Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Khái quát về giao tiếp, gồm các nội dung chính sau: Khái quát về giao tiếp 2. Diễn biến của quá trình giao tiếp; Chức năng giao tiếp; Ý Nghĩa của hoạt động giao tiếp; Tầm quan trọng của giao tiếp; Câu hỏi thảo luận nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo!
GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH * Phân bố thời gian: – Lý thuyết 30 tiết – Nhiệm vụ sinh viên: – Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên theo quy định – Đọc thêm tài liệu tham khảo – Tham gia thảo luận tập tình – Làm kiểm tra * Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: – Qua thảo luận tập tình – Bài kiểm tra Mục tiêu học phần • Trang bị cho sinh viên kiến thức giao tiếp • Trang bị số kỹ đàm phán cho sinh viên • Học xong học phần sinh viên tham gia đàm phán tự tổ chức đàm phán hiệu * Tài liệu học tập • Giáo trình Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh TS.Thái Trí Dũng - NXB Thống kê * Tài liệu tham khảo: • Giáo trình Giao dịch đàm phán kinh doanh GS.TS Hoàng Đức Thân - Trường ĐH Kinh tế quốc dân – NXB Thống kê • Giáo trình Kỹ giao tiếp kinh doanh TS Trịnh Quốc Trung - Trường ĐH Ngân hàng TP HCM Chương 1: Khái quát giao tiếp Khái quát giao tiếp Diễn biến trình giao tiếp Chức giao tiếp Ý Nghĩa hoạt động giao tiếp Tầm quan trọng giao tiếp Câu hỏi thảo luận nhóm Khái quát giao tiếp 1.1 Khái niệm: • Nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác giao tiếp: • Theo John B Hoben, năm 1954 “Giao tiếp trao đổi với tư ý tưởng lời” • Theo Martin P Andelem, năm 1950, “ Giao tiếp trình, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu chúng ta” • Có định nghĩa khác lại cho rằng, giao tiếp q trình trao đổi thơng tin cá nhân thông qua hệ thống bao gồm ký hiệu, dấu hiệu hành vi Giao tiếp hiểu hình thức biểu lộ tình cảm, trị chuyện, diễn thuyết, trao đổi thư tín, thơng tin • nhiều khái niệm khác nhau, là: Giao tiếp q trình, người chia sẻ với ý tưởng, thông tin cảm xúc nhằm xác lập vận hành mối quan hệ người với người đời sống xã hội mục đích khác - Khía cạnh Giao lưu: hay nhiều bên trao đổi thông tin có tính đến mục đích, tâm ý định Quá trình làm giàu thêm kiến thức, kinh nghiệm người tham gia giao tiếp - Khía cạnh tác động lẫn nhau: để giao tiếp hiệu cần thống ngôn ngữ, hiểu biết bối cảnh giao tiếp bên Có nhiều kiểu tác động: hợp tác cạnh tranh tương ứng với đồng tình hay xung đột - Khía cạnh tri giác giao tiếp: trình hình thành hình ảnh người khác, xác định phẩm chất tâm lý đặc điểm hành vi người thơng qua biểu bên ngồi) • Hoạt động quản trị kinh doanh thực chất hoạt động giao tiếp Trong hoạt động mình, nhà quản trị phải giao tiếp với nhân viên để truyền đạt nhiệm vụ, động viên, khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ 1.2 Các cấp độ hoạt động giao tiếp 1.2.1 Cấp độ 1: cấp độ giao lưu xã hội Tất người tham gia cấp độ Sự phát triển nhân cách người xuất phát từ đây, phụ thuộc số lượng chất lượng cấp độ giao tiếp Cá nhân tham gia nhiều hoạt động xã hội, giao tiếp rộng rãi có điều kiện phát triển nhân cách 1.2.2 Cấp độ 2: cấp độ xác lập thực mối quan hệ cụ thể Vd: mối quan hệ cá nhân A với B, tổ chức ty A với tổ chức B 10 • Q trình nhận thức người khác phụ thuộc vào yếu tố: – Chủ thể nhận thức • Tính lựa chọn • Ấn tượng • Tình cảm • Tâm trạng – Đối tượng nhận thức – Bối cảnh giao tiếp (diễn nhận thức) 35 4.1.2 Nhận thức thân • Tự nhận thức q trình xây dựng cho khái niệm hay hình ảnh thân Việc tạo hình ảnh thân quan trọng có ảnh hưởng định đến hành vi giao tiếp 4.1.3 Mối quan hệ nhận thức tự nhận thức 36 Cửa sổ Johary Tự nhận biết Không nhận biết Người khác nhận biết I Chung II Mù Người khác không nhận biết III Riêng IV Không nhận biết 37 • Khu vực I – Khu vực CHUNG hay gọi khu vực mở tương ứng với mà biết người khác biết • Khu vực II – khu vực MÙ tương ứng với mà khơng biết mình, người khác lại biết Có mà khơng biết thân người khác không tự nguyện chia thông tin phản hồi khơng giao tiếp với ta, có thơng tin hành vi thành lời không thành lời không thèm đếm xỉa đến chúng 38 • Khu vực III – khu vực RIÊNG tương ứng với mà biết cịn người khác khơng biết Nó coi riêng giao tiếp không cởi mở để bộc lộ với người khác • Khu vực IV – khu vực KHƠNG NHẬN BIẾT ĐƯỢC tương ứng với mà lẫn người khác