Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
363,5 KB
Nội dung
Bài 1: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI Tiết I/ Mục tiêu: - GD KN tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với mơi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: KT đồ dùng học tập+ SGK Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Ước mơ em Hoạt động cá nhân - GV nêu yêu cầu tập: Em vẽ hình ảnh mơ ước vào khung giấy - GV thu vẽ - GV nhận xét, chốt lại mơ ước HS qua tranh vẽ +Suy ngẫm: Em làm để thực ước mơ mình? BÀI HỌC: Em lớn nên em vui vẻ học trường Em học thật giỏi để sau thực ước mơ Hoạt động HS - HS lắng nghe nêu lại tựa - HS tự vẽ theo khả - HS nhận xét vẽ bạn - HS nêu, nhận xét Bài 1: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI Tiết I/ Mục tiêu: - Tạo thói quen hịa nhập với mơi trường học tập - u thích, tự tin, chủ động hịa nhập với mơi trường học tập II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 2: Em làm quen với trường Hoạt động HS a/ Em thấy trường có lạ?( Đánh dấu x vào trước lựa chọn em) - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Em thấy trường có lạ như: Sân trường, phòng học- Bàn ghế, sách vở, đồ dùng- Các bạn- Cô giáo - Cho HS nghe hát: “ Em yêu trường em” - GV chốt lại: Qua hát em thấy vui sướng đến trường học b/ Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với mơi trường học tập gì? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với mơi trường học tập là: Hòa đồng, chơi với bạn- Quan sát lớp học- Chăm nghe thầy cô giảng bài- Hăng hái phát biểu ý kiến- Ghi chép, làm đầy đủ- Mặc đồng phục - Cho HS nghe hát: “ Tạm biệt búp bê” - GV chốt lại: Qua hát em thấy nhớ đồ chơi quen thuộc mái trường mầm non thân yêu để bước vào ngơi trường Dù xa lịng em ln ghi lại hình ảnh dễ thương, thật đáng yêu c/ Thực hành: - HS lắng nghe - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS vỗ tay, nghe, hát theo + Em bạn lớp vỗ tay theo hát: “ Làm quen” + Em đến làm quen, nhớ tên sở thích bạn lớp *Bài tập 3: Luyện tập - GV hỏi lại - Về nhà: a/ Kể cho bố mẹ nghe bạn lớp em làm quen b/ Kể cho bố mẹ nghe em thấy thú vị chuyến tham quan trường - Chuẩn bị sau: “ Nếp ngồi em” - Cả lớp vỗ tay theo hát - HS thực hành - Nêu tên bạn em làm quen Nêu sở thích bạn - HS trả lời - HS chuẩn bị Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Hiểu lợi ích việc ngồi học tư - Biết cách ngồi học tư II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: + Hãy kể lại tên bạn em làm quen + Em cịn làm quen với việc nữa? Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Tầm quan trọng a/ Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống: Bài tập: 1/ Xương sống có tác dụng gì? - GV nêu u cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Xương sống có tác dụng làm trụ cột cho thể- Duy trì hoạt động thể- Tạo nên dáng đứng 2/ Tư ảnh hưởng xấu đến xương sống? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ảnh hưởng xấu đến xương sống là: 1, BÀI HỌC: Ngồi tư giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư khiến xương sống bị cong tạo nên dáng còng b/ Tác hại ngồi sai tư thế: Thảo luận: Ngồi sai tư có tác hại gì? Hoạt động HS - HS lắng nghe nêu lại tựa - HS kể tên bạn quen - HS nêu việc khác làm quen: thầy cơ, phịng học, bàn, ghế, bảng, học tập,… - HS lắng nghe nêu lại tựa - HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HSTL, nêu, nhận xét + Bài tập: 1/ Tư ngồi học giúp bảo vệ xương sống? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ngồi học giúp bảo vệ xương sống là: 2/ Ngồi sai tư có tác hại gì? - GV nêu u cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Ngồi sai tư có tác hại: Cịng lưng- Mờ mắt- Mỏi mệt- Vẹo xương sống- Tiếp thu chậm BÀI HỌC: Ngồi sai tư có hại, khiến lưng bị còng, dáng xiêu vẹo, mắt bị mờ,… c/ Ích lợi ngồi đúng: + Bài tập: Tư ngồi giúp cho em? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ngồi giúp cho em: Có dáng đứng thẳng đẹp- Có đơi mắt sáng- Học tập hiệu - GV đọc thơ: “ Nếp ngồi em” - GV KL: em hiểu ích lợi ngồi - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Biết cách ngồi học tư - Tạo thói quen ngồi học tư II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 2: Tư ngồi em: a/ Tư ngồi đúng: Thảo luận: Tư ngồi cần nào? - GV hướng dẫn tư ngồi chuẩn: Lưng thẳng- Giữ khoảng cách mắt mặt bàn 25- 30 cm- Tay để ngắn mặt bàn - GV nhận xét lớp, khen ngợi Chốt lại em biết cách ngồi học tư b/ Những điều nên tránh: Bài tập: Chọn đáp án: hay sai 1/Em thích ngồi Đúng hay sai? - GV nêu yêu cầu tập - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Chọn đáp án: Sai 2/ Những tư ngồi nên tránh: - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( 10 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Những tư ngồi nên tránh: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, BÀI HỌC: Khi ngồi lưng phải thẳng, khơng nên ngồi bị bàn, khơng nghiêng ngả - GVKL chung: em biết cách ngồi học tư thế, ln tạo cho thói quen ngồi học tư *Bài tập 3: Luyện tập Hoạt động HS - HS TL, nêu, nhận xét - HS lớp thực theo Nhận xét - HS nêu, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - GV hỏi lại - Về nhà: + Em ngồi học theo tư dẫn - Chuẩn bị sau - HS trả lời - HS chuẩn bị Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Tạo thói quen tự tin chào hỏi gặp người để thể lễ phép giao tiếp II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: + Mời HS lên thực hành ngồi học tư - HS thực hành Nhận xét - GV nhận xét - HS nhận xét + Cả lớp bạn ngồi học nào? - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa - HS lắng nghe nêu lại Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Ý nghĩa lời chào - GV kể chuyện: “ Ai đáng yêu hơn?” - HS lắng nghe - GD HS qua câu chuyện vừa kể - Cho HS nghe hát: “ Lời chào em” - HS lắng nghe + Bài tập: Em nhớ lại lời hát Lời chào em trình bày lại phàn thiếu câu sau: - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày: Đi đến nơi nào……………………… Đi đến nơi lời chào trước Lời chào dẫn bước ………………… Lời chào dẫn bước đường bớt xa Lời chào em là…………………… Lời chào em gió mát -GVNX- KL: Lời chào lễ phép Ai mến yêu *Bài tập 2: Em chào ai? - GV cho HS nghe hát: “ Chim vành khuyên” - GV nêu câu hỏi: Thảo luận nhóm đơi: Trong hát Chim Vành Khuyên, - HS thảo luận, trình bày bạn Chim Vành Khuyên gặp ai? Bạn chào nào? Em học từ bạn Chim Vành Khuyên? - GVNX- KL: Tạo thói quen tự tin chào hỏi gặp người để thể lễ phép giao tiếp + Bài tập: Em đánh dấu vào hình ảnh có đối tượng mà em chào - GV nêu yêu cầu tập - Thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét, chốt lại: em chào Ông bàBố mẹ- Anh chị- Bạn bè BÀI HỌC: Em chào tất người em gặp - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Thực tư thế, mẫu câu chào chuẩn - Có thói quen tự giác chào hỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV *Bài tập 3: Cách chào em a/ Tư chào: - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh) - Thảo luận lớp - GV nhận xét, chốt lại: BÀI HỌC: Khoanh tay cúi người gặp người lớn tuổi- Nét mặt tươi vui b/ Lời chào: Bài tập: Em chào người nào?( Ghi câu chào em vào chỗ trống hình.) - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh) - Thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét, chốt lại: BÀI HỌC: Mẫu câu chào: - Khi gặp người lớn: Dạ, cháu/ con/ em chào …… ( Phần chỗ trống người lớn cụ thể mà em muốn chào) - Khi gặp bạn bè: Tớ chào cậu - Khi gặp em nhỏ: Anh/ Chị chào em + Thực hành: Em hai bạn tạo thành nhóm tập cách chào tư mẫu câu chuẩn *Bài tập 4: Luyện tập - GV hỏi lại - Về nhà: a/ Em chào tất người thân gia đình nhà theo tư thế, mẫu câu học b/ Thuộc lời hát hát Lời chào em Hoạt động HS - HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét - HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét - HS trả lời - HS chuẩn bị 10 Bài 12: NHÀ THƠ NHÍ Tiết I/ Mục tiêu: - Đọc thơ diễn cảm - Biết thể động tác minh họa cho thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: + Em khen ai? + Hãy tìm điểm tốt bạn em để khen + bạn thi vỗ tay - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Dùng tay minh họa + THẢO LUẬN: Khi đọc thơ, em sử dụng tay nào? + Bài tập: Dùng tay đọc thơ? - Nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), chọn theo yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại: đọc thơ tay thể động tác( tranh 3) - GV đọc thơ: “ Đơi tay xinh” + Bài tập: Chọn hình ảnh cách dùng tay phù hợp với câu thơ: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêu hình ảnh phù hợp - GV nhận xét, chốt lại BÀI HỌC: Khi đọc thơ, em cần dùng đôi tay để thực động tác phù hợp với nội dung thơ + THỰC HÀNH: Em thể thơ kết hợp với động tác em chọn Hoạt động HS - HS nêu: Em khen tất người xung quanh - HS nêu, khen bạn: Bạn Nam học chăm chỉ.- Bạn bơi giỏi.- Bạn có nụ cười thật đáng yêu - HS thi vỗ tay, nhận xét - HS QS tranh trả lời, nhận xét - HS đọc lại - HS quan sát tranh, nêu hình ảnh phù hợp - HS xem tranh thể thơ: Đôi tay xinh - HS thực hành, nhận xét 40 tập * Bài tập 2: Giọng to, rõ, truyền cảm a/ Bài thơ giọng: - GV đọc thơ: “ Giọng bạn” - HS đọc lại + Thảo luận: giọng em đọc thơ - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày, nhận nào? xét + Bài tập: Em thể thơ theo giọng minh cho thầy cô bạn nghe b/ Giọng đọc thơ: + Thảo luận: Em thể động tác để phù hợp với câu thơ sau? - Yêu cầu HS quan sát tranh thể - HS quan sát tranh thể động tác động tác để phù hợp với câu thơ để phù hợp với câu thơ, HS nhận - GV nhận xét, chốt lại: em đọc xét thơ thể giọng kết hợp động tác tay 41 Bài 12: NHÀ THƠ NHÍ Tiết I/ Mục tiêu: - Thể thơ ánh mắt, giáo dục tình yêu thơ tâm hồn trẻ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 