xét nghĩa vụ tiền hợp đồng Trong khoa học pháp lý, nghĩa vụ tiền hợp đồng hiểu cách xử mà pháp luật buộc bên chủ thể trước tham gia ký kết hợp đồng phải thực trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi [6] Trong quan hệ hợp đồng nói chung HĐLĐ nói riêng, để đến xác lập hợp đồng, chủ thể thường trải qua giai đoạn đàm phán, thương lượng điều kiện, cứ, nội dung dự thảo hợp đồng Nhìn chung, giai đoạn này, NSDLĐ đưa yêu cầu tuyển dụng, điều kiện chế độ NLĐ, NLĐ vào yêu cầu đề nghị NSDLĐ đưa để xem xét, định việc giao kết HĐLĐ Mặt khác, để tạo hài hòa quyền nghĩa vụ, NLĐ phải cung cấp cho NSDLĐ thông tin cần thiết nhằm thiết lập quan hệ hợp đồng khơng có khiếm khuyết thơng tin Những thông tin mà hai bên phải cung cấp cho thường thông tin tối thiểu liên quan đến quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động thiết lập, ảnh hưởng đến nội dung triển vọng phát triển quan hệ lao động Điều đảm bảo tính minh bạch việc giao kết HĐLĐ, thực triệt để ngun tắc “Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực” Việc nguyên tắc nhà làm luật nhấn mạnh khơng có ý nghĩa đề cao cần thiết quan trọng nó, mà nhằm lưu ý chủ thể đặc trưng quan hệ HĐLĐ (sự thiện chí, hợp tác trung thực) ký kết thực tương lai Nhìn chung, HĐLĐ thường thực thời gian tương đối dài, hai chủ thể có mối quan hệ mật thiết gắn bó quyền lợi với nhau, yếu tố thiện chí hợp tác vô quan trọng thiếu, điều khác với mua đứt bán đoạn giao dịch dân hay kinh doanh thương mại Và để đạt 69 thiện chí hợp tác nói trên, tính trung thực bên q trình cung cấp thơng tin cần thiết, đặc biệt từ phía NSDLĐ yếu tố trung tâm mang tính định bên cân nhắc giao kết HĐLĐ Việc NSDLĐ cung cấp đầy đủ, xác thông tin theo quy định pháp luật yêu cầu liên quan trực tiếp đến việc giao kết từ phía NLĐ khơng đảm bảo cho hợp đồng hợp pháp, mà giúp quan hệ lao động tồn lâu dài bền vững Ngược lại, yếu tố trung thực không đảm bảo, có lừa dối hay khơng rõ ràng thơng tin mà NSDLĐ cung cấp, dẫn đến hậu quyền lợi ích đáng NLĐ bị xâm phạm, đồng thời quan hệ lao động chấm dứt nhanh chóng Căn theo quy định khoản 1, Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019, nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ NSDLĐ quy định sau: “Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu” Có thể thấy, so với Bộ luật Lao động năm 2012 (Điều 19), quy định hành Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung thêm thông tin mà NSDLĐ phải cung cấp cho NLĐ bảo hiểm thất nghiệp, nội dung lại điều luật giữ nguyên, không thay đổi so với quy định cũ Việc bổ sung nhằm phù hợp với quy định pháp luật liên quan bảo hiểm thất nghiệp Bên cạnh đó, thời buổi kinh tế khó khăn nay, bảo hiểm thất nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng xem phao cứu sinh giải khơng 70 Lê Thảo Ngun / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 khó khăn cho NLĐ Bảo hiểm thất nghiệp đóng vai trị giải pháp nhằm mục đích giúp NLĐ khắc phục tình trạng thất nghiệp, trợ giúp kịp thời cho người thất nghiệp khơng có cơng ăn việc làm thời gian nghỉ việc mà chưa tìm việc làm tạo hội cho họ học nghề, tìm kiếm cơng việc Chính vậy, việc Bộ luật Lao động bổ sung nội dung bảo hiểm thất nghiệp thông tin mà NSDLĐ phải cung cấp giao kết HĐLĐ cần thiết phù hợp với thực tiễn, góp phần bảo vệ NLĐ trước rủi ro việc làm xảy yếu tố thiếu mà NLĐ cần xem xét kỹ lưỡng trước định xác lập quan hệ lao động Dựa vào tính chất tương đồng, phân loại thơng tin mà NSDLĐ phải cung cấp theo quy định sau: (i) Nhóm thơng tin nội dung cơng việc cụ thể NLĐ, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Đây nhóm thơng tin để NLĐ xác định nhiệm vụ, công việc cụ thể giấc làm việc (ii) Nhóm thơng tin địa điểm, điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động Đây thông tin ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ, đặc biệt với sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, cần có tái tạo để phát triển Do đó, mơi trường, điều kiện làm việc thông tin quan trọng để NLĐ cân nhắc giao kết hợp đồng (iii) Nhóm