XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
Chương 1: Khái quát xã hội học pháp luật Điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử, xã hội cụ thể Thời gian, địa điểm, trình độ, giới tính, tơn giáo Quá trình hình thành xã hội học pháp luật: đời muộn so với khoa học khác do: kinh tế - xã hội, khoa học Châu Âu TK 15-16 xuất cách mạng công nghiệp, cách mạng tư sản chủ yếu nước Tây Âu (Hà Lan, Ý, Bồ Đào Nha, đỉnh điểm cách mạng công nghiệp Anh, cách mạng tư sản Pháp) → Vì cách mạng lại hình thành này? Cách mạng Anh nổ làm xuất hiệ ncác khu cơng nnghiệp, trung tâm thương mại q trình thị hóa đẩy nhanh → biến nơi thành cực nam châm có lực hút (nhu cầu nguồn nhân lực, nguồn lao động) tạo nên dịch chuyển dân cư khổng lồ (các miền nông thôn đổ dồn trung tâm thương mại) → tạo khủng hoảng thiếu (các vùng nông thôn → làm ruộng vườn hoang hóa, cân đối giới tính) thừa (ở nơi nhập cư: khu công nghiệp, tttm → khơng tìm việc địi hỏi trình độ → thất nghiệp: nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề xã hội: trộm cướp, mại dâm… → xung đột, mâu thuẫn đa sắc tộc, đa văn hóa → tính ẩn danh xã hội cao: hiểu biết cá nhân cộng đồng thấp → dễ buông lỏng hành vi mình) → trật tự sống bị đảo lộn, nhà quản lí, nhà khoa học khơng giải thích lí dẫn đến tình trạng (khoa học tự nhiên khơng giải thích khoa học xã hội, cịn khoa học xã hội chưa đạt đến độ chín mùi)/ hệ thống pháp luật bảo vệ giai cấp thống trị, không tạo nên cân → tạo xúc đẩy xã hội vào rối loạn → nhà khoa học cho cần phải đưa ngnàh khoa học có khả giải thích biến động đời sống đồng thời đưa giải pháp → xã hội học pháp luật đời bác sĩ có khả khám chữa bệnh cho thể xã hội Chức – Đối tượng xã hội học pháp luật: Khái niệm xã hội học pháp luật: Xã hội học gì? (Khơng có câu trả lời cho xã hội học khơng có kiểu phát triển xã hội, xã hội có đặc trưng riêng Mỗi nhà xã hội học đưa định nghĩa) Xã hội học pháp luật tên gọi lĩnh vực nghiên cứu rộng dành cho xã hội học khoa học pháp lí Mọi quy chiếu (vấn đề) pháp lí xã hội trở thành chủ đề nghiên cứu xã hội học pháp luật Đối tượng nghiên cứu: • Bước đầu vấn đề xã hội đơn → nghiêng khoa học mẹ xã hội học • Hướng thứ đánh vào tính chế tài → nghiêng tính pháp lí → đối tượng nghiên cứu là: vấn đề xã hội có liên quan đến pháp luật ex: nghiên cứu vấn đề ý thức pháp luật người dân, tác động việc xây dựng pháp luật đời sống xã hội, liên quan pháp luật tính chuẩn mực xã hội… Mỗi lĩnh vực nghiên cứu phải xác định nghiên cứu vấn đề gì, đâu, nào, để làm gì, phục vụ lợi ích xã hội khơng Chức Mỗi khoa học xuất có chức a Chức nhận thức: Qua nghiên cứu, qua điều tra xã hội học pháp luật giúp ta nhân thức đầy đủ sâu sắc điều sau: • Nguồn gốc, chất xã hội, chức xã hội pháp luật • Qua nghiên cứu giúp có sở khách quan để nhìn vấn đề xã hội cách khoa học, không thành kiến Lưu ý: Xã hội học pháp luật khoa học nghiên cứu vấn đề xã hội mẻ mà hướng đến góc nhìn mẻ (cái nhìn khơng thành kiến, khơng phê phán, nhìn khách quan, xác) Những vấn đề xã hội xuất có ngun căn, có tính quy luật, cung cầu dịng chảy xun suốt lịch sử ex: khơng thể xóa tệ nạn bạc dịng chảy khơng thể bị chặn lại mà phải rẽ hướng dòng chảy - Thực trạng diễn biến tình hình vi phạm pháp luật - Các khuynh hướng quy luật vận động, phát triển pháp luật ex: nhóm ngành tham nhũng việt nam: hải quan, xây dựng, giáo dục, cảnh sát giao thơng b Chức thực tiễn: Có mối quan hệ biện chứng với chức nhận thức có nhận thức quy luật, tính quy luật xã hội học pháp luật có đóng góp sau: c Chức dự báo (dù khoa học dự báo chức dự báo khoa học có độ xác cao): Qua nghiên cứu xã hội học pháp luật đưa dự báo về: • Thực trạng vấn đề xã hội, kiện pháp luật • Cấp độ nhân tố xã hội ảnh hưởng tới cấu xã hội pháp luật • Xu hướng vận động, biến đổi phát triển vấn đề, kiện pháp luật ex: Người ta quan tâm đến hệ việc sống thử gì? Nhận tỉ lệ nạo phá thai ngồi ý muốn tăng cao nhà khoa học phải đưa giải pháp: Khi xưa đưa giải pháp giáo dục giới tính vào học đường bị bác bỏ quan niệm “bày đường cho hưu chạy”, sau tư tưởng mở rộng Chương 2: Hành vi pháp luật Khái niệm: Hành vi khái niệm rộng bao hàm khái niệm: hành vi pháp luật (tham gia giao thông…) hành vi xã hội (là hành vi chủ thể xã hội thực hướng tới chủ thể xã hội khác với ý nghĩa chủ quan định ex: mời café phải nhìn nào? đâu?) Hành vi pháp luật cá nhân: • Là hành vi kiểm sốt ý thức ý chí, điều chỉnh quy phạm pháp luật kéo theo hậu pháp lí • Là thống mặt đối lập – hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Khi hành vi pháp luật? Đó ta thực hành vi mà hành vi nằm vùng điều chỉnh quy phạm pháp luật (pháp luật hình thành hành lang pháp lí cho hành vi đó) → hành vi thời điểm chưa hành vi pháp luật thời điểm khác hành vi pháp luật kể từ phút hành vi điều chỉnh pháp luật *lưu ý: hành vi pháp luật KHƠNG có tn thủ mà cịn gồm vi phạm (là loại hành vi nghiên cứu nhiều cả) nằm điều chỉnh pháp luật Chạy xe máy khơng đội nón bảo hiểm có phải hành vi pháp luật khơng? → phải đặt câu hỏi (trước 2007 VN chưa có quy định)? đâu (ex: sân nhà em)? xem coi người có đủ lực hành vi khơng? Đặc điểm: • Mang ý nghĩa xã hội (vì hình thành để điều chỉnh mqh xã hội ta chủ thể xã hội ta thực hành vi đó, liên quan đến kinh tế - trị - văn hóa) • Được quy định cách rõ ràng • Chịu kiểm sốt nhà nước • Dẫn đến có khả dẫn đến hệ pháp lí • Mang dấu hiệu tâm lí (nghĩa ta có suy nghĩ trước hành vi pháp luật ex: lưu thông đường nhìn trước nhìn sau khơng thấy → vượt đèn đỏ) Phân loại: Hợp pháp: • Là hành vi thể sở ý thức yêu cầu pháp luật, đạo đức, biểu văn hóa kinh nghiệm sống người • Thực hiện, chấp hành nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền pháp lý nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích chủ thể pháp luật • Nhân tố tạo nên hành vi ý thức, hiểu biết (nơi trình độ dân trí cao hành vi hợp pháp thể rõ) • Chức năng: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Bất hợp pháp: • Khơng hiểu biết, hiểu biết nhu cầu thân cao khả mà ta thực (ex: học dở muốn điểm cao → coi bạn) • Chức (được nghiên cứu nhiều cả): nhằm nâng giá trị cho hành vi hợp pháp Các loại hành vi pháp luật cá nhân Các dấu hiệu phân biệt hành vi pháp luật: Giống nhau: • Đều hành vi chủ thể tương tự • Được thực mơi trường pháp luật • Có định (dù hợp pháp hay không hợp pháp) • Sử dụng cơng cụ hạn chế để kiểm soát điều chỉnh hành vi người: tịa án, viện kiểm sát, qn đội, cơng an → điều chỉnh, điều tiết hành vi Khác nhau: Tiêu chí so sánh Hành vi hợp pháp Hành vi bất hợp pháp Ý nghĩa xã hội Củng cố mối quan hệ xã hội Làm phương hại mối quan hệ xã hội Dấu