Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn tìm hiểu về hiện trạng và đánh giá về tình hình lợi nhuận của các NH TMCP đang niêm yết trên sàn chứng khoán trong những năm gần đây. Việc đánh giá, xem xét một cách khoa học tình hình lợi nhuận của các ngân hàng này giúp cho lãnh đạo ngân hàng tránh được những nhận định sai lầm về hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó có những chiến lược, kế hoạch kinh doanh thích hợp.
HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN – NHÌN TỪ CHỈ SỐ ROE VÀ ROA PGS.TS Hồng Thị Thu Khoa Ngân hàng Tài – Trường ĐH Kinh tế & QTKD – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Một tiêu chí để xác định vị NHTM hiệu kinh doanh ngân hàng, lợi nhuận ngân hàng kết đầu quan trọng Lợi nhuận định tồn vong, khẳng định khả cạnh tranh, lĩnh ngân hàng thương trường Nó cần thiết cho việc đảm bảo ổn định phát triển ngân hàng tạo uy tín ngân hàng khách hàng Sau năm thực tái cấu, ngân hàng thương mại cổ phần (NH TMCP) niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam tiếp tục ghi dấu với xã hội việc tăng giá trị tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ tín dụng hệ số tiêu lợi nhuận ROE ROA Thông qua việc phân tích lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán, nhà quản trị ngân hàng đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch mức độ tăng trưởng lợi nhuận, từ đề biện pháp, sách để khơng ngừng nâng cao lợi nhuận lực cạnh tranh ngân hàng thời gian tới TỪ KHÓA: Ngân hàng thương mại cổ phần, niêm yết sàn chứng khốn, lợi nhuận phân tích lợi nhuận Đặt vấn đề Ngân hàng thương mại thường coi hệ thống tuần hoàn kinh tế quốc gia tồn cầu Mặc dù khơng trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ tiện ích phục vụ nhu cầu thiết yếu cho tổ chức, cá nhân cung ứng tiền tệ, tín dụng tốn cho kinh tế nhằm góp phần thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế Năm 2013, bối cảnh kinh tế nói chung hoạt động doanh nghiệp nói riêng cịn nhiều khó khăn, ngân hàng TMCP nói chung NH TMCP lên sàn nói riêng bám sát đạo quan quản lý, linh hoạt ứng phó với diễn biến thị trường, sáng tạo, vận dụng nguồn lực tổng hợp phát huy giá trị nội lực đưa lên hàng đầu để đạt kết tích cực, khẳng định vị trí, vai trị loại hình định chế tài hàng đầu Nghiên cứu thực với mong muốn tìm hiểu trạng đánh giá tình hình lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán năm gần Việc đánh giá, xem xét cách khoa học tình hình lợi nhuận ngân hàng giúp cho lãnh đạo ngân hàng tránh nhận định sai lầm hiệu hoạt động kinh doanh, từ có chiến lược, kế hoạch kinh doanh thích hợp Ngồi việc giới thiệu số sở lý luận lợi nhuận ngân hàng thương mại phương pháp nghiên cứu sử dụng bài, nghiên cứu tập trung vào phân tích lợi nhuận thơng qua hai số tài ROE ROA NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán đề xuất số giải pháp nâng cao lợi nhuận ngân hàng thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng 2.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận tiêu đánh giá lợi nhuận NHTM 2.1.1 Khái niệm Lợi nhuận NHTM Hoạt động NHTM kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận Lợi nhuận kết qủa cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói 397 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG chung NHTM nói riêng Nó tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu trình sản xuất kinh doanh Lợi nhuận phần tiền lại tổng doanh thu sau trừ tổng chi phí hoạt động Ngân hàng Doanh thu NHTM tổng số tiền thu hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng hoạt động khác có liên quan mang lại thời gian định (năm, quý, tháng) cách hợp pháp, hợp lệ Chi phí NHTM tồn chi phí phát sinh kỳ có liên quan trực tiép gián tiếp đến hoạt động NHTM xác định hợp lệ hợp pháp Lợi nhuận tiêu tài để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thước