Ebook Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt: Phần 2 cung cấp cho bạn đọc những kiến thức thú vị về nghệ thuật câu đố về ẩm thực. Trong phần này các bạn sẽ biết được cách thức xây dựng câu đố cũng như nghệ thuật ngôn từ được dùng trong câu đố. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
C h n g ỈU NGHỆ THUẬT CÂU ĐĨ VỂ Ẩ m TH ựC Cơng th ứ c xây dựng câu đố Câu đố dân gian thể loại thuộc văn học dân gian nên sử dụng thủ pháp nghệ thuật dân gian để hình thành nên tiểu loại Nhận định nghệ thuật sử dụng ngơn từ câu nói chung câu đơ" ẩm thực dân gian nói riêng chúng tơi nhận thấy, câu đơ" dân gian khơng sử dụng nhiều thủ pháp liên quan đến nghệ thuật ngơn từ dân gian Vì đặc tính chủ yếu câu đô" đô" - đáp; đồ" - giải đô" cho đôi tượng đại đa sô" dân chúng nên câu đơ" có chung đặc điểm dễ hiểu Thơng tin vật đơ" thường gãy gọn hình ảnh ví von gần gũi vối vật đơ" Như vậy, tính trực tiếp lời nói hình ảnh câu đô' gợi ý nhanh cho người giải đơ" Bởi tính truyền miệng câu đơ" ln gắn vói hình thức nên cơng thức đơn giản nghệ thuật ngôn từ thường sử dụng nhiều lần tỏ hữu hiệu Chẳng hạn: B án h g ì + Con C 15 .đặc điểm loại bánh gi + đặc điểm vật + đặc điểm đồ vật Từ công thức chung, người ta gắn thông tin để tạo câu đơ" nhằm mục đích đố - giải để phân biệt, tranh giành thắng - thua mà mục đích cao tạo niềm vui Đây dạng tri thức dân gian thực hành truyền dạy trực tiếp đời sống cách nghệ thuật Tính nghệ thuật thể cách làm mối mẻ, khác lạ đặc tính vốn có quen thuộc vật, tượng xung quanh họ Ví dụ: Bánh gai, bánh hỏi, bánh in, bánh có đặc điểm bật lấy danh từ riêng (tên gọi) làm hạt nhân để gợi ý cho câu trả lời: B án h g i nhọn tựa cưa? (Bánh gai) B án h g i tháng kêu chưa (Bánh ít) B ánh g ì bị bẹp rõ hoài? (Bánh tét) B án h g ì nhỏ, gọi m ập đùng? (Bánh ú) B án h g i nên nghĩa sớm trưa vợ chồng? (Bánh phu thê/xu xê) Câu đô' vật thường theo cơng thức nêu: Con g ì m sáng đêm Nằm bóng tối nhìn em dịu hiền Chuột vừa lên Nghe láo chạy dài (Con mèo) 155 Con g ì lên xuống Đi dọc ngang M ổ khơn g có máu (Con kiến) Con g ì khơng chân m khắp rừng (Con rắn) Con g ì kéo g iẻ bụi tre Con g ì lạ i xếp tè he đồng Con g ì đốt lửa khơng Con g ì m lại chổng mông vườn (Nhện, ếch, đom đóm, ốc) Con - chi nghĩa thấy nghệ thuật ngôn từ dân gian tuân thủ công thức nêu: Con chi chi khơng chân gió Con chi chi có mỏ ăn Con chi chi không m cắn (Con rắn, ác dệt vải, kiến) Con chi ăn m không uống Con chi uống m không ăn (Con tằm, đỉa) Những câu đô' theo công thức Cái gỉ + đặc điểm đồ vật: Cái g ì trắng nhẹ nhàng Chọc qu a giàn lá, chẳng làm rung (Tia nắng) 156 I B ' Cái chi đo đỏ (hoặc) mặc áo điều đo đỏ Ngồi thò lõ sau nương (hay mương) (Quả dứa) So sánh ngang bằng: Vừa + đặc điểm: Vừa hột lạc, nạc xương (Con ốc) Vừa tre, the le m ặt nước r -“ '■'ì , , v r v ~ (Con đỉa) Bằng trang dĩa Đêm xỉa xuống ao (Trăng) Nhỏ hột cải Lớn hột vừng Không đầu không chân Ở sông biển (Hạt cát) V V Bằng g rằn, nằm lăn bụi (Quả dứa) Qua nội dung câu đô' liên quan tới ẩm thực, chúng tơi cịn nhận thấy cách nhân hóa để tạo câu đố trọng Nhân hố cấu tạo theo hai cách: Thứ nhất, dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng khơng phải người Ví dụ: 157 Một mẹ m đ ẻ tám Bốn bạc bụng, ba xanh đầu Còn ch ia ăn (Quả đất) Một người có h a i mươi tám m Mỗi m có mn nghìn hạt châu B an ngày rủ rê chơi đâu B an đêm hội tụ lầu khôn g gian (Các sao) Minh đen nhanh nhánh Lốm đốm hạt vừng N goài áo thắt lưng H oặc xanh đỏ Trong bụng có đ ỗ L ẫn m ỡ với cùi dừa (Bánh gai) Những hình ảnh: mẹ, con, mắt, mình, vú, bụng, trong, ngồi từ ám hình dáng hoạt động người thực chất từ nhân cách hóa để nói đến hình dáng đặc tính hoạt động vật đơ> Đơi khi, câu trả lòi lời đố đem lại cho người đọc sảng khối bất ngị lạ hóa nghệ thuật câu đố sử dụng thủ pháp nhân cách hóa đắt mà dân gian vận dụng thành công từ xưa đến T h ai, coi đối tượng người người tâm tình trị chuyện vối Ví dụ: 158 — Ế " ~ - - Tội chi dang nắng trời Tội chi bị trói đ ể nơi kinh thành Tội chi vào chôn lửa xanh Mặt cháy mày nám phần lao đao Chờ g iỗ chạp cỗ cao Anh hùng g gẫm lạc vào tay (Bánh tráng) Đây lòi đố bánh tráng, liên quan đến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, qua nhào nặn nghệ thuật ngôn từ dân gian, cảm nhận lời tâm sự, trao đổi hai người bạn thân tình, lời khuyên, lời nhắn nhủ gửi tối cho thân thiết, thắm đượm tình cảm Nghệ th u ật ngơn từ Với nội dung nghệ thuật ngôn từ dân gian thể cầu đố, chia thành thủ pháp chính: tu từ - láy từ; từ Hán - Nôm, điển ngữ; cắt vần, chiêt tự; vừa đô vừa giảng; đô tục, giảng màu sắc phồn thực a) Thủ p h p tu từ - láy từ Dựa vào lý thuyết biện pháp tu từ chơi chữ tri thức vật, loài động vật Người đố vận dụng linh hoạt tiềm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt để tạo liên tưởng bất ngờ cách chơi chữ Các câu đố sử dụng thủ pháp lái từ/láy từ theo quy luật đánh tráo, đánh lừa ý người nghe Ví dụ: 159 May khơng chút lầm Cau dày không bẻ, bẻ nhằm cau ranh (Canh rau) Con chi bàn thánh Tụng kinh búng cánh bay lên (Bánh cúng)1 Vật g ì đem cúng ngày rằm Tụng kinh lầm thầm, búng cánh bay lên (Bánh cúng) Hoặc như: Chợ không bán, bán tránh chợ (Bánh tráng) Vật dụng nâu nướng lạ hóa nhờ nghệ thuật đánh tráo câu đố: Cú n hà cú cú hãi (Cái hũ) Cúng từ núi, cúng m ê cúng mải (Cái mủng) Trên đầu chai có nai chút chít (Nút chai) Đặc sắc câu đố ngựa kiến phải đề cập đến nghệ thuật chơi chữ dân gian: Từ thai “búng cánh” láy lại bánh cúng: loại bánh quấn chuối hình trụ, đổ bột gạo vào hấp Thường cúng vào ngày rằm 160 K hi cưa K hi cữa ngợi (Con ngựa) Bản khác: K hi cưa ngọn, cưa (Con ngựa) Kiên tố vừa đ ố vừa giảng Bằng nồi ba tha la kiển tố (TỔ kiến) Câu đô" cục đất sử dụng nghệ thuật nói lái thành cơng: Đục cất, cất đục (Cục đất) Ngay khác câu đố hấp dẫn nghệ thuật tu từ dân gian: Đục cất, Cất đục Cầm đục cất đục (Cục đất) đây, nghệ thuật nói lái1 sử dụng đắt để tạo hấp dẫn cho câu đô" Đô" giải đố cách Câu đố nia, sàng thú vị khó hiểu: Giữa Tơn Hóa tồn trúc,xungquanh lũy mây li,khơng phải tồn li lì (Cái nia, sàng) - Câu đố số 332, tr 374 161 nhanh chóng Gọi đố" thực chất gói gọn thơng tin từ ngữ c'i câu tráo vị trí từ, là: Búng cánh - bán h cúng Bán tránh - bán h tráng Cú hãi - hũ Nai chút - nút ch Cúng mải - cá i m ủng Cưa - ngựa Cữa ngợi - cưỡi ngựa Kiển tô" -tổ kiến Cất đục - cục đất Nghệ thuật nói lái câu đố thường sử dụng tiểu loại văn học dân gian khác truyện cười1 Những phân tích cho thấy lạ hố hình ảnh đơ' bắt nguồn từ biện pháp tu từ Muốn thử tài người chơi, người đô" cách hay cách khác tạo lịi đơ" vừa đẹp, vừa đạt đích giao tiếp Có thể nói, cách làm cho tiếng Việt ngày phong phú lôi diễn đạt mình, góp phần làm nên kì diệu ngơn ngữ lồi nói dân gian Chuyện kể anh chàng ngốc máy móc làm theo lời vợ dặn Khi qua nơi có hỏa hoạn tháy đơng người, tưởng có đám cưới vui vẻ nên hồ hởi hét lên: Tốt đôi, tốt đôi Thây vậy, dân làng quay đánh cho trận tội đốt nhà (Tốt đơi = Tôi đốt) 16 b) Sử dụng từ đồng âm dị nghĩa Từ đồng âm dị nghĩa vận dụng việc tạo câu đô đắt mặt sử dụng ngơn từ Trí tuệ dân gian phải có liên hệ cụ thể mà tạo yếu tố đột xuất, bất ngờ quen thuộc cho nội dung câu đố Có câu đô" cá voi cá mè nội dung câu đố nghệ thuật chơi chữ dân gian: Cái g ì khác họ tên Cái nước, m nhà (Con cá mè, rui mái nhà) Ông sống nước Ông sống rừng Trùng tên không trùng họ ô n g lỗ mủi mọc lưng Ơng lỗ m ũi mọc thị lò trước miệng (Cá voi, voi) c) Sử dụng từ H án - Nôm, điển ngữ Cũng thủ pháp nghệ thuật sử dụng hữu hiệu Để câu đố giải câu đố bắt buộc người đô' lẫn người giải phải biết chữ Nho Có lẽ gốc gác câu đố thày đồ làm mà mục đích ban đầu dạy cho học trị Sau kiến thức chữ nghĩa thâm nhập vào đời sông dân gian trỏ nên quen thuộc địi sổng người dân Có thể đánh giá thủ pháp nhằm lạ hóa đối tượng câu đơ' khiến người nghe phải đốn 163 N ghe nóng cảm giác thấy nóng da tiếp xúc vói nguồn nhiệt người dân gọi nghe nóng: Nghe nóng đến mình, ngồi da m ụn (Bánh đa) * * * Chất trí tuệ dân gian vận dụng việc đưa câu đô' cách thông minh, nhằm lái suy nghĩ người đoán/giải đố hưổng khác để chệch mục tiêu cần tìm thể rõ qua nghệ thuật sử dụng ngôn từ câu đố dân gian Thủ pháp thay thế, bổ sung chủ yếu dùng câu đơ' chữ Việt Nó xoay quanh biến đổi cấu trúc âm tiết Khi yếu tô' âm tiết thay đổi dẫn đến hình thức âm nội dung ngữ nghĩa âm