1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sơ nét tìm hiểu Kinh Hoa Nghiêm

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sơ Nét Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm
Người hướng dẫn NBS: Minh Tâm
Thể loại bài đọc
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 776 KB

Nội dung

Sơ nét tìm hiểu Kinh Hoa Nghiêm 經經經 Avataṃsaka Sūtra *** Nội dung Tổng quan kinh Hoa Nghiêm 1.1 Ý nghĩa tên gọi kinh Hoa Nghiêm 1.2 Nguồn gốc kinh Hoa Nghiêm 1) Truyền thuyết thực kinh Hoa Nghiêm 2) Phiên dịch kinh Hoa Nghiêm 1.3 Bố cục kinh Hoa Nghiêm 1.4 Ý nghĩa tổng quát kinh Hoa Nghiêm 1) Kinh Hoa Nghiêm nghiên cứu Pháp giới (= vật tượng) cách phát khởi trí tuệ để thể nhập Pháp giới 2) Kinh Hoa Nghiêm triển khai Chân lý khách quan Dun khởi Đó Vơ tận Dun khởi hay Trùng trùng Duyên khởi 3) Kinh Hoa Nghiêm nhấn mạnh đến tính "vơ ngại" vật tượng qua hai hình thái sau: - Lý Sự vơ ngại pháp giới - Sự Sự vô ngại pháp giới Những vấn đề kinh Hoa Nghiêm Giáo lý Hoa Nghiêm tông hệ thống đúc kết vấn đề kinh Hoa Nghiêm 2.1 Lịch sử Hoa Nghiêm tông 2.2 Bố cục giáo lý Hoa Nghiêm tông Ngũ thời giáo: Sơ giáo, Thủy giáo, Chung giáo, Đốn giáo, Viên giáo 2.3 Nội dung giáo lý Hoa Nghiêm tông 1) Tứ pháp giới 2) Lục tướng 3) Thập huyền môn 4) Phương pháp tu học 5) Quả vị tu chứng Bài đọc thêm Tương tức – Tương nhập Mối liên hệ kinh Nguyên thủy kinh Hoa Nghiêm NBS: Minh Tâm 8/2020 Tổng quan kinh Hoa nghiêm 1.1 Ý nghĩa tên gọi kinh Hoa Nghiêm Avatamsaka Sutra - Wikipedia Kinh Hoa Nghiêm – Wikipedia tiếng Kinh Hoa Nghiêm (經經經; S: Avataṃsaka Sūtra; E: The) gọi tên đủ Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm ( 經 經 經 經 經 經 經 ; S: Buddhāvataṃsaka-mahāvaipulya Sūtra), kinh Phật giáo Bắc truyền, lập nên giáo lý Hoa Nghiêm tông ( 經經經; E: Hua Yen sect), có nhiều ảnh hưởng Đơng Á Tựa “Hoa Nghiêm” kinh phân tích sau: - Hoa 經 có nghĩa hoa cỏ // phần tinh yếu, tinh túy vật (như tinh hoa) - Nghiêm 經 có nghĩa kín chắc, chặt chẽ Qua số tài liệu lồi hoa nơi kinh Hoa Nghiêm nói đến hoa sen, hàm ý vũ trụ mô tả hoa sen với nhiều cánh hoa, cánh hoa sen với đầy đủ cánh hoa Khi nhìn sâu vào hoa, thấy tồn vũ trụ chứa Một cánh hoa tồn bơng hoa, tồn vũ trụ Và Một hạt bụi nhiều vùng đất Phật Bởi tất đồng Thể tính (= chất thực), Dun khởi tính Theo đó, kinh Hoa Nghiêm kinh nói đến tinh túy cao đạo Phật, giới trí tuệ chư Phật, đặc trưng triết lý tương quan tương thuộc (thâm nhập lẫn nhau), chân lý Duyên khởi 1.2 Nguồn gốc kinh Hoa Nghiêm Kinh Hoa Nghiêm xem thuyết pháp thiên giới Phật Thích Ca Mâu Ni sau Ngài đạt Phật 1) Truyền thuyết thực kinh Hoa Nghiêm Về nguồn gốc xuất xứ kinh này, có nhiều giả thuyết khác nhau, có giả thuyết ghi lại rõ ràng sử sách Nagarjuna - Wikipedia Long Thụ – Wikipedia tiếng Việt 1/ Giả thuyết thứ nhất: Sau thành đạo Vô thượng Chánh giác, đức Thích Ca Mâu Ni với Pháp thân Tỳ Lơ Giá Na chư đại Bồ tát chứng đạo giải thoát Văn-thù, Phổ Hiền tuyên thuyết kinh Hoa Nghiêm