Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá H Nội - PhẠM THỊ THẢO TÌM HIỂU VĂN HĨA KINH DOANH ĐẦU THẾ KỶ XX THÔNG QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DOANH NHÂN TIÊU BIỂU Chuyên ngành: VĂN HóA HọC M số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Ngời hớng dẫn khoa häc: GS.TS HOÀNG VINH Hμ NéI - 2011 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1.CÁC KHÁI NIỆM VĂN HÓA, DOANH NGHIỆP, DOANH NHÂN VÀ KINH DOANH TỪ GĨC NHÌN CỦA KHOA HỌC VĂN HÓA . 12 1.1 Quan niệm văn hóa từ cách tiếp cận văn hóa học . 12 1.2 Doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp . 20 1.2.1 Doanh nghiệp . 20 1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp 24 1.3 Doanh nhân văn hóa doanh nhân 35 1.3.1 Doanh nhân 35 1.3.2 Văn hóa doanh nhân . 35 1.3.3 Vị doanh nhân tiến trình hội nhập kinh tế với giới 38 CHƯƠNG 2. SỰ XUẤT HIỆN CÁC DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA HỌ ĐẦU THẾ KỶ XX 39 2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 39 2.1.1 Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 39 2.1.2 Những biến đổi văn hóa – xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 50 2.2 Sự xuất doanh nhân Việt Nam đầu kỷ XX q trình hình thành văn hóa kinh doanh họ 61 2.2.1 Lương Văn Can 62 2.2.2 Bạch Thái Bưởi 72 2.2.3 Trần Chánh Chiếu 76 3 2.2.4 Trương Văn Bền 81 CHƯƠNG 3.PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA DOANH NHÂN ĐẦU THẾ KỶ XX Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY . 86 3.1 Thực trạng hoạt động tôn vinh doanh nhân nước ta giai đoạn nay 86 3.1.1 Vài nét tôn vinh doanh nhân khứ 86 3.1.2 Tôn vinh doanh nhân - doanh nghiệp thành đạt giai đoạn . 87 3.2 Phương hướng giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh giai đoạn nước ta 88 3.2.1 Phương hướng mục tiêu chung phát triển kinh tế 88 3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế 89 3.3 Các giải pháp xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nước ta nay . 91 3.3.1 Giải pháp nhận thức 91 3.3.2 Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 92 3.3.3 Giải pháp lãnh đạo – quản lý 94 3.3.4 Giải pháp khoa học giáo dục 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 97 PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kỳ xây dựng để phát triển Các văn kiện Đại hội Đảng rằng: Đây thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế, mau chóng đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển Sự nghiệp đặt vinh dự trách nhiệm nặng lên vai giới doanh nhân, họ lực lượng quan trọng làm nhiều cải cho đất nước Trong mối quan hệ kinh tế văn hóa, Đảng ta quan niệm: Kinh tế phát triển sở để xây dựng phát triển văn hóa Mặt khác, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế phải hướng tới đúng, tốt đẹp đẽ phục vụ người, tức hướng tới tiến xã hội Trong lĩnh vực kinh tế thời, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa xem nhiệm vụ trung tâm Muốn cho văn hóa đóng góp trực tiếp vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng có tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thuật ngữ “Văn hóa doanh nghiệp” (cịn gọi văn hóa cơng ty văn hóa tập đoàn) vào đời sống kinh tế nước phát triển như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc… vài ba chục năm trước Có thể nói: Nhật Bản Hàn Quốc hai nước Châu Á