hiệu tâm lí Nhận thức nghĩa vụ, nhu cầu phù hợp lợi ích xã hội lợi Vì vụ lời, ích kỷ hận thù ích thân Đặc điểm pháp lí Qui phạm cho phép Qui phạm nghiêm cấm qui phạm bắt buộc Chức kiểm Mục đích: bảo vệ, giữ gìn, tạo Mục đích hạn chế, phịng chống soát nhà điều kiện cho việc thực triêut tiêu nước hành vi thực tế Hậu pháp lý Thuận lợi với chủ thể Trách nhiệm pháp lí → Phải tuyên truyền, cổ động để → Các quan nhà nước phải tìm thành phần xã hội biết ý biện pháp để khống chế (xử thức phạt, bắt giam…) Chương 3: Chuẩn mực xã hội – Chuẩn mực pháp luật – Sai lệch chuẩn mực Khái niệm a Chuẩn mực xã hội Để xã hội tồn phát triển cần chuẩn mực xã hội tiền đề để hình thành nên pháp luật): tập hợp quy tắc, u cầu, địi hỏi xã hội cho thành viên xã hội đó, thành viên cảu xã hội đặt nhằm áp đặt cho hành vi xã hội người Luôn xác định rõ ràng khơng bất biến thứ trở nên lỗi thời ex: luật thay đổi liên tục Có khác nơi nơi khác (ở cộng đồng xã hội vấn đề ủng hộ nơi khác khơng) Có chuẩn mực chung mang tính phổ biến (ex: kính nhường dưới, tiên học lễ hậu học văn…), có chuẩn mực phổ biến thấp hơn; khác đô thị nông thôn quốc gia (ex: miền bắc – miền nam) → Điều chỉnh hành vi b Phân loại theo tiêu chí: Theo tính chất phổ biến: • Chuẩn mực xã hội công khai chuẩn mực xã hội mà người cộng đồng xã hội biết, hiểu phải tuân theo (ex: xã hội VN có truyền thống tơn sư trọng đạo) • Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn: ngầm ẩn với nhóm khác với nhóm công khai, mức độ hẹp thường dành cho tổ chức, quan, đoàn thể (ex: Ulaw có quy chuẩn riêng khác với trường đại học khác, có thành viên trường biết) Theo tính chất ghi chép khơng ghi chép: • Thành văn (được ghi chép) Chuẩn mực trị Chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực văn hóa Chuẩn mực thẩm mỹ Chuẩn mực pháp luật sai lệch chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực tôn giáo (thành văn) Chuẩn mực pháp luật • Bất thành văn (khơng ghi chép a Khái niệm: Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực nhằm điều quan hệ xã hội b Sai lệch chuẩn mực pháp luật: Là hành vi cá nhân, nhóm xã hội vi phạm nguyên tắt, quy định chuẩn mực pháp luật c Phân loại chuẩn mực sai lệch pháp luật: Căn xem xét hai tiêu chí hành vi sai lệch pháp luật Sai lệch chủ động – tích cực: Là sai phạm chuẩn mực pháp luật chủ thể xã hội có đầy đủ lực hành vi (người có hiểu biết, biết hậu hành vi đó) sai phạm lại xem tích cực ex: người VN biểu tình chống lại Trung Quốc – vi phạm pháp luật: gây rối trật tự xã hội sau ồn sóng biểu tình phủ nhìn thấy thiếu sót (yêu nước lại vi phạm pháp luật?) ta khơng có luật biểu tình Sai lệch chủ động – tiêu cực: Xâm hại đến chủ thể xã hội khác, làm phương hại đến vật chất, tinh thần… chủ thể Hành vi sai lệch thụ động – tích cực: Xuất phát từ việc khơng biết, khơng hiểu biết dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ex: chuyện anh Nguyễn Văn Cà Rê – sai phạm người giúp xã hội, hệ thống pháp luật nhận thiếu sót Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực: Hành vi không dẫn đến vi phạm pháp luật làm phương hại đến người khác thể chất, tinh thần… (ex: dùng điện bẫy chuột lỡ làm chết người) d Hậu quả: • Tích cực: góp phần thay đổi nhận thức chung thúc đẩy tiến cộng đồng xã hội • Tiêu cực: phá hoại tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi Chương 6: Dư luận xã hội – Truyền thông đại chúng hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật Khái quát dư luận xã hội Khái niệm: • Được xem tượng xã hội • Lần thuật ngữ dư luận xã hội sử dụng vào kỷ 12 (Solbery, Anh) • Thuật ngữ ghép hai từ: opinion public Sự xuất dư luận xã hội có niên đại hay khơng? Khơng có Vì dư luận xã hội tiếng nói ý kiến, đánh giá, lên tiếng cộng đồng người vấn đề liên quan đến xã hội nên dư luận xã hội xuất có xuất cộng đồng người sau xuất tương tác xã hội (sự tác động qua lại với hành vi, ngôn ngữ chủ thể xã hội) từ làm nảy sinh vấn đề xã hội, vấn đề xã hội trở thành mối quan tâm cộng đồng Nó nảy sinh lịng xã hội trở thành mối quan tâm cộng đồng xã hội từ dư luận xã hội đời “Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét, nhận xét số người vấn đề có liên quan đến họ họ dành cho quan tâm định” – Jean- Jacques Roussea Đối tượng dư luận xã hội: • Các kiện, tượng hay trình xã hội ex: trình di dân từ nước châu Phi qua châu Âu xem tình xã hội, làm xuất vấn đề nghiêm trọng thảm họa nhân đạo (hàng ngàn người chìm xuống đáy biển) bóng ma khủng bố (trong dịng di dân có thành phần IS tràn lan Anh, Bỉ… → trình diễn làm cho dư luận, cộng đồng châu Âu quan tâm đến, cơng chúng quan tâm • Các chủ trương, sách quan phủ (các vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hay đạo đức) • Là cá nhân (ý kiến người cho dù họ có quyền lực tới đâu khơng dư luận xã hội phát ngôn, hành vi họ biến họ trở thành đối tượng dư luận xã hội) → Cũng hành vi, nội dung trở thành đối tượng dư luận xã hội mà phụ thuộc vào địa vị xã hội (cao hay thấp – số trường hợp người có địa vị thấp trở thành đối tượng dư luận xã hội, số trường hợp người có địa vị cao trở thành đối tượng dư luận xã hội) Chủ thể dư luận xã hội: • Bao gồm cộng đồng người [khơng phân biệt giới tính, sắc tộc, tơn giáo, lứa tuổi, giai cấp khu vực quốc gia (ex: Tây Nguyên quan tâm đến giá cà phê, miền Tây quan tâm đến bưởi, dưa hấu…); quốc gia (ex: VN hướng tới bầu cử); giới (ex: người quan tâm đến Covid)] • Có thể tập hợp người thuộc giai cấp, thành phần khác Phân biệt tin đồn dư luận xã hội ? • Dư luận xã hội xuất phát từ vấn đề có thật khơng có thật [(sự thật A mưu đồ trị, áp lực bạo lực mà chuyển thành B ex: Bác Hồ ngày 2-9-1969 thời lại thơng báo 3-9-1969)] phần thật: quan chức xác minh Được quan, truyền thông chuyển → cần lan truyền để vấn đề dư luận xã hội quan tâm, thống Mục đích dư luận xã hội: hướng tới để làm sáng tỏ vấn đề xã hội • Tin đồn xuất phát từ vấn đề có thật khơng có thật phần thật: chưa xác minh Được truyền miệng, hệ thống truyền thông Tin đồn dừng xác minh làm rõ → lan truyền trạng thái mơ hồ, không rõ ràng → xuất hiện tượng tam thất Mục đích tin đồn là: ý đồ làm xấu, không sáng, bêu rếu người khác → Nhưng không nghĩ tin đồn xấu cịn dư luận xã hội ln tốt Cả có mặt tích cực mặt tiêu cực (tính mặt) mặt tích cực dư luận xã hội nhiều Có nhiều chủ trương sách quan chức nghiên cứu đưa cho đại chúng lại khơng phù hợp lúc vai trò tin đồn đâm lại hay cho quan chức biết đại chúng muốn để dung hịa lợi ích quan lợi ích đại chúng Sự hình thành dư luận xã hội: Dư luận hình thành từ cộng đồng người khơng có nghĩa tạo thành từ nhiều ý kiến gộp lại (không phải phép cộng