đo hiệu tài hoạt động kinh doanh Nhà quản lý ln tìm cách không ngừng gia tăng lợi nhuận để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh gia tăng thu nhập cho cổ đông nhờ mức chi trả cổ tức cao Điều làm cho giá trị cổ phiếu ngân hàng thị trường tăng, thương hiệu uy tín ngân hàng ngày phổ biến Gia tăng lợi nhuận điều kiện để nâng cao phúc lợi khen thưởng cho người lao động, làm cho người lao động gắn bó với nơi làm việc, giúp ổn định nhân tổ chức 2.1.2 ROA ROE – Hai tiêu chủ yếu để đánh giá lợi nhuận a) ROA Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROA (hay suất sinh lời tài sản) tỷ lệ phần trăm lợi nhuận so với tổng tài sản có trung bình ngân hàng ROA = Lợi nhuận rịng/Tài sản Có bình qn *100% Hệ số cho biết kỳ đồng tài sản có tạo đồng lợi nhuận ròng Chỉ tỉêu ROA cho thấy chất lượng cơng tác quản lý tài sản có NHTM Tài sản có ngân hàng gồm nhiều khoản khoản Cho vay (tín dụng) khoản đầu tư lớn Hệ số cao thể xếp, phân bổ quản lý tài sản hợp lý hiệu Các NHTM có quy mơ tài sản có, ngân hàng có tỷ suất ROA cao, chứng tỏ NHTM có sách kinh doanh đầu tư hiệu ROA tiêu đánh giá suất sinh lời kinh tế để so sánh hiệu hoạt động kinh tế ngành ngân hàng với ngành khác Trong thống kê kinh nghiệm ROA NHTM giới, chuyên gia tài ngân hàng phân chia ROA thành cấp độ sau: + ROA nhỏ 0,5%: tạo lợi nhuận kém, ngân hàng vay nợ nhiều phần nợ cân đối, trích lập dự phòng nhiều cho vay + ROA đạt từ 0.5%-1%: tạo lợi nhuận trung bình Hầu hết thị trường ngân hàng nằm nhóm + ROA đạt từ 1%-2%: lợi nhuận khỏe mạnh (tốt) + ROA đạt từ 2%-2,5%: lợi nhuận tốt, cần lưu ý đến mơ hình bất thường hoạt động (do độc quyền ngân hàng), ngân hàng tham gia vào nghiệp vụ cho lợi nhuận cao, kèm với rủi ro cao + ROA lớn 2,5%: bất thường, cần thận trọng xem xét kĩ hoạt động rủi ro ngân hàng b) ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE (hay suất sinh lời vốn chủ sở hữu) tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng so với vốn tự có bình qn ngân hàng ROE = Lợi nhuận rịng/Vốn chủ sở hữu bình qn *100% 398 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Chỉ số cho biết chu kỳ kinh doanh NHTM, đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận, qua đánh giá chất lượng hiệu sử dụng đồng vốn NHTM Chỉ tiêu ROE cho thấy hiệu cuối hoạt động kinh doanh ngân hàng Khả sinh lời đồng vốn ngân hàng lớn, chứng tỏ hiệu suất hiệu sử dụng đồng vốn ngân hàng cao Hệ số lớn, khả sinh lời tài lớn, sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng ROE sử dụng để so sánh hiệu sử dụng đồng vốn ngân hàng thương mại với Trong ngân hàng thương mại, tổng tài sản có so với vốn tự có thường gấp 15 đến 20 lần, từ phân cấp ROE sau: + ROE nhỏ 10%: khả tạo lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn ngân hàng + ROE đạt từ 10%-20%: ngân hàng hoạt động cho lợi nhuận bình thường + ROE đạt từ 20%-30%: ngân hàng hoạt động cho lợi nhuận cao + ROE lớn 30%: ngân hàng tạo lợi nhuận cao 2.2 Phương pháp nghiên cứu áp dụng Để tiến hành phân tích lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ báo cáo thường niên NH TMCP niêm yết sàn chứng khốn, cáo cáo tài hợp riêng lẻ NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán từ năm 2011 đến 2013, báo cáo đánh giá chuyên đề phòng chức qua năm số liệu thống kê Ngân hàng nhà nước hoạt động Ngân hàng NHTM - Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Sau thu thập thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên độ quan trọng thông tin Đối với thơng tin số liệu lịch tiến hành lập nên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Kết thu thập từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê… tồn hai dạng: Thơng tin định tính thơng tin định lượng Thơng tin định tính đượ xử lý logic nghĩa đưa phán đoán chất kiện đồng thời thể logic kiện, phân hệ hệ thống