đầu công việc Trong sách “Mười hai người lập nước Nhật” tác giả sách ông SaKaiya Taichi giới thiệu doanh nhân tên Matsushita Konosuke Ơng doanh nhân tơn vinh anh hùng dân tộc Nhật Bản, có cơng xây dựng triết lý kinh doanh hay tìm 5 phương thức kinh doanh phù hợp với người Nhật Người ta gọi là: “ Văn hóa kinh doanh Matsushita” [41,tr.414 - 446] Vài năm trước đây, trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội có nhóm chuyên gia Nhật Bản liên tục tổ chức lớp tập huấn, giới thiệu văn hóa kinh doanh Matsushita Cuối khóa học, học viên có nhu cầu tổ chức tham quan việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nước Nhật Ở nước ta, Đảng Nhà nước chưa ban hành văn kiện thức nói xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên, từ đầu kỷ XXI, quan quản lý, khoa học, báo chí, truyền thơng đại chúng quảng bá cho cơng việc Ví dụ: Viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo Khoa học “ Văn hóa kinh doanh” (1995), Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) hai lần phối hợp với Ban tuyên giáo Trung Ương mở Hội thảo xoay quanh chủ đề: “ Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hội nhập phát triển” (2003, 2006) Trung tâm văn hóa doanh nhân – tổ chức phi phủ chịu quản lý VCCI mở Hội thảo vào năm 2005 – 2006 Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để thấu hiểu khái niệm “ Văn hóa doanh nhân” xác định chức nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua Hội thảo nhận thấy số chủ doanh nghiệp tiến hành tự tìm hiểu Kinh nghiệm nước vận dụng vào xây dựng doanh nghiệp nước mình, bước đầu nhận thấy có hiệu Các tập đoàn FPT, Mai Linh, Vinaconex, Ngân hàng đầu tư phát triển (BIDV) đơn vị đầu cơng việc Nhìn chung, việc xây dựng “văn hóa doanh nghiệp” nước ta thời kỳ thử nghiệm Mọi người biết: Công nghiệp hóa, đại hóa q trình phấn đấu gian khổ, đạt thành tựu biết phát huy nguồn lực người Chiến lược phát triển 6 kinh tế - xã hội nước ta nêu nguồn lực: Vốn – tài nguyên – khoa học công nghệ - người Ba nguồn lực đầu vốn khơng có sức mạnh tự thân, chúng phát huy tác dụng thông qua nguồn lực người Với ý nghĩa đó, ta nói: Con người nguồn lực nguồn lực Đến đây, đặt câu hỏi: Muốn xây dựng “ văn hóa doanh nghiệp” nguồn lực người lấy đâu, họ cần có phẩm chất thích hợp? Để giải đáp câu hỏi đây, tham khảo thư đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Trung tâm văn hóa doanh nhân Việt Nam Bức thư có đoạn viết: “ Văn hóa tảng tinh thần dân tộc, mục tiêu động lực phát triển đất nước Đội ngũ doanh nhân Việt Nam, với tinh thần yêu nước – đoàn kết – đổi – sáng tạo, có trách nhiệm lớn xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, vừa phát huy sắc truyền thống nhân văn dân tộc, vừa tiếp cận với trình độ khoa học quản lý tiên tiến thời đại Nền văn hóa kinh doanh động lực làm cho doanh nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, trở thành doanh nghiệp có uy tín có tầm cỡ quốc tế tiến trình hội nhập tồn cầu, đưa nước ta phát triển nhanh bền vững, sánh vai cường quốc năm châu Bác Hồ mong muốn” [21,tr.5] Nhà kinh tế học người Áo J.Schumpeter (1883 – 1950) đưa ý tương tự: Người đóng vai trị chủ yếu kinh tế thị trường đại tầng lớp doanh nhân Qua hai ý kiến đây, nhận thấy thuật ngữ “ tầng lớp doanh nhân” “ văn hóa kinh doanh” (hoặc văn hóa doanh nghiệp hiểu theo