Bồ-đề đạo tràng Hàng chúng sanh trí thấp, nghe lời giảng đức Phật khơng hiểu Vì thế, đức Thế Tơn nói kinh A Hàm (Ayamas) giáo lý khác cho chúng sanh người học đạo dễ nghe, dễ hiểu Sau đức Phật nhập diệt khoảng 600 năm, ngài Long Thụ [經經; S: Nāgārjuna (thế ký thứ 1–2)] chỉnh đốn giáo nghĩa tư tưởng Đại thừa, nên kinh Hoa Nghiêm viết Phạn văn lưu truyền Tồn kinh chữ Phạn có 100.000 kệ chia làm 48 phẩm Tiếp theo sau: + Đại sư Thật Xoa Nan Đà đời nhà Đường, từ nước Vu Điền mang kinh đến Trung Quốc dịch sang Hán văn, dịch 39 phẩm Từ phẩm “Thế Chủ Diệu Nghiêm” đến phẩm “Nhập Pháp Giới + Pháp sư Bát Nhã Kế dịch thêm phẩm “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” thành phẩm thứ 40 kinh Hoa Nghiêm Bộ kinh 40 phẩm Hịa thượng Trí Tịnh dịch sang tiếng Việt 2/ Giả thuyết thứ hai: Khoảng 600 năm sau đức Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn, ngài Long Thụ [經經; S: Nāgārjuna (thế ký thứ 1– 2)] sau chứng ngộ dùng thần thơng đến Long Cung tìm thấy nơi có cất giữ ba kinh Hoa Nghiêm Tuy nhiên, có hai nghĩa lý sâu xa huyền diệu, trí huệ người đời hiểu Ngài liền xem qua thứ ba, thấy có trăm ngàn kệ, chia làm 48 phẩm (có thuyết nói 38 phẩm), nghĩa lý truyền dạy cho người đời được, liền mang Ấn Độ Bộ thứ nội dung gồm nhiều kệ, số nhiều nguyên tử mười phương giới Bộ thứ hai có tất 498.800 kệ phân làm 1200 chương Bộ nhỏ vừa tầm hiểu biết chúng ta, có 100.000 kệ phân làm 48 chương Vì thứ thứ hai nhiều, giáo lý cao siêu, vượt tầm kiến thức người nên khơng lưu truyền Chỉ có thứ ba có 100.000 kệ lưu truyền ngày (Từ điển Phật học, trang 208, Đồn Trung Cịn, Sài Gịn 1968 tập 2) 3/ Giả thuyết thứ ba: Có số học giả cho ngài Mã Minh [ 經 經 ; S: Aśvaghosa (80-150)] tác giả kinh Hoa Nghiêm, ngài Long Thụ sơ tổ Hoa Nghiêm tơng Ấn Độ, cịn ngài Đỗ Thuận sơ tổ Hoa Nghiêm tông Trung Hoa Theo tài liệu Binyiu Nanjco Catalogue of the Buddhist Tripitaka: - Ngài Mã Minh sáng tác tác phẩm, có luận lớn “Đại Tông Địa Truyền Văn Bổn Luận” (Mahāyanā BhūmiguhyavaKāmūla Śāstra) “Đại Trang Nghiêm Kinh Luận” (SūtralankāraŚāstra) - Ngài Long Thụ sáng tác đến 24 tác phẩm khác nhau, có luận tiếng “Trung Quán Luận” (Madhyāmika Śāstra) “Thập Nhị Môn Luận” (Dvādasa Mikāya Śāstra) Trong bốn luận nêu có nhiều điểm trùng hợp với nội dung kinh Hoa Nghiêm” (theo Từ điển Phật học, trang 208, Đồn Trung Cịn 1968 tập 2) Qua sử liệu trên, thấy hầu hết môn đồ Phật cho kinh Hoa Nghiêm đức Phật nói ra, cho đến năm 643 sau công nguyên, kinh Hoa Nghiêm chư tổ gieo trồng vào Trung Quốc Từ đó, kinh đâm chồi nẩy tược sang nước khác Đại Hàn, Nhật Bản, Việt Nam Ngày người ta cịn tìm thấy kinh Hoa Nghiêm dạng chữ Hán chữ Tây Tạng, phần chữ Hán dịch kỉ thứ 2) Phiên dịch kinh Hoa Nghiêm Bộ kinh Hoa Nghiêm Phạn văn truyền vào Trung Quốc khoảng 300 năm sau Tây lịch dịch lần sang chữ Hán 1/ Lần 1: Một cựu dịch thời Đông Tấn (317-419 TL.) ngài Phật Đà Bạt Đà La (Buddhabhadra: Giác Hiền) ), người Bắc Thiên Trúc dịch, gồm 60 quyển, 36 