học), mà hình thành ta nhìn thấy khuynh hướng (phần lớn quan điểm nhiều người trở nên thống nhất) Giai đoạn: • Giai đoạn 1: Khi người đón nhận thơng tin đương nhiên phải vấn đề ta quan tâm (hàng ngày có nhiều vấn đề xã hội, chủ trương sách có vấn đề mang tính thời cao trở thành vấn đề dư luận xã hội) ta có cảm nghĩ sơ hình thành → ý thức cá nhân hình thành (cảm xúc, quan điểm vấn đề đó) • Giai đoạn 2: Ý thức cá nhân chuyển thành ý thức xã hội: giao tiếp với người khác, bàn bạc, trao đổi (nói suy nghĩ lắng nghe quan điểm người khác) • Giai đoạn 3: Dư luận xã hội hình thành giai đoạn trai qua trình trao đổi bàn bạc (q trình trực tiếp gián tiếp ex: trao đổi qua tin nhắn trao đổi cách nói chuyện) hình thành quan điểm chung đại đa số đồng thuận (có thể từ đầu quan điểm ta vấn đề A sau trình bàn bạc quan điểm ta thay đổi thành B) Những nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành dư luận xã hội: dư luận xã hội hình thành hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố (có vấn đề xuất dư luận xã hội hình thành liền, có vấn đề xuất thời gian dài dư luận hình thành ex: người nghiện ngập giết mẹ mình, quan chức vào xác minh việc có thật → dư luận xã hội hình thành, phẫn nộ, lên án đại chúng): • Tính chất, quy mơ vấn đề (liên quan đến ai, lớn hay nhỏ) • Dư luận xã hội hình thành xác khách quan nhóm nào? Trong nhóm người có trình độ cao, hiểu biết sâu rộng họ có khả phân tích nhận diện vấn đề dư luận xã hội có khả hình thành cách khách quan nhanh chóng • Bầu khơng khí sinh hoạt trị nghĩa quốc gia hay khu vực có tự ngơn luận khơng, có tự dân chủ khơng dư luận xã hội lên tiếng mà nơi khơng có tự dân chủ đảm bảo, dư luận khó hình thành khơng thể hình thành xác • Trạng thái tâm lí, tâm (cộng đồng trạng thái nào: vui buồn ) ex: tình hình nước đau thương đại dịch tàn phá, chủ trương sách đưa khơng liên quan đến thực • Phong tục tập quán, truyền thống Chức dư luận xã hội: Dư luận xã hội tiếng nói chung cộng đồng, nơi dư luận xã hội đảm bảo nơi phát triển gần với phát triển, tiến (ex: trưng cầu dân ý) Dư luận xã hội nhiệt kế đo bầu khơng khí trị, xã hội, qua dư luận người ta nhìn thấy thực trạng xã hội trạng thái nào, ổn hay khơng Dư luận cịn có chức phản hồi (ex: sách nghiên cứu kĩ đưa bị dư luận phản đối, qua phản hồi nhà chức trách nghiên cứu lại) → Chúng ta đạp lên tin đồn không đạp lên dư luận xã hội tiếng nói đại chúng, phớt lờ ta bị tẩy chay… Truyền thơng đại chúng Khái niệm: • Truyền thơng: q trình truyền đạt thơng tin từ người qua người khác, từ chủ thể xã hội qua chủ thể xã hội khác, từ cộng đồng qua cộng đồng khác Đó q trình quan trọng với lồi người, khẳng định ta khơng có hoạt động truyền thơng lồi người khơng thể tồn (kể động vật có hoạt động truyền thơng ex: đàn chim có trước…) Có loại truyền thơng cá nhân truyền thơng đại chúng • Đại chúng: cụm từ mơ hồ, khơng có số tập hợp thành phần xã hội khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, chủng tộc, tơn giáo… • Truyền thơng đại chúng việc người sử dụng phát kiến kĩ thuật ngày tinh vi nhằm chuyển đến đại chúng thông tin phục vụ hoạt động sống người Quá trình hình thành: • Giai đoạn 1: từ thời phong kiến trở trước: người xuất với tư cách nhóm phát sinh nhu cầu sống giai đoạn đầu người biết dựa vào khả sinh học (nhìn, nói, nghe) khả