1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi chương 1 Công pháp quốc tế

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Phần I: Lý thuyết Câu 1: Phân tích khái niệm luật quốc tế đại ? Khái niệm luật quốc tế đại: Luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thoả thuận xây dựng thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện nhằm điều chỉnh mối quan hệ quốc tế phát sinh chủ thể luật quốc tế với lĩnh vực đời sống quốc tế đảm bảo thực chủ thể luật quốc tế Luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập ngang có tác động qua lại với hệ thống pháp luật quốc gia Luật quốc tế đời đời để làm ? Luật quốc tế đời vào thời kì chiếm hữu nơ lệ có xuất nhà nước, luật quốc tế đời nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế với lĩnh vực đời sống quốc tế: kinh tế, quốc phòng, lãnh thổ, biên giới… Thuật ngữ “Công pháp quốc tế” sử dụng phổ biến Việt Nam, có nội hàm tương đương với thuật ngữ “Luật quốc tế” – thuật ngữ sử dụng toàn giới Nếu luật Hiến pháp luật gốc, luật mẹ hệ thống pháp luật quốc gia luật quốc tế luật gốc, luật mẹ hệ thống pháp luật quốc tế Vì từ năm 1945 có xuất luật quốc tế đại ? Vì từ năm 1945 có xuất Hiến chương Liên hợp quốc 1945 tạo nên khung xương sống pháp lý văn minh, tiến đại Từ đó, tạo nên luật quốc tế đại Hiến chương Liên hợp quốc 1945 luật mẹ, luật gốc luật quốc tế Câu 2: Phân tích đặc trưng luật quốc tế đại ? - Đặc trưng luật quốc tế đại: Đặc trưng việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế Đặc trưng chủ thể luật quốc tế Đặc trưng đối tượng điều chỉnh luật quốc tế Đặc trưng đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc tế Đặc trưng việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế: Việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia ? Thông thường việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia chủ yếu quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, trình tự thủ tục quốc gia quy định Việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế ? Luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập gồm nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế hình thành thoả thuận xây dựng ký kết điều ước quốc tế công nhận tập quán quốc tế chủ thể luật quốc tế với sở bình đẳng tự nguyện quan hệ quốc tế lĩnh vực đời sống quốc tế Hiện không tồn quan lập pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể chủ yếu xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể có địa vị pháp lý cao để xây dựng ban hành quy phạm pháp luật quốc tế Ví dụ: Hiến chương Liên hợp quốc hình thành 50 quốc gia ký kết vào ngày 26/06/1945 San Fransico Hoa Kỳ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế ký kết để trì hồ bình an ninh quốc tế Đây mục đích quan trọng Hiến chương Liên hợp quốc Ngoài ra, điều ước quốc tế tập quán quốc tế nguồn luật quốc tế hình thức biểu tồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử xự lặp lặp lại thời gian dài chủ thể luật quốc tế thừa nhận có giá trị pháp lý thực tiến Ngoài ra, tập quán quốc tế nguồn luật quốc tế, điểm khác biệt với nguồn pháp luật quốc gia nước ta Hệ thống pháp luật quốc gia nước ta công nhận nguồn thành văn nguồn pháp luật nước ta luật quốc tế không công nhận nguồn thành văn mà cịn cơng nhận nguồn khơng thành văn nguồn luật quốc tế Ví dụ: Khi đón tiếp nguyên thủ quốc gia, quốc gia chủ nhà trải thảm đỏ để đón tiếp, việc trải thảm đỏ không ghi nhận điều ước quốc tế nhiên việc trải thảm đỏ quy tắc xử xự lặp lặp lại thời gian dài chủ thể luật quốc tế cơng nhận có giá trị pháp lý thực tiễn Cho nên việc trải thảm đỏ qui phạm pháp luật quốc tế dạng tập quán quốc tế Quy phạm pháp luật quốc gia chứa đựng đâu ? Quy phạm pháp luật quốc gia chứa đựng văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, Luật văn luật; tiền lệ pháp tập quán pháp Các loại văn quy phạm pháp luật quốc gia có phân chia thứ bậc giá trị pháp lý khơng ? Vì ? Các loại văn quy phạm pháp luật quốc gia có phân chia thứ bậc giá trị pháp lý để liệt kê văn quy phạm pháp luật xếp theo trật tự định, thể mối quan hệ văn hệ thống thống để đảm bảo hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp dựa việc địa vị pháp lý quan ban hành tính chất văn Vì loại nguồn luật quốc tế không phân chia thứ bậc giá trị pháp lý ? Vì tùy theo nước có ký hiệp ước hay khơng chất luật quốc tế kết thoả thuận ý chí, dung hồ lợi ích quốc gia sở tương quan lực lượng quan hệ quốc tế, với tơn trọng ngun tắc pacta sunservanda Đặc trưng chủ thể: Chủ thể pháp luật ? Chủ thể pháp luật cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thể pháp luật cần có lực pháp luật, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực pháp luật lực hành vi Chủ thể quan hệ pháp luật quốc gia ? Trong pháp luật quốc gia, chủ thể chủ yếu cá nhân pháp nhân Trong pháp luật quốc gia, thân quốc gia chủ thể đặc biệt Vì quốc gia chủ thể đặc biệt pháp luật quốc gia ? Vì quốc gia khơng trực tiếp tham gia vào mối quan hệ xã hội Pháp luật quốc gia điều chỉnh mối quan hệ xã hội cá nhân với cá nhân, cá nhân với pháp nhân pháp nhân với pháp nhân điều chỉnh trực tiếp vào mối quan hệ với quốc gia Chủ thể luật quốc tế ? Chủ thể Luật Quốc tế thực thể tham gia có khả tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ hành vi mà chủ thể thực Chủ thể quan hệ luật quốc tế ? Chủ thể luật quốc tế bao gồm: - - Quốc gia Tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết quốc gia độc lập với chủ thể khác luật quốc tế, thành lập sở điều ước quốc tế Tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể bị hạn chế khơng tự sinh mà quốc gia tạo tổ chức quốc tế liên phủ bị giới hạn quyền lực Hiến chương Ví dụ tổ chức quốc tế liên phủ: Liên hợp quốc, ASEAN, EU, NATO, WTO… Các thực thể đặc biệt khác như: dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt… Vì cá nhân pháp nhân khơng thừa nhận chủ thể luật quốc tế ? Cá nhân pháp nhân không thừa nhận chủ thể luật quốc tế khơng quy định, không điều chỉnh luật quốc tế chủ thể Cá nhân pháp nhân không thừa nhận chủ thể luật quốc tế nguyên nhân tổ chức quốc tế phi phủ không thừa nhận chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế phi phủ có tham gia cá nhân pháp nhân Ví dụ tổ chức quốc tế phi phủ như: Liên đồn bóng đá giới FIFA, Hội Luật gia dân chủ giới, Tổ chức Hồ bình xanh … Vì quốc gia chủ thể chủ yếu luật quốc tế ? Quốc gia chủ thể chủ yếu luật quốc tế chủ thể có địa vị pháp lý cao luật quốc tế quốc gia chủ thể hình thành lên luật quốc tế quốc gia chủ thể tham gia thành lập chủ thể khác quốc gia chủ thể xây dựng, đảm bảo, áp dụng, thi hành hoàn thiện luật quốc tế Các yếu tố cấu thành quốc gia ? Căn Điều Công ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia ký kết Mỹ nước Mỹ Latin có quy định thực thể muốn xem quốc gia phải thoả mãn điều kiện: - - Dân cư ổn định Nghĩa là, tất người sống lãnh thổ quốc gia phải tuân theo pháp luật quốc gia Yếu tố dân cư phải gắn liền với yếu tố lãnh thổ Châu Nam Cực khơng xem quốc gia Yếu tố dân cư khơng phụ thuộc vào số lượng, ví dụ: đảo quốc Nauru có 3000 dân Lãnh thổ xác định Nghĩa là, phải phân định lãnh thổ với quốc gia khác, cách biệt mặt địa lý phải thống khuôn khổ pháp lý chung Lãnh thổ xác định thông qua hệ thống đường biên giới quốc gia thông qua luật quốc tế: phán quyết, chấp nhận quốc tế - Có Chính phủ Nghĩa là, quốc gia phải tồn tai Chính phủ để thực chức đối nội đối ngoại Chính phủ đại diện hợp pháp cho quốc gia trường quốc tế Chính phủ phải đáp ứng hai dấu hiệu: thực đặc quyền: o Thực sự: Chính phủ phải đủ lực thực quyền lực nhà nước: thực chức nhà nước, đảm bảo trì trật tự cơng cộng, thực tốt chức lập pháp, hành pháp tư pháp làm tròn cam kết quốc tế mặt đối ngoại o Đặc quyền: Chính phủ phải toàn lãnh thổ dân cư - Có khả tham gia vào quan hệ quốc tế với chủ thể khác Tiêu chí “có khả tham gia vào quan hệ quốc tế với quốc gia khác” hiểu ? Tiêu chí hiểu thực thể phải có khả quy định thực trật tự pháp lý lĩnh vực đối nội khả thực cách độc lập quan hệ quốc tế khơng có can thiệp nước ngồi thực thể phải có khả thực quan hệ với quốc gia khác Một thực thể thoả mãn điều kiện dân cư ổn định; lãnh thổ xác định có phủ thoả điều kiện thứ tư: có khả tham gia vào quan hệ quốc tế với chủ thể khác Khi chủ thể đáp ứng đủ điều kiện để trở thành quốc gia theo Cơng ước Monte 1933 chủ thể trở thành quốc gia mà không bắt buộc phải cần công nhận quốc gia khác Tuy nhiên, quốc gia phát triển hội nhập mặt đối nội lẫn đối ngoại, quốc gia cần có cơng nhận quốc gia khác thiết lập mối quan hệ ngoại giao Đài Loan có phải quốc gia hay khơng ? Đài Loan khơng phải quốc gia Đài Loan khơng có lãnh thổ xác định, lãnh thổ Đài Loan thuộc nước Trung Hoa Đài Loan chủ thể luật quốc tế với tư cách thực thể đặc biệt khác Vantican có phải quốc gia hay không ? Vantican quốc gia Vantican khơng theo thiết chế phủ mà theo thiết chế đạo đức (không đánh đập, không tra tấn…) chủ thể luật quốc tế với tư cách thực thể đặc biệt khác NATO (tổ chức hiệp ước liên minh quân Bắc Đại Tây Dương) tham gia vào quan hệ với chủ thể khác lĩnh vực thương mại hay khơng ? Vì ? Khơng Vì NATO hoạt động lĩnh vực quân sự, WTO (tổ chức thương mại giới) tham gia vào quan hệ với chủ thể khác lĩnh vực thương mại Điều kiện để xem dân tộc đấu trang giành quyền tự ? Dân tộc để xem dân tộc đấu tranh giành quyền tự phải có đủ điều kiện sau: - Thứ nhất, dân tộc đấu tranh chống lại thuộc địa chống lại sống chế độ phân biệt chủng tộc chống lại thống trị nước ngồi Thứ hai, dân tộc phải có quan lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Ví dụ: Nhân dân Đơng Timo đấu tranh chống lại thống trị Indo, có lãnh đạo ông Gusmao họ giành độc lập Ví dụ: Nhân dân Nam Phi sống chế độ phân biệt chủng tộc, họ đứng lên giành độc lập lãnh đạo cố tổng thống học trở thành quốc gia độc lập Việt Nam xem dân tộc đấu tranh giành quyền tự luật quốc tế ? Việt Nam xem dân tộc đấu tranh giành quyền tự luật quốc tế vào năm 1960, lúc giờ, nhân dân Việt Nam đấu tranh chống lại sống chế độ đế quốc Mỹ, có quan lãnh đạo Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam, chủ tịch ông Nguyễn Hữu Thọ Dân tộc thiểu số Tây Nguyên có phải dân tộc đấu tranh giành quyền tự hay khơng ? Vì ? Khơng, dân tộc thiểu số Tây Nguyên không thuộc nhóm dân tộc điều kiện thứ Đặc trưng đối tượng điều chỉnh luật quốc tế: Đối tương điều chỉnh luật quốc gia ? Các mối quan hệ xã hội phát sinh thể nhân, pháp nhân quan nhà nước phạm vi nội quốc gia Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế ? Các mối quan hệ phát sinh nhiều lĩnh vực khác trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, thương mại, lãnh thổ, biên giới… chủ thể luật quốc tế Khác với pháp luật quốc gia, đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc gia mang tính dân sự, lãnh sự, tố tụng đối tượng điều chỉnh luật quốc tế mang tính trị ngoại giao Như vậy, đối tượng điều chỉnh luật quốc tế mối quan hệ vượt khỏi phạm vi quốc gia, mang tính “liên quốc gia” Luật quốc tế khơng điều chỉnh tất quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế mà điều chỉnh quan hệ trị, kinh tế, văn hố, khoa học, kỹ thuật… có tính chất liên quốc gia hay cịn gọi quan hệ quốc tế cấp phủ Trong đời sống quốc tế có mối quan hệ phát sinh cá nhân, pháp nhân nước khác lĩnh vực dân sự, nhân, gia đình, thương mạ, đầu tư, lao động, tố tụng… gọi chung quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế không thuộc đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế Đặc trưng việc đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc tế: Biện pháp bảo đảm tuân thủ, thi hành pháp luật quốc gia ? Để đảm bảo tuân thủ, thi hành pháp luật quốc gia, quốc gia tiến hành tổ chức máy nhà nước với chức khác như: Cảnh sát, Toà án, Viện kiểm sát quan tư pháp khác Biện pháp bảo đảm tuân thủ thi hành luật quốc tế ? Trong sinh hoạt quốc tế, luật quốc tế không tồn quan bảo đảm thi hành pháp luật quốc gia Việc thực thi luật quốc tế chủ thể luật quốc tế bình đẳng thoả thuận thực Nếu có vị phạm luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế áp dụng biện pháp cưỡng chế cá nhân biện pháp cưỡng chế tập thể Ví dụ: quốc gia xâm lược quốc gia khác, vi phạm nguyên tắc thứ luật quốc tế đại trước hết quốc gia bị xâm lược có quyền dùng vũ lực để chống lại quốc gia xâm lược để bảo vệ độc lập chủ quyền mình, gọi biện pháp cưỡng chế cá thể luật quốc tế Các quốc gia bị xâm lược áp dụng biện pháp cưỡng chế tập thể thông qua Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc sử dụng lực lượng không quân, hải qn, lục qn để trì hồ bình an ninh quốc tế Các quốc gia thoả thuận với thành lập tổ chức có tên gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Điều 24 Hiến chương Liên Hợp Quốc có trách nhiệm trì hồ bình an ninh quốc tế Căn Điều 41 Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nghị cấm vận quốc gia vị phạm hồ bình an ninh quốc tế Căn Điều 42 Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dùng vũ lực để trì hồ bình an ninh quốc tế Các biện pháp cưỡng chế cá thể luật quốc tế ? Các biện pháp cưỡng chế cá thể Luật quốc tế việc quốc gia bị xâm phạm dùng số biện pháp cắt đứt quan hệ ngoại giao, chấm dứt quan hệ kinh tế, huỷ bỏ quan hệ điều ước quốc gia xâm phạm Trong trường hợp cần thiết dùng vũ lực để chống lại hành vi xâm phạm Các biện pháp cưỡng chế tập thể luật quốc tế áp dụng ? Các biện pháp cưỡng chế phi vũ trang luật quốc tế bao gồm biện pháp ? Cắt đứt tồn hay phần quan hệ kinh tế đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện truyền thông khác, cắt đứt quan hệ ngoại giao Hội đồng Bảo an có phải quan bảo đảm thi hành luật quốc tế không ? Câu 3: So sánh luật quốc tế luật quốc gia So sánh Luật quốc tế Luật quốc gia Giống Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật chủ thể tham gia QPPL xây dựng Xây dựng quy phạm Xây dựng sở bình Xây dựng sở ý chí pháp luật đẳng tự nguyện quốc gia Mục đích Điều chỉnh quan hệ Điều chỉnh quan hệ quốc tế đời sống phạm vi quốc gia quốc tế Sự hình thành Quốc gia chủ thể quan Được xây dựng trọng chủ yếu hình quan lập pháp thành lên luật quốc tế Đối tượng điều chỉnh Các mối quan hệ phát sinh nhiều lĩnh vực khác trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, thương mại, lãnh thổ, biên giới… chủ thể luật quốc tế Các mối quan hệ xã hội phát sinh thể nhân, pháp nhân quan nhà nước phạm vi nội quốc gia Mang tính trị ngoại Mang tính dân sự, lãnh sự, giao Đối tượng điều chỉnh tố tụng luật quốc tế mối quan hệ vượt khỏi phạm vi quốc gia, mang tính “liên quốc gia” Chủ thể Chủ thể chủ yếu Chủ thể chủ yếu quốc gia Cá nhân cá nhân pháp nhân pháp nhân không Trong pháp luật quốc gia, xem chủ thể luật quốc tế thân quốc gia chủ thể đặc biệt Thi hành Không tồn quan bảo Các quan tư pháp: Cơng đảm thi hành An, Tồ Án, Viện kiểm sát … Câu 4: So sánh biện pháp cưỡng chế luật quốc tế luật quốc gia So sánh Cưỡng chế luật quốc tế Cưỡng chế luật quốc gia Giống Là quy phạp pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ quốc gia trình phát sinh xã hội Khác Chủ yếu chất Luật Quốc tế áp dụng chế tự điều chỉnh, thỏa thuận có tranh chấp, có vị phạm luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế áp dụng biện pháp cưỡng chế cá nhân biện pháp cưỡng chế tập thể Không áp dụng chế tự điều chỉnh cho biện pháp cưỡng chế mà biện pháp cưỡng chế thường luật định, áp dụng có tranh chấp xảy buộc phải thi hành Câu 5: Phân tích biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế (đặc trưng việc đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc tế) (đã làm mục câu 2) 10 gia hợp tác với phạm vi tổ chức quốc tế đa phương, khu vực song phương lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải, lượng thương mại, tài xu ngày hịa nhập xích lại gần Như vậy, luật quốc tế đại giữ vai trị tích cực việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, tiến quốc gia phồn vinh toàn nhân loại Luật quốc tế đại công cụ hữu hiệu để dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh giành độc lập Nguyên tắc dân tộc tự ghi nhận Hiến chương Liên Hợp Quốc với Tuyên bố Liên Hợp Quốc năm 1960 trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa sở pháp lý vững để nhân dân nước thuộc địa đứng lên đấu tranh giành độc lập Luật quốc tế đảm bảo quyền người thông qua nguyên tắc đảm bảo quyền người buộc chủ thể luật quốc tế phải tơn trọng, ví dụ: Tun ngôn nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948 Câu 10: Phân tích vai trị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Uỷ ban pháp luật quốc tế Liên Hợp quốc việc xây dựng pháp luật quốc tế ? Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc chủ thể luật quốc tế, quan chuyên môn luật quốc tế Đại Hội đồng gồm 192 quốc gia thành viên, quy định vấn đề mang tính tồn cầu như: Cơng ước 1961, Công ước 1963, Công ước 1982 Uỷ ban pháp luật quốc tế Liên hợp quốc quan chuyên môn soạn thảo văn pháp luật quốc tế để giải thích q trình áp dụng điều ước quốc tế Câu 11: Phân tích mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Học thuyết nhị nguyên luận: Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống pháp luật độc lập, tách biệt, song song tồn khơng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, việc ưu tiên áp dụng pháp luật quốc tế hay luật quốc gia hồn tồn xuất phát từ lợi ích quốc gia Thuyết xuất phát từ chỗ cho luật quốc tế pháp luật quốc gia có khác đối tượng điều chỉnh, phạm vi tác động, chủ thể nguồn nên chúng khơng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Học thuyết nguyên luận: Trong thuyết luật quốc tế luật quốc gia hai phận nằm hệ thống pháp luật có hai quan điểm là: Quan điểm thứ nhất, ưu tiên luật quốc gia, khẳng định luật quốc gia cao luật quốc tế Quan điểm thứ hai quan điểm ưu tiên luật quốc tế, khẳng định giới quốc gia tồn không thực hoạt động đối ngoại nên luật quốc 13 tế tồn nhu cầu tất yếu, trường hợp có mâu thuẫn luật quốc tế luật quốc gia luật quốc tế ưu tiên áp dụng Quan điểm chung thừa nhận rộng rãi Việt Nam nhiều nước khác giới luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống pháp luật khác có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại ảnh hưởng với nhau, thúc đẩy phát triển, mối quan hệ có tính chất hai chiều biện chứng Cơ sở tác động qua lại luật quốc tế pháp luật quốc gia thể qua điểm sau: Mỗi quốc gia vừa chủ thể luật quốc tế vừa yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật quốc tế; Trong quốc gia sách đối nội đối ngoại thể thống thể ý chí Nhà nước, ý chí thể pháp luật quốc gia luật quốc tế Ảnh hưởng luật quốc gia đến luật quốc tế: Pháp luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành, phát triển, trình xây dựng thực luật quốc tế có nhiều quy phạm luật quốc tế có nguồn gốc từ quy phạm pháp luật quốc gia, ví dụ: Các quy phạm điều chỉnh quan hệ chiến tranh nước cấm sử dụng vũ khí hóa học, đối xử nhân đạo với tù binh Công ước Giơnevơ 1925 cấm sử dụng loại vũ khí ngại, độc hại trùng có nguồn gốc xa