thơng tin tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp NLĐ giao kết hợp đồng mong muốn NSDLĐ đánh giá trả công tương xứng với sức lao động mà họ bỏ Do đó, thơng tin tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm ln thông tin NLĐ quan tâm để định giao kết hợp đồng (iv) Nhóm thơng tin bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Trong xu ngày nay, tài sản trí tuệ, bao gồm bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh trở nên ngày quan trọng đóng vai trị then chốt thành cơng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghệ Đối với nhóm NLĐ cung cấp sức lao động đặc thù mang tính tri thức, hay trực tiếp tham gia vào trình sản xuất nắm giữ bí mật kinh doanh, cơng nghệ, phía NSDLĐ ln u cầu tính bảo mật kỹ càng, cam kết từ phía NLĐ để đảm bảo cho tài sản trí tuệ, thơng tin độc quyền doanh nghiệp, tổ chức khơng bị rị rỉ bên ngồi, làm ảnh hưởng đến q trình hoạt động hiệu kinh doanh NSDLĐ Vì vậy, để đạt mục đích yêu cầu này, NSDLĐ cần cung cấp đầy đủ kịp thời cho NLĐ thơng tin liên quan đến quy định, sách bảo mật việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ (v) Thơng tin vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ yêu cầu Hiện nay, quan hệ lao động ngày trở nên phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề, nhu cầu chủ thể tham gia lại đa dạng, để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, pháp luật lao động quy định thông tin cụ thể liệt kê khoản Điều 16 Bộ luật Lao động 2019, có yêu cầu NLĐ NSDLĐ phải cung cấp thơng tin vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc xác lập, giao kết HĐLĐ Một số vấn đề đặt từ quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết HĐLĐ Qua việc phân tích quy định pháp luật lao động hành nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ giao kết hợp đồng, thấy, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh mối quan hệ phát sinh phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi NLĐ, vậy, quy định nêu tồn số bất cập sau: Lê Thảo Nguyên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 4.1 Quy định khoản Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019 điều chỉnh nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ giai đoạn tiền hợp đồng Giai đoạn tiền hợp đồng “giai đoạn ban đầu việc đàm phán bên xem xét khả giao kết hợp đồng, thương lượng điều khoản định tạo điều kiện cần thiết cho việc giao kết” (precontractual phase) [7] Những thông tin NSDLĐ đưa nhằm mục đích để NLĐ cân nhắc việc có giao kết hợp đồng hay không giao kết với điều kiện Tuy nhiên, quy định lại khơng điều chỉnh q trình thực hợp đồng Nói cách khác, sau hợp đồng ký kết, Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019 không áp dụng để điều chỉnh hành vi chủ thể, có NSDLĐ Vấn đề đặt là, q trình thực hợp đồng, thơng tin theo khoản Điều 16 có thay đổi, NSDLĐ có phải thơng báo cho NLĐ hay khơng? Trong đó, khơng thể dùng quy định khoản Điều 16 nêu để bắt buộc NSDLĐ phải có trách nhiệm cung cấp thông tin trường hợp Qua xem xét, phân tích quy định hệ thống pháp luật lao động Việt Nam, tác giả nhận thấy rằng, pháp luật lao động chưa có quy định chung nhằm điều chỉnh nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ lao động chủ thể, có NSDLĐ Trong đó, quan hệ lao động quan hệ đặc thù với điều kiện riêng biệt đòi hỏi chủ thể tham gia quan hệ cần phải nắm bắt kịp thời thông tin để đưa cách xử phù hợp Khoản Điều 16 quy định giao kết hợp đồng phải cung cấp thông tin địa điểm làm việc, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, quy định bảo vệ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh Tuy nhiên, hợp đồng ký kết, NSDLĐ thay đổi sách bảo vệ bí mật cơng 71 nghệ, bảo vệ bí mật kinh doanh, thay đổi địa điểm làm việc NLĐ thông tin khác liên quan đến việc thực hợp đồng có phải thơng tin cho NLĐ hay khơng? Chính vậy, tác giả cho cần phải quy định nghĩa vụ NSDLĐ phải báo trước, cung cấp thơng tin cho NLĐ biết có thay đổi thông tin so với thời điểm giao kết HĐLĐ để có chuẩn bị nhằm bảo