động thể, người dựa vào khả để thực hoạt động truyền thông đáp ứng nhu cầu xã hội lúc Xã hội vận động phát triển, u cầu truyền thơng lớn khơng gói gọn người, gia đình… khả sinh học khơng cịn đáp ứng đủ nên người sáng chế phương tiện tốt hơn, đem thông tin rộng hơn, nhanh (chiêng, trống, tù và, hóa động vật bồ câu đưa thư…) thứ mơ hình hóa, quy ước (ex: tiếng trống có ý nghĩa gì) Những phương tiện đáp ứng nhu cầu truyền thông xã hội phong kiến trở trước nên bước vào giai đoạn • Giai đoạn 2: từ chủ nghĩa tư đời nay: chủ nghĩa tư đời tạo lượng hàng hóa, sản phẩm khổng lồ cần phải tiêu thụ với lượng hàng hóa lớn cần tiêu thụ phạm vi rộng lớn đồng nghĩa với việc yêu cầu truyền thông phải nhanh, xác rộng Đương nhiên với u cầu phương tiện truyền thơng giai đoạn đáp ứng nên người ta hướng tới nghiên cứu phát minh phương tiện truyền tải thông tin nhanh hơn, đại hơn, quy mô rộng lớn Năm 1837 xuất phát minh lịch sử loài người: điện tín Năm 1876 phát minh vơ tuyến điện Năm 1922 radio đời Năm 1938 vơ tuyến truyền hình xuất Năm 1949 cáp truyền truyền hình Năm 1965 vệ tinh viễn thông quốc tế đời Những năm 70 kỉ 20 kỉ nguyên tin học Năm 90 kỉ 20 nút đa quốc gia Đặc điểm truyền thơng đại chúng: • Thông tin đại chúng: hàng ngày ta nhận phát nhiều thông tin thông tin ta nhận phát thơng tin mang tính đại chúng Thông tin đại chúng thông tin thu thập từ đại chúng, phải dành cho đại chúng phải sàng lọc qua phận chức (có ban biên tập) để chuyển đến cho đại chúng nhanh nhất, đầy đủ nhất, xác dư luận hình thành cách xác, khách quan nhờ vào điều chỉnh vấn đề xã hội • Ở nơi có nhà nước chi phối truyền thơng nơi có nhà nước tư nhân hợp tác nơi người dân hưởng lợi hơn? → Ở nơi hợp tác lợi người dân tiếp thu nhiều nguồn thơng tin khác khó tránh khỏi nhận thông tin sai lệch Ở nơi xảy việc cắt xén thơng tin • Phương tiện đại chúng: nhân loại có nhiều phương tiện truyền tải thông tin phương tiện mang tính đại chúng việc mang tính đại chúng hay khơng phụ thuộc vào trình độ phát triển, sách chủ trương quốc gia (ex: năm 2000 VN có internet chưa gọi đại chúng có nhiều người chưa tiếp cận được; internet Triều Tiên chưa coi phương tiện đại chúng) • Truyền thơng cung cấp cho ta lượng lớn thông tin, nhờ truyền thông giúp ta hiểu biết pháp luật, cách chăm sóc sức khỏe… bên cạnh có mặt trái nó: giết chết giao tiếp người, thời gian nói chuyện với khơng cịn nhiều; kinh nghiệm sống không xây dựng (giai đoạn phát cảm ngôn ngữ giai đoạn quan trọng đời người phát nhận thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp thông tin giai đoạn trẻ thường giao tiếp cách hỏi (để phát triển ngôn ngữ từ phát triển trí não)- người đưa số lượng câu hỏi lớn gấp nhiều lần phần lại đời với nhiều gia đình biến rơi vào bệnh thời đại tự kỉ mặt xã hội (thường lãng tránh trả lời vấn đề nhạy cảm khiến trẻ hiểu sai nghĩa; giao tiếp với con) ... lại Trung Quốc – vi phạm pháp luật: gây rối trật tự xã hội sau ồn sóng biểu tình phủ nhìn thấy thi? ??u sót (yêu nước lại vi phạm pháp luật?) ta khơng có luật biểu tình Sai lệch chủ động – tiêu... pháp luật Ex: chuyện anh Nguyễn Văn Cà Rê – sai phạm người giúp xã hội, hệ thống pháp luật nhận thi? ??u sót Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực: Hành vi không dẫn đến vi phạm pháp luật làm phương