xưa pháp luật quốc gia Ấn Độ, Hy Lạp Ai Cập cổ đại Luật quốc gia chi phối thể nội dung luật quốc tế Luật quốc gia đóng vai trị phương tiện để thực luật quốc tế, để thực luật quốc tế cách triệt để hiệu quả, quốc gia tiến hành hoạt động nhằm chuyển hóa luật quốc tế vào pháp luật quốc gia Luật quốc tế thể nội dung pháp luật quốc gia Ảnh hưởng luật quốc gia đến luật quốc tế thể ngành luật khác luật quốc tế như: Luật hàng không dân dụng quốc tế, Luật biển quốc tế, Luật ngoại giao lãnh sự, Luật lãnh thổ biên giới quốc gia Ví dụ: Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao có nguồn gốc từ quyền bất khả xâm phạm sứ giả nước quy định pháp luật La Mã Hy Lạp cổ đại Quốc gia có quy phạm dân chủ tiến ảnh hưởng đến luật quốc tế nhiều Ảnh hưởng luật quốc tế đến luật quốc gia: Luật quốc tế có tác động tích cực nhằm phát triển hồn thiện luật quốc gia Khi tham gia điều ước quốc tế quốc gia phải có nghĩa vụ xây dựng sửa đổi pháp luật nước cho đảm bảo tính phù hợp với cam kết mà quốc gia thành viên Luật quốc tế hướng luật quốc gia phát triển theo chiều hướng tiến bộ, nhân đạo dân chủ Như vậy, ảnh hưởng luật quốc gia đến luật quốc tế ảnh hưởng khởi đầu có tính xuất phát điểm cịn ảnh hưởng luật quốc tế đến luật quốc gia ảnh hưởng trở lại Ví dụ: Cơng ước quyền trẻ em, Việt Nam 14 nước Đông Nam Á nước thứ hai giới phê duyệt Cơng ước sau 20 năm Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp điều chỉnh quan hệ mà có khác quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia quan có thẩm quyền Việt Nam phải áp dụng quy định điều ước quốc tế, việc pháp luật Việt Nam áp dụng quy định điều quốc tế trường hợp có khác quy định pháp luật Việt Nam quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc tế ưu tiên pháp luật quốc gia mà điều chứng tỏ pháp luật quốc gia Nhà nước Việt Nam khẳng định cam kết nghiêm chỉnh thực điều ước quốc tế mà ký kết tham gia, tuân thủ nguyên tắc pacta sunt servanda luật quốc tế Căn Khoản Điều 665 Bộ luật dân 2015 “Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng” Câu 12: Phân tích ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nêu vai trò nguyên tắc luật quốc tế Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên bố 1970; Điều Công ước Montevideo 1933 (Quốc gia); Định ước 1975 Tuyên ngơn cịn rõ quốc gia “là thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế khơng phụ thuộc vào khác kinh tế, xã hội, trị vấn đề khác” Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị pháp lý vốn có quốc gia, quyền tối cao quốc gia đối nội đối ngoại Ví dụ: Đại hội Đảng năm 1936, Đảng nêu rõ đường lối đối ngoại Đảng làm bạn với tất quốc gia khơng phân biệt chế độ trị, văn hóa, kinh tế miễn tơn trọng chủ quyền nước ta, phát triển sở hai bên có lợi khơng can thiệp nội Trong lãnh thổ quốc gia có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp, tự lựa chọn cho phương thức thích hợp để thực thi quyền lực Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền tự định sách đối ngoại mà khơng có can thiệp quốc gia khác Bình đẳng chủ quyền quốc gia quốc gia có địa vị pháp lý ngang quan hệ quốc tế, bình đẳng quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ quốc tế Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia (Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên bố 1970): Các quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; Mỗi quốc gia có đặc thù xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn đầy đủ; Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; Sự toàn vẹn lãnh thổ tính độc lập mặt trị bất di bất dịch; Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội văn hóa mình; Mỗi quốc gia 15 có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hịa bình quốc gia khác Một số khia cạnh nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Các quốc gia bình đẳng với mặt pháp lý; Các quốc gia có quyền giải vấn đề quốc tế liên quan tới lợi ích họ; Vị trí quốc gia tổ chức quốc tế; Tại Hội nghị quốc tế phiếu quốc gia có giá trị ngang nhau; Các quốc gia có quyền nghĩa vụ ngang nhau, ví dụ: Quyền toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị mình; Quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội; Nghĩa vụ tôn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; Nghĩa vụ tuân thủ đầy đủ cam kết quốc tế Tuy nhiên thực tế, quốc gia có điều kiện khả khác quyền nghĩa vụ quốc gia tham gia vào vấn đề khác đời sống quốc tế nhau; khác khơng phải sở để khẳng định điều vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Các quốc gia có quyền tham gia vào giải vấn đề quốc tế liên quan tới lợi ích họ, quốc gia cản trở quyền hành vi vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, giải vấn đề quốc tế quốc gia có lợi ích liên quan phải mời, ví dụ: Bàn hịa bình hợp tác khu vực Đông Nam Á không mời Việt Nam khơng có phân biệt đối xử Quyền quốc gia tổ chức quốc tế thể từ tư cách tham gia, cách thức tham gia vào quan phương thức giải vấn đề quốc tế Bình đẳng chủ quyền quốc gia đặt vấn đề để quốc gia không phân biệt lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, miễn yêu chuộng hồ bình bình đẳng với quan hệ quốc tế biển, biên giới, lãnh thổ, dân cư Tuy nhiên để tổ chức hoạt động có hiệu quả, việc bầu số quốc gia thành viên tham gia vào số quan định thông qua quy định không sở trí hồn tồn khơng có nghĩa vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Ví dụ: Căn Điều 23 Hiến chương Liên Hợp Quốc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc; gồm 15 quốc gia; 15 quốc gia có quốc gia Uỷ viên thường trực; 10 quốc gia cịn lại Uỷ viên khơng thường trực quốc gia uỷ viên thường trực khơng có nhiệm kỳ, 10 quốc gia uỷ viên khơng thường trực cịn lại có nhiệm kỳ năm Số lượng 10 uỷ viên không thường trực quốc gia thuộc Châu Phi Châu Á; quốc gia thuộc Châu Mỹ; quốc gia thuộc Tây Âu quốc gia khác; quốc gia thuộc Đông Âu Mỗi năm có quốc gia khơng thường trực bầu lại Trong hội nghị quốc tế quốc gia có phiếu Tuy nhiên có số trường hợp ngoại lệ ngoại lệ khơng vi phạm ngun tắc bình đẳng 16 chủ quyền quốc gia Ví dụ: Khi bàn vấn đề tài Liên Hợp Quốc phiếu tuân theo nguyên tắc quốc gia phiếu mà theo thực tế tài quốc gia Ngoại lệ: Tự hạn chế; Bị hạn chế Câu 13: Phân tích nguyên tắc dân tộc bình đẳng có quyền tự Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên bố 1970; Nghị 1514 năm 1960 Đại hội đồng Liên hợp quốc Nguyên tắc dân tộc bình đẳng có quyền tự đóng góp vai trị quan trọng việc hỗ trợ đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân cũ thành lập loạt quốc gia châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh Một dân tộc đấu tranh giành độc lập có quyền tự quyết, nghĩa phải xem chủ thể luật quốc tế với tư cách thực thể đặc biệt khác Dân tộc để xem dân tộc đấu tranh giành quyền tự phải có đủ điều kiện sau: Thứ nhất, dân tộc đấu tranh chống lại thuộc địa chống lại sống chế độ phân biệt chủng tộc chống lại thống trị nước Thứ hai, dân tộc phải có quan lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Ví dụ: Nhân dân Đơng Timo đấu tranh chống lại thống trị Indo, có lãnh đạo ông Gusmao họ giành độc lập Việt Nam xem dân tộc đấu tranh giành quyền tự luật quốc tế ? Việt Nam xem dân tộc đấu tranh giành quyền tự luật quốc tế vào năm 1960, lúc giờ, nhân dân Việt Nam đấu tranh chống lại sống chế độ đế quốc Mỹ, có quan lãnh đạo Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam, chủ tịch ông Nguyễn Hữu Thọ Dân tộc thiểu số Tây Nguyên có phải dân tộc đấu tranh giành quyền tự hay khơng ? Vì ? Khơng, dân tộc thiểu số Tây Ngun khơng thuộc nhóm dân tộc điều kiện thứ Các dân tộc đấu tranh giành độc lập thực quyền tự dùng biện pháp để giành độc lập cho dân tộc Các biện pháp máy tính trị, ngoại giao chí dùng vũ lực coi hợp pháp Ví dụ: Nhân dân miền Nam Việt Nam đấu tranh giành quyền tự sử dụng vũ lực lực lượng chiến hạm Mỹ lãnh thổ nước ta Hành động hoàn toàn hợp pháp Nội dung nguyên tắc quyền bình đẳng tự dân tộc (Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên bố 1970) thành lập quốc gia độc lập trình thành lập quốc gia độc lập họ tự lựa chọn chế độ kinh 17 tế, văn hóa, trị đường phát triển cho dân tộc mình, tự định sách đối nội đối ngoại mà khơng có can thiệp từ bên ngồi Vì ngun tắc dân tộc bình đẳng có quyền tự khơng đề cập Điều Hiến chương Liên hợp quốc ? Vì chủ thể soạn thảo điều ước quốc tế lúc quốc gia văn minh mà quốc gia văn minh đề có thuộc địa Việc tôn trọng quyền tự cần phải tiến hành ánh sáng nguyên tắc khác luật quốc tế không nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc sở để số lực sử dụng làm cơng cụ để thực sách ly khai, ổn định số quốc gia đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế tôn trọng nguyên tắc mà khơng tơn trọng ngun tắc dân tộc bình đẳng có quyền tự điều tạo điều kiện để số lực ngăn cản quyền tự dân tộc, ví dụ: Nhân dân nguyên tắc chủ quyền quốc gia, công việc nội quốc gia Ngoại lệ: Khơng có ngoại lệ Câu 14: Phân tích ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Công việc nội quốc gia hoạt động thực thi phạm vi lãnh thổ quốc gia chức đối nội đối ngoại nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền quốc gia Đối nội quyền định chế độ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia Đối ngoại quyền độc lập thiết lập mối quan hệ ngoại giao lãnh sự, tham gia vào tổ chức quốc tế, ký kết điều quốc tế quốc gia Có hình thức can thiệp vào cơng việc nội bộ: Hình thức thứ can thiệp trực tiếp, việc quốc gia nhóm quốc gia dùng áp lực quân sự, trị, kinh tế biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác việc thực quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc quốc gia phụ thuộc vào Hình thức thứ hai can thiệp gián tiếp, biện pháp quân kinh tế, tài quốc gia tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ quyền hợp pháp quốc gia gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội quốc gia Nội dung ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội (Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên bố 1970): Không quốc gia nhóm quốc gia có quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội quốc gia khác trị, văn hố, kinh tế lý Khơng quốc gia phép áp dụng biện pháp quân sự, trị, kinh tế, ngoại giao 18 biện pháp cưỡng khác với mục đích ép quốc gia khác phải từ bỏ quyền chủ quyền để lệ thuộc vào Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe doạ can thiệp khác nhằm chống lại quyền chủ thể tảng trị, kinh tế văn hố quốc gia khác Cấm quốc gia tiến hành hoạt động tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ nhóm vũ trang, phần tử khác vào việc phá hoại, chống đối khủng bố nhằm lật đổ quyền hợp pháp quốc gia khác Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác Tôn trọng quyền tự chọn chế độ kinh tế, trị, văn hố quốc gia khơng có can thiệp quốc gia khác Ví dụ hành vi coi can thiệp nội nhau: Dân tộc thiểu số Tây Nguyên quốc gia khác giúp đỡ để lật đổ quyền hợp pháp nước ta Có số công việc thực tế quốc gia tiến hành lãnh thổ khơng xem cơng việc nội quốc gia đó, ví dụ: hành vi làm phương hại đến hồ bình an ninh giới vi phạm rõ ràng quy phạm phổ biến luật quốc tế; hành vi quốc gia, Liên Hợp Quốc áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp hành vi số quốc gia thực sách phân biệt chủng tộc vi phạm thơ bạo quyền người Ngược lại có cơng việc mà quốc gia thực phạm vi lãnh thổ lại xem cơng việc nội bộ, ví dụ: Quốc gia thực quyền tài phán tàu thuyền có quốc tịch công hải Việc tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác đảm bảo tuân thủ nguyên tắc khác luật quốc tế, ví dụ: Tơn trọng ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia sở quan trọng để tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Ngoại lệ: Ở quốc gia có xung đột vũ trang kéo dài có khả xảy xung đột vũ trang mà có khả ảnh hưởng đến hồ bình an ninh giới Vi phạm nghiêm trọng nhân quyền: chiến tranh giết người hàng loạt, diệt chủng Sự thoả thuận quốc gia phù hợp với luật quốc tế pháp luật quốc gia Đối với trường hợp ngoại lệ Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc phép can thiệp biện pháp ban hành nghị cấm vận chí can thiệp quân theo Điều 39 đến Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, riêng với hành vi vi phạm nghiêm trọng nhân quyền thay áp dụng điều từ Điều 39 đến Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc thành lập tồ án hình đặc biệt để xét xử cơng dân có hành vi vi phạm nghiêm trọng nhân quyền quốc gia theo Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế liên quan đến nhân quyền Ví dụ: Iraq xâm lược Kuwait, Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc ban hành hàng loạt nghị cấm vận yêu cầu Iraq rút quân Iraq không rút quân sau Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc thành lập liên quân “Bão táp sa mạc” PolPot giết 1,6 triệu người 19 Campuchia, ECCC tồ hình đặc biệt Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc thành lập để xét xử người dân Campuchia Để giải nhanh chóng khơng cần tới Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc quốc gia ký kết với điều ước quốc tế thành lập tịa án hình quốc tế ICC gồm 111 quốc gia thành viên; án thường trực chuyên xét xử tội phạm nghiêm trọng nhân quyền: chiến tranh, diệt chủng, giết người hàng loạt Câu 15: Phân tích ngun tắc khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên bố 1970; Nghị số 3314 ngày 12/04/1974 Đại hội đồng Liên hợp quốc “Sử dụng vũ lực” Theo nghĩa hẹp, sử dụng sức mạnh vũ trang sức mạnh quân để chống lại chủ thể khác luật quốc tế Quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe doạ quốc gia khác nhằm đạt mục đích trị (Tun bố 1970) Theo nghĩa rộng, hiểu tất biện pháp kinh tế, trị, quân mà quốc gia sử dụng để chống lại quốc gia khác quan hệ quốc tế (Định ước Henxinki năm 1975) nhiên biện pháp biện pháp phi vũ trang xem dùng vũ lực kết dẫn đến việc sử dụng vũ lực “Đe doạ sử dụng vũ lực” hành động dùng lực lượng vũ trang không nhằm công xâm lược để gây sức ép đe dọa quốc gia khác tập trung quân đội với số lượng lớn biên giới giáp với quốc gia khác; tập trận biên giới nhằm biểu dương lực lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác “Xâm lược” theo Nghị số 3314 ngày 12/4/1974 Đại Hội đồng Liên hợp quốc việc nước dùng lực lượng vũ trang trước tiên để xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị nước khác dùng biện pháp không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Các phương tiện máy bay quân sự, tàu quân nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia mà bị công vũ trang, hành động xem xâm lược vũ trang; Việc sử dụng máy bay quân công vào lãnh thổ quốc gia bị coi xâm lược vũ trang; Hành động phong tỏa hải cảng, bờ biển quốc gia khác bị coi xâm lược vũ trang Ví dụ: Năm 1979 Trung Quốc vượt qua biên giới xâm lược nước ta dọc theo biên giới phía Bắc xem xâm lược vũ trang Hiến chương Liên hợp quốc quy định tất quốc gia thành viên không dùng đe dọa sử dụng vũ lực để chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia khác dù cách Tun ngơn năm 1970 cịn xác định chiến tranh xâm lược tội ác chống hịa bình quốc gia vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Tiếp tục tinh thần đó, Nghị Liên Hợp Quốc năm 1974 việc xác định xâm lược, nêu rõ xâm lược việc quốc gia nhóm quốc gia 20 sử dụng lực lượng vũ trang chống lại chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia khác cách trái với mục đích hoạt động Liên hợp quốc, Nghị Liên hợp quốc năm 1974 cho phép Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phép tuyên bố hành vi xâm lược điều khơng phù hợp với tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc Nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực (Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên bố 1970): Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia dùng vũ lực vũ trang để vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; Cấm cho quân vượt qua giới tuyến quốc tế có giới tuyến ngừng bắn giới tính hịa giải; Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; Không cho phép quốc gia khác dùng lãnh thổ để xâm lược chống quốc gia thứ ba; Cấm tổ chức khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Khơng tổ chức giúp đỡ nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào phá hoại lãnh thổ quốc gia khác Ngoại lệ: Tuy nhiên theo luật quốc tế có trường hợp sử dụng sức mạnh vũ lực cách hợp pháp Căn điều từ Điều 39 đến Điều 42 Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 quy định rõ hai trường hợp sử dụng vũ lực hợp pháp: Thứ nhất, mục đích tự vệ đáng bị cơng vũ trang; Thứ hai, dân tộc đấu tranh giành độc lập dùng vũ lực để tự giải phóng theo ngun tắc dân tộc bình đẳng có quyền tự quyết; Thứ ba, theo định Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trường hợp có đe dọa hịa bình có hành vi xâm lược phù hợp với chương chương Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, ví dụ: Iraq xâm lược Kuwait, Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc ban hành hàng loạt nghị cấm vận yêu cầu Iraq rút quân Iraq không rút quân sau Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc thành lập liên quân “Bão táp sa mạc” PolPot giết 1,6 triệu người Campuchia, ECCC tồ hình đặc biệt Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc thành lập để xét xử người dân Campuchia; Thứ tư, dùng vũ lực để cơng khủng bố, ví dụ: Năm 2013, có vụ đánh bom khủng bố Nga khiến 15 triệu người thiệt mạng, sau kiện Tổng thống Nga Putin tuyên bố với báo chí rằng: “Nước Nga tận diệt tất phần tử khủng bố” Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực cần phải tiếp tục hoàn thiện với củng cố nguyên nhân sau: Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến hành vi man rợ tàn sát, phá vỡ xua đuổi nhóm dân cư lớn quan hệ quốc tế sử dụng vũ lực phi pháp kèm thái độ thiếu thiện chí giải hồ bình tranh chấp quốc tế; Thứ hai, nhiều quốc gia tìm cách biện bạch cho việc sử dụng vũ lực phi pháp 21 theo quan điểm luật quốc tế đánh giá sách quốc gia khác theo cách Một số biện pháp ngăn ngừa vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ dùng vũ lực: Thứ nhất, quốc gia ký kết điều ước quốc tế việc cam kết từ chối cơng nhận Chính phủ, quốc gia sử dụng vũ lực phi pháp để thiết lập chế độ lãnh thổ khơng phải mình; Thứ hai, cung cấp vũ khí cho quốc gia khác nhằm mục đích tự vệ; Thứ ba, cần ký kết điều ước quốc tế việc xác định rõ trường hợp áp dụng biện pháp trừng phạt không hợp pháp bao vây phong toả; Thứ tư, cần ký kết điều ước quốc tế quốc gia có nghĩa vụ ghi nhận Hiến pháp nước việc khơng sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Vì việc Trung Quốc xâm lược nước ta vào năm 1979 khơng có Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ? Vì Khoản Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 vấn đề cấm vận vấn đề dùng vũ lực yêu cầu rút lui cần phải thông qua Uỷ viên có Uỷ viên thường trực mà Trung Quốc Uỷ viên thường trực Câu 