tiết thay đổi theo Thủ pháp tu từ, láy từ, vừa đô' vừa giảng, sử dụng từ đồng âm dị nghĩa, sử dụng yếu tô' ngôn ngữ vùng miền hay cách dùng điển ngữ, từ Hán - Việt, đô tục giảng thủ pháp sử dụng rộng rãi cách tạo câu đố Những thủ pháp sử dụng đậm nhạt khác nhằm mục đích cao đánh đơ' người nghe, tạo hấp dẫn bất ngờ, đa ý, đa nghĩa làm cho đô' trở nên sôi động, rôm rả, hấp dẫn, kéo theo trận cười sảng khoái chơi1 Xem http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content& task= view&id=729&Itemid=70 Câu đô' 179 KẾT LUẬN Câu đô" dân gian thể loại văn học dân gian người Việt nhà khoa học công nhận qua trình SƯU tầm nghiên cứu từ th ế kỷ XX trở lại Với đặc trưng, đặc điểm, cách sử dụng câu đố trực tiếp gián tiếp vào thực tiễn địi sơng văn hóa người dân Việt vùng miền Việt Nam Trong cơng trình này, chúng tơi nhận thấy câu đơ' liên quan đến văn hóa ẩm thực mang nội dung phong phú thú vị Bằng cách cung cấp tri thức ngắn gọn, hấp dẫn người nghe nhờ thủ pháp nghệ thuật định nên câu đơ' nói chung câu đơ' liên quan đến ẩm thực nói riêng có sức sơng rấ t mãnh liệt Những tri thức dân gian gói ghém câu đơ' cần gạn lọc, thông kê bước đầu tổng kết nhằm đưa nhận định sâu văn hóa ẩm thực qua lăng kính Bằng nỗ lực, bước đầu, nhận thấy câu đơ' liên quan đến văn hóa ẩm thực thể Tổng tập văn h ọc d â n g ia n người Việt (tập 3) C âu đ ố bao gồm nội dung sau: 180 Các câu đố tượng thiên nhiên thòi tiết phản ánh rõ chất tượng thiên nhiên thời tiết gắn bó chi phối hoạt động thường nhật người Đó đất, núi, sông, nước, trăng, sao, kênh, sóng v.v với ví von thật hình ảnh chân thực Các tượng thiên nhiên thời tiết tưởng vơ cảm, lãnh đạm, xa vịi mà lại trở nên thân thiết, gần gũi người nhân cách hóa, ví von mắt, anh hai, anh cả, anh ba, ví von thân người, thứ (tôi) để diễn tả cảm xúc, tính cách, hình dạng, cơng dụng tượng mà nội dung câu đố đề cập Những từ ngữ liên quan tối văn hóa ẩm thực xuất mục khơng nhiều Bên cạnh câu đô" xuất theo nghĩa đen, liên quan trực tiếp đến ăn (ví dụ: R õ chảng p h ả i nồi can h I T h ế m vị mặn, nước xanh, cá nhiều Biển) câu đơ" có chứa thành tơ từ ngữ liên quan tới vật, đồ vật, nguyên liệu ẩm thực Đó hình ảnh đất ( Qug ì trịn tựa trái c ruột nóng bỏng, ngồi d a lạnh dần), hình ảnh lửa (Có ngọn, khơng có d ẻ đỏ hồng gốc/Tínhnóngbốc phừng phừng Ị Da hồng /Thíchăn than, ăn củi - Lửa), hay hình ảnh mưa rơi (Cây cao ngàn trượng, rụng tứ tungINấu được, nướng khơng - Mưa rơi) Q trình chế biến ẩm thực, cơng việc bếp núc xuất câu đố liên quan tới thiên nhiên thòi tiết Chẳng hạn qua từ: chém, đứt, bứt, chặt, phơi, ráo, đốt cháy đây: 181 Chẳng p h ả i sắt,chẳng p h ả i đồng Chém khơng đứt, m ăn (Nưóc) C hặt khơng đứt, bứt khơng rời Phơi cịn khơng ráo, đối thời cháy đâu (Nước) Tổng cộng có 636 câu đố phần thực vật, tạm chia thành bôn loại với sô liệu tổng kết sau: - Loại cây, rau liên quan đến việc nấu nưống, chế biến ăn - Loại cây, rau, hoa ăn ròi ti*áng miệng, đồ uống, hút, - Cây liên quan tói cảnh quan thiên nhiên - Cây trồng di tích tâm linh Các loại cây, quả, rau, hoa phản ánh câu đố chúng tơi chọn lựa có chung đặc điểm ăn trực tiếp gián tiếp dề cập tới văn hóa ẩm thực Tuy nhiên, với ngơn từ ví von bóng bẩy, từ nội dung lời đơ" vật đơ" đến câu trả lịi xác cân nhắc, đòi hỏi người nghe phải có tư liên hệ hình ảnh ngơn ngữ lịi nói phong phú Thậm chí tư liên tưởng phải phát triển luận giải câu trả lời Câu đô" loại chim: bồ các, chàng nghịch, chèo bẻo, chiền chiên, cồng cộc (chim cộc cằn), đa đa, đà điểu, đại bàng, chim hóa, két, mỏ nhát, quyên, sâu, sẻ, bồ câu, bồ nông, chào mào, cuốc, gõ kiến, ngỗng, ó, trả, vạc, yến, dồng dộc, én, chim nói chung (chim ni lồng, chim 182 bẫy sập, chim hót, ổ chim), cị, cơng, cu, cú, quạ, vịt, gà Câu đố thú: cheo, hươu, la, nhím, sư tử, tê giác, chồn, mang, thỏ, dê, khỉ, hổ, lợn, mèo, dơi, voi, ngựa, bị, chuột, chó, trâu Câu đơ' vật sinh sơng nước: chình, lươn, rươi, sam, tép, rạm, sứa, ba ba, sò, trai, đỉa, ếch, tôm, cua, Ốc, cá (các loại) Câu đô' 25 loại côn trùng: cà cuông, cào cào, dế, tằm, kiến, ong, Câu đô' 12 loại động vật khác, động vật có khả phục vụ ẩm thực gồm: ốc sên, ễnh ương, rết, trăn, cóc, rùa, rắn, nhện Câu đố loại bánh, bao gồm: bánh bao, bèo, bò, canh, chưng, cúng, dày, đa, gai, hạnh nhân, hỏi, in, ít, mè láu, rán, tét, tôm, tráng, trôi, ú, ướt, xếp, xu xê Câu đô' vật dụng ẩm thực gồm: búa bổ củi, dần, mai (cái xuồng), môi (cái muôi, vá), xẻng, bật lửa, chậu, chén, đồng hồ, giỏ, (đồ) gôm, kệ, khăn, mê thúng, mủng, muỗng, nút chai, phản, vò, nia, nong, xà beng, bồ, chai, giường, hũ, lồng chim, nến, đựng đồ, rê', thùng, bao, đá mài dao, chum, gióng (tre), gối, thớt, quang, chõ xơi, ơ, ghế, khóa, mâm, ống nhổ, bàn, chày giã gạo tay, bát, bình, quạt, võng, địn gánh, nón, dao, chổi, gáo, trầu, bát, điếu, đũa, ấm, bếp, cân, đèn, cối xay, nồi 183 Những câu đô' kiến thức ẩm thực khơng nhiều (63 câu), cụ thể, chúng tơi có thơng kê sau: cơm, ăn mía, đơm cơm, gáo múc nước đổ vào bát, ghế cơm đôi đũa cả, giã trầu, mời trầu, nấu ăn, nấu cơm, têm trầu, trèo cây, vo gạo, ăn trầu, đúc bánh xèo, cầm bó rơm xin lửa, trèo cau, ăn cơm, cho bú, xỏ (xâu) kim, hút thuốc, rang bắp (ngô) Những câu đô' chiếm sô' lượng nhiều phản ánh sinh hoạt người nấu cơm ăn cơm Đây hoạt động phục vụ sinh hoạt (ẩm thực) tiêu biểu người ta nói đến vấn đề ăn uổng - tức văn hóa Việt Nam Phần đơ' chữ Việt liên quan tối ẩm thực đa dạng, thể khả gán ghép tượng, việc, vật vơ'n dĩ khơng liên quan, liên quan tới lại thành tập hợp từ, ngữ để nói đến chủ đề ẩm thực cách trực tiếp gián tiếp Về bản, thủ pháp nghệ thuật sử dụng câu đô' dân gian q hóc búa, tinh xảo thể loại văn học dân gian - truyền miệng nên yếu tô' thuận miệng, tiện lợi, d ễ nhớ, d ễ lưu truyền trỏ thành tiêu chí đặt lên hàng đầu Vì khơng khó khăn cho nghệ n hân dân g ia n cách thức họ tạo câu đô' thổi hồn nghệ thuật vào ngôn từ nội dung mà họ muôn để cập Các thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng câu đô' dân gian bao gồm thủ pháp tu từ, láy từ, vừa đô' vừa giảng, sử dụng từ đồng âm dị nghĩa, sử dụng yếu tô' ngôn ngữ vùng miền hay cách dùng điển ngữ, từ Hán - Việt, đô' tục giảng Những thủ 184 pháp sử dụng đậm nhạt khác nhằm mục đích cao đánh đô" người nghe, tạo hấp dẫn, bất ngờ, đa ý, đa nghĩa, làm cho đô7giải đô' trở nên sôi động, rôm rả, hấp dẫn, thú vị đặc sắc thu hút ngưòi chơi tham gia vào cách tự nhiên, hồ hởi, sảng khoái Trong câu đố cịn hàm chứa nhiều tri thức liên quan tói thực vật, ví dụ: loại xuất câu đơ' loại lành, ăn được, chí loại thực vật thân thiết, gần gũi với người Thông tin từ câu đô' liên quan tới thực vật cho ta nhận biết hình dáng bên ngồi, đặc tính bên Đây tri thức để giúp người nội trợ phân biệt, lựa chọn thực phẩm cho có lợi Thực tê' khảo sát câu đơ' cịn cho ta thơng tin cách thức chê' biến sử dụng loại lương thực, thực phẩm, loại cây, con, cách thức sử dụng công cụ lao động phục vụ ẩm thực hoạt động ẩm thực cho đắn thú vị Đây tri thức dân gian vói sinh hoạt dân gian gắn nối trực tiếp tới hoạt động sống, hoạt động trao đổi chất người nên có giá trị thực tiễn cao, hữu dụng thực hành văn hóa, lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Tri thức dân gian phản ánh qua câu đơ' có phần cụ thể, chí nhiều vụn vặt nhìn nhận cách lơgíc chắn mang đến cho kết thú vị 185 — -TTC - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Việt N am văn h oá cương, N hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003 Lại Ngun Ân: 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Trọng Báu: Cảu đô' g iản g g ia i thoại chữ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội, 1994 Nguyễn Thị Bảy: Q H Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Bảy: “Tết Trung thu - Bánh q trung thu”, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, s ố 10, 2000 Nguyễn Thị Bảy: “Vài nét ngành văn hóa ẩm thực Việt Nam”, tạp chí N ghiên cứu sử, số 8, 2004 Nguyễn Thị Bảy: Đ gốm văn h óa ẩm thực N am , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Bảy: Văn hóa ẩm thực H Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Phan Kế Bính: Việt N am p h on g hội, Hà Nội, 1990 10 Đỗ Hữu Châu: Từ vựng ngữ nghĩa tiêng dục, Hà Nội, 1994 186 Nxb Giáo Nxb Khoa ' Ờ 11 Huỳnh Tịnh Paulus Của: Đại ' ■ quốc âm tự Sài Gòn, 1895 12 Phạm Văn Đang: "Câu đố văn chương bình dân", tạp chí Nghiên cứu văn học, Sài Gịn, số 16, 1972 13 Ninh Viết Giao (sưu tầm): Câu đ ố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 14 Vũ Thái Hà: "Thêm ý kiến việc đưa câu đố, tục ngữ vào sách ngữ văn cho trẻ em", tạp chí Văn hoấ dân gian, s ố (37), 1992 15 Hồ Quốc Hùng: "Câu đô' tư nghệ thuật", kỷ yếu văn học ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phơ' Hồ Chí Minh, 1993 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền: Bước đầu tim hiểu cách nhận th ế giới người Việt (trên ngữ câu đố), luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 17 Đinh Gia Khánh (Chủ biên): Văn học dân gian Việt N am , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 18 Trần Thị Lan: Một s ố vấn đ ề chất th ể loại câu đ ố Việt N am với trẻ em, Luận văn thạc sĩ Ngữ v Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996 19 Mã Giang Lân, Lê Chí Quế: Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1997 20 Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng (sưu tầm, biên soạn): "Câu đơ'" Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1997 187 Trần Đức Ngôn: “Câu đố”, in tập văn học dân gùm người Việt, t.3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 22 Lữ Huy Nguyên, Trần Gia Linh, Nguyễn Đình Chỉnh (sưu tầm): Câu đ ố dân gian , Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1989 23 Triều Nguyên: Câu đ ố người Việt tự nhiên, Nxb Thuận Hoá, 2007 24 Triều Nguyên: C ảu đ ố người văn h o , Nxb Thuận Hoá, 2007 25 Triều Nguyên: "Các hình thức chơi chữ câu đơ'", in Thơng báo văn hố dân gian 2002, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 26 Nguyễn Thị Nhung: "Chức chiếu vật định tố tính từ danh ngữ tiếng Việt", tạp chí Ngơn ngữ đời sơng, sô' 5, 2007 27 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy: H ợp tuyển thơ văn Việt N am , Nxb Văn học, Hà Nội, t l , 1977 28 Nguyễn Tấn Phát: "Câu đô' sưu tầm Nam Bộ vấn đề chất thể loại sáng tác truyền miệng dân gian", tạp chí Văn học, sơ' 2, 1986 29 Hồng Phê (Chủ biên): Từ điển tiếng Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 1996 30 Đặng Thị Quỳnh: Tim hiểu câu đô' chương trinh tiếng Việt tiểu học, Để tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2004 31 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn h óa Việt N am , Nxb Thành phơ' Hồ Chí Minh, 1997 188 32 Phạm Văn Tình: "Hiện tượng đồng dạng khác nghĩa đồng nghĩa khác dạng câu đố", in Thơng báo văn hố dân gian 2003, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 33 Đỗ Bình Trị: "Những đặc điểm thi pháp câu đố", in Những đ ặc điểm thi p h p th ể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 34 Nguyễn Văn Trung: Câu đơ' Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1986 35 Nguyễn Đình Trúc, Huệ Nguyên: Câu đ ố Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 2000 36 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 37 Từ điển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 38 Hoàng Tiến Tựu: Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, t.I, 1990 39 http://ngominh.vnweblogs.com/post/2246/215619 40 http://www.baomoi.com/Cau-do-dan-gian-Dong-bangsong-Cuu-Long/84/7357482.epi 41 http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content &task=view&id=729&Itemid=70 189 MỤC LỤC Trang Lời N hà xuất Mở đầu Chương I TỔNG QUAN V Ể CÂU ĐỐ VÀ VĂN HÓA ẨM T H ự C NGƯỜI V IỆ T Thuật ngữ câu đố 11 11 Một vài đặc trưng câu đơ" 14 Văn hóa ẩm thực người Việt 20 Chương II NỘI DUNG ẨM THỰC QUA CÂU Đ ố 23 Câu đô" thực thể tượng tự nhiên liên quan đến ẩm thực 23 Câu đô" thực vật 42 Câu đô" động vật 60 Câu đô" vể loại bánh 112 Câu đô" vật dụng ẩm thực 123 Câu đô" sinh hoạt ẩm thực ngày người 131 Câu đô" kiến thức ẩm thực 141 190 Ố Chương NGHỆ THUẬT CÂU Đ ố VỂ Ẩ m TH ựC 154 Công thức xây dựng câu đô" 154 Nghệ thuật ngôn từ 159 Kết luận 180 Tài liệu tham khảo 186 191 Chịu trách nhiệm xuất PHỐ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC - PHÓ TổNG BIÊN TẬP TS HỒNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHĨ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS VŨ TRỌNG LÂM Biên tập nội dung: TS HOÀNG MẠNH THANG ThS ĐÀO QUỲNH HOA Vẽ bìa: PHÙNG MINH TRANG Trình bày, chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐÀO BÍCH PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ĐÀO QUỲNH HOA In 450 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Nhà in Sự Thật A2CN4 Cụm công nghiệp Từ Liêm - Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bàn: 694-2014/CXB/23-72/CTỌG Giấy phép xuất số: 4622-ỌĐ/NXBCTQG ngày 24-6-2014 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2014 Mã số ISBN: 978-604-57-0815-6 V " NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA - THẬT 12/86 Duy Tân - cầu Giấy - Hà Nội ĐT: 080.49221 Fax: 080.49222 Email: suthat@nxbctqg.vn Website: www.nxbctqa.vn TÌM ĐỌC TS Huỳnh Cơng Tín - ẤN TƯỢNG VĂN HĨA ĐồNG BANG nam b ộ PGS TS Hoàng Văn Thành - GIÁO TRÌNH VÃN HĨA DU LỊCH ... TỔNG QUAN V Ể CÂU ĐỐ VÀ VĂN HÓA ẨM T H ự C NGƯỜI V IỆ T Thuật ngữ câu đố 11 11 Một vài đặc trưng câu đơ" 14 Văn hóa ẩm thực người Việt 20 Chương II NỘI DUNG ẨM THỰC QUA CÂU Đ ố 23 Câu đô" thực. .. nhiên liên quan đến ẩm thực 23 Câu đô" thực vật 42 Câu đô" động vật 60 Câu đô" vể loại bánh 1 12 Câu đô" vật dụng ẩm thực 123 Câu đô" sinh hoạt ẩm thực ngày người 131 Câu đô" kiến thức ẩm thực 141... hóa ẩm thực qua lăng kính Bằng nỗ lực, bước đầu, nhận thấy câu đơ' liên quan đến văn hóa ẩm thực thể Tổng tập văn h ọc d â n g ia n người Việt (tập 3) C âu đ ố bao gồm nội dung sau: 180 Các câu