- Vận dụng kiến thức đã học nhận biết người có lòng tự trọng, rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng. Chuẩn bài 10: Biết chịu trách nhiệm về bản thân[r]
Trang 1THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 4 BÀI 9 BÀI HỌC VỀ LÒNG TỰ TRỌNG
I Mục tiêu:
- Trình bày được các cách thể hiện lòng tự trọng
- Biết cách thể hiện lòng tự trọng
- Biết giữ lòng tự trọng cho chính mình và thể hiện sự tôn trọng mọi người
II Đồ dùng
- Tài liệu KNS (36- 39)
A Bài cũ:
- Nêu việc cần làm để trở thành đội viên xuất
sắc?
- Vì sao mỗi bạn HS cần rèn luyện để trở thành
đội viên xuất sắc?
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 HĐ 1: Đọc truyện: Tấm gương Trần Quốc
Toản
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của
Trần Quốc Toản?
BT2: Theo em lòng tự trọng là gì?
- Gọi HS đọc bài làm
BT3: Viết ra những đức tính tốt của em
BT4: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn
- Gọi HS đọc trước lớp GV cùng lớp nhận xét
BT5: Viết ra những việc em đã làm thể hiện
- HS nêu
- Nhận xét bạn
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận
- HS làm BT trong SGK
- HS nêu theo ý hiểu biết của mình
- Đại diện nhóm trình bày
- HS làm việc cá nhân
- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống trước tranh vẽ việc làm thể hiện lòng tự trọng
- HS ghi ra giấy và đọc trước lớp
- HS đọc nối tiếp bài học/38,39
Trang 2lòng tự trọng.
BT6: Y/c HS về nhờ bố mẹ nhận xét
3 HĐ 2: Bài học
- HS đọc và nêu nội dung bài học, những biểu
hiện của người tự trọng và những biểu hiện
không phải là của người tự trọng (T 38, 39)
4 HĐ3: Đánh giá
- HS tự đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
- Vận dụng kiến thức đã học nhận biết người có
lòng tự trọng, rèn luyện để trở thành người có
lòng tự trọng Chuẩn bài 10: Biết chịu trách
nhiệm về bản thân
- HS tự đánh giá mình
- HS nêu lại nội dung bài học