kiện xem xét Đối với thông tin định lượng, áp dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập - Phương pháp phân tích thơng tin: Tác giả áp dụng cơng thức tốn học để tính tiêu đánh gia lợi nhuận ngân hàng Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp so sánh thống kê mô tả thể thấy biến động lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán vặt giá trị tỷ lệ, từ thấy rõ xu hướng thay đổi lợi nhuận trình phát triển ngân hàng NH TMCP niêm yết sàn chứng khốn Phân tích thực trạng lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán 3.1 Điều kiện để NH TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Ngày 13 tháng năm 2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 26/2012/TT-NHNN hướng dẫn thủ tục chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán nước nước ngồi tổ chức tín dụng cổ phần Theo thơng tư này, điều kiện để tổ chức tín dụng cổ phần Ngân hàng Nhà nước chấp thuận niêm yết thị trường chứng khoán quy định sau: Có thời gian hoạt động tối thiểu 02 (hai) năm tính đến thời điểm đề nghị Giá trị thực vốn điều lệ đến thời điểm đề nghị không thấp mức vốn pháp định theo quy định hành 399 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hoạt động kinh doanh có lãi sở báo cáo tài hợp có kiểm tốn báo cáo tài riêng lẻ có kiểm tốn 02 (hai) năm liền kề trước năm đề nghị Tuân thủ hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy định Điều 129 Khoản Điều 130 Luật Các tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước quy định liên tục trong thời gian 06 (sáu) tháng liền kề trước thời điểm đề nghị Tỷ lệ nợ xấu 3% so với tổng dư nợ thời điểm cuối quý thời gian 02 (hai) quý liền kề trước quý đề nghị Thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời điểm cuối quý liền kề trước quý đề nghị Trong thời gian 12 (mười hai) tháng liền kề trước thời điểm đề nghị, tổ chức tín dụng cổ phần không bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng hình thức phạt tiền với tổng mức phạt từ 30 (ba mươi) triệu đồng trở lên Tại thời điểm đề nghị, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát tổ chức tín dụng cổ phần có số lượng cấu đảm bảo quy định pháp luật hành Tại thời điểm đề nghị, tổ chức tín dụng cổ phần có phận kiểm tốn nội hệ thống kiểm soát nội bảo đảm tuân thủ Điều 40, Điều 41 Luật Các tổ chức tín dụng quy định có liên quan pháp luật hành Theo thơng tư này, tính đến 31/12/2013 hai sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh Hà Nội, có ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán gồm Vietcombank, Vietinbank, Quân đội, Sacombank, Eximbank, Á Châu, Sài gòn – Hà Nội (SHB), Nam Việt (Navibank) BIDV, chiếm khoảng ¼ số ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam với giá trị giao dịch từ 7.000 đồng đến 20.000 đồng/cổ phiếu Bảng Các ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán TT Tên gọi ngân hàng Ngày niêm yết Vốn điều lệ (đ) Số lƣợng CP niêm yết (CP) Sàn giao dịch NH TMCP Sài gịn Thương tín (STB) 12/07/2006 12.425.115.900.000 1.242.511.590 SGDCK TP HCM (HOSE) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 21/11/2006 9.376.965.060.000 936.492.964 SGDCK Hà Nội (HNX) NH TMCP Sài gòn – Hà Nội (SHB) 20/04/2009 8.865.795.470.000 886.579.547 HNX NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) 30/06/2009 23.174.170.760.000 2.317.417.076 HOSE NH TMCP Công Thương Việt Nam (CTG) 16/7/2009 37.234.045.560.000 1.323.199.600 HOSE NH TMCP Xuất Nhập Việt Nam (EIB) 27/10/2009 12.355.229.040.000 1.235.522.904 HOSE NH TMCP Nam Việt (NVB) 13/9/2010 3.010.215.520.000 301.021.552 HNX NH TMCP Quân đội (MBB) 1/11/2011 11.256.250.000.000 1.125.625.000 HOSE NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BID) 24/1/2014 28.112.026.440.000 2.811.202.644 HOSE (Nguồn: tác giả thu thập từ website Vietstock.vn 400 