Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ Văn trong giai đoạn hiện nay. Hy vọng sẽ nhận được sự đóng góp của quý vị ban giám khảo, các thầy giáo, cô giáo và các bạn để giúp đề tài hoàn chỉnh hơn khi đưa vào ứng dụng thực tế.
I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được giáo dục quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành và phát triển các năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích hợp theo nghĩa chung nhất được hiểu là sự liên kết các thành phần, các bộ phận khác nhau một cách hịa hợp, tương thích trong một tổng thể. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về q trình học tập và q trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng lẽ. Dạy học tích hợp kiến thức liên mơn xuất phát từ u cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh. Vì thế, trong những năm gần đây, phương pháp dạy học này đã được Bộ GD – ĐT triển khai thực hiện, đồng thời tổ chức các cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh” và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học cơ sở”. Dạy học vận dụng kiến thức liên mơn có giá trị thực tiễn to lớn trong đời sống xã hội, giúp học sinh phát triển những năng lực cần thiết để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn. Từ đó góp phần nâng cao năng lực của người học, nhằm đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống và nắm được mối quan hệ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. Phương pháp dạy học này cịn giúp cho học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thách thức, bất ngờ trong cuộc sống. Điều này có ích cho cuộc sống của các em sau này để trở thành một cơng dân có năng lực sống tự lập, khả năng tư duy sâu và đánh giá khái quát được vấn đề. Đặc biệt là khi được học các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS các em sẽ được hiểu biết nhiều hơn về những vấn đề của thực tế cuộc sống Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá về những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống của con người và cộng đồng. Vì thế khi học văn bản nhật dụng khơng chỉ mở rộng hiểu biết tồn diện mà cịn tạo điều kiện tích cực giúp học sinh hịa nhập với xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội Qua thực tế giảng dạy bộ mơn Ngữ văn 8, tơi thấy rằng việc tích hợp kiến thức liên mơn vao day hoc mơn Ng ̀ ̣ ̣ ữ văn nói chung và kiểu văn bản nhật dụng nói riêng là điều hết sức cần thiết. Bởi điều đó giúp giáo viên chủ động hơn trong chuẩn bị thiết kế bài giảng, giúp học sinh u thích mơn học, giảm sự khơ khan nhàm chán, và mở rộng thêm kiến thức về cuộc sống thực tế Với suy nghĩ đó, bằng tâm huyết nghề nghiệp, tơi quyết định thực hiện đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học văn bản nhật dụng mơn Ngữ văn 8 trường THCS” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn Ngữ Văn trong giai đoạn hiện nay. Hy vọng sẽ nhận được sự đóng góp của q vị ban giám khảo, các thầy giáo, cơ giáo và các bạn để giúp đề tài hồn chỉnh hơn khi đưa vào ứng dụng thực tế I.2. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: Hướng người học tới những vấn đề thời sự hàng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm. - Tăng tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn bài học với thực tiễn, tạo được sự bất ngờ, gây tình huống cần giải quyết cho học sinh, tạo tâm lý thân thiện, gần gủi, thoải mái cho học sinh trong q trình tiếp thu kiến thức mới. Góp phần làm sáng tỏ định hướng dạy và học theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn trong Ngữ văn ở bậc THCS Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh vận dụng vào thực tiễn ở trường, lớp và gia đình, cộng đồng II. PHẦN NỘI DUNG THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ MÀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP CẦN GIẢI QUYẾT Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn khơng phải là vấn đề q mới mẻ. Trong q trình dạy học, đâu đó chúng ta đã đưa kiến thức của mơn này để làm phong phú thêm bài dạy của mơn kia. Nhưng trước đây chúng chưa được gọi tên một cách cụ thể mà thơi. Vì thế việc tích hợp kiến thức liên mơn chưa có sự triển khai cụ thể Thực trạng đối với giáo viên: Trong những năm qua, giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiến thức mới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt trong năm học 2014 – 2015, Bộ GD&ĐT đã ban hành văn bản “ Hướng dẫn nội dung sinh hoạt tổ chun mơn và tham gia các diễn đàn trên mạng về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường phổ thơng“ giúp giáo viên có những định hướng cụ thể hơn về việc tích hợp kiến thức liên mơn . Đây chính là cơ sở và là động lực để giáo viên tích cực trong việc vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học Ngữ văn nói chung và văn bản nhật dụng nói riêng. Dạy học văn bản nhật dụng theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn giúp giáo viên chủ động hơn trong chuẩn bị thiết kế bài giảng; giúp học sinh có thói quen tìm hiểu, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết một vấn đề. Thơng qua việc chuẩn bị soạn giảng, giáo viên có hiểu biết cơ bản về những mơn định tích hợp. Giáo viên khơng chỉ nắm vững kiến thức của mơn Ngữ văn mà cịn nắm được nội dung của một số mơn học liên quan như lịch sử, địa lí, GDCD, hóa học, tốn học… Đối với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, giáo viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động trong việc học tập theo ngun tắc liên mơn ở cả trong và ngồi lớp học. Vì vậy khơng chỉ giáo viên dạy mơn Ngữ văn mà kể cả các giáo viên dạy bộ mơn khác cũng có điều kiện và chủ động hơn việc phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Song bên cạnh đó giáo viên cũng khơng tránh khỏi những vướng mắc, đó là: Nhà trường đã tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất trong khả năng có thể để phục vụ giảng dạy nhưng vẫn khơng đáp ứng được u cầu dạy học ngày càng cao của bộ mơn Điều khó khăn nhất hiện nay đối với đội ngũ giáo viên chính là vấn đề tâm lý. Một số giáo viên dạy văn khi dạy văn bản nhật dụng từ trước đến nay chỉ tập trung chuyển tải một cách rập khn những thơng tin có trong bài học mà chưa chú trọng khai thác những vấn đề liên quan nên khi dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành để loại bỏ những thơng tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thơng tin mới, phù hợp hơn. Bên cạnh đó nội dung của phương pháp tích hợp liên mơn đối với dạng văn bản nhật dụng phải phù hợp với nội dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực người học nên khơng tránh khỏi những khó khăn làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi. Đặc biệt là khâu thiết kế và tổ chức dạy học trên lớp Thực trạng đối với học sinh: Một văn bản nhật dụng thường chỉ đề cập đến một vấn đề của đời sống xã hội nhưng khi có sự tích hợp liên mơn bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức lơi cuốn thơng qua các tranh ảnh, đồ dùng trực quan. Giúp học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, khơng phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh Trong q trình học tập ở nhà trường, khi được học tất cả các bộ mơn thuộc nhóm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Đặc biệt khi được giáo viên giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu những kiến thức liên quan của từng mơn học, điều đó các em sẽ tự rút ra được những kiến thức giữa các mơn có mối quan hệ gắn bó và bổ trợ lẫn nhau. Từ đó giúp các em hiểu sâu hơn về những kiến thức mình được học, gây sự hứng thú cho việc học. Nhưng trong q trình tìm tịi kiến thức các em cũng cịn có những hạn chế nhất định Đa số học sinh cịn nhiều hạn chế trong việc tiếp thu và cảm thụ văn học nói chung, trong đó có văn bản nhật dụng. Mặt khác do trình độ nhận thức của một số học sinh cịn yếu, chưa có tư duy sáng tạo. Hiện nay một số học sinh sử dụng sách tham khảo, tài liệu bán trên thị trường chất lượng kém, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về một văn bản nhật dụng làm cho các em lúng túng, thiếu tự tin, bị động, khơng phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của từng cá nhân. Vì vậy phần lớn các em sao chép tài liệu một cách máy móc khơng xác định được kiến thức trọng tâm trong từng đơn vị bài học Một thực tế đang tồn tại ở các trường THCS là học sinh bị thiếu vốn sống, vốn hiểu biết xã hội từ các cấp học dưới, các em học trước qn sau. Cho nên trong q trình học rất khó tiếp thu được kiến thức của văn bản khi chưa hiểu hết ý nghĩa của tích hợp kiến thức liên mơn Học sinh ngoan nhưng ý thức về học tập bộ mơn chưa cao, phần lớn các em có hứng thú tìm hiểu kiến thức các mơn tự nhiên ngày càng nhiều hơn, khơng thích học các bộ mơn xã hội trong đó có mơn Ngữ văn 1.1. Hệ thống các văn bản nhật dụng trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS Lớp Tên văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Đề tài nhật dụng Quan hệ thiên nhiên con người Cổng trường mở ra Nhà trường Mẹ tôi Người mẹ Cuộc chia tay của những con búp Quyền trẻ em bê Ca Huế trên sơng Hương Văn hóa dân tộc Thơng tin về ngày trái đất năm Mơi trường 2000 Ơn dịch thuốc lá Tệ nạn xã hội Bài tốn dân số Dân số Đấu tranh cho một thế giới hịa Bảo hịa bình, chống chiến bình tranh Phong cách Hồ Chí Minh Tun bố giới sống Hội nhập với thế giới và bảo vệ còn, quyền được bảo và phát bản sắc văn hóa dân tộc triển trẻ em Quyền sống của con người Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ Chuẩn bị hành trang khi đất nước bước vào CNH, HĐH kỉ Trong chương trình Ngữ văn THCS, chúng ta thấy số lượng văn bản nhật dụng chiếm khoảng 10% trên tổng số các văn bản và tồn tại dưới nhiều vấn đề khác nhau của đời sống xã hội. Tuy chiếm một số lượng khơng lớn nhưng việc giảng dạy văn bản nhật dụng lại đặt ra nhiều vấn đề bởi những đặc thù riêng của loại văn bản này Mục đích của việc dạy văn bản nhật dụng trong ngữ văn THCS có điểm giống và khác so với dạy các kiểu văn bản khác. Mục tiêu cần đạt của bài học gắn liền với thực tế, với các vấn đề đời sống xã hội mà văn bản đề cập tới. Đặc biệt là khâu lồng ghép giáo dục kinh nghiệm sống cho học sinh. Nội dung, đề tài của văn bản nhật dụng hết sức phong phú, đề cập đến mọi mặt của đời sống – xã hội, mặt khác văn bản nhật dụng rất phong phú về thể loại và kiểu văn bản. Nhận thức được thực trạng của những vấn đề trên, mỗi một giáo viên như chúng tơi sẽ tiếp tục cố gắng phát huy những mặt thuận lợi và khắc phục khó khăn trong q trình dạy học tích hợp kiến thức liên mơn kiểu bài văn bản nhật dụng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Ngữ văn nói chung và văn bản nhật dụng nói riêng. 1.2. Khảo sát kết quả học sinh Đầu năm học 2014 2015, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh hai lớp 8A, 8B khi chưa áp dụng tích hợp kiến thức liên mơn vào bài học, kết quả đạt được như sau: Kết quả đầu năm học Yêu thích kiểu TS Khá Giỏi AIDS: Thông báo về nạn dịch thuốc ? Em hiểu như thế nào về nhan đề của văn 15 Phần 2: tiếp > đường bản ''Ơn dịch thuốc lá'' GV tích hợp với mơn âm nhạc 8 bắt nhịp cho học sinh hát bài: Ngơi nhà chung của chúng ta để kết thúc tiết học 5. Dặn dị: (2’) Về nhà học bài, hồn thành vẽ tranh phịng chống thuốc lá Làm bài tập 2 (tr122). Đọc văn bản trong phần đọc thêm số 2 sgk và ghi lại cảm nghĩ của mình Vận động thuyết phục người thân trong gia đình quyết tâm khơng hút thuốc Soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm D. Rút kinh nghiệm: * Đánh giá kết quả học tập của học sinh a. Hình thức đánh giá: Quan sát tranh sau đó làm bài kiểm tra 15 phút trên giấy * Quan sát tranh: b. Câu hỏi và đáp án đánh giá kết quả học tập của học sinh: Thuốc lá có những chất chủ yếu gì? Hút thuốc lá có hại như thế nào? Phải làm gì để chống thuốc lá? * Nội dung trả lời: Thuốc lá có những chất chủ yếu: chất hắc ín, chất ơ xit các bon, chất nicơtin Tác hại của thuốc lá: + Tác hại về sức khoẻ : Gây ung thư phổi, vịm họng; gây tắc nghẽn phổi mãn tính; gây chảy máu não; có hại cho thai nhi và trẻ nhỏ ( sẩy thai, sinh thiếu tháng) + Tác hại về kinh tế, xã hội: + Lãng phí, tốn kém tiền bạc + Nghiện hút – Ma t – HIV/AIDS 16 + Hút thuốc dẫn đến trộm cắp, tù tội Chống thuốc lá : + Cấm hút thuốc nơi cơng cộng + Phạt nặng những người vi phạm + Cấm quảng cáo thuốc lá trên các phương tiện thơng tin đại chúng Tun truyền chống thuốc lá: + Pa nơ, áp phích, khẩu hiệu chống thuốc lá + Tun truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng + Tổ chức diểu hành chống thuốc lá c. Kết quả : Kết quả khảo sát Lớp TS HS Khá Giỏi SL 14 13 27 % 36.8 32.5 34.6