phẩm, 36.000 tụng, gọi Lục thập Hoa Nghiêm 2/ Lần 2: Một tân dịch đời Đường (618-907 T.L.) ngài Thức Xoa Nan Đà (Giksananda - Hỷ Học) người nước Vu Điền (KoTan) tái dịch cũ, gồm 80 quyển, 39 phẩm, 45.000 tụng, cựu dịch 9.000 tụng, gọi Bát thập Hoa Nghiêm 3/ Lần 3: Một đời Đường, ngài Bát Nhã (Prajñā) người nước Kế Tân (Kaboul) dịch, gồm 40 quyển, gọi Tứ thập Hoa Nghiêm hay Phổ Hiền Hạnh Nguyện Bộ dịch phần kinh phẩm Nhập Pháp Giới (kể truyện Thiện Tài Đồng tử) nên gọi dịch Tuy dịch đứng ngang hàng với hai dịch Trong ba dịch Bát Thập Hoa Nghiêm hoàn bị cả, xưa Lục Thập Hoa Nghiêm lưu truyền rộng rãi coi điểm tựa Hoa Nghiêm tông Tại Việt Nam, kinh Hoa Nghiêm truyền vào nước không rõ từ thời nào, Bát Thập Hoa Nghiêm Hịa thượng Thích Trí Tịnh dịch sang tiếng việt từ Hán văn gồm 80 quyển, xếp thành quyển, gồm 40 phẩm, khoảng 5600 trang, năm 1965 1.3 Bố cục kinh Hoa Nghiêm vai trò quan trọng triết lý Phật giáo Nhật kinh Hoa Nghiêm diễn giải để bảo vệ cho quan điểm thống quốc gia Xem thêm: - Mười giáo tông Hoa Nghiêm – Làng Mai - ĐI VÀO KINH HOA NGHIÊM – Thiện Tri Thức - Chung toi hoc Kinh Hoa Nghiem (1) Tam Minh - Tứ Pháp giới Kinh Hoa Nghiêm - Phatgiao.org.vn - Phật Học Phổ Thơng.V.54 Hoa Nghiêm Tơng - layphat VIDEO - Tính chất Lý Sự - Nguồn Gốc Lý Sự - Áp dụng Lý Sự vào đường tu - Bồ Tát Đạo Hoa Nghiêm - TT Thích Trí Siêu - Hoa Nghiêm Sự Sự Vô Ngại Pháp Giới - TT Sakya Minh-Quang Bài đọc thêm Tương tức – Tương nhập 1) Nguyên lý Duyên khởi Cũng cần nhắc lại Duyên khởi giáo lý nhà Phật, Lậu tận trí kinh Tương Ưng ghi: Ai thấy lý Duyên khởi, người thấy Pháp Ai thấy Pháp, người thấy Duyên khởi (Pháp = Chân lý) Nguyên lý Duyên khởi tính chất hệ trọng, gọi Duyên khởi tính, sau: + Tính thường trú: Nghĩa tất pháp khứ duyên mà khởi, duyên mà khởi, vị lai duyên mà khởi; nơi duyên mà khởi, nơi duyên mà khởi Do đó, pháp vốn duyên khởi mà tính thường trú (= Duyên khởi tính – đâu lúc nào) thực tính tất pháp + Tính định: Nghĩa tính hữu khơng hữu (tồn hay không tồn tại) tất pháp Nếu đủ dun pháp sinh khởi, khơng đủ dun pháp phân tán Nói cách khác, khơng có dun, khơng có pháp tự thân sinh khởi + Tính y tha 經經經: Nghĩa tính nương tựa lẫn để sinh khởi tất pháp Do tính này, nên pháp khơng có tồn độc lập có có cách nói, khơng thực có chất Vì tự chất chúng hỗ tương, nương tựa, tác động qua lại lẫn để sinh thành hủy diệt, nên hủy kéo theo mn ngàn hủy, sinh kéo theo muôn ngàn sinh Thiết thực đời sống, cách quán triệt Duyên khởi, thấy nhiều vấn đề trước đây, khơng cịn căng thẳng hay nghiêm trọng nữa, có nhiều người quanh ta trở nên hiền hịa, dễ mến, khơng cịn đáng ghét trước đây! 2) Tương tức – Tương nhập Kinh Hoa nghiêm, nói cách đơn giản, kinh nghiên cứu Pháp giới cách phát khởi trí tuệ để thể nhập Pháp giới Trong Pháp giới có Lý Sự vơ ngại Sự Sự vô ngại - Lý Sự vô ngại có nghĩa pháp bao gồm tồn thể pháp - Sự Sự vơ ngại có nghĩa pháp tương tức tương nhập (= hỗ tức hỗ nhập) Tương tức Tương nhập hai ý