vệ tốt quyền lợi họ Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ quy định rải rác số chế định nghĩa vụ cung cấp thông tin trước giao kết hay chấm dứt HĐLĐ, quan hệ an toàn, vệ sinh lao động, thương lượng tập thể… Các quy định dẫn đến tình trạng bỏ sót trường hợp NSDLĐ phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho NLĐ cho chủ thể khác quan hệ lao động Nếu khơng có quy định chung nhằm điều chỉnh nghĩa vụ cung cấp thơng tin NSDLĐ tồn quan hệ lao động, lường hết tình thực tế để u cầu NSDLĐ cung cấp thơng tin Xét góc độ pháp luật so sánh, pháp luật lao động Cộng hồ Pháp quy định nghĩa vụ cung cấp thơng tin NSDLĐ nhiều trường hợp có trường hợp đặc thù như: Thông tin, số điện thoại, địa tra lao động, thông tin người trực phận điện thoại công ty, thông tin bác sĩ công ty, thông tin phận quản lý hỏa hoạn tai nạn, thông tin bình đẳng nam nữ, thơng tin cấm hút thuốc [8], thông tin địa tất cơng đồn đại diện NLĐ khu vực mà doanh nghiệp đặt trụ sở [9] Qua đây, xem xét đối chiếu với pháp luật Việt Nam, thấy quy định Bộ luật Lao động bỏ sót nhiều trường hợp NSDLĐ phải có nghĩa vụ thông tin cho NLĐ cho chủ thể khác 72 Lê Thảo Nguyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 4.2 Về tính bao qt thơng tin cần thiết mà người sử dụng lao động phải cung cấp giao kết HĐLĐ Khoản Điều 16 quy định thông tin NSDLĐ cần cung cấp cho NLĐ trước giao kết hợp đồng theo hướng liệt kê thông tin đưa vào nội dung nhằm bao quát là: “và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà người lao động yêu cầu” Tác giả cho rằng, quy định có hai điểm chưa hợp lý: Một là, quy định theo hướng liệt kê dẫn đến nhiều thông tin quan trọng ảnh hưởng đến định giao kết hợp đồng NLĐ không khoản Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định Bao gồm thông tin như: Cơ cấu tổ chức, quy mô công ty, quy chế nội bộ, văn hóa đặc thù doanh nghiệp, chế độ phúc lợi khác tiền lương, yêu cầu làm thêm giờ,… Nhìn chung, cách quy định theo hướng liệt kê mà khơng có để xác định thông tin thông tin cần phải cung cấp giao kết hợp đồng dẫn đến thiếu sót gây khó khăn q trình áp dụng Chính vậy, theo quan điểm tác giả, bên cạnh thông tin quy định khoản Điều 16 mà NSDLĐ có nghĩa vụ cung cấp giao kết HĐLĐ, cần phải bổ sung điều luật quy định cụ thể để xác định thông tin cần cung cấp theo mục đích nghĩa vụ thơng tin giao kết hợp đồng giúp chủ thể có đầy đủ thông tin để định giao kết hợp đồng Hai là, cho rằng, Bộ luật Lao động dự liệu thiếu sót ý cuối khoản Điều 16: “và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà người lao động yêu cầu” cần cân nhắc lẽ quy định chưa hợp lý gây bất lợi cho NLĐ Trước hết, cần xác đinh rõ “các vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ” vấn đề nào, dựa theo để xác định Bên cạnh đó, điều luật yêu cầu phải vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà “người lao động yêu cầu” Như vậy, theo cách hiểu điều luật trên, NLĐ khơng u cầu không thuộc phạm vi điều chỉnh quy định Trong quan hệ lao động, NLĐ chủ thể ln xem vị trí yếu so với NSDLĐ, lý mà quy định pháp luật lao động buộc NSDLĐ phải thực nghĩa vụ cách chủ động Trong đó, theo ý cuối khoản Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019 NLĐ yêu cầu NSDLĐ phải thực Đây điều chưa thật phù hợp để áp dụng thực tiễn, lẽ trình cân nhắc, xem xét để ký kết HĐLĐ, NLĐ đa số trường hợp chưa thể tự lường trước vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng để yêu cầu NSDLĐ thực nghĩa vụ nhằm bảo vệ quyền lợi khó để chứng minh NLĐ yêu cầu NSDLĐ không cung cấp thơng tin 4.3 Về hình thức cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết HĐLĐ Khoản Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ giao kết hợp đồng bỏ sót quy định hình thức việc cung cấp thơng tin Sự thiếu sót thể xuyên suốt quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ pháp luật lao động hành Theo đó, điều luật quy định NSDLĐ phải cung cấp thông tin cho NLĐ chủ thể khác không quy định việc cung cấp thơng tin phải thể hình thức Trong Pháp, Bộ luật Lao động quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ liên quan đến thông tin tra lao động, cấm hút thuốc, làm việc, nghỉ ngơi phải niêm yết nơi làm việc, thông tin tổ chức cơng đồn đại diện NLĐ Lê Thảo Ngun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 khu vực mà doanh nghiệp đặt trụ sở phải thông báo tất phương tiện cho NLĐ, thông tin khác NSDLĐ cung cấp cho NLĐ email, văn bản, niêm yết phương tiện khác [8] 4.4 Về trách nhiệm pháp lý vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết HĐLĐ Mục đích lớn việc ghi nhận nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ giao kết HĐLĐ nhằm bảo đảm cho NLĐ cân nhắc, đến định có giao kết hợp đồng hay không, giao kết với điều kiện khác Như vậy, yếu tố định việc giao kết hợp đồng có vai trị lớn việc thực nghĩa vụ cung cấp thông tin từ chủ thể, NSDLĐ ln vị tốt hơn, họ cần bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cần thiết theo luật định cho NLĐ Vấn đề đặt ra, NSDLĐ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin theo luật định, điều xảy với HĐLĐ ký kết Nói cách khác, HĐLĐ ký kết có khiếm khuyết thơng tin từ phía người sử dụng, giá trị pháp lý hợp đồng nào? Dường pháp luật lao động hành chưa có quy định cụ thể vấn đề pháp lý Xem xét quy định hợp đồng vô hiệu theo quy định Điều 49 Bộ luật Lao động 2019 hợp đồng bị vơ hiệu thuộc trường hợp: - Tồn nội dung HĐLĐ vi phạm pháp luật; - Người giao kết HĐLĐ không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ; - Công việc giao kết HĐLĐ công việc mà pháp luật cấm Như vậy, vận dụng quy định chế định vô hiệu để điều chỉnh HĐLĐ trường hợp Xem xét toàn 73 diện vấn đề này, tác giả cho rằng, NSDLĐ có vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng định đoạt giá trị pháp lý hợp đồng nên dành cho NLĐ Theo đó, nên ghi nhận NLĐ có quyền yêu cầu đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ có hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết hợp đồng Ngoài ra, phát sinh thiệt hại cho NLĐ, NSDLĐ cần chịu trách nhiệm bồi thường cho NLĐ quy định nghĩa vụ chấm dứt HĐLĐ Bên cạnh đó, xem xét toàn Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, khơng có điều luật quy định xử phạt hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ giao kết HĐLĐ Do đó, để bảo đảm tốt quyền tiếp cận thông tin NLĐ giao kết HĐLĐ nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ NSDLĐ, nên bổ sung chế tài xử phạt vi phạm hành trường hợp Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động Qua việc phân tích số bất cập quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng giao kết HĐLĐ, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sau: - Thứ nhất, Bộ luật Lao động cần bổ sung quy định chung nhằm điều chỉnh nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ quan hệ lao động Bên cạnh quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin trường hợp cụ thể, quy định chung có mục đích điều chỉnh hồn cảnh, quan hệ NLĐ NSDLĐ Theo đó, cần thiết, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ 74 Lê Thảo Nguyên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 cần cung cấp thông tin để NLĐ có sở tự bảo vệ yêu cầu chủ thể khác bảo vệ - Thứ hai, quy định chung nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ quan hệ lao động cần ghi nhận hình thức việc cung cấp thơng tin nhằm khắc phục mâu thuẫn, bất cập xảy NLĐ NSDLĐ Theo đó, pháp luật khơng ghi nhận hình thức khác, việc cung cấp thơng tin thực văn bản, niêm yết công khai, email phương tiện điện tử khác hình thức phù hợp khác theo thỏa thuận bên Theo đó, điều luật thiết kế sau: “Nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ lao động Trong quan hệ lao động, bên nắm giữ thông tin liên quan trực tiếp đến việc thực quyền nghĩa vụ bên phải thơng báo cho bên biết Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, việc cung cấp thơng tin thực văn bản, niêm yết công khai, email phương tiện điện tử khác hình thức phù hợp khác theo thỏa thuận bên Bên vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ lao động gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định Bộ luật Lao động pháp luật có liên quan” - Thứ ba, cần bổ sung quy định xác định thơng tin cần cung cấp q trình giao kết HĐLĐ Mục đích việc cung cấp thơng tin trình giao kết HĐLĐ nhằm bảo đảm NLĐ có đầy đủ thơng tin để xem xét, định việc giao kết hợp đồng điều kiện hợp đồng Do đó, tác giả cho rằng, để đảm bảo bao quát thông tin quan trọng mà NSDLĐ có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho NLĐ giao kết HĐLĐ, ngồi thơng tin quy định theo hướng liệt kê tại khoản Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2019, cần bổ sung quy định: “Trường hợp người sử dụng lao động có thơng tin khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng lao động người lao động phải thơng báo cho người lao động biết Thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng lao động thông tin quan trọng liên quan trực tiếp cần thiết nội dung hợp đồng đặc tính bên tham gia quan hệ hợp đồng.” - Thứ tư, Bộ luật Lao động cần bổ sung quy định cụ thể để xác định hậu pháp lý HĐLĐ có hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin NSDLĐ giao kết HĐLĐ Theo đó, tác giả kiến nghị theo hướng ghi nhận NLĐ có quyền yêu cầu đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ có hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, phát sinh thiệt hại cho NLĐ, NSDLĐ cần chịu trách nhiệm bồi thường cho NLĐ, quy định nghĩa vụ chấm dứt HĐLĐ Kết luận Quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ giao kết hợp đồng có vai trị ý nghĩa quan trọng, không tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ, mà tiền đề tạo nên mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy định tồn số bất cập, đặc biệt trách nhiệm pháp lý mà NSDLĐ phải gánh chịu vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ chưa quy định cụ thể chưa đủ tính răn đe Chính vậy, giải pháp hoàn thiện để khắc phục thực trạng pháp luật cần thiết nhằm góp phần thiết lập quan hệ lao động đảm bảo cân bằng, hài hòa lợi ích bên, đồng thời sở để Nhà nước thực chức quản lý Lê Thảo Ngun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 4(47) (2021) 65-75 Tài liệu tham khảo [1] Lê Thị Hoài Thu (1999), Hợp đồng lao động - Chế định Luật Lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/1999, tr.41-47 [2] Lê Thị Nga (2014), Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.6 [3] Điều Luật Nhân lực Indonesia; Điều 20 Bộ luật Lao động Liên bang Nga [4] Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.66 75 bối cảnh sửa đổi Bộ luật Dân sự, Tạp chí Luật học, Nxb Đại học Luật Hà Nội, số 6/2015, tr.111-122 [7] Rodrigo Novoa (2005), Culpa in contrahendo : a comparative law study : Chilean law and the united nation convention on contracts for the international sales of goods (CISG), Arizona Journal of International and Comparative Law, số 3/2005, tr 586 [8] Điều D4711-1, Điều 1132-3-3, Điều R4227-34 đến R4227-38, Điều R3221-2, Điều R3512-2 Bộ luật Lao động Cộng hòa Pháp, [5] Cục Thống kê Đà Nẵng (2013), Tình hình kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng năm 2013, tr.3 https://www.legifrance.gouv.fr/affichCode.do;jsessio nid=F2AD709D67636872634522E50448F5E8.tplgfr 36s_3?idSectionTA=LEGISCTA000006177857&cid Texte=LEGITEXT000006072050&dateTexte=2020 0206, truy cập ngày 02/3/2021 [6] Kiều Thị Thùy Linh (2015), Nghĩa vụ tiền hợp đồng điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi [9] Điều 13 Pháp lệnh ngày 22/9/2017 Đàm phán tập thể, số 1385 Cộng hòa Pháp ... kết HĐLĐ Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật hành, nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết Lê Thảo Ngun / Tạp chí... nhiệm thực nghĩa vụ NSDLĐ, nên bổ sung chế tài xử phạt vi phạm hành trường hợp Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động Qua... luật Lao động 2019, có yêu cầu NLĐ NSDLĐ phải cung cấp thơng tin vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc xác lập, giao kết HĐLĐ Một số vấn đề đặt từ quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin người sử dụng