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Trong số điều kiện để lên sàn, NH TMCP vừa hợp nhất, sáp nhập, lộ trình tái cấu khó đáp ứng để niêm yết có số điểm đáng lưu ý như: giá trị thực vốn điều lệ đến thời điểm đề nghị không thấp mức vốn pháp định theo quy định hành; hoạt động kinh doanh có lãi sở báo cáo tài hợp có kiểm tốn báo cáo tài riêng lẻ có kiểm tốn 02 năm liền kề trước năm đề nghị Và tỷ lệ nợ xấu 3% so với tổng dư nợ thời điểm cuối quý thời gian 02 quý liền kề trước quí đề nghị… Ngoài ra, trở ngại khiến ngân hàng ngại lên sàn thị trường chứng khoán chưa thực thuận lợi cho việc thu hút vốn, yêu cầu công bố thông tin lại nghiêm ngặt 3.2 Một số thơng tin tài NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán Trong năm 2013, BIDV kiên định mục tiêu đẩy mạnh kế hoạch kinh doanh gắn với tuân thủ đạo Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước, đồng thời tiếp tục giữ vai trò tiên phong cơng tác triển khai sách tiền tệ Bám sát nội dung đạo Ngân hàng Nhà nước, BIDV ban hành hàng loạt văn đạo điều hành phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh, đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng hàng loạt chương trình cơng tác, nắm bắt tình hình đạo định hướng trực tiếp sở Ban Lãnh đạo Với đồng thuận, thống đạo liệt, sát từ Ban Lãnh đạo giám sát chặt chẽ từ Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ, BIDV đạt nhiều kết đáng ghi nhận năm 2013 Tổng tài sản năm 2013 NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán đạt 2.444.641 tỷ đồng, tăng 10,36% tương đương với 229.522 tỷ đồng so với năm 2012, chủ yếu tài sản ngân hàng thương mại nhà nước chuyển đổi (BIDV, Vietcombank Vietinbank) chiếm 65,19% tổng số tài sản ngân hàng lên sàn Căn số liệu thành phần tổng tài sản, cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, sau đến chứng khốn đầu tư tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác Nhận định cho thấy, cho vay khách hàng nghiệp vụ NHTM Vốn chủ sở hữu (bao gồm vốn điều lệ) sở điều kiện để NHTM xác định quy mơ hoạt động Tính đến cuối năm 2013, vốn chủ sở hữu NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán có 201.457 tỷ đồng, tăng 19,08% so với kết năm 2012 So sánh với tổng 33 ngân hàng TMCP cơng bố báo cáo tài hợp riêng lẻ, 09 ngân hàng TMCP lên sàn có tổng số Vốn chủ sở hữu chiếm 58% tổng vốn chủ sở hữu Nhìn chung, vốn điều lệ thành phần chiếm tỷ trọng lớn thành phần cấu thành nên Tổng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Trong năm 2013, Vietinbank ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu mạnh thông qua phát hành tăng vốn điều lệ từ thêm 11.000 tỷ đồng thu thêm gần 10.000 tỷ đồng thặng dư vốn cổ phần Thông qua hai đợt phát hành tăng vốn cho cổ đông chiến lược cổ đơng hữu, Vietinbank sốn ngơi đầu Vietcombank quy mơ Vốn CSH Ngồi ra, BIDV tăng vốn điều lệ năm 2013 lên 28.112 tỷ đồng (tăng 22,16% so với năm 2012) thông qua chia cổ tức cổ phiếu phát hành cho cổ đông hữu Tổng nợ phải trả 09 ngân hàng niêm yết năm 2013 2.242.007 tỷ đồng, tăng 9,66% so với năm 2012 Chiếm phần lớn tổng nợ phải trả ngân hàng tiền gửi khách hàng, Các NHTM có quy mơ vốn CSH lớn ngân hàng có điều kiện để huy động thêm vốn vay, nợ nhằm phục vụ hoạt động SXKD Do đó, ngân hàng có tổng nợp phải trả lớn Vietinbank, BIDV Vietcombank 3.3 Kết hoạt động kinh doanh NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán Mặc dù tổng lợi nhuận trước thuế năm 2013 ngân hàng gần giữ nguyên so với năm 2012, nhiều ngân hàng có tổng lợi nhuận trước thuế sau thuế giảm mạnh so với năm 2012 Nguyên ngân tượng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng cao Ngồi ra, tổng chi phí hoạt động tăng mạnh tổng thu nhập hoạt động Hầu hết ngân hàng gặp phải tình trạng: Thu nhập lãi giảm mạnh chênh lệch lãi suất huy động cho vay giảm 401 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trong hầu hết NHTM bị thiệt hại lợi nhuận sau thuế bị giảm mạnh số ngân hàng BIDV NH TMCP Sài gịn - Thương tín (STB), NH TMCP Nam Việt (NVB làm ăn tốt đạt tăng trưởng ấn tượng Năm 2013, NH TMCP Sài gòn - Thương tín tăng lợi nhuận sau thuế tăng 122.3% so với năm 2012 NH TMCP Nam Việt tăng 700% lợi nhuận sau thuế năm 2013 Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng BIDV không cao tỷ lệ vừa liệt kê Tổng thu từ hoạt động gia tăng, cấu thu nhập cải thiện: Năm 2013, tổng thu nhập từ hoạt động đạt 19.209 tỷ đồng, tăng 15,2% tương đương với tăng 2.532 tỷ đồng so với năm trước Thu nhập lãi năm 2013 đạt 13.950 tỷ, tăng 5,6% so với năm 2012, chiếm 73% tổng thu nhập hoạt động Tỷ trọng đóng góp thu nhập lãi tổng thu nhập hoạt động giảm nhẹ so với năm 2012 (79%) năm 2013, BIDV lần hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho khách hàng theo đạo điều hành chủ trương Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước Thu dịch vụ ròng năm 2013 BIDV đạt 2.461 tỷ, tăng 15% so với năm 2012 góp phần tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng có quy mơ thu dịch vụ ròng dẫn đầu thị trường Hoạt động kinh doanh mua bán chứng khốn có kết tốt, đạt 1.390 tỷ năm 2013, gấp lần năm 2012, đóng góp tích cực (7%) vào tổng thu nhập hoạt động BIDV Lợi nhuận trước thuế hợp BIDV năm 2013 đạt 5.290 tỷ đồng tổng thu nhập từ từ hoạt động kinh doanh BIDV 19.209 tỷ đồng Bên cạnh lãi từ hoạt động dịch vụ tăng mạnh lên 2.461 tỷ đồng Nhìn chung, hiệu kinh doanh BIDV tăng trưởng ổn định bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn Lợi nhuận trước thuế năm 2013 hoàn thành 112% tiêu đề ra, đảm bảo thực trích lập đủ dự phòng rủi ro, mục tiêu đa đề (thu nhập người lao động, quyền lợi cho cổ đông, thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước) Trong đó, BIDV ln trì đảm bảo tiêu an tồn hệ thống, kiểm tốn định hạng tín nhiệm quốc tế: Hệ số tỷ lệ an tồn vốn (CAR) ln trì >9% theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, tiêu an toàn khoản đảm bảo quy định 3.4 Đánh giá lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khốn thơng qua số ROA ROE Bảng Chỉ tiêu ROA ROE NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán (%) ROA Mã chứng khoán 2012 ROE 2013 2012 2013 STB 0,66 1,38 7,31 13,06 ACB 0,44 0,50 6,21 6,61 SHB 1,45 0,59 17,75 8,21 VCB 1,07 0,93 10,64 10,33 CTG 1,23 1,01 18,35 10,74 EIB 1,26 0,39 13,53 4,49 NVB 0,01 0,06 0,06 0,56 MBB 1,32 1,27 18,29 15,09 BID 0,53 0,74 9,71 12,64 Tổng NH 0,95 0,86 12,47 10,48 (Nguồn: Số liệu BCTC hợp NHTMCP niêm yết TTCK năm 2012-2013 tính tốn tác giả) 402 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Hệ số ROA cho biết năm 2013, đồng tài sản có tạo 0,74 đồng lợi nhuận rịng Mặc dù chưa cao tiêu năm 2013 có tăng trưởng so với năm 2012 Kết cho thấy chất lượng công tác quản lý tài sản có BIDV chưa thật hiệu quả, múc độ tạo lợi nhuận từ tài sản NHTM mức trung bình Căn vào kết tính tốn, hệ số ROE ROA trung bình chung TMCP niêm yết sàn chứng khoán xác định mức tạo lợi nhuận trung bình có tượng giảm dần khả tạo lợi nhuận hai năm 2012 2013 Năm 2012 - 2013, đồng vốn chủ sở hữu tạo từ 10,48 đến 12,47 đồng lợi nhuận đồng đầu tư cho tài sản tạo lợi nhuận trung bình từ 0,86 đến 0,95 đồng lợi nhuận Tuy nhiên, xét khả sinh lời cho ngân hàng cụ thể, vào kết tính tốn ta kết luận sau: T TT Tên gọi ngân hàng Khả sinh lợi nhuận Tài sản 2012 2013 Khả sinh lợi nhuận Vốn CSH 2012 2013 NH TMCP Sài gịn - Thương tín (STB) Trung bình Tốt Kém Trung bình Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Kém Trung bình Kém Kém NH TMCP Sài gịn – Hà Nội (SHB) Tốt Trung bình TB-K Kém NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) Tốt Trung bình Trung bình Trung bình NH TMCP Cơng Thương Việt Nam (CTG) Tốt Tốt TB-K Trung bình NH TMCP Xuất Nhập Việt