niệm kinh Hoa Nghiêm Tương 經 = Hỗ 經 : qua lại lẫn // hỗ tương 經經: dựa vào Tức 經: Nhập 經: vào trong, đối lại với Xuất 經 ngồi Theo đó: Tương tức (經經; E: inter-are, interbeing, mutual identity) có nghĩa kia, Tương tức nói lên bình đẳng vạn pháp Các pháp có sai biệt khác hay tương phản nhau, có tính bình đẳng, ví “Sóng tức Nước, Nước tức Sóng” hay “Sắc tức Không, Không tức Sắc” Tương nhập ( 經 經 ; E: inter-penetration, interpenetration, mutual penetration) có nghĩa nằm kia, nằm này vào kia, vào Tương nhập nói lên hòa hợp vạn pháp Các pháp có sai biệt khác hay tương phản nhau, ln dung chứa nhau, ví nhiều ánh đèn hịa lẫn vào Trong kinh Hoa nghiêm, Duyên khởi có nghĩa khởi tương tức tương nhập vô ngại Vì Duyên khởi nên thể tượng bao hàm dung nạp lẫn nhau, đồng dị trở thành hòa hợp, Lý Sự tương tức tương nhập Phép quán “Lý Sự viên dung vô ngại” làm sáng tỏ ý nghĩa “Ta Phật” Vì Lý Sự dung thông nên pháp Phật Quán chiếu cho tường tận ta thấy ý niệm nhiều phạm trù ý thức mà ta sử dụng để nắm lấy thực tại, chai lọ mà ta sử dụng để đựng nước uống Ta thoát phạm trù nhiều xe lửa khỏi đường rầy xe lửa để trở thành máy bay bay liệng tự không gian Cũng nhờ thấy ta đứng trái đất tròn quay chung quanh chung quanh mặt trời, ta thấy ý niệm ta bị phá vở, nhờ thấy tính cách tương tức tương nhập tượng, ta thoát ý niệm nhiều Ghi chú: 1) Tương tức - Tương nhập (經經經經; E: mutual identity & mutual penetration) => Lý Sự vô ngại Pháp giới 經經經經經經 hay Tất Một, Một tất (như sóng nước dung thông không ngăn ngại nhau) 2) Tương tác - Tương thuộc 經 經 經 經 duyên 經 經 經 經 hay Tương quan - Tương => Sự Sự vô ngại Pháp giới 經 經 經 經 經 經 hay Trùng trùng Duyên khởi Pháp giới 經經經經經經 (như nước sữa hay vật chất tinh thần trùng trùng không ngăn ngại nhau,) Trong : - Tương 經 = Hỗ 經 : qua lại lẫn - Tác 經 : kết hợp, phối hợp - Thuộc 經 : nối liền, nối kết, gắn bó - Quan 經 : liên hệ, dính líu - Dun 經 : hồ hợp, hịa điệu Mối liên hệ kinh Nguyên thủy kinh Hoa Nghiêm ( MỐI LIÊN HỆ GIỮA KINH NGUYÊN THỦY & KINH HOA NGHIÊM) [Bài giảng ngày 3-3-2019 HT Thích Trí Quảng Học viện Phật giáo] Xét mặt học thuật, nói tạng Nguyên thủy nguồn gốc Phật giáo, xét tu chứng kinh Hoa nghiêm coi kinh Phật nói Vì vậy, kết hợp hai tư tưởng với Đầu tiên học kinh Nguyên thủy, nhận thấy chủ yếu Đức Phật giảng pháp cho Tỳ-kheo Phật tử gia, nghĩa Đức Phật nói pháp cho loài người Nhưng kinh Nguyên thủy hay kinh Đại thừa khẳng định ngồi lồi người cịn có tứ sanh lục đạo loài khác Và Đức Phật thuyết pháp cho loài khác, không nghe được, nên không ghi chép Và tứ sanh lục đạo có tam Hiền, thập Thánh mà kinh Nguyên thủy ghi nhận hữu họ Tam Hiền thập Thánh người, điểm ưu việt họ trí tuệ, đức hạnh, phước báu, đạo lực, tu chứng… vượt người khác Thật vậy, thực tế cho thấy người, có khác biệt, có người thơng minh, có người chậm hiểu, có người học khơng hiểu Thậm chí người học trường, học lớp, việc học hoàn toàn giống nhau, người đạt kết khác nhau, khác hiểu biết, khác khả