16: Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Tuyên bố 1970; Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 “Tranh chấp quốc tế” hoàn cảnh thực tế mà chủ thể tham gia có quan điểm quyền lợi mâu thuẫn với dẫn đến việc bên có yêu cầu, địi hỏi đối lập “Biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế” phương tiện cách thức mà chủ thể pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải sử dụng để giải tranh chấp bất đồng sở nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế để trì hịa bình an ninh quốc tế, phát triển mối quan hệ hịa bình hợp tác nước Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình có liên quan mật thiết với nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, việc quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình sở để quốc gia tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Tuy nhiên vi phạm nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình chưa vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực ngược lại Nội dung nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình (Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Tuyên bố 1970): Các quốc gia thành viên phải nhanh chóng thiện chí giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình theo quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945: Thứ nhất, 22 biện pháp mang tính ngoại giao: Đàm phán trực tiếp, (Uỷ ban) Điều tra, Trung gian / Môi giới, (Uỷ ban) Hòa giải; Thứ hai, biện pháp mang tính tư pháp: Trọng tài quốc tế, Tịa án quốc tế; Thứ ba, thông qua tổ chức quốc tế hiệp định khu vực biện pháp khác bên thoả thuận lựa chọn Các quốc gia liên quan đến tranh chấp không làm trầm trọng tình hình tranh chấp Các quốc gia thực nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình sở bình đẳng chủ quyền, hiểu biết tôn trọng lẫn Nếu khơng giải tranh chấp cịn tồn đọng mãi Trong thực tiễn, tồn nhiều tranh chấp quốc tế đặc biệt tranh chấp lãnh thổ Các quốc gia áp dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế cách thành công có vài trường hợp quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp sử dụng vũ lực, trường hợp sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế thường mâu thuẫn tồn chí từ bất lợi dẫn sang bất lợi khác Quốc gia sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế thể trước cộng đồng chủ thể vi phạm tảng trật tự pháp lý quốc tế Ngoại lệ: Khơng có Câu 17: Phân tích ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 1; Điều 55 Điều 56 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Tuyên bố 1970 Cơ sở xã hội nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với vững quốc gia mong muốn thúc đẩy hợp tác quốc tế đặc biệt kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích Nội dung ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với (Khoản Điều 1; Điều 55 Điều 56 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945): Hợp tác với việc trì hồ bình an ninh quốc tế; Hợp tác với việc thúc đẩy vấn đề toàn cầu quyền người; quyền cơng dân; quyền tự khác; xố bỏ phân biệt chủng tộc tơn giáo; Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, kĩ thuật thương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ liên kết chia sẻ hành động hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc; Hợp tác chống khủng bố; Các biện pháp hợp tác quốc gia thoả thuận; Hợp tác nghĩa thực nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế; Nếu có quốc gia khơng thực ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hơp tác với khơng có biện pháp để xử lý, ví dụ: chiến tranh lạnh nước 23 xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa chia thành hai khối rõ rệt chuyên biệt đối đầu với thời gian dài thời gian quốc gia tư chủ nghĩa không chịu hợp tác với quốc gia xã hội chủ nghĩa ngược lại xét mặt lý luận quốc gia vi phạm nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với khơng có biện pháp để xử lý Theo luật quốc tế nay, quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo, củng cố hịa bình an ninh giới Tuy nhiên, hợp tác phải tiến hành sở không ảnh hưởng tới cam kết quốc tế khơng có phân biệt đối xử Theo Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, mục đích Liên hợp quốc thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa nhân đạo để phát triển tôn trọng quyền tự người, khơng có phân biệt đối xử màu da giới tính, ngơn ngữ tơn giáo Ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với thể rõ Điều 13 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc có chức tổ chức nghiên cứu soạn thảo kiến nghị nhằm mục đích phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực trị phát triển tiến luật quốc tế Tuyên bố 1970 nêu rõ quốc gia khơng phân biệt chế độ kinh tế, trị xã hội, có nghĩa vụ hợp tác với lĩnh vực khác đời sống quốc tế mục đích củng cố hịa bình an ninh quốc tế đảm bảo ổn định kinh tế quốc tế tiến phồn vinh chung nhân loại Việc tuân thủ nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với điều quan trọng việc củng cố tuân thủ nguyên tắc khác luật quốc tế, ví dụ: Sự hợp tác quốc tế quốc gia tiến hành tốt đẹp rõ ràng khơng bình đẳng chủ quyền quốc gia tôn trọng mà tranh chấp quốc gia giải cách hịa bình bối cảnh thuận lợi nhanh chóng Ngược lại, tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế sở quan trọng để đảm bảo cho tuân thủ nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau, ví dụ: Sự hợp tác quốc gia chắn vơ khó khăn bối cảnh quốc gia dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực họ can thiệp vào công việc nội Ngoại lệ: Khơng có Câu 18: Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda (nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế) Cơ sở pháp lý: Lời nói đầu Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Điều 26 Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc 24 năm 1945 quy định thành viên Liên Hợp Quốc có nghĩa vụ hồn thành cách tận tâm có thiện chí cam kết quốc tế ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 để đảm bảo cho thành viên có quyền ưu đãi xuất phát từ quy chế thành viên Liên hợp quốc Điều 26 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 quy định “Mỗi điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý cần phải thành viên thực cách bắt buộc tận tâm” Cam kết quốc tế hiểu tất thoả thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước quốc tế tập quán quốc tế nhiên có trường hợp chủ thể cố tình vơ ý có thỏa thuận vấn đề khơng phù hợp với luật quốc tế, ví dụ: Các quốc gia đưa cam kết quốc tế trái với nguyên tắc luật quốc tế, cam kết khơng làm phát sinh giá trị pháp lý việc không thực cam kết quốc tế khơng xem vi phạm nguyên tắc pacta sunt servanda Trong số nguyên tắc bản, nguyên tắc pacta sunt servanda nguyên tắc đời sớm nhất, nghĩa nguyên tắc pacta sunt servanda nguyên tắc cổ xưa luật quốc tế Nội dung nguyên tắc pacta sunt servanda: Các chủ thể luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế; Các quốc gia ký kết với qua điều ước đa phương (Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Công ước Liên hợp quốc Luật Biển) điều ước song phương (các điều ước quốc tế liên quan đến kinh tế, lãnh thổ); Các chủ thể luật quốc tế có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với luật quốc tế; Các chủ thể luật quốc tế phải thực cách tận tâm, thiện chí đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, nghĩa vụ phát sinh từ nguyên tắc luật quốc tế, nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên; Các chủ thể luật quốc tế thực cam kết quốc tế có đủ điều kiện; Các quốc gia phải tuân thủ tuyệt đối, triệt để, không dự việc thực cam kết quốc tế, khơng thể lấy lý để khơng thực cam kết quốc tế kể lý thay đổi lãnh thổ, Chính phủ hay thiên tai; Các quốc gia khơng viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để coi nguyên nhân từ chối thực nguyên tắc pacta sunt servanda; Các quốc gia không ký kết điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ điều ước quốc tế ký với quốc gia khác; Các quốc gia không phép đơn phương ngừng thực xem xét lại điều ước quốc tế; Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay lãnh không ảnh hưởng đến quan hệ pháp luật phát sinh từ điều ước quốc tế quốc gia trừ cần thiết cho việc thực điều ước quốc tế Ví dụ: Việt Nam ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TTP, Việt Nam phải thực cam kết cách tận tâm, thiện chí đầy đủ 25 Ý nghĩa nguyên tắc pacta sunt servanda: Nguyên tắc xoay quanh chữ “tận tâm, thiện chí, đầy đủ” thể tơn trọng tự nguyện thực cam kết quốc tế; Là sở để xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia; Là sở để thực quan hệ pháp luật quốc tế; Là sở để giải tranh chấp quốc tế; Là quy phạm luật quốc tế mang tính chủ đạo Nghĩa vụ thực cam kết quốc tế chủ thể luật quốc tế sở để tồn trật tự pháp lý quốc tế Ngoại lệ: vi phạm quy định từ Điều 46 đến Điều 53 rơi vào trường hợp Điều 62 Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế Cụ thể sau: Điều ước quốc tế ký kết vi phạm quy định pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết; Nội dung điều ước quốc tế trái với mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật quốc tế; Điều ước quốc tế ký kết khơng sở tự nguyện bình đẳng; Khi điều kiện để thi hành cam kết quốc tế thay đổi cách bản; Khi bên khơng thực nghĩa vụ điều ước quốc tế; Khi xảy chiến tranh trừ cam kết lãnh thổ quốc gia, biên giới quốc gia Luật quốc tế yêu cầu chủ thể luật quốc tế phải thực cam kết quốc tế cách tận tâm, thiện chí đầy đủ, điều có nghĩa luật quốc tế không chấp nhận việc chủ thể thực cách dây dưa, miễn cưỡng khơng tồn diện Hơn thế, luật quốc tế không chấp nhận việc quốc gia vào pháp luật quốc gia để thối thác thực cam kết quốc tế 26 CHƯƠNG 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Câu 1: Trình bày giai đoạn trình ký kết điều ước quốc tế Các bước: Đàm phán => Soạn thảo => Thông qua Để tham gia đàm phán soạn thảo, đại diện toàn quyền bên phải có thư ủy nhiệm; thư uỷ nhiệm văn quốc gia cử đại diện hình thành sở pháp luật quốc gia đó; thư uỷ nhiệm xác nhận tư cách thẩm quyền người đại diện trình ký kết điều ước quốc tế; thông thường thư uỷ nhiệm cấp cho người đại diện thực công việc giai đoạn định Theo Điều Công ước Viên năm 1969, nguyên thủ quốc gia, nguyên thủ phủ Bộ trưởng ngoại giao khơng cần thư uỷ nhiệm thực tất hoạt động liên quan đến việc ký kết điều ước quốc tế người đứng đầu quan đại diện ngoại giao tổ chức quốc tế không cần thư uỷ nhiệm thực hành vi nhằm mục đích thơng qua văn điều ước quốc tế tất hoạt động liên quan đến ký kết điều ước quốc tế nguyên thủ quốc gia, nguyên thủ phủ Bộ trưởng Ngoại giao Việc trao thư uỷ nhiệm tiến hành sở phù hợp với pháp luật quốc gia; nước ta, Chủ tịch nước có quyền định việc đàm phán ký kết điều ước quốc tế danh nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ có quyền định việc đàm phán ký kết điều ước quốc tế với danh nghĩa Chính phủ Theo Điều Cơng ước Viên năm 1986, người đại diện cho tổ chức quốc tế người trao thư uỷ nhiệm riêng biệt người mà theo quy chế tổ chức quốc tế khơng cần trình thư uỷ nhiệm 1.1 Đàm phán Đàm phán bước quan trọng q trình ký kết điều ước quốc tế; thơng qua đàm phán bên biểu thị ý chí, quan điểm vấn đề mà điều ước quốc tế điều chỉnh; thực chất đàm phán trình đấu tranh hợp tác để đến thỏa thuận; thơng thường đàm phán địi hỏi trí với vấn đề có nhiều đàm phán bị kéo dài, gián đoạn chí thất bại Đám phán định nội dung ý thức điều ước quốc tế tính chất quan trọng nên pháp luật nước nói chung để quy định thẩm quyền đàm phán thuộc quan theo pháp luật Việt Nam chủ tịch nước 27 ... đảm thi hành luật quốc tế (đặc trưng việc đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc tế) (đã làm mục câu 2) 10 Câu 6: Phân biệt công pháp quốc tế với tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế tư pháp quốc tế khác... tham khảo trang 14 ) Câu 9: Phân tích vai trị Luật quốc tế ? Luật quốc tế công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc chủ thể luật quốc tế quan hệ quốc tế Luật quốc tế công cụ, nhân... hoạt quốc tế, luật quốc tế không tồn quan bảo đảm thi hành pháp luật quốc gia Việc thực thi luật quốc tế chủ thể luật quốc tế bình đẳng thoả thuận thực Nếu có vị phạm luật quốc tế, chủ thể luật quốc

Ngày đăng: 30/11/2021, 09:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sự hình thành Quốc gia là chủ thể quan trọng cơ bản chủ yếu hình  thành lên luật quốc tế  - Ôn thi chương 1 Công pháp quốc tế
h ình thành Quốc gia là chủ thể quan trọng cơ bản chủ yếu hình thành lên luật quốc tế (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w