nghĩa văn hóa kinh doanh doanh nghiệp) khái niệm đồng vận kinh tế thị trường xã hội công nghiệp, tầng lớp doanh nhân chủ thể hoạt động kinh doanh Như vậy, doanh nhân 7 nguồn nhân lực chủ đạo, giữ vai trị định cơng xây dựng “ văn hóa doanh nghiệp” Vì doanh nhân có tầm quan trọng thế, để góp phần xây dựng nguồn nhân lực chủ đạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải tìm hiểu q trình hình thành tầng lớp doanh nhân với đặc điểm vốn có Đó lý khiến tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu đời tầng lớp doanh nhân nước ta vào đầu kỷ XX văn hóa kinh doanh họ” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học Theo giới nghiên cứu sử học, lịch sử xã hội nước ta không kể thời kỳ huyền sử (thời kỳ vua Hùng dựng nước) chia thành hai giai đoạn: * Giai đoạn xã hội truyền thống đặc định điểm là: Nông dân, nơng thơn, nơng nghiệp, xóm làng; * Giai đoạn xã hội đại xác định điểm đối trọng là: Doanh nhân, đô thị, công nghiệp, dân tộc đại; Quá trình chuyển đổi từ “ văn hóa tiểu nơng sản xuất tự túc” sang “văn hóa kinh doanh” đại đại tướng mong muốn, q trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội đại mà thời đoạn chuyển tiếp – theo ý kiến nhiều nhà sử học nước ta – thập niên đầu kỷ XX Luận văn chọn nghiên cứu thời đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Phần chúng tơi trình bày sơ lược hoạt động quan quản lý, khoa học, báo chí truyền thơng đại chúng với nhiệm vụ quảng bá, giới thiệu nội dung việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp số nước phát triển, đồng thời thông tin bước đầu kết hoạt động nước ta 8 Dưới xin lượt qua hoạt động xuất việc nghiên cứu trường Đại học liên quan đến lĩnh vực * Một số sách xuất - Phạm Xuân Nam Văn hóa Kinh doanh NXB KHXH HN 1996 - TS Đỗ Minh Cương “Văn hóa kinh doanh triết lý Kinh doanh” NXB.CTQG.HN.2001 - Vũ Quốc Tuấn Doanh nghiệp, doanh nhân chế thị trường NXB CTQG HN.2001 - Trần Quốc Dân Tinh thần doanh nghiệp – giá trị định hướng văn hóa Kinh doanh Việt Nam NXB CTQG.HN.2003 - Trần Quốc Dân Sức hấp dẫn – giá trị văn hóa doanh nghiệp NXB CTQG.HN.2005 - Nguyễn Quốc Thịnh (chủ biên) Thương hiệu với nhà quản lý.NXB VHTT.HN.2005 - Trần Quốc Dân Doanh nghiệp, doanh nhân văn hóa NXB CTQG HN 2008 * Một số luận văn thạc sĩ bảo vệ + Luận văn bảo vệ Viện văn hóa phát triển thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh: - Trần Thị Thúy Vân Tìm hiểu việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp số doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh(2003) - Trương Thanh Cần Xây dựng văn hóa doanh nghiệp thơng qua hệ thống cơng đoàn sở (2004) - Nguyễn Thị Thanh Hương Vai trị truyền thơng qua với phát triển văn hóa doanh nghiệp qua khảo sát tập đoàn VINACONEX (2010) 9 + Luận văn bảo vệ khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội: - Phùng Văn Đức Những biện pháp văn hóa nhằm nâng cao sức mạnh thương hiệu số doanh nghiệp bưu – viễn thơng Hà Nội (2008) - Bùi Thị Huyền Nhận diện văn hóa doanh nghiệp cơng ty cổ phần Tập đồn Mai Linh (2010) Tổng cộng đầu sách đời luận văn Cao học đề tài Văn hóa doanh nghiệp bảo vệ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thuật ngữ: Văn hóa, doanh nghiệp, doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân văn hóa kinh doanh, xem khái niệm công cụ sử dụng luận văn Tìm hiểu