tiếp thu, nhận thức… Vì vậy, hàng xuất gia chia làm ba cấp bậc Thanh văn, Duyên giác Bồ-tát Hàng chưa học mà hiểu Bồ-tát Hàng Duyên giác học hiểu nhiều hàng Thanh văn, học hiểu nhiêu Điều thể rõ nét hàng đệ tử Đức Phật Điển Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên hai người bạn thân, hai vị có hiểu biết khác nhau, sở tu sở chứng Ưu Ba Ly không giống Ca Diếp… Nói chung, vị Thánh La-hán có vị La-hán đồng nhau, tuệ lực khác Cần có tầm nhìn xa thấy tu chứng đạo Phật điều yếu, khơng hạn hẹp hiểu biết suông lý thuyết Từ yếu lý này, nhiều điều mà tạng Nguyên thủy không ghi, hay ghi nhận kiện thực tế thôi, với huệ nhãn hay pháp nhãn người có trình độ chưa học mà hiểu thấy khác, thấy sâu xa Khởi đầu, kinh Nguyên thủy ghi Đức Phật ngồi cội bồ-đề thành Vô thượng Chánh đẳng giác Ngài biết tất kiếp khứ Ngài, biết tất tượng xảy đời Ngài biết diễn biến tương lai Thành Phật phải có hiểu biết xác trọn vẹn Ngồi ra, thành Phật người đó, khác với lúc chưa thành Phật Kinh Nguyên thủy ghi Phật đến vườn Lộc Uyển thuyết pháp cho năm anh em Kiều Trần Như Nhưng quan trọng thấy thêm yếu lý tiềm ẩn kiện vật chất, điều mà Đại thừa triển khai Khi Phật tới, năm anh em Kiều Trần Như nghĩ khơng cần tiếp đón Sa-mơn Cù Đàm, người khơng tu nổi, ăn uống bình thường cịn nói chuyện với đám nít Họ định không tiếp Phật, điều kinh Đại thừa triển khai họ làm lơ, không tiếp Phật thực tế, ơng nhìn hướng thấy Phật, nghĩa Phật tâm ơng Vì vậy, tâm ơng nghĩ khơng đón tiếp Sa-mơn Cù Đàm, nghĩ hình ảnh thánh thiện Phật lọt vơ lịng ông Nói cách khác, yên lặng Chánh pháp Từ yếu nghĩa này, Đại thừa thường đề cập đến thuyết pháp thiền định, khơng nói mà nói, khơng nghe mà nghe Khơng nói mà nói nói thiền định khơng nghe mà nghe nghe tâm điều quan trọng người tu Thực tế cho thấy nhiều giảng đường có vài chục Phật tử mà họ ồn nói đủ thứ chuyện Trong Đức Phật ngồi tịnh xá có hàng ngàn người nghe pháp Vua A Xà Thế tới thấy hội trường hoàn toàn yên lặng, Tỳ-kheo ngồi thiền, nhập định; thầy trò gặp định, nên Phật thuyết pháp định quan trọng Nếu ngồi thiền mà không nghe pháp âm bị Tổ quở than nguội củi mục, không đạt kết tốt đẹp Cốt lõi Phật giáo Nguyên thủy thầy ngồi thiền phải có Chánh niệm có Chánh định nghe Phật thuyết pháp định A Xà Thế thấy hàng ngàn Tỳ-kheo yên lặng, Phật yên lặng, Đại thừa nghĩ thêm Phật đại chúng ngồi khơng Nếu rơi vào tình trạng ngồi khơng thấy thực tế có đạo tràng tu mà khơng chứng, nên ngồi thiền lúc họ cảm thấy mệt mỏi, chán nản, không muốn ngồi thiền Nhưng thực tu vào định, nghe Phật thuyết pháp sống với niềm hỷ lạc Tơi có trải nghiệm này, nhiều năm trước chùa có thầy trị đêm vắng, nghe tiếng tụng kinh Tôi hỏi Hịa thượng: Con khơng thấy ai, nghe tiếng tụng kinh Hịa thượng nói Tổ tụng kinh Trên bước đường học đạo, cảnh vắng, tâm vắng vào Chánh định nên bắt gặp âm người trụ Chánh định Vì vậy, Tổ Phật nhập định ngàn năm, vào Chánh định nghe Ngài Nghe Phật thuyết pháp quan trọng Trí Giả nói khơng nghe ngơn ngữ nghe pháp ngữ nghĩa bình thường nghe Giáo thọ sư giảng dạy ngôn ngữ để gợi ý cho trở phòng, vào Chánh định yếu nghĩa tự sáng tâm trí Trí Giả phát lý này, ngài nói hội Linh sơn chưa tan, dù ngài sống cách xa Phật 1.000 năm, Chánh định, ngài thâm nhập hội Linh Sơn nghe Phật Thích Ca thuyết pháp, nên ngài nói khơng nghe mà nghe nghe tâm yên tĩnh, tức có Chánh niệm, Chánh định nghe pháp âm Phật Theo Trí Giả, có trường hợp nghe sau Một thầy nghe mà không nghe nghĩa không để ý nghe, khơng lóng nghe, ngồi lớp nghe tai không nghe tâm Nếu nghe tai thấy mắt không thấy Phật không nghe pháp tu đời phàm phu Vì vậy, nghe thứ hai quan trọng hơn, nghe tai nghe chui vào tâm A Nan thuộc hạng này, ngài nghe Phật nói pháp tai ghi nhớ, lưu trữ toàn tâm, nên ngài kiết tập lời Phật dạy khơng sót, tơn kính bậc đa văn đệ Riêng nhờ thực tập pháp tu này, phát huy tuệ giác Tất tơi học trở thành đề tài lớn mà suốt đời suy nghĩ, yên lặng suy nghĩ, tìm yếu lý pháp Phật Chúng ta Thanh văn nhờ nghe pháp tai lưu giữ tâm để tiến tu đạo hạnh Cịn nghe pháp khơng vơ tâm xếp vào hạng nghe ngôn ngữ, không nghe pháp ngữ, nên lời giảng dạy Giáo thọ sư chấm dứt pháp bay mất, uổng phí đời tu phụ giáo dưỡng thầy, tổ Và nghe thứ ba Bồ-tát không nghe ngôn ngữ, nghe pháp ngữ nghe thiền định Hai nhà sư đắc thiền nói với thiền định xác nói bên ngồi Điển hình gặp gỡ tương thơng kỳ diệu Phật Triết Hạnh Cơ Ngài Phật Triết nhà sư Việt Nam đóng bè tre sang Nhật truyền đạo Đúng ngày bè tre ngài tấp vơ bờ biển có Bồ-tát Hạnh Cơ đứng đón Hai vị khơng nói với bàng ngôn ngữ truyền thông cho tâm Ngài Hạnh Cơ mong ngài Phật Triết sang làm lễ khai quang tượng Tỳ Lô Giá Na ngài Phật Triết tự vượt trùng dương đến Nhật để làm tốt việc Vào thời đó, Thiên hồng Nhật lệnh có đồ đồng phải đem nộp để đúc tượng Tỳ Lô Giá Na lớn mà Nhật Bản có Pho tượng lớn đến mức bàn tay Phật rộng chứa 16 người ngồi thiền Nhưng tượng đúc đến vai thôi, phần đầu đúc được, ngài Phật Triết đạo cho việc đúc tiếp đầu tượng Phật thành công, ngài khai quang tượng làm lễ tán hoa cho lễ hộiPhật giáo Nhật Công đức ngài Phật Triết khắc ghi bia chùa Đại An, Nhật Bản Qua việc làm nói trên, khẳng định ngài Phật Triết ngài Hạnh Cơ không sử dụng ngôn ngữ, hai vị sử dụng thiền ngữ pháp ngữ Đối với thầy tu, thiền ngữ quan trọng nhất, nghĩa hiểu lòng Hai huynh đệ hiểu khơng cần nói lời, hiểu sâu sắc nhau; bước đường tu, gặp bạn tri thức vậy, gọi linh sơn cốt nhục, tức bạn chân linh Chân linh ta chân linh bạn hỗ trợ để tiến tu; thiếu bạn khó tu Tơi thành đạt nhờ gặp nhiều thiện tri thức Trở lại vấn đề Phật giáo Nguyên thủy có pháp hành, pháp tu Phật dạy ban đầu Thiền Tứ niệm xứ tiến tu đến thành tựu Bát Chánh đạo Thực tập pháp theo Nguyên thủy thành tựu vị Thánh La-hán Thật vậy, tất pháp Phật dạy nhằm giúp xóa nghiệp phàm phu Mình phàm tăng nương theo đức đại tăng mà xóa lần nghiệp phàm đưa pháp Phật vào, lần lần trở thành Hiền Thánh có khác biệt gọi tâm hình dị tục Người đời toan tính đủ thứ sanh tham sân si, phiền não, tự khổ đau Cịn tu hành, tâm khác người đời Họ cần kiếm ăn ngon, tu, thức ăn thiền thực pháp thực thú vị Tôi đọc sách thấy hay quá, nên qn đói, qn ăn Từ sở đắc này, tơi phát phải thích thú việc ngồi thiền quên ăn, quên ngủ, quên đói Có thể nói thiền thay cho ngủ Nhưng có người ngồi thiền ngủ gục, phải nhờ thầy gõ nhẹ vào lưng cho thức Tơi hỏi ngủ, họ nói ngủ từ ruột nghiệp trần nặng, tu hành phải có thay đổi tốt Có lần tơi họp Mỹ, thấy thầy Việt Nam, Nhật, Trung Quốc ln gật đầu đồng ý tất diễn giả nói! Các thầy nói buồn ngủ q, chiều Mỹ, Hội đồng Tôn giáo họp, nước khuya ngủ Thiền Tào Động Nhật tập đêm bắt đầu thức tập quen vậy, nên không buồn ngủ Mệt ngủ, nên người tu lấy thiền thay cho ngủ Nhưng phàm tăng ngủ dậy cịn ngáp mặt bơ phờ Cịn thiền sư khác, họ khơng mệt, khơng buồn ngủ, họ thiền thể nghỉ ngơi Tu có ngộ, có chứng sống phải khác người thường Khởi đầu theo Nguyên thủy kinh điển ghi chép thành văn từ ý nghĩa sâu xa Phật dạy suy nghĩ rộng ra, triển khai thành kinh điển Đại thừa có kinh Hoa nghiêm Theo Trí Giả, Đức Phật nói kinh Hoa nghiêm 21 ngày thiền định, Phật nói kinhA-hàm 12 năm, kinh Phương đẳng năm, kinh Bát-nhã 22 năm kinh Pháp hoa, kinh Niết-bàn Phật nói sau năm Như trọn đời thuyết pháp Đức Phật 49 năm, Phật giáo Nguyên thủy cho Đức Phật thuyết pháp 45 năm Theo tôi, thời gian 45 năm, hay 49 năm Đức Phật thuyết pháp khơng quan trọng Vì kinh Pháp hoa nói chư Phật có đời sống thu 60 kiếp thành nửa ngày, thời gian tâm lý khác với thời gian thực tế Thí dụ điều mong đợi cảm thấy đến chậm, điều lo sợ thấy đến nhanh Hoặc người bị án tù 10 năm, thời gian ngày trơi qua chậm, cịn phạm nhân bị tuyên án tử hình, họ thấy ngày qua mau Theo Nguyên thủy, sau Đức Phật thành đạo, Phật bắt đầu nhìn lại khứ Ngài rong rêu, gỗ đá tiến lên làm nai, làm sư tử, làm muông thú làm người, làm trưởng giả, làm vua, làm thầy tu… Nói chung, Đức Phật biết rõ kiếp khứ Ngài bạn thân hay thù mà đời tất có mặt đầy đủ theo lý nhân duyên Thể ý này, Phật nói khứ Người thương thiện duyên người ghét nghịch duyên kéo tới Như trường hợp vua A Xà Thế Tần Bà Sa La, họ kẻ thù kiếp khứ, nên A Xà Thế tái sanh làm để trả mối thù với Tần Bà Sa La Vì vậy, hoàng hậu mang thai A Xà Thế, bà có thèm muốn đáng sợ muốn hút máu vua Điều cho thấy dù bào thai, A Xà Thế muốn uống máu kẻ thù vua cha Hiểu lý này, quan sát người thương hay người ghét để đặt việc tu hành, tăng trưởng quyến thuộc Bồ-đề hóa giải ác dun, thể ý nghĩa qn nhân duyên, đọc suông vô minh duyên hành, hành duyên thức… Các thầy phải quán pháp để thấy nhân duyên Quán thấy thiền định trở lại thực tế, thấy giống thấy thiền định Nếu chưa Chánh niệm, tà niệm bị vô minh, nên thiền thấy vậy, thực tế phũ phàng khơng đắc đạo, thấy sai Quán nhân duyên theo Nguyên thủy qua kinh Hoa nghiêmvẽ đồ rõ ràng lộ trình tu Giáo sư Sakamoto vẽ đồ cho biết trình tu từ ngũ ấm sanh quốc độ quốc độ sanh chúng sanh Nghĩa hữu tất quốc độ hữu tất loài gọi chúng sanh khởi nguyên từ ngũ ấm gồm sắc, thọ, tưởng, hành thức Trong kinh Nguyên thủy, Đức Phật dạy Tỳ-kheo quán ngũ ấm Trước hết quán sắc, tức thân vật chất khơng phải ta, ln sinh diệt, biến đổi không ngừng Thật vậy, ta từ thuở nhỏ đến trưởng thành già, đến chết "Ta” ln thay đổi, người tu khơng bám víu vào sắc ấm Kế tiếp qn thọ ấm thức ấm thay đổi Quán thục nhận thấy ngũ ấm không, vơ ngã Ý Hịa thượng Thiện Siêu diễn tả vơ ngã Niết-bàn Cịn nói, hay quán thấy ngũ ấm hữu thực chưa Trên bước đường tu, từ nói lý thuyết quán sát pháp phải chứng đắc sanh tử khơng trói buộc nữa, yếu lý mà Đại thừa triển khai trình hình thành tam gian khởi đầu từ ngũ ấm gian quốc độ gian chúng sanh gian Từ ngũ ấm không thực qua giai đoạn hai quốc độ Quốc độ vật chất Trong kinh Nguyên thủy, Đức Phật nói Ngài làm đá, làm cây, làm thảo mộc, kinh Đại thừa triển khai thêm bước bắt đầu có đá, có nước, có khơng khí, có lửa… hình thành nên sống quốc độ Và đến giai đoạn ba, có chúng sanh Thật vậy, Phật nói Ngài sinh vật nhỏ bé nước, tiến lên làm côn trùng, làm dã thú có thân người với cấu trúc thể đặc biệt Vì vậy, Phật nói lồi người tu thành Phật Ngày mang thân người hàng cao tứ sanh cao gặp Phật pháp lại xuất gia làm Sa-mơn Chỉ có người làm Sa-mơn, làm người mà xuất gia làm Sa-mơn, cịn có giá nạn Hơn nữa, tu hành suông sẻ từ nhỏ đến già khó, nên khơng người tu hồn tục lại tu Từ người làm Sa-môn, làm Thanh văn phải có đủ tiêu chuẩn làm Thanh văn, nói rõ đắc đạo; đắc đạo Nhưng không đắc đạo phải giữ thân người để kiếp sau tu nữa, đừng để rớt xuống làm thú vật khó tu Làm Sa-mơn nghĩa Phật nói cho vua A Xà Thế nghe kinh Sa-môn Gặt hái từ thứ đến cuối Samôn muốn thấy ta, nghe ta, gần gũi ta, nương theo ta, họ học được, có sống an lành giải Vì vậy, Sa-mơn nghĩa phải có đời sống giải thoát thực Muốn vậy, phải có q trình tu chuyển hóa từ thân ngũ ấm theo phàm phu trở thành Pháp thân trang nghiêm giới, định, tuệ, giải thoát giải thoát tri kiến thực tỏa sáng nếp sống thảnh thơi, giải thoát Và từ tảng kiên cố sâu vào thiền quán, thấy thật lý nhân duyên sanh pháp để bước dìu dắt người hữu duyên hành Bồtát đạo với thành tựu vị Vô thượng Chánh đẳng giác Hoan nghênh bạn góp ý trao đổi! *** ... - Hoa 經 có nghĩa hoa cỏ // phần tinh yếu, tinh túy vật (như tinh hoa) - Nghiêm 經 có nghĩa kín chắc, chặt chẽ Qua số tài liệu lồi hoa nơi kinh Hoa Nghiêm nói đến hoa sen, hàm ý vũ trụ mô tả hoa. .. sen, hàm ý vũ trụ mô tả hoa sen với nhiều cánh hoa, cánh hoa sen với đầy đủ cánh hoa Khi nhìn sâu vào hoa, thấy tồn vũ trụ chứa Một cánh hoa tồn bơng hoa, tồn vũ trụ Và Một hạt bụi nhiều vùng đất... Kinh Hoa Nghiem - Dharma Site - Tìm hiểu Kinh Hoa Nghiêm - Nhantu.net - Yếu Kinh Hoa Nghiêm | Duy Lực Thiền - Ý nghĩa Kinh Hoa Nghiêm - Phatgiao.org.vn - Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm - Thư Viện Hoa

Ngày đăng: 30/11/2021, 02:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w