3: Mắt nhìn vào người nghe a/ Bài thơ đôi mắt: - GV đọc thơ: “ Đôi mắt em” + Thảo luận: Mắt em đọc thơ? - GV nhận xét: Mắt em nhìn bạn đọc thơ + Bài tập: Em đọc thơ thể ánh mắt, giọng tay cho bạn thầy cô nghe - GV nhận xét, KL: Mắt em nhìn bạn đọc thơ b/ Đọc thơ ánh mắt: + Bài tập: Em chọn cách thể câu thơ động tác phù hợp - GV yêu cầu HS quan sát tranh thể câu thơ động tác phù hợp - GV nhận xét, chốt lại: BÀI HỌC: Em đọc thơ theo thầy cô, kết hợp với giọng tay +Thực hành: Hai bạn quay vào thể thơ ánh mắt mà không phát âm - GV nhận xét, chốt lại: Thể thơ ánh mắt *Bài tập 4: Luyện tập - GV hỏi lại - Về nhà: a/ Em đọc lại thơ học giọng to, rõ ràng, kết hợp sử dụng tay ánh mắt Bài thơ thứ là………………………… Bài thơ thứ hai là………………………… Bài thơ thứ ba là………………………… Hoạt động HS - HS đọc lại - HS thảo luận, trình bày, nhận xét - HS thực hiện, nhận xét - HS quan sát tranh thể câu thơ động tác phù hợp - HS thực hành, nhận xét - HS trả lời - HS chuẩn bị 42 b/ Tự nhận xét việc đọc thơ em: Rất tốt Bình thường Tốt Chán Quá chán c/ Nhận xét bố mẹ nghe em đọc thơ: ……………………………………………… …………………………………………… - Chuẩn bị sau 43 Bài 13: BẢO VỆ BẢN THÂN Tiết I/ Mục tiêu: - Nhận thức số tác nhân gây hại đến thân - Tự bảo vệ thân trước tổn thương thông thường II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: + Em đọc lại thơ học - HS đọc thơ học giọng to, giọng to, rõ ràng, kết hợp sử dụng tay rõ ràng, kết hợp sử dụng tay ánh mắt ánh mắt - GV nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Khi bị tổn thương a/ Va đập: + Bài tập: Trường hợp sau gây va đập? - HS quan sát tranh, chọn trường hợp phù - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), hợp nêu trường hợp sau gây va đập? - GV nhận xét, chốt lại: trường hợp 1, gây va đập - HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét + Thảo luận: Tác hại va đập gì? - GV nhận xét, chốt lại: Tác hại va đập tạo vết thâm, tím- Gãy tay, chân- - HS chọn cách xử lý Bong gân - GV hướng dẫn cách xử lí vết bầm va đập: 1: Rửa vết bầm 2: Chườm lạnh 3: Băng lại b/ Trầy xước da: + Bài tập: Hoạt động gây trầy xước da? - GV yêu cầu HS quan sát tranh ( tranh), nêu hoạt động gây 44 trầy xước da? - HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: Nô đùa- Ngã xeTrèo + Thực hành: Hai bạn tạo thành cặp tập sơ cứu vết thương nhỏ theo bước sau: Bước 1: Rửa vết thương Bước 2: Băng cầm máu c/ Bỏng: + Bài tập: Em bị bỏng vật dụng nào? - HS quan sát tranh( tranh), nêu em - HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét bị bỏng vật dụng nào? - GV nhận xét, chốt lại: em bị bỏng vật dụng như: nước sôi, ống pô( xả) xe máy, bếp cồn + Tình huống: - GV nêu tình huống, yêu cầu HS chọn cách xử lý - GV nhận xét, chốt lại: bị nước sôi đổ - HS quan sát tranh, trả lời vào tay, em xả nước lạnh vào tay 45 Bài 13: BẢO VỆ BẢN THÂN Tiết I/ Mục tiêu: - Tự bảo vệ thân trước tổn thương thông thường - Giáo dục HS ý thức sử dụng cẩn thận vật dụng sắc nhọn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Bài tập 2: Những vật dụng nguy hiểm: a/ Các đồ dùng có sử dụng điện: + Thảo luận: Vì đồ dùng có sử dụng điện lại nguy hiểm? + Bài tập: Theo em, đâu tác hại bị điện giật? - Yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), - HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét nêu đâu tác hại bị điện giật? - GV nhận xét, chốt lại: tác hại bị điện giật là: gây bỏng, chết người Theo em, hành động sau bị điện giật? - Yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), nêu - HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét hành động sau bị điện giật? - GV nhận xét, chốt lại: hành động: “ Chọc tay vào ổ điện” bị điện giật b/ Vật sắc nhọn: + Bài tập: Theo em, hình ảnh mô tả vật sắc, nhọn? - Yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), nêu hình ảnh mô tả vật sắc, nhọn - HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: hình ảnh mơ tả vật sắc, nhọn tranh 1, 2, BÀI HỌC: Những vật dụng sắc nhọn dễ làm em bị tổn thương Em nên hạn chế chơi đùa, sử dụng vật dụng sắc nhọn Khi cần dùng, em thật cẩn thận - GV đọc thơ: “ Cẩn thận vật sắc nhọn” * Củng cố- Dặn dò: 46 - GV hỏi lại - Về nhà: + Tự bảo vệ thân trước tổn thương thông thường + Sử dụng cẩn thận vật dụng sắc nhọn - Chuẩn bị sau - HS trả lời - HS chuẩn bị 47 Bài 14: BẬT MÍ VỀ EM Tiết I/ Mục tiêu: - Biết cách giới thiệu thân II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: + Cách xử lí vết bầm va đập? + Kể tên số vật sắc nhọn? + Đối với vật sắc nhọn em sử dụng nào? - GV nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1:Thông tin bật mí + Bài tập: Em bật mí thơng tin thân nào? - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), nêu em bật mí thơng tin thân - GV nhận xét, chốt lại: giới thiệu em bật mí thơng tin thân + Tình huống: - GV nêu tình huống, u cầu HS thảo luận nhóm đơi tình - GV nhận xét, chốt lại: thông tin Bi cần nói giới thiệu là: Tên, tuổi, nơi ở, sở thích, ước mơ - GV yêu cầu HS đọc thơ: “ Bạn ai?” - GV KL: Qua phần giới thiệu thơng tin bật mí Hoạt động HS - HS nêu: 1: Rửa vết bầm 2: Chườm lạnh 3: Băng lại - Nhận xét - HS nêu: dao, kéo,… - Đối với vật sắc nhọn em sử dụng thật cẩn thận - HS quan sát tranh, trình bày, nhận xét - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày, nhận xét - HS đọc thơ: “ Bạn ai?” 48 49 Bài 14: BẬT MÍ VỀ EM Tiết I/ Mục tiêu: - Mạnh dạn giới thiệu thân tự tin đứng trước đám đông - Giáo dục HS ý thức tự tin giới thiệu thuyết trình II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 2: Cách giới thiệu + Thảo luận: Giới thiệu nào? - GV nhận xét, chốt lại: Khi giới thiệu phải tự tin + Tình huống: - GV nêu tình huống, thảo luận nhóm đơi, nêu tiếp vào chỗ chấm - GV nhận xét, chốt lại: Khi giới thiệu, em bắt đầu bằng: “Chào hội trường” + Bài tập: Thái độ em giới thiệu nào? - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), nêu thái độ em giới thiệu nào? - GV nhận xét, chốt lại: em cần tự tin giới thiệu Khi giới thiệu, việc cần làm chào hội trường Đúng hay sai? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, chọn đáp án - GV nhận xét, chốt lại: Khi giới thiệu, việc cần làm chào hội trường- Đúng - GV hướng dẫn: Giới thiệu thuyết trình - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), giới thiệu thuyết trình - GV nhận xét, chốt lại: giới thiệu thuyết trình * GV KL: - Biết cách giới thiệu thân Hoạt động HS - HS thảo luận cách giới thiệu, trình bày, nhận xét - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày, nhận xét - HS quan sát tranh( tranh), nêu thái độ em giới thiệu nào? - HS thảo luận nhóm đôi, chọn đáp án, nhận xét - HS quan sát tranh( tranh), thực giới thiệu thuyết trình, nhận xét 50 - Mạnh dạn giới thiệu thân tự tin đứng trước đám đông - Tự tin giới thiệu thuyết trình * Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi lại - Về nhà: + Giới thiệu thân em với người - Chuẩn bị sau - HS trả lời - HS chuẩn bị 51 Bài 15: VƯỢT QUA NỖI SỢ Tiết I/ Mục tiêu: - Xóa bỏ nỗi sợ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: + Giới thiệu thân em - HS trình bày - GV nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Nỗi sợ em + Bài tập: 1/ Em sợ gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh), - HS quan sát tranh( tranh), trình bày, cho biết em sợ gì? nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: Em sợ Bóng tốiSấm chớp,… 2/ Viết nỗi sợ khác em vào chỗ trống - GV yêu cầu HS tự viết vào chỗ trống - HS tự viết vào chỗ trống theo yêu cầu, theo yêu cầu nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: nêu nỗi sợ thân 52 Bài 15: VƯỢT QUA NỖI SỢ Tiết I/ Mục tiêu: - Rèn luyện lòng dũng cảm - Giáo dục HS giàu lòng dũng cảm đem lại tự tin cho thân II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 2: Vượt qua nỗi sợ a/ Nỗi sợ đến từ đâu - GV kể chuyện: “ Con chó bóng” - GD HS qua câu chuyện vừa kể: Vậy muốn vượt qua nỗi sợ cần đối diện với + Bài tập: Em làm để vượt qua nỗi sơ mình? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đôi, chọn đáp án - GV nhận xét, chốt lại: Để vượt qua nỗi sợ em cần đối diện với BÀI HỌC: Hầu hết nỗi sợ tự tưởng tượng, nghĩ Chúng ta cần dũng cảm đối diện với vượt qua b/ Khống chế nỗi sợ: + Bài tập: Hãy vẽ vật mà em sợ vào ô bên theo cách em nghĩ: Em vẽ thêm lồng vào ô để nhốt vật em vừa vẽ - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự vẽ vật mà em sợ vào ô 1, vẽ thêm lồng vào ô để nhốt vật em vừa vẽ - GV thu vẽ HS - GV nhận xét, chốt lại: Bản thân tự Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi, chọn đáp án, trình bày, nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS tự vẽ vật mà em sợ vào ô 1, vẽ thêm lồng vào ô để nhốt vật em vừa vẽ - HS nhận xét vẽ 53 khống chế nỗi sợ c/ Em thật dũng cảm: - GV kể chuyện: “ Bạn An dũng cảm” - GD HS qua câu chuyện vừa kể - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày, nhận + Thảo luận: Em dũng cảm xét nào? Em kể dũng cảm cho bạn nghe - GV nhận xét, chốt lại: muốn làm việc dù nhỏ nhất, thân phải dũng cảm vượt qua BÀI HỌC: Có nhiều điều khiến em sợ hãi em cần dũng cảm vượt qua Khi em dũng cảm vượt qua, em khơng cịn thấy sợ hãi *Bài tập 4: Luyện tập - HS trả lời - GV hỏi lại - HS chuẩn bị - Về nhà: a/ Em chuẩn bị nhiều tờ giấy trắng, tương ứng với nỗi sợ mà em liệt kê lớp Sau đó, em vẽ nỗi sợ tờ giấy cách thật ngộ nghĩnh Em vẽ thêm lồng nhốt chúng lại cuối xé vẽ nỗi sợ để chúng khơng cịn tồn b/ Em vẽ nhân vật có sức mạnh phi thường mà em ngưỡng mộ, chiến thắng nỗi sợ hãi Sau đó, em treo vẽ lên chỗ dễ quan sát phòng em, em cho vào cặp để lúc mang theo Người bảo vệ em khỏi nỗi sợ c/ Em nhờ bố mẹ miêu tả thật rõ ràng, cụ thể nỗi sợ Em thấy chúng thật bình thường không sợ chúng 54