bối cảnh xã hội – lịch sử nước ta giai đoạn chuyển tiếp từ cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX Trình bày đời tầng lớp doanh nhân nước ta, sâu giới thiệu số nhân vật tiêu biểu, đồng thời phân tích “ Văn hóa kinh doanh” họ Nhận định ảnh hưởng số doanh nhân tiêu biểu đầu kỷ XX hoạt động kinh doanh văn hóa kinh doanh ngày Thơng qua nhằm phát huy giá trị văn hóa doanh nhân yêu nước đầu kỷ XX đời sống cộng đồng, đặc biệt việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tầng lớp doanh nhân nước ta đời vào đầu kỷ XX, gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa kinh doanh doanh nghiệp việc tôn vinh doanh tài đất Việt 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những doanh nhân đầu kỷ XX nhân vật lịch sử cụ thể diễn trình lịch sử dân tộc Họ chí sĩ yêu nước phong trào Duy Tân, cá nhân tham gia Minh tân báo chí, bn bán thương trường Song họ có vị quan trọng bước chuyển lịch sử văn hóa dân tộc hoạt động kinh doanh Luận văn phân tích, đánh giá doanh nhân phương diện kinh tế hoạt động đấu trí với người nước ngồi hoạt động kinh doanh Khẳng định đóng góp lớp doanh nhân có tác dụng thúc đẩy xã hội nước ta phát triển theo hướng hội nhập với giới đại Phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp luận, luận văn sử dụng quan điểm lý luận văn hóa chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu doanh nhân tiêu biểu đầu kỷ XX phận di sản văn hóa dân tộc, đồng thời phân tích vị trí doanh nhân văn hóa đời sống cộng đồng hoạt động kinh tế Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp liên ngành: sử học, văn hóa học, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Đóng góp luận văn Lần nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh doanh số doanh nhân tiểu biểu Việt Nam đầu kỷ XX, dạng nhân cách văn hóa góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ngày hội nhập với giới đại 106 •nh Tàu Bình Chu•n chu•n b• h• th•y 107 Ảnh 10 Lễ trao giải Bạch Thải Bưởi nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 108 Ảnh 15 Trương Văn Bền (1883 – 1956) 109 Ảnh 16 Nhãn hiệu xà công ty Trương Văn Bền 110 Ảnh 17, Kỹ nghệ nấu xà phòng thời Trương Văn Bền 111 Ảnh 18 Nhà máy xà bông Việt Nam 112 Ảnh 11 Trần Chánh Chiếu (1868-1919) 113 •nh 12 Gi•y khai sinh c•a Tr•n Chánh Chi•u 114 Ảnh 13 Tờ Lục Tỉnh Tân Văn 115 Ảnh 14 Tờ Nơng cổ mín đàm 116 Ảnh Lễ công bố giải thưởng Lương Văn Can 117 •nh H•i ••ng giám kh•o cu•c thi Gi•i th••ng tài n•ng L••ng V•n Can l•n th• nh•t 118 Ảnh Lương Văn Can ( 1854-1927) Ảnh Các sĩ phu Đông Kinh Nghĩa Thục 119 Ảnh Sách Luận ngữ loại ngữ Lương Văn Can dịch 120 Ảnh Sách Kim cổ cách ngôn Lương Văn Can viết ... đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thuật ngữ: Văn hóa, doanh nghiệp, doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân văn hóa kinh doanh, xem khái niệm cơng cụ sử dụng luận văn Tìm hiểu bối cảnh... - văn hóa kinh doanh doanh nhân (chủ doanh nghiệp), thường gọi tắt Văn hóa doanh nhân Hai là, văn hóa cộng đồng - văn hóa kinh doanh doanh nhân (chủ doanh nghiệp), gọi tắt là: Văn hóa doanh nghiệp... tiêu biểu đầu kỷ XX hoạt động kinh doanh văn hóa kinh doanh ngày Thơng qua nhằm phát huy giá trị văn hóa doanh nhân yêu nước đầu kỷ XX đời sống cộng đồng, đặc biệt việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp