Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là môn Toán nói chung và môn Hình học nói riêng giữ một vị trí rất quan trọng. Trong môn học này, học sinh được học nhiều kiến thức, nhiều phương pháp suy luận, rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình. Ngoài ra môn học này còn góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất đạo đức, tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu Giáo dục trong giai đoạn hiện nay là phải đào tạo ra con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và có tính nhân văn cao. Nhằm đáp ứng u cầu mới trong nhu cầu của thời đại, việc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng, nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị Quyết số 29 NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) thơng qua Nghị quyết số 29 của Hội nghị BCH TƯ lần thứ 8 (Khóa XI) là sự kế thừa, nâng cao của Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa 8). Theo đó, Trung ương Đảng tiếp tục xác định phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu và trong xu thế hiện nay “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được Đảng ta xác định là một trong ba đột phá chiến lược của cơng cuộc phát triển đất nước Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 29 NQ/TW của BCH Trung ương đưa ra để tập trung lãnh, chỉ đạo thực hiện 8 nhiệm vụ và giải pháp cơ bản theo đúng thực tiễn của sự phát triển kinh tế xã hội trong đó nhiệm vụ giải pháp thứ 2 là tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học Đó là một cuộc cải cách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học, nhằm tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh, giúp các em trở thành những con người phát triển tồn diện (Đức, Trí, Thể, Mỹ ) Tốn học là một bộ mơn của khoa học tự nhiên được ra đời và phát triển rất sớm. Ngay từ khi ra đời Tốn học đã phục vụ thiết thực cho đời sống xã hội, hơn nữa, Tốn học được coi là cơ sở của nhiều ngành khoa học, nó phát triển tư duy, phát triển lực trí tuệ rèn luyện phương pháp suy luận logic người Chính vì vậy mà ngày nay Tốn học là mơn học chiếm nhiều thời gian nhất trong kế hoạch đào tạo của nhà trường phổ thơng. Thơng qua việc học tập Tốn học, việc học sinh ngồi việc nắm vững kiến thức cịn biết áp dụng vào thực tiễn, vào lao động sản xuất Trong nhà trường phổ thơng, mơn Tốn nói chung và mơn Hình học nói riêng giữ một vị trí rất quan trọng. Trong mơn học này, học sinh được học nhiều kiến thức, nhiều phương pháp suy luận, rèn luyện kỹ năng tính tốn, vẽ hình. Ngồi ra mơn học này cịn góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất đạo đức, tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo Nhưng do tính trừu tượng của mơn học và là mơn học khó đối với học sinh cấp THCS. Gặp bài chứng minh hình học, học sinh thường lúng túng khơng biết bắt đầu từ đâu, vận dụng kiến thức nào để giải quyết vấn đề. Do vậy bài làm của nhiều học sinh bị sai, khơng hồn chỉnh khơng tìm phương pháp giải dẫn đến học sinh ngại học mơn hình, trong khi tìm phương pháp giải Tốn hình học ta gặp một số bài tốn mà nếu khơng vẽ thêm đường phụ thì có thể bế tắc. Nếu biết vẽ thêm đường phụ thích hợp tạo ra sự liên hệ giữa các yếu tố đã cho thì việc giải tốn trở nên thuận lợi hơn, dễ dàng hơn. Thậm chí có bài phải vẽ thêm yếu tố phụ thì mới tìm ra lời giải Tuy nhiên, trong sách giáo khoa chỉ trình bày một số bài tập cơ bản với thời lượng chưa nhiều. Với các bài tập có liên quan đến vẽ đường phụ phần lớn học sinh vận dụng kiến thức chậm hoặc khơng biết làm thế nào để vẽ thêm đường phụ để giải bài tập. Đối với học sinh khá giỏi thì các dạng bài tập hình học trong SGK thường chưa làm các em thoả mãn vì tính ham học, muốn khám phá tri thức mới của mình Hiện nay, trong kì thi học sinh giỏi Tốn 7, các bài tốn có vẽ thêm yếu tố phụ khá phổ biến. Tuy nhiên vẽ thêm yếu tố phụ như thế nào để có lợi cho việc giải tốn là điều khó khăn và phức tạp. Vậy làm thế nào để học sinh có thể nắm được một số phương pháp vẽ thêm yếu tố phụ để giải các bài tập trong Hình học 7? Xét trên thực tế qua những năm giảng dạy lớp 7, đặc biệt là trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tơi nhận