Nam (EIB) Tốt Kém Trung bình Kém NH TMCP Nam Việt (NVB) Quá Quá Quá Quá NH TMCP Quân đội (MBB) Tốt Tốt TB-K TB-K NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BID) Trung bình Trung bình Kém Trung bình Kết luận Năm 2013, Ngân hàng TMCP niêm yết sàn chứng khoán tiếp tục ghi dấu với xã hội việc tăng giá trị tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ tín dụng hệ số tiêu lợi nhuận ROE ROA Việc phân tích lợi nhuận Ngân hàng TMCP niêm yết sàn chứng khốn thơng qua hai hệ số ROA ROE cho chứng ta đánh giá rõ khả sinh lợi nhuận tài sản vốn chủ sở hữu trình hoạt động kinh doanh NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán Để nâng cao lợi nhuận nhằm nâng cao lực cạnh tranh NH TMCP niêm yết sàn chứng khốn thời gian tới, ngân hàng có phương án khác để thực nhiệm vụ doanh nghiệp Tuy nhiên, nguyên lý chung, thực số giải pháp sau: Thứ nhất, NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán nên gia tăng khoản thu dịch vụ phí Các khoản thu dịch vụ phí có chi phí thấp nhất, tạo lợi nhuận lớn Mặt khác, ngân hàng nên mở rộng dịch vụ NHTM, vừa tăng thu nhập vừa hỗ trợ tích cực cho hoạt động tín dụng nên tận dụng tối đa lợi vốn có NHTM để giảm chi phí tăng lợi nhuận Thứ hai, NH TMCP niêm yết sàn chứng khốn mở rộng đầu tư tài cách tạo tài sản có tính sinh lời nhiều có tính khoản cao Ngoài ra, NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán nên tiết kiệm chi phí cách hợp lý chi phí vật liệu, giấy tờ công cụ dụng cụ chi phí khác Cuối cùng, cần có biện pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 403 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Gia tăng lợi nhuận luôn vấn đề cần thiết xúc doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Ngân hàng thương mại tìm biện pháp để gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên, gia tăng lợi nhuận phải đơi với phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Gia tăng lợi nhuận phải sở phát triển hoạt động kinh doanh tổng hợp, có hài hịa hoạt động tín dụng đầu tư, phát triển da dạng hóa loại hình dịch vụ, vừa phát triển loại hình dịch vụ ngân hàng truyền thống vừa quan tâm đến phát triển dịch vụ ngân hàng đại, nâng dần tỷ trọng doanh thu dịch vụ tổng doanh thu ngân hàng Tăng thu nhập cách mở rộng tín dụng, đơi với tăng cường đầu tư tài đa dạng hóa hoạt động dịch vụ ngân hàng, phương hướng chủ yếu để gia tăng lợi nhuận ngân hàng thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp ngân hàng NH TMCP Sài gịn Thương tín năm 2012 2013 [2] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Á Châu năm 2012 2013 [3] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội năm 2012 2013 [4] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2012 2013 [5] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam năm 2012 2013 [6] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam năm 2012 2013 [7] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Nam Việt năm 2012 2013 [8] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2012 2013 [9] Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2012 2013 [10] Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại NXB Phương Đông 404 ... đổi lợi nhuận trình phát triển ngân hàng NH TMCP niêm yết sàn chứng khốn Phân tích thực trạng lợi nhuận NH TMCP niêm yết sàn chứng khoán 3.1 Điều kiện để NH TMCP niêm yết thị trường chứng khoán. .. tạo lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn ngân hàng + ROE đạt từ 10%-20%: ngân hàng hoạt động cho lợi nhuận bình thường + ROE đạt từ 20%-30%: ngân hàng hoạt động cho lợi nhuận cao + ROE lớn 30%: ngân hàng. .. khoảng ¼ số ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam với giá trị giao dịch từ 7.000 đồng đến 20.000 đồng /cổ phiếu Bảng Các ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán TT Tên gọi ngân hàng Ngày niêm yết Vốn