Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 2 phút GV: Như vậy là chúng ta đã biết các tác dụng của phân bón trong trồng trọt rồi nhưng chúng ta sử dụng và bảo quản phân bón như th[r]
Trang 1Ngày soạn: 17/8/2017
Ngày dạy: 22/8/2017
Tiết theo PPCT: 01
Phần I: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
BÀI 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Hiểu được vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế nước ta hiện nay
- Nêu các nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực hiện trong giai đoạn hiên nay
- Đọc thêm về các tư liệu nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn mới
- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong trọt trong nền kinh tế (17
ph)
GV: Chiếu h1.1(sgk) cho hs quan sát.
HS: quan sát
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?
I VAI TRÒ CỦA TRỒNG TRỌT
Trang 2HS: thảo luận và trả lời
(Cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn cho vật
nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản cho
Cây LT: lúa, ngô, khoai, sắn
Cây TP: các loại rau quả
Cây CN: mía, bông đay, cà phê, chè
* Cung cấp
- Lương thực, thực phẩm
- Thức ăn cho vật nuôi,
- Nguyên liệu cho côngnghiệp,
- Nông sản cho xuất khẩu
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay (18 phút)
GV: Sản xuất nhiều lúa ngô khoai sắn là
nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào ?
h/s thảo luận
GV: Trồng cây rau đậu,vừng lạc là nhiệm
vụ của lĩnh vực sản xuất nào ?
h/s thảo luận và trả lời
(sx nhiều lúa, ngô khoai sắn đủ để ăn và
dự trữ
Trồng rau đậu mè làm thức ăn
Trồng mía .cung cấp nguyên liệu cho
nhà máy đường
Trồng cây đặc sản: chè
GV: cho h/s nghiên cứu nội dung trong
sgk tìm hiểu nhiệm vụ của nghành trồng
trọt của nước ta hiên nay?
- Khai hoang lấn biển
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đấttrồng
- Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuậttrồng trọt
4 Củng cố (3 phút)
- GV: Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk