Vai trò của khoa học công nghệ trong tiến trình CNH-HĐH ở việt nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năngsuất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia vàlàm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội loài người Bước vào thế kỷXXI, trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, kỹ thuật, văn hoá, giáo dục-đàotạo, môi trường … đều có những biến đổi sâu sắc Cùng với sự xuất hiện cáccơ hội phát triển mới, nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoa học và công nghệthông tin … sẽ là những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới
Nhờ vận dụng nhanh chóng những thành tựu mới của khoa học côngnghệ, cũng như tận dụng có hiệu quả làn sóng đối với công nghệ, nhất là côngnghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học … Cục diện hiện naycủa nhiều khu vực và nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi về căn bảntrên quy mô toàn cầu, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, nhiều nước đangtiến nhanh vào kỷ nguyên thông tin, trong đó cơ cấu sản xuất và nền tảng củasự tăng trưởng kinh tế ngày càng dựa vào việc nghiên cứu và ứng dụng nhữngthành tựu của khoa học công nghệ.
Khoa học-công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt cáccơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh quátrình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm biến đổi nền sảnxuất, điều này kéo theo sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực kinh doanh cũngnhư trong quản lý của mỗi một đơn vị doanh nghiệp Sự phát triển của khoahọc công nghệ cũng làm cho quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vàcác quốc gia trở nên khốc liệt Điều này đòi hỏi các nhà quản lý kinh tế phảicó những chính sách phù hợp để phát triển nền sản xuất kinh doanh và thúcđẩy sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá phát triển mạnh.
Là một sinh viên chuyên ngành về quản lý, em rất tâm đắc với đề tài:
“Vai trò của khoa học công nghệ trong tiến trình CNH-HĐH ở việt
nam” Nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn ít, sự nghiên cứu về đề tài còn
Trang 2nhiều thiếu sót, kính mong các giảng viên giúp đỡ và sửa chữa những thiếusót hộ em để sau này em có thể nghiên cứu được những đề tài khác tốt hơn
I.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ:1.Công nghệ là gì ?
Công nghệ luôn được hiểu theo một nghĩa rộng là sự ứng dụng các tríthức khoa học vào giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn Như vậy công nghệ làmột sản phẩm do con người tạo ra làm công cụ để sản xuất ra của cải vật chất.Cho tới này định nghĩa về công nghệ chưa toàn diện thống nhất, điều nàyđược lý giải là do số lượng các công nghệ có nhiều đến mức không thể thốngkê được Người sử dụng công nghệ trong những điều kiện và hoàn cảnh khácnhau dẫn đến sự hiểu biết về công nghệ cũng khác nhau.
+Theo UNIDO (United Nation’s Industrial Development organization)tổ chức phát triển công nghệ của liên hợp quốc thì : công nghệ là việc áp dụngkhoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và sử lýnó một cách có hệ thống và có phương pháp.
+Theo ESCAP (Economic and Social Commission for asia and thePacific) uỷ ban kinh tế và xã hội châu á Thái Bình Dương thì : công nghệ làmột hệ thống kiến thức về quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu vàthông tin Sau đó ESCAP mở rộng định nghĩa của mình: Nó bao gồm tất cảcác kỹ năng kiến thức thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo,dịch vụ, quản lý, thông tin.
Định nghĩa này được coi là bước ngặt trong lịch sử quan niệm về côngnghệ Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt với quá trình sảnxuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà mở rộng khái niệm ra các lĩnh vựcmới như dịch vụ và quản lý.
+Cuối cùng một định nghĩa được coi là khái quát nhất về công nghệ :công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.
2.Các bộ phận cấu thành của công nghệ.
Trang 3Công nghệ là phương tiện để giải quyết các mục tiêu kinh tế nên thướcđo của hoạt động công nghệ là phần tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việcnâng cao năng suất lao động, thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội.
Công nghệ phụ thuộc vào môi trường kinh tế, môi trường xã hội trongthực tế Yêu cầu chất lượng, xu thế phát triển của thị trường, sản phẩm lànhân tố hạn chế sự lựa chọn Đồng thời lựa chọn công nghệ lại bị ràng buộcbởi quan hệ buôn bán trong nước và quốc tế, do đó vấn đề áp dụng công nghệvào quá trình phát triển kinh tế giải quyết một mục tiêu cụ thề là một tập hợpcác vấn đề cần tính toán và đồng bộ.
Bất cứ một công nghệ nào, dù công nghệ đơn giản hay công nghệ phứctạp thì cũng đều được cấu thành từ 4 yếu tố cơ bản, bốn thành phần đó tácđộng qua lại lẫn nhau và hợp thành một chính thể khoa học.
+Con người- đội ngũ lao động kỹ thuật vận hành điều khiển và quản lýcó kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm (Human ware - Viết tắt là H)
+Thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng Đây là phần vật chất, phần cứngcủa công nghệ được gọi là kỹ thuật (Techro ware - viết tắt là T)
+Thông tin dữ liệu, dữ kiện, thuyết minh kỹ thuật, đặc trưng kỹ thuật, tàiliệu hướng dẫn (Inforware- viết tắt là I)
+Quản lý là chỉ các hoạt động giữ mối liên kết trong phân bổ các nguồnlực, thiết kế và thực thi các chính sách quản lý sản xuất và kinh doanh Có thểgọi đây là phần tổ chức của công nghệ (Orga ware - viết tắt là O)
Vậy trong 4 bộ phận cấu thành cơ bản đó thì con người đóng vai trò chủđạo trong quá trình vận hành và biến đổi công nghệ Nhờ đó sử dụng tốt hơncác nguồn lực, thiết bị là cốt lõi Nhưng thiết bị lại do con người lắp đặt vàvận hành: thông tin là sự tích luỹ kiến thức Khối lượng kiến thức càng tăngcàng đỏi hỏi công tác quản lý thông tin ngày càng cao; tổ chức là quá trìnhđiều phối thông tin Nhận xét tổng thể lại, con người, thiết bị cùng với vật tưtạo thành các nguồn lực cho sản xuất và kinh doanh, hay nói một cách kháccông nghệ được phân thành :
-Phần cứng là sản phẩm tồn tại ở dạng vật chất.
Trang 4-Phần mềm là sản phẩm của trí tuệ, các bí quyết thông số, phươngpháp…
3.Các thuộc tính của công nghệ :
Công nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt, tuy nhiên với tư cách là một hệthống công cụ chế biến vật chất và chế biến thông tin, hàng hoá công nghệ cónhững thuộc tính riêng Các thuộc tính này quy định và ảnh hưởng trực tiếpđến việc mua bán định giá, trao đổi, sử dụng công nghệ Công nghệ bao gồm4 thuộc tính cơ bản :
-Tính hệ thống-Tính sinh thể-Tính đặc thù-Và tính thông tin
Cũng như 4 bộ phận cấu thành một công nghệ, 4 thuộc tính cơ bản nàycũng có thể được xem là 4 tiêu thức cơ bản để mọi người có thể nhìn nhậnmột công nghệ.
II.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ.
Con người là chủ thể của sản xuất và là yếu tố quyết định Song sự pháttriển của con người về tri thức và kỹ năng sản xuất thì lại biểu hiện hay kếttinh ở tư liệu lao động Việc sử dụng và sáng tạo ra những tư liệu lao động tuyđã có mầm mống ở một vài loài động vật nào đó Nhưng vẫn là một nét đặctrưng riêng của quá trình lao động của con người Đối với việc đánh giánhững hình thái kinh tế xã hội cũng như đánh giá sự phát triển của tiến bộkhoa học loài người thì chúng ta nên đánh giá từ những mốc lịch sử khám phásơ khai của loài người.
1.Sự phát triển chung của công nghệ :
Những thời đại Kinh tế khác nhau không phải là chúng sản xuất ra cái gìmà là chúng sản xuất bằng cách nào Với những tư liệu lao động gì và khámphá được gì cho nền sản xuất kinh doanh Như vậy sự phát triển của kỹ thuậtcông nghệ có thể được biết tới qua những mốc lịch sử lớn sau đây:
Trang 5+Thứ nhất: những công cụ nguyên thuỷ: hòn đá, cây gậy nhọn, cung tênvà những tư liệu lao động khác như ngọn lửa, một số động vật được thuầndưỡng … Đây có thể xem như là sự khám phá tìm tòi Nghiên cứu cùng nhưlà những phát minh của con người ở thủa còn sơ khai.
+Thứ hai: thời đại đồ đá, đây là một giai đoạn phát triển khá dài và đượcphân rõ thành 2 giai đoạn:
-Thời đại đồ đá cũ-Thời đại đồ đá mới+Thứ ba: thời đại đồ đồng+Thứ tư: thời đại đồ sắt
+Thứ năm: thời đại cơ khí hoá Mở đầu bằng cuộc công nghệ côngnghiệp cuối thế kỷ 18 và được phát triển mạnh hơn cao hơn với việc ứng dụngrộng rãi của điện khí hoá từ đầu thế kỷ 19.
Cuộc CM khoa học-kỹ thuật hay còn gọi là cuộc CM khoa học - côngnghệ Khởi đầu từ những thập niên 50 của thế kỷ 20 với tên gọi này người tamuốn nhấn mạnh đến sự kết nối trực tiếp từ những phát minh khoa học đếnnhững ứng dụng vào kỹ thuật công nghệ Nếu trước đây từ những phát minhkhoa học đến những ứng dụng vào kỹ thuật công nghệ thường phải mất mộtthời gian khá dài, có khi cả trăm năm, nghìn năm, thì ngày nay khoảng cáchđó được rút ngắn đi rất nhiều Vào thời đại của C.Mác đã sớm nhận thấy xuhướng ấy khi đưa ra nhận định : “Khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp”
Ở Châu Âu, sau đêm dài trung cổ, nhiều ngành khoa học đã có bước pháttriển nhảy vọt trong 2 thế kỷ 17 và 18 Khởi đầu là toán học, thiên văn học,vật lý học, hoá học, với những nhà bác học điển hình như :
-Galia (1564- 1642) là nhà thiên văn học người Italia Người đầu tiêndùng kính viễn vọng quan sát mặt trời, mặt trăng và các hành tinh Ông nổitiếng về công lao chứng minh thuyết vũ trụ của Copernic, phát minh ra luậtquán tính, luật rơi tự do…
Trang 6-Niwton (1642- 1727) nhà khoa học người Anh, ông là nhà toán học, vậtlý học, thiên văn học, cơ học, phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn Các quyluật của cơ học cổ điển … kể từ đây, mở ra thời kỳ mới- thời đại cơ giới hoá.
-Leonard de Vinci- danh hoạ vĩ đại Ông đã vẽ các kiểu máy tiện, máybơm, vũ khí, máy bay, nghiên cứu địa chất.
-Copernic (1473-1543)-người Ba Lan, phát hiện ra mặt trời là trung tâmvũ trụ.
-Lavoisier (1743-1794) nhà khoa học người Pháp phát hiện thành phầnhoá học của nước và cấu tạo nguyên tố hoá chất.
Cuộc cách mạng khoa học đã mở đường cho một cuộc cách mạng kỹthuật công nghệ lớn nhất trong lịch sử loài người vào cuối thế kỷ 18 mà nộidung là chế tạo ra máy móc, cơ khí hoá nền sản xuất xã hội chuyển từ laođộng thủ công sang lao động bằng máy móc Cuộc cách mạng kỹ thuật – côngnghệ được gọi là cuộc cách mạng công nghiệp lớn nhất của nhân loại Bởi nóđưa máy móc vào công nghiệp thay thế thủ công bằng cơ khí hoá và dùngmáy móc để sản xuất ra maý móc như một quy luật quan trọng của C.Mác đãphát hiện của sản xuất đại công nghiệp nhằm cơ khí hoá tiếp các ngành sảnxuất khác như vận tải, nông nghiệp…
Cuộc cách mạng công nghệ diễn ra đầu tiên ở Anh (trong khoảng thờigian 1750-1830) rồi sau đó lan rộng sang Pháp, Đức và một số nước Châu Âucụ thể là:
-Máy kéo Sợi (1735) và tiếp sau là máy dệt.
-Máy hơi nước (1784) và tiếp sau đó là ôtô chạy bằng hơi nước (1789).-Đầu tàu hoả chạy bằng hơi nước (1803)
-Tàu biển chạy bằng hơi nước (1851)
-Động cơ đốt trong (1860) và tiếp sau là ôtô chạy bằng động cơ đốt trong(1886).
-Điện tín (1843), liên lạc điện thoại (1875), trạm điện thoại (1878)-Đèn điện (1878)
Trang 7-Từ đầu thế kỷ XX, điện được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và vàonhiều ngành kỹ thuật cơ khí hoá được phát triển và nâng cao nhờ Điện khíhoá.
Tất cả những thành tựu về công nghệ đã dẫn đến kết quả làm cho lựclượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng cao Nhờ đó mà loài ngườichuyển từ phương thức sản xuất này lên phương thức sản xuất khác cao hơn,chuyển từ nền văn minh này lên nền văn minh khác tiên tiến hơn.
Cuộc cách mạng công nghệ diễn ra nửa thế kỷ nay cũng đang gây ranhững biến đổi sâu sắc trong các lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xãhội, sản xuất tự động hoá ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càngcao, sản phẩm dồi dào Tỷ lệ lao động trí óc trong sản xuất tăng lên trong khitỉ lệ lao động chân tay giảm xuống, nảy sinh nạn thất nghiệp cơ cấu Hợp chấtmới sáng tạo ra thay thế một số vật lực có sẵn trong thiên nhiên, tiết kiệm tàinguyên, thiên nhiên, con người qua hạn hẹp mà thiên hiên đã ban tặng cho họ.Xuất hiện một số ngành sản xuất mới trong khi một số ngành sản xuất cũ suythoái Khoảng cách giữa những nước tiên tiến vốn có ưu thế về kỹ thuật-côngnghệ và phần lớn những Nước lạc hậu ngày càng doãng ra, lợi thế của một sốnước giàu tài nguyên thiên nhiên, giàu lao động giảm xuống Xu thế toàn cấuhoá nền kinh tế với sự kiên doanh kiên kết, đầu tư, chuyển giao công nghệngày càng phát triển mạnh.
Ngày nay vị thế của công nghệ-kỹ thuật tế đã có vị trí xứng đáng trongquỹ đạo của nền sản xuất-xã hội và nó cũng được xem như một chiến lượcphát triển lâu dài của mỗi một quốc gia.
2.Công nghệ điển hình:
*Công nghệ vật liệu mới
Trong vòng 40 năm trở lại đây, khoa học và công nghệ đã tạo ra đượccác loại vật liệu đáp ứng được tất cả các yêu cầu trong mọi lĩnh vực hoạt độngcủa con người Trong nhiều trường hợp phát minh vật liệu mới, làm nảy sinhngành công nghiệp mới (bán dẫn-vi mạch, máy tính điện tử, tin học, thôngtin…) một vài thành tựu nổi bật về công nghệ vật liệu mới là:
Trang 8Một công nghệ mới, cao cấp cần có các thiết bị làm bằng các vật liệu đặcbiệt (nhẹ, cách âm, cách nhiệt…) ngược lại muốn có các vật liệu đăc biệt lạiđòi hỏi công nghệ cao cấp về cơ khí chính xác, chân không siêu sạch…
Trang 9*Công nghệ Điện tử và vi điện tử
Trong rất nhiều lĩnh vực khoa học-kinh tế, người ta phải dùng đến cácthiết bị điện tử để thực hiện các chức năng như khuyếch đại, phát tín hiệuđiện, biến đổi tín hiệu điện.
-Tạo hình, tạo âm thanh… lúc đầu, linh kiện chính trong các thiết bị đólà đèn điện tử, được phát minh vào năm 1906, năm 1947 xuất hiện các linhkiện bán dẫn, năm 1961 xuất hiện mạnh tích hợp IC và năm 1971 là các mạchvi sử lý thường phát minh các dụng cụ điển tử mở ra kỷ nguyên của máy tínhđiện tử.
*Công nghệ thông tin
Thành quả của công nghệ Điện tử-Vi điện tử tạo ra máy tính điện tửcùng với phần mềm là các chương trình ứng dụng, tạo ra một công nghệ mớilà tin học (informaties).
Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX xuất hiện kỹthuật số (digital) tạo bước ngoặt trong lĩnh vực truyền tin, do các ưu việt:
-Độ tin cậy cao
-Số lượng truyền lớn.-Tốc độ trao đổi nhanh.
Kỹ thuật số kết hợp với vật liệu quang truyền dẫn thông tin bằng Lazetrong cáp quang.
Tin học cùng viễn thông tạo ra ngành công nghiệp mới, công nghệ thôngtin qua các hoạt động lưu trữ và truyền số liệu điện tử (EDI) dẫn đến các hoạtđộng như vay vốn chuyển vốn ngoại tệ, mua bán cổ phần, tìm chênh lệch giátín dụng, chứng khoán… Tạo ra một xã hội hoàn toàn mới trong thế kỷ XXI.
*Công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học sử dụng các tác nhân sinh vật vào quá trình sản xuất,có đặc trưng công nghiệp, sản xuất tư liệu sản xuất cho nó và các nành khác,có quy mô sản xuất là tế bào trong lĩnh vực này có 4 khía cạnh cụ thể:
-Công nghệ Vi sinh-Kỹ thuật enzim
Trang 10-Kỹ thuật nuôi cấy tế bào
*Công nghệ tự động hoá
Tự động hoá là một quá trình trong sự phát triển sản xuất mà các chứcnăng điều khiển và kiểm tra do máy móc và thiết bị tự động điều khiển, nhờtự động hoá quá trình sản xuất mà chất lượng sản phẩm hoàn hảo, năng suấtlao động cao và tránh được các nguy hiểm đối với con người.
Sự ra đời của máy tính điện tử đã làm thay đổi về chất của tự động hoávà mở rộng nó ra không chỉ trong lĩnh vực sản xuất vật chất mà cả trongthông tin, dịch vụ và quản lý, đưa các lĩnh vực này trở thành các ngành côngnghệ mũi nhọn trên phạm vi toàn thế giới.
Trong lĩnh vực sản xuất, các thành tựu của tự động hoá bao trùm lên tấtcả các ngành sản xuất, là cơ sở của các thành tựu trong lĩnh vực kỹ thuật cao:Du hành vũ trụ thông tin, năng lượng mới, kỹ thuật hai dương, công nghệ sinhhọc… thiết bị chủ yếu trong tự động hoá là Người máy các loại, có thể hoạtđộng theo một chương trình cứng, hay thao tác theo sự điều khiển trực tiếpcủa con người hoặc hoạt động nhờ trí năng nhân tạo.
Sự phát triển của tự động hoá và Công nghệ thông tin hứa hẹn nhữngthành tựu cho những bước ngoặt trong xã hội loài người ở thế kỷ XXI.
3 Vai trò của công nghệ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Khoa học công nghệ là một trong bốn nguồn lực quyết định sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia Ngày nay, khi mà nhân loại bước vào kỷnguyên tri thức thì khoa học công nghệ càng khẳng định hơn vai trò quyếtđịnh đến quá trình tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia Đặc biệt là đối vớicác nước đang phát triển trong quá trình tiến hành CNH- HĐH, nó chính làđộng lực lớn thúc đẩy và góp phần tích cực rút ngắn quá trình này.
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, việctìm ra những công nghệ mới, vật liệu mới và những nguồn năng lượng mới đãxuất hiện một kiểu tăng trưởng mới về chất- tăng trưởng kinh tế theo chiềusâu trong điều kiện sản xuất phát triển dựa trên cơ sở cuộc cách mạng khoahọc hiện đại Khoa học công nghệ là điều kiện để có sản phẩm cuối cùng đạt
Trang 11chất lượng cao,tăng năng suất lao động, đảm bảo an toàn sản xuất, chống ỗnhiễm môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên quốc gia, góp phần thúc đẩysản xuất phát triển nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội.
Qua nghiên cứu vai trò cụ thể của khoa học công nghệ đối với tăng trưởngkinh tế, nhà kinh tế học P.A Samuelson và W.P.Nordhaus đã dùng các phântích của mình để tính toán phần đóng góp của khoa học công nghệ trong tăngtrưởng kinh tế của Hoa Kỳ từ 1900 đến 1984 và đã rút ra kết luận: Trong mứctăng trưởng 2,2%/năm về sản lượng theo đầu công nhân, khoảng 0,5% là dotăng yếu tố tư bản(vốn), và do yếu tố công nghệ là 1,7% Như vậy, nhân tốkhoa học công nghệ giữ một vai trò đặc biệt đối với tăng trưởng kinh tế.
Cũng theo nghiên cứu của các nhà kinh tế học S.A.Samuelson vàW.P.Nordhaus, cho thấy: Từ năm 1981 ở Mỹ với mức tăng trưởng trung bìnhlà 3,2%/năm thì sự đóng góp của yếu tố đầu vào: đất đai, vốn, lao động chỉchiếm 1,1%, còn yếu tố giáo dục và khoa học công nghệ chiếm tới 2,1%.(Bảng1.1)
Bảng 1.1 Đóng góp của các yếu tố vào mức tăng trưởng GDP thực tếYếu tố đóng gópTăng % hàng
% của tổngsố
Đóng góp đầu vào-Vốn
-Lao động-Đất đai
3415190Giáo dục và tiến bộ khoa học công nghệ 2,1 66
Nguồn: P.A.Samuelson và W.P.Nordhaus Kinh tế học tập II-Học việnQuan hệ Quốc tế- Hà Nội 1989
Điều đó chứng tỏ vai trò quan trọng của khoa học công nghệ đối với tăngtrưởng kinh tế quốc gia.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay đã tạo ra thời cơ rất thuậnlợi để các nước đang phát triển nhanh chóng thực hiện Công nghiệp hoá đấtnước Nhiều nhà kinh tế cũng dự báo rằng, trong giai đoạn tới “tương lai sẽphụ thuộc vào các quốc gia có tiềm năng ứng dụng” Vì vậy, để nhanh chóng
Trang 12rút ngắn thời gian Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, các nước đang phát triểnphải quan tâm và khai thác tốt những thành tựu của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ, phát huy được lợi thế là các nước đi sau Thực tế lịch sử cho thấy,nước Anh cần 120 năm để Công nghiệp hoá, Mỹ và Tây Âu cần 60 năm, còncác con rồng Châu Á chỉ mất 30 năm là hoàn thành Trong tương lai sẽ hứahẹn thời gian hoàn thành Công nghiệp hoá tiếp tục rút ngắn.
Cách mạng khoa học và công nghệ đã làm thay đổi chiến lược kinh tế vàchiến lược thị trường Sự xuất hiện của các ngành công nghệ cao đưa đến kếtquả là năng suất lao động được nâng lên vượt bậc và thực sự hiệu quả hơn Vìvậy, các nước tư bản phát triển và các công ty xuyên quốc gia đều coi việcphát triển khoa học công nghệ với các ngành công nghệ cao là con bài trongcạnh tranh chiếm lĩnh thị trường.
Có thể nói, thực chất của Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá của các nước đang phát triển chính là sự vận dụng thành tựu của khoa học công nghệ dựa trên những đổi mới công nghệ nhằm chuyển hệ thống kinh tế xã hội từ trạng thái năng suất thấp, hiệu quả thấp, sử dụng lao động thủ công là chính, sang một hệ thống có năng suất cao, dựa trên những phương pháp công nghiệp, những công nghệ tiên tiến Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ giá trị cao Muốn đạt mục tiêu trên phải đổi mới công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế, phải sử dụng có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới.
4 Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ
a.Đặc điểm, các yếu tố cấu thành công nghệ, các thuộc tính của công nghệ,vai trò đối với sự phát triển kinh tế
* Công nghệ và yếu tố cấu thành công nghệ
Công nghệ có xuất xứ từ hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ: “techno” là tàinăng, sự khéo léo, kỹ thuật, nghệ thuật, là từ “logy” là lời lẽ, ngôn từ, cáchdiễn đạt, học thuyết Trước đây, trong giai đoạn đầu Công nghiệp hóa, ngườita thường dùng khái niệm kỹ thuật trong sản xuất, sau đó khái niệm công
Trang 13nghệ xuất hiện với ý nghĩa ban đầu rất hẹp, đơn giản chỉ là tuần tự các giảipháp kỹ thuật trong một dây chuyền sản xuất Ngày nay, tuỳ theo lĩnh vựcnghiên cứu và đối tượng áp dụng các khái niệm khác nhau về công nghệ.
Theo Uỷ ban kinh tế- Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) địnhnghĩa ” Công nghệ là hệ thống tri thức về quy trình kỹ thuật chế biến vật liệuvà thông tin Nó bao gồm tất cả kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương phápsử dụng trong sản xuất, chế biến hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý”.
Với khái niệm này, công nghệ được mở rộng và hoàn thiện hơn Côngnghệ là tập hợp những công cụ, phương pháp dùng để biến đổi các nguồn lựcsản xuất thành những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phục vụ nhu cầu conngười.
Như vậy, công nghệ được phân biệt rõ với khoa học và kỹ thuật.
“Khoa học là lĩnh vực nghiên cứu nhằm đưa ra những tri thức mới về tựnhiên, xã hội và tư duy”, còn “kỹ thuật có thể hiểu là tổng hợp các tư liệu vậtchất như công cụ lao động, năng lượng, vật liệu và phương pháp do con ngườisáng tạo ra và được sử dụng trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chấtcho xã hội”.
Qua đó, chúng ta có thể thấy công nghệ có cái đồng nhất với kỹ thuật,song cái khác nhau cơ bản là kỹ thuật chỉ nặng về phần cứng, còn công nghệthì đi sâu vào phần mềm của quy trình Hơn nữa công nghệ còn bao gồm cảsự năng động trong nhận thức của con người để cải tiến quy trình sản xuất,đặc biệt là khả năng chuyển giao công nghệ(CGCN) trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Điều này có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn cách mạng Khoahọc công nghệ hiện nay Kỷ nguyên mà công nghệ thực sự trở thành nhân tốquyết định khả năng cạnh tranh trên thị trường và tỷ lệ”phần mềm” có vị tríngày càng quan trọng trong các quy trình công nghệ sản xuất.
Theo quan điểm phổ biến hiện nay thì công nghệ gồm 4 thành phần cơbản tác động qua lại lẫn nhau.
a.Hình thái vật chất của công nghệ
Trang 14b.Thông tin: là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫnkỹ thuật Phần thông tin rất quan trọng, nó quyết định phần lớn sự thành cônghay thất bại của hoạt động chuyển giao công nghệ Nó thường được tìm kiếmtrong khoảng thời gian dài và được hoàn thiện trước khi kí hợp đồng chuyểngiao công nghệ.
c Thiết chế: là cơ cấu tổ chức, quản lý, gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đàotạo đội ngũ cho các hoạt động như phân chia nguồn lực, tạo mạng lưới, lậpkế hoạch, kiểm tra, tiến hành.
d.Yếu tố con người: gồm kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sản xuất làm việc cótrách nhiệm và có năng suất cao của đội ngũ nhân lực có sức khoẻ.
III.SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CỦAPHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.
1.Sự phát triển công nghệ ở Việt Nam
Việt Nam hiện tại là một quốc gia đang trên đường phát triển và tăngtrưởng về mọi mặt, trong đó có cả công nghệ.Nhưng cho dù có tăng trưởngđến đâu đi chăng nức khi nghiên cứu về vấn đề này, ta cũng sẽ không thể bỏqua được những bước ngoặt, những khám phá có tính chất lịch sử mà dân tộcđã đạt được từ thủa bình minh của loài người Lịch sử, phát triển của côngnghệ ở Việt Nam đã được biết đến qua các mốc lớn sau:
*Thứ nhất: Nền văn hóa vi sơn, vào cuối thời đại đồ đá cũ, cách đây
khoảng 23 nghìn năm.
*Thứ hai: Văn hoá hoà bình, vào đầu thời đàu đồ đá mới, cách đây
khoảng 10 nghìn năm ở giai đoạn này, con Người đã tìm tòi và phát minh racông cụ sản xuất bằng đá, làm đồ gốm, thuần dưỡng các loại động vật hoangdã.
*Thứ ba: Văn hoá Đông Sơn, nổi tiếng với công nghệ đúc đồng cách
đây khoảng 4 nghìn năm Vào thời kỳ này, đã hình thành nên các Nhà nước.
Trang 15*Thứ tư: Thế kỷ XIII-XV Việt Nam có chữ Nôm thế kỷ XVI XVII chữ
quốc Ngữ-Tiếng Việt bằng mẫu tự la tinh ra đời Đó là sáng tạo đặc biệt; đỉnhcao mới của con người Việt Nam và đất nước Việt Nam.
Khi cuộc C M khoa học-công nghệ trên thế giới nổ ra tạo ra được mộtkhối lượng vật chất khổng lồ cho nhân loại, nhưng vì được thực hiện trongkhuôn khổ của chủ nghĩa tư bản cho nên bên cạnh những tác động tích cựcđối với sự tiến bộ của nhân loại, cũng đang gây ra những tác động bất lợi đốivới một số lực lượng xã hội và một số quốc gia ở thời điểm đó với nhữngquốc gia đang bị tụt hậu về kỹ thuật công nghệ thì trở thành một nguy cơ lớntrong số những quốc gia tụt hậu đó Việt Nam được xem như một quốc giađiển hình.
Đất nước có nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu bằng nông nghiệp Bị chiếntranh tàn phá nặng nề trong một thời gian dài, chủ trương của Đảng và Nhànước là đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa quá độ giai đoạn chủ nghĩa tưbản tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng : cách mạng về quan hệ sản xuất,cách mạng về khoa học-kỹ thuật, cách mạng về tư tưởng văn hoá, trong đócách mạng về khoa học kỹ thuật là then chốt để đẩy mạnh công nghệ hoá vàhiện đại hoá đất nước.
Nhờ có những áp dụng và nghiên cứu công nghệ mới vào nông nghiệp,nền nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ trong một giai đoạn dài, tạo ra nhiềuviệc làm; các ngành gốm sứ, vật liệu xây dựng đã được đưa công nghệ hiệnđại vào sản xuất cụ thể là lò tunen, sấy bằng năng lượng mặt trời nung bằngkhí đốt … đảm bảo việc làm cho lao động và góp phần tăng trưởng nền kinhtế quốc dân.
Công nghệ thông tin được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong sản xuấtvà quản lý của đất nước Đảng và nhà nước đang có chủ trương phát triểncông nghệ thông tin bởi công nghệ thông tin được đánh giá là cơ sở hạ tầngcủa sự phát triển kinh tế xã hội.
Công nghệ sinh học được khám phá và đưa vào phục vụ nông nghiệp vàcông nghiệp cũng như y tế.
Trang 16Công nghệ phục vụ cho nền công nghiệp trong nước cũng được khámphá và áp dụng mạnh đặc biệt là đối với lĩnh vực công nghiệp chủ đạo như :Năng lượng luyện kim, chế tạo máy, xi măng, đóng tầu, lọc dầu.
Ngoài ra kỹ thuật nhiệt đới cũng phần nào được đưa vào ứng dụng rộngrãi trên cơ sở nghiên cứu về mặt thuận lơị do thiên nhiên mang lại cho đấtnước, trên thực tế kỹ thuật công nghệ nhiệt đới đang được xem là một bộphận quan trọng của CM khoa học- kỹ thuật nước ta, có nhiệm vụ tìm ra biệnpháp hạn chế yếu tố tiêu cực, khai thác yếu tố tích cực tác động đến các thiếtbị kỹ thuật, quy trình công nghệ, các cơ sở sản xuất.
2.Thực trạng phát triển công nghệ Việt Nam trong sự nghiệp côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
Ở nước ta, thông qua các văn kiện của Đảng và nhà nước, vai trò vị trícủa khoa học công nghệ trong công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đãđược xác định.
Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước rakhỏi nghèo nàn lạc hậu và vươn lên trình độ tiên tiến của thế giơí.
Khoa học-công nghệ là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới.Khoa học-công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Nhìn một cách tổng thể tình hình công nghệ trong nền kinh tế Việt Namhiện nay so với các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và cácnước… nói chung là rất thấp và lạc hậu, tỷ lệ các công nghệ và thiết bị hiệnđại rất thấp, trình độ cơ khí hoá của nền kinh tế chưa được cao, mức tiêu haonăng lượng, nhiên liệu và lãng phí nguyên liệu do nguyên nhân công nghệ vàkỹ thuật cao Những thiết bị và công nghệ lạc hậu hơn mức trung bình của thếgiới khoảng 1-2 thế hệ Nhờ một phần lớn chuyển giao công nghệ thông quaFDI đã đưa công nghệ và thiết bị của các ngành lắp ráp điện tử, ô tô, lắp rápxây dựng, thuỷ sản đông lạnh thuộc loại này Các thiết bị và công nghệ lạchậu 2- 3 thế hệ so với trung bình của thế giới, ví dụ như trong ngành điện,giấy, đường và chế biến thực phẩm Các thiết bị lạc hậu từ 3 đến 5 thế hệ chủ
Trang 17yếu bao gồm công nghệ và thiết bị của các ngành đường sắt, đường bộ, cơ khíđóng tầu, vật liệu xây dựng…
Trong xu thế toàn cầu hoá về kỹ thuật, sự cạnh tranh về hàng hoá và dịchvụ ở thị trường trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt, tính cạnh tranhcủa hàng hoá được nâng cao chủ yếu nhờ những tiến bộ khoa học-công nghệcủa nhân loại.
Đảng và nhà nước cũng như các cơ quan thẩm quyền đã đưa ra danhmục lựa chọn công nghệ cao cần ưu tiên phát triển là : công nghệ thông tin,công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và một số công nghệ cao kháctrong một số lĩnh vực cụ thể Trong đó công nghệ thông tin và công nghệ sinhhọc cần phát triển sớm với một số đối tượng cần ứng dụng công nghệ cao.
+Đối với công nghệ thông tin: phát triển được dựa trên 3 ngành kỹthuật : điện tử, tin học, viễn thông Có tốc độ phát triển khá nhanh, vì nó đượcví như là cơ sở hạ tầng của kinh tế-xã hội, cho nên tất cả các quốc gia đều cónhững chiến lược phát triển riêng Đối với Việt Nam thì hiện nay đang ứngdụng công nghệ thông tin để phát triển viễn thông và thông tin liên lạc màchưa ứng dụng nó một cách có hiệu quả toàn diện trên bước đường côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước Và một lĩnh vực nữa là vi tính, vi tính cũngđã được sử dụng rộng rãi trong thiết kế và sản xuất nhằm làm giảm nhiên liệu,năng lượng, vật liệu dùng cho một đơn vị sản phẩm, làm giảm chất thải vàhạn chế tác động xấu đến môi trường trong nước Công nghệ thông tin có thểhiện đại hoá các công nghệ cổ truyền và đảm bảo hiệu quả cho các côngnghiệp truyền thống Do vậy, mục tiêu của Đảng đề ra cần đẩy mạnh và xúctiến có hiệu quả.
+Đối với công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, công nghiệp và y tế:Việt Nam là nước có thiên nhiên nhiệt đới ẩm với nguồn gen rất đa dạngphong phú Công nghệ sinh học bao gồm từ kỹ thuật chọn, lai tạo giốngtruyền thống, công nghệ vi sinh, công nghệ mô, công nghệ tế bào đến côngnghệ di truyền có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện, bềnvững, tác động đến việc bảo vệ và cải thiện môi trường, thiên nhiên và sinh
Trang 18thái đất nước Thành tích trong việc tiếp thu các tiến bộ công nghệ sinh họccòn rất khiêm tốn nhưng thực lực nó cũng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ nềnkinh tế quốc dân Đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất những mặt hàng nôngsản chủ lực để xuất khẩu, điển hình là mặt hàng gạo xuất khẩu (Việt Namđứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan)
+Đối với các ngành công nghiệp truyền thống trên cơ sở công nghệ cao:để đảm bảo tốc độ phát triển nhanh và đẩy mạnh công nghiệp hoá Nhu cầu vềnăng lượng, vật liệu sẽ tăng mạnh, có 2 con đường để giải quyết nhu cầu trênnhập khẩu và sản xuất trong nước.
Con đường sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn, đây là ngành côngnghiệp đã trở nên lỗi thời đối với các nước phát triển, nhưng những kinhnghiệm thực tế cho thấy ở Hàn Quốc, Indone Sia, Singapore, Thái Lan chúngvẫn phát huy được tác dụng Do vậy Việt Nam cần phải có một chiến lượctổng thể đối với lĩnh vực này, vấn đề cốt lõi là phải sản xuất bằng công nghệcao để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước khuvực và thế giới.
+Đối với lĩnh vực kỹ thuật-công nghệ nhiệt đới: lĩnh vực này cần nênxem là một bộ phận quan trọng của công nghệ khoa học-kỹ thuật ở nước tabởi xét trên từng khía cạnh, từng góc độ cụ thể thì nó có nhiệm vụ tìm ra cácgiải pháp hạn chế tiêu cực Khai thác yếu tố tích cực tác động đến các mặt củanền kinh tế.
+Đối với GTVT: GTVT được xem là mạch máu xuyên suốt tất cả cáclĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, an ninh quốc phòng Phát triển công nghệgiao thông, vận tải đồng nghĩa với việc thúc đẩy xây dựng đất nước Đưacông nghệ tiên tiến vào giao thông vận tải là việc đáp ứng tính đồng bộ củanền sản xuất và lưu thông hàng hoá xuyên suốt toàn bộ quá trình Do vậy lĩnhvực này không thể không coi trọng và xúc tiến phát triển nhanh, mặt khác nếunhư phát triển chậm hoặc không đồng bộ sẽ đưa đất nước rơi vào tình trạngtụt hậu so với khu vực và thế giới.