không biết, thông thường bao gồm lĩnh vực vơ thức tiềm thức • Mỗi khu vực mở rộng hay bị thu hẹp phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố giao tiếp: 39 – Sự phản hồi – Sự cởi mỡ • Những vấn đề làm cản trở cởi mở: – + Do mặc cảm – + Sợ bị chê cười – + Sợ bị coi “dốt” – + Các chế tự vệ • Để có cởi mở giao tiếp cần : – + Phải hiểu biết – + Chấp nhận thân – + Phải tạo niềm tin 40 4.2 Giao tiếp trình tác động qua lại ảnh hưởng lẫn 4.2.1 Sự lây lan tâm lý • Lây lan tâm lý trình truyền tỏa trạng thái, cảm xúc từ cá thể sang cá thể khác cấp độ tâm sinh lý nằm tác động ý thức Nói cách khác, lây lan tâm lý q trình mà người tự đưa vào trạng thái tâm lý người khác cách vô thức – Cơ chế lây lan từ từ – Cơ chế bùng nổ 41 4.2.2 Ám thị giao tiếp • Ám thị dùng lời nói, việc làm, hành vi cử tác động vào tâm lý cá nhân nhóm người nhằm làm cho họ tiếp thu thơng tin mà khơng có phê phán • Hiệu suất ám thị: Muốn đạt mục đích ám thị phải xem xét yếu tố: – Tuổi tác – Một số yếu tố tâm lý xã hội – Đặc điểm nhân cách người bị ám thị 42 4.2.3 Hiện tượng áp lực nhóm • Tính a dua nhận thấy biểu xung đột ý kiến cá nhân ý kiến nhóm, khắc phục xung đột dẫn đến có lợi cho nhóm Có thể chia a dua loại : a dua hình thức a dua thực tâm • Tính áp lực nhóm phụ thuộc yếu tố sau : – Những đặc trưng cá nhân – Những đặc trưng nhóm chủ thể tạo áp lực – Mối quan hệ cá nhân với nhóm – Bối cảnh 43 4.2.4 Bắt chước • Bắt chước mơ phỏng, tái tạo, lặp lại hành động, hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử người hay nhóm người • Các quy luật bắt chước : – Việc bắt chước thực từ chất đến hình thức, – Tinh thần tơn giáo trước bắt chước nghi lễ, nghi thức sau, – Những người thấp bậc thang xã hội bắt chước người cao 44 4.2.5 Thuyết phục • Thuyết phục phương pháp tác động ảnh hưởng có mục đích nhằm thay đổi quan điểm, thái độ người khác, xây dựng quan điểm • Những nguyên tắc để thuyết phục có hiệu : – Tạo bầu khơng khí bình đẳng, – Phải tơn trọng ý kiến người khác – Phải bình tĩnh, điềm đạm, ơn tồn – Đánh giá cách khách quan 45 Tầm quan trọng giao tiếp - Con người dành phần lớn thời gian thức (khoảng 70%) để giao tiếp - Là phương tiện bộc lộ nhân cách Nhân cách người hình thành bộc lộ giao tiếp - Giao tiếp tốt tạo đoàn kết, tạo mối quan hệ gần gũi thân mật, tạo bầu không khí thoải mái tập thể, làm giảm thất vọng - Tăng suất lao động - Giao tiếp dẫn đến nhầm lẫn, gây đau buồn, lịng tin, tốn chi phí, thời gian, tạo hình ảnh xấu người nói trước cơng chúng 46 GIAO TIẾP THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE CHĂM CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ BIẾT NGỪNG NĨI KHI KHƠNG CỊN GÌ ĐỂ NÓI NỮA G Laphate ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI QUAN TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI TÀI NĂNG (G Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, kỷ 19) THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH PHỤ THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC CHUN MƠN, CỊN 85% - VÀO KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI (A.D Carnegie, 1936) NẾU BẠN CĨ MỘT QUẢ TÁO VÀ TƠI CĨ MỘT QUẢ TÁO VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ TƠI VẪN SẼ CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ BẠN CŨNG VẪN CĨ MỘT QUẢ TÁO CỊN NẾU BẠN CĨ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ TƠI CĨ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ MỖI CHÚNG TA SẼ CÓ HAI LUỒNG TƯ TƯỞNG William Shakespeare (1564 – 1616) 48 THẢO LUẬN NHĨM • Theo anh/chị, yếu tố để giao tiếp có hiệu yếu tố nào? • Liệu có cần chuẩn bị cho giao tiếp quan trọng? Nếu có thực ? 49 ... Kỹ giao tiếp kinh doanh TS Trịnh Quốc Trung - Trường ĐH Ngân hàng TP HCM Chương 1: Khái quát giao tiếp Khái quát giao tiếp Diễn biến trình giao tiếp Chức giao tiếp Ý Nghĩa hoạt động giao tiếp. .. tiếp kinh doanh • Giao tiếp kinh doanh có tính chất phức tạp • Giao tiếp kinh doanh gặp rủi ro • Giao tiếp kinh doanh ln gấp rút thời gian • Giao tiếp kinh doanh u cầu bên có lợi • Giao tiếp kinh. .. ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP: Bạn GT với ai? NỘI DUNG GIAO TIẾP: Bạn nói gì? PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP: Bạn GT cách nào? THỜI GIAN GIAO TIẾP: Bạn GT nào? ĐỊA ĐIỂM GIAO TIẾP: Bạn GT đâu? 29 Chức giao tiếp 3.1