1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mot so giao an tham khao

211 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 37,84 MB

Nội dung

nhân hóa, so sánh, từ ngữ gợi hình  Nhân hóa, so sánh, từ ngữ gợi hình ảnh aûnh GV mời HS đọc lại đoạn “Những động tác thả sào …… vâng vâng dạ 2: Nhân vật dượng Hương Thư daï” Câu hỏi t[r]

Trường THCS Phương Phú Họ tên: Huỳnh Thị Thu Dieóm Lụựp: 7a2 Ngày dạy: 24 / 12/ 2017 Tieỏt 55 ĐIỆP NGỮ A- Mục tiêu học: Giúp HS: - Hiểu điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Nhận dạng điệp ngữ - Vận dụng làm tập SGK yêu cầu số tập bổ sung - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết B- Chuẩn bị: - GV: Ví dụ điệp ngữ Những điều cần lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ với lặp lại từ ngữ không cần thiết làm câu văn rườm rà, giá trị - HS: Học thành ngữ, soạn C- Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp, điểm danh sĩ số Kieåm tra cũ: - Thế thành ngữ? Cho ví dụ - Thành ngữ giữ chức vụ câu? Xác định chức vụ ngữ pháp thành ngữ có ví dụ sau: Anh khỏe voi Bài mới: GV cho ví dụ để HS so sánh, sau chọn ví dụ có điệp ngữ để dẫn vào HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I- Điệp ngữ tác dụng điệp - HS 1: đọc câu hỏi SGK ngữ: - HS 2: đọc khổ thơ đầu “Tiếng gà trưa” tìm từ ngữ lặp lại nêu tác dụng Từ nghe lặp lại lần Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa - HS 3: đọc khổ thơ cuối “Tiếng gà trưa” tìm từ ngữ lặp lại nêu tác dụng .Từ lặp lại lần Tác dụng: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến só - GV nhắc HS ý tượng lặp từ vốn từ nghèo nàn mà em học lớp - Chỉ lại VD lặp từ cho HS thấy - GV tiếp tục đưa VD để HS phân biệt đâu lỗi lặp, đâu lặp lại để làm bật ý gây cảm xúc mạnh - GV ý cho HS: lặp từ, lặp ngữ, lặp câu lặp đoạn để HS phân biệt Vậy em hieåu điệp ngữ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? - Điệp ngữ lặp lại từ ngữ (hay câu) - Tác dụng làm bật ý gây cảm xúc mạnh * Ghi nhớ: sgk (152 ) - Cho HS làm tập SGK - Các từ ngữ lặp lại đoạn văn tác dụng biểu cảm Đó lỗi lặp - Phía sau nhà em có mảnh vườn Em trồng hoa cúc, thược dược, đồng tiền, hồng, lay ơn Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ chị - YC HS cho ví dụ điệp ngữ II- Các dạng điệp ngữ: - GV cho HS so sánh SGK + Khổ đầu “Tiếng gà trưa” “bài ca dao” + Các từ ngữ lặp lại thơ Tiếng gà trưa đứng liền (nối tiếp), hay cách quãng với nhau? (cách qng) -> Điệp ngữ cách qng + Các từ ngữ lặp lại vd a đứng liền (nối tiếp) hay cách quãng với nhau? (nối tiếp) -> Điệp ngữ nối tiếp + Các từ ngữ lặp lại vd b đứng vị trí câu thơ? (cuối câu trên, đầu câu dưới) -> Điệp ngữ chuyển tiếp - GV cho VD để HS phân biệt dạng điệp ngữ cho rõ ràng Vậy điệp ngữ có dạng ? - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp - GV cho đđoạn văn Thép Mới để HS tìm * Ghi nhớ : sgk (152 ) điệp ngữ dạng điệp ngữ III Luyện tập: -Tìm điệp ngữ đoạn trích sau - Bài cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều ? -Tìm điệp ngữ đoạn văn sau nói rõ dạng điệp ngữ gì? - Bài - GV nhắc lại nêu yêu cầu dành thời gian cho HS làm - Sửa cách chiếu đáp án -Đáp án - Một dân tộc gan góc…, dân tộc phải được… -> Nhấn mạnh gan dạ, dũng cảm dân tộc Việt Nam chiến đấu chống ngoại xâm hưởng tự do, độc lập - cấy, trông -> Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi người nông dân -Đáp án - xa -> điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ -> điệp ngữ chuyển tiếp - GV cho HS nghe “Hát khúc quân hành” Diệp Minh Tuyền Nghe hát có sử dụng điệp ngữ không? - GV cho HS quan sát tranh tìm tục ngữ, ca dao, thơ có sử dụng điệp ngữ Sau GV chốt lại điệp ngữ sử dụng nhiều văn, thơ, tục ngữ, ca dao, nhạc… Cñng cè: - GV củng cố sơ đồ hệ thống lại kiến thức - Gợi ý bi HS v nh lm Dặn dò: -Về nhà học bài, làm tập 4, soạn “Chơi chữ” * Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nguồn tài liệu tham khảo: SGK, SBT, STK Ngữ Văn 6, mạng Internet Lợi ích: HS ghi chép dễ dàng, xem nhiều tranh ảnh, tiết dạy thời gian Người soạn Huỳnh Thị Thu Diễm Ngày dạy: tháng năm 2017 Lớp dạy: 6A3 Tiết 129 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết loại lỗi, cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ, lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ - BiÕt tự phát lỗi đà học chữa lỗi - Giỳp hc sinh nhn thc ỳng v tác dụng việc sử dụng câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ, với ngữ nghĩa II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ HS: Học cũ, Đọc chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Ổn định tổ chức: Điểm danh Kiểm tra cũ: - Ở tiết trước em tìm hiểu lỗi nào? Cách chữa lỗi ấy? - Các câu sau viết sai nào, em viết lại cho đúng: - Cười đùa vui vẻ - Cô Hà, người đẹp trường Lương Thế Vinh * Giới thiệu bài: Ở tiết 122 em học chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Hôm nay, em tiếp tục tìm hiểu lỗi tiết 129 Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu chữa I CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ câu thiếu chủ ngữ vị ngữ NGỮ - GV treo bảng phụ ghi ví dụ * Ví dụ: - HS đọc ví dụ a Mỗi qua cầu Long Biên ? Chỉ chỗ sai câu -> Câu thiếu CN, VN nêu cách chữa ? - HS: Câu a chưa thành câu, chưa có chủ ngữ, vị ngữ, có phần trạng ngữ Cách chữa: - Cách chữa: thêm chủ ngữ, vị ngữ cho a Mỗi qua cầu Long Biên, lại câu nhớ đến ngày tháng chống Mĩ cứu nước VD b sai giống ví dụ a, ví dụ b b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao có trạng ngữ động mình, vịng sáu tháng - HS: Câu b chưa thành câu, chưa có chủ ngữ, vị ngữ, có trạng ngữ -> Câu thiếu CN, VN - Cách chữa: thêm chủ ngữ vị ngữ Cách chữa: - Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, chúng tơi hồn thành công việc giao - GV cho VD: “Ở trường em, Trường -> Trung học sở Phương Phú.” Yêu Ở trường em, Trường Trung học sở cầu HS xác định, nêu cách chữa Phương Phú, thầy cô yêu thương chúng em - GV yêu cầu HS cho ví dụ câu thiếu CN lẫn VN tự xác định thành phần câu, nêu cách chữa GV tóm lại: Đối với câu thiếu CN lẫn VN ta thêm CN VN cho đủ thành phần câu (vì thành phần bắt buộc có mặt câu để câu diễn đạt ý trọn vẹn có cấu tạo ngữ pháp) (GV giới thiệu cho HS trường hợp rút gọn câu chương trình Ngữ Văn 7) VD: - Chừng lớp thi HK II ? - Tuần sau GV chuyển ý sang lỗi II CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu sai NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN quan hệ ngữ nghĩa thành CÂU: phần câu * Ví dụ: - GV treo bảng phụ ví dụ - HS đọc ví dụ ? Mỗi phận gạch chân câu nói ? (dượng Hương Thư) ? Câu sai ? - Nêu cách chữa lỗi - Như vậy, cách xếp câu cho - Câu sai chỗ nhầm lẫn làm cho người đọc hiểu phần gạch chân thành phần câu làm cho câu sai nghĩa trước dấu phẩy (… nảy lửa) miêu tả hoạt động chủ ngữ câu "ta" Như câu sai mặt nghĩa - Cách chữa: Ta thấy Dượng Hương Thư ghì chặt sào, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ GV nói: “Cái bàn trịn vng”, - Xét ngữ pháp: câu (có CN, VN) - Xét quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu: không đúng, không phù hợp - GV cho VD “Bắc thấy Đông xe đạp đến trường bị kẹt xe ngã tư” Câu sai quan hệ ngữ nghĩa (không rõ ràng) yêu cầu HS phát nêu cách chữa GV tóm lại: Đối với câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu ta điều chỉnh, xếp lại thành phần câu để diễn đạt quan hệ ngữ nghĩa phù hợp GV nhắc lại lỗi qua tiết chữa lỗi là: Câu thiếu CN Câu thiếu VN Câu thiếu CN lẫn VN => Câu sai cấu trúc ngữ pháp Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu => Câu sai quan hệ ngữ nghĩa GV hướng dẫn học sinh luyện tập - HS đọc tập nêu yêu cầu - GV gọi học sinh lên bảng làm - HS khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét, kết luận (cho điểm) III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Xác định CN, VN: a CN: cầu; VN: đổi tên b CN: lịng tơi; VN: lại nhớ c CN: tôi; VN: cảm thấy cầu - HS đọc tập nêu yêu cầu Bài tập 2: Viết thêm CN, VN: - GV cho học sinh thảo luận chung bàn - Đại diện trả lời, em khác nhận xét, bổ sung a Mỗi tan trường, học sinh xếp hàng - GV nhận xét, kết luận (cho điểm) cổng b Ngoài cánh đồng, lúa bắt đầu chín c Giữa cánh đồng lúa chín, bác nơng dân gặt lúa d Khi ô tô đến đầu làng, người chạy ùa đón Bài tập 3: Chỉ chỗ sai nêu cách - HS đọc tập nêu yêu cầu chữa câu sau: (câu sai cấu trúc - GV gọi học sinh lên bảng làm tập ngữ pháp) - HS khác nhận xét - Các câu sai: Thiếu CN,VN - GV nhận xét, kết luận (cho điểm) - Chữa lại: Thêm CN,VN a - , hai thuyền bơi b - , bảo vệ vững non sơng gấm vóc c - , nên xây dựng nhà bảo tàng cầu Long Biên Bài tập 4: Chỉ chỗ sai nêu cách - HS đọc tập nêu yêu cầu chữa câu sau: (câu sai quan hệ - GV gọi học sinh lên bảng làm tập ngữ nghĩa) - HS khác nhận xét - Các câu sai quan hệ ngữ nghĩa - GV nhận xét, kết luận (cho điểm) - Chữa lại: điều chỉnh, xếp a - (cây cầu khơng thể bóp cịi) còi xe rộn vang b - (ai học về? mẹ Thúy hay Thúy?) Thúy vừa học c - (bạn ai? cho em hay cho ai?) cho em Củng cố: - Khi viết văn, HS thường mắc lỗi gì? Kể ? - Em cần ý điều viết văn? Hướng dẫn học nhà: - Chuẩn bị “Ơn tập dấu câu” Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nguồn tài liệu tham khảo: SGK, thiết kế giảng Ngữ Văn Lợi ích: HS ghi chép dễ dàng, tiết dạy thời gian Người soạn Huỳnh Thị Thu Diễm THCS Phương Phú Họ tên: Huyứnh Thũ Thu Dieóm Lụựp: 6a3 Ngày dạy: / 4/ 2017 Tiết: 121 A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả - Củng cố, hệ thống hóa bớc, biện pháp kĩ để làm văn miêu tả - Nhận biết phân loại đoạn văn miêu tả, đoạn tự - Thông qua tập rút điểm cần ghi nhớ tả cảnh tả ngời B Chuẩn bị: Thầy: Thống kê, tập, tranh ảnh liên quan đến tập SGK Trò: Soạn C Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: II Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị soạn học sinh III Bài mới: Bài ôn tập giúp em nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Nhận biết đợc đoạn văn miêu tả đoạn văn tự Hoạt động thầy trò ? lớp có loại miêu tả? Kể ra? Nội dung I Mấy điều cần nhớ văn miêu tả: - Tả cảnh - Tả ngời + Tả chân dung + Taỷ ngửụứi hoạt động + Tả người cảnh ? C¸c kÜ cần có để làm miêu tả? - Quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, lựa chọn, hồi tởng, hệ thống hóa - MB: Tả khái quát -TB: Taỷ chi tieỏt ? Bố cục miêu tả? - KB: Nêu ấn tượng, nhận xét II Lµm thÕ để nhận biết đoạn văn miêu tả hay tự ? Khi đọc đoạn văn, vào đâu - Căn vào hành động mà tác giả mà em nhận văn miêu tả dùng đoạn văn (hành động kể hay tả) văn tự sự? + Hành động kể thờng trả lời câu hỏi: Kể việc gì? Kể ai? Việc đà diễn nh nào? đâu? Kết sao? + Hành động tả thờng trả lời câu hỏi: Tả gì? Tả ai? Cảnh ngời nh nào? Có đặc sắc, bật? (bằng hình ảnh nào?) II Văn miêu tả ? Văn miêu tả gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, ngời, phong cảnh làm cho nh lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe ? Có loại văn miêu tả nào? + Văn tả cảnh + Văn tả ngời ... vần, vần chân vần Về ngang lưng núi lưng đoạn thơ ? Ngàn nghiêm trang Vần chân: hàng, trang, núi, bụi Mơ màng theo bụi gieo vào cuối dịng thơ Vần lưng: hàng, ngang, trang, màng gieo vào dòng... ngời B Chuẩn bị: Thầy: Thống kê, tập, tranh ảnh liên quan đến tập SGK Trò: So? ??n C Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: II Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị so? ??n học sinh III Bài mới: Bài ôn tập... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nguồn tài liệu tham khảo: SGK, thiết kế giảng Ngữ Văn Lợi ích: HS ghi chép dễ dàng, xem tranh ảnh để miêu tả, tiết dạy thời gian Người so? ??n Huỳnh Thị Thu Diễm Ngày dạy:………

Ngày đăng: 28/11/2021, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV gọi 3 học sinh lờn bảng làm bài tập - HS khỏc nhận xột - Mot so giao an tham khao
g ọi 3 học sinh lờn bảng làm bài tập - HS khỏc nhận xột (Trang 8)
? Văn miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh.. - Mot so giao an tham khao
n miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh (Trang 10)
- Lựa chọn đợc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật. - Có những liên tởng, so sánh, nhận xét  độc đáo. - Mot so giao an tham khao
a chọn đợc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật. - Có những liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo (Trang 11)
- Hình dáng, nớc da, tóc, khuôn mặt: đôi mắt, miệng;   tập   đi,   tập   nói   (hoạt   động). - Mot so giao an tham khao
Hình d áng, nớc da, tóc, khuôn mặt: đôi mắt, miệng; tập đi, tập nói (hoạt động) (Trang 12)
? Văn miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh.. - Mot so giao an tham khao
n miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh (Trang 85)
- Lựa chọn đợc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật. - Có những liên tởng, so sánh, nhận xét  độc đáo. - Mot so giao an tham khao
a chọn đợc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật. - Có những liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo (Trang 86)
- Hình dáng, nớc da, tóc, khuôn mặt: đôi mắt, miệng;   tập   đi,   tập   nói   (hoạt   động). - Mot so giao an tham khao
Hình d áng, nớc da, tóc, khuôn mặt: đôi mắt, miệng; tập đi, tập nói (hoạt động) (Trang 87)
? Văn miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh.. - Mot so giao an tham khao
n miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh (Trang 154)
* Thân bài: Tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, nổi bật. Từ khái quát đến cụ thể - Mot so giao an tham khao
h ân bài: Tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, nổi bật. Từ khái quát đến cụ thể (Trang 155)
-> Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. - Mot so giao an tham khao
gt ; Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn (Trang 194)
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút. - Mot so giao an tham khao
h ứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút (Trang 195)
w