thấy nhu cầu học tập của học sinh, muốn được tiếp thu các kiến thức bổ trợ để có thể vận dụng vào việc giải các bài tập trong các kì thi học sinh giỏi, các kì thi cấp THCS, kì thi vào THPT hoặc một số trường, lớp chất lượng cao là rất cần thiết. Vì vậy tơi mạnh dạn thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: “Một số Phương pháp vẽ thêm yếu tố phụ trong giải tốn hình học lớp 7” * Điểm mới của Sáng kiến Nội dung của sáng kiến này trước đây đã có một số người nghiên cứu song nội dung cịn chung chung, chưa đưa ra các dạng bài cụ thể Điểm mới trong sáng kiến này, tơi tập trung trang bị đầy đủ các dạng bài tập vận dụng một số phương pháp vẽ thêm yếu tố phụ. Đối với mỗi dạng tốn đưa ra phương pháp giải cụ thể và tập trung phân tích kĩ các ví dụ và bài tập áp dụng. Trong sáng kiến này tơi đã cố gắng tìm ra một số ví dụ về các phương pháp vẽ thêm yếu tố phụ, đưa ra các dạng bài tập từ dễ đến khó, các bài tập nâng cao dành cho học sinh khá giỏi. Khi gặp dạng tốn học sinh dễ nắm bắt và giúp học sinh chủ động được cách giải, chủ động tư duy tìm hướng giải quyết cho các bài tốn. Sáng kiến thực hiện tại trường đang giảng dạy và áp dụng giảng dạy có hiệu quả tốt. Nội dung vẽ thêm yếu tố phụ trong việc giải một số bài tốn thường gặp cấp THCS có thể nhân rộng áp dụng vào giảng dạy các đơn vị trên địa bàn Mong rằng sáng kiến sẽ được các em học sinh và đồng nghiệp đón nhận 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài: * Đối tượng nghiên cứu: Như đã trình bày trên nên trong sáng kiến này tơi chỉ nghiên cứu trên hai nhóm đối tượng cụ thể sau: 1. Giáo viên dạy tốn THCS 2. Học sinh lớp 7 THCS : bao gồm 1 lớp 7 với tổng số 30 học sinh và nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi tốn 7 * Phạm vi nghiên cứu: Trong sáng kiến này tơi chỉ nêu ra một số “phương pháp vẽ thêm yếu tố phụ” mà học sinh chưa phát hiện ra trong q trình chứng minh các bài tốn hình học Phân tích một số bài tốn cụ thể để học sinh nhận thấy được cách thức vẽ thêm yếu tố phụ mà học sinh khơng nhận ra dẫn tới khơng giải được các bài tồn chứng minh hình học, đặc biệt là các bài tốn khó Từ đó định hướng cho học sinh phương pháp giải vẽ thêm yếu tố phụ khi chứng minh các bài tốn hình học * Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến này áp dụng cho học sinh lớp 7 và giáo viên dạy Tốn THCS nơi bản thân đang cơng tác 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu Qua nhiều năm dạy mơn Hình học lớp 7, tơi nhận thấy rằng, khơng có phương pháp chung nhất cho việc vẽ thêm các yếu tố phụ, mà là một sự sáng tạo trong trong khi giải tốn, bởi vì việc vẽ thêm các yếu tố phụ cần đạt được mục đích là tạo điều kiện để giải được bài tốn một cách ngắn gọn chứ khơng phải là một cơng việc tuỳ tiện. Hơn nữa, việc vẽ thêm các yếu tố phụ phải tn theo các phép dựng hình cơ bản và các bài tốn dựng hình cơ bản, nhiều khi người giáo viên đã tìm ra cách vẽ thêm yếu tố phụ nhưng khơng thể giải thích rõ cho học sinh hiểu được vì sao lại phải vẽ như vậy, khi học sinh hỏi giáo viên: Tại sao cơ (thầy) lại nghĩ ra được cách vẽ đường phụ như vậy, ngồi cách vẽ này cịn có cách nào khác khơng? hay tại sao chỉ vẽ thêm như vậy mới giải được bài tốn? Gặp phải tình huống như vậy, quả thật người giáo viên cũng phải rất vất vả để giải thích mà có khi hiệu quả cũng khơng cao, học sinh khơng nghĩ được cách làm khi gặp bài tốn tương tự vì các em chưa biết các căn cứ cho việc vẽ thêm yếu tố phụ. Từ thực tế giảng dạy tơi thấy rằng: để giải quyết vấn đề này một cách triệt để, mặt khác lại nâng cao năng lực giải tốn và bồi dưỡng khả năng tư duy tổng qt cho học sinh, tốt nhất ta nên trang bị cho các em những cơ sở của việc vẽ thêm đường phụ và một số phương pháp thường dùng khi vẽ thêm yếu tố phụ, cách nhận biết một bài tốn hình học cần phải vẽ thêm yếu tố phụ, từ đó khi các em tiếp xúc với một bài tốn, các em có thể chủ động được cách giải, chủ động tư duy tìm hướng giải quyết cho bài tốn, như vậy hiệu quả sẽ cao hơn * Số liệu khảo sát trước khi áp dụng đề tài: Trước khi áp dụng đề tài tôi đã tiến hành khảo sát với nội dung kiến thức liên quan đến vẽ thêm yếu tố phụ trên 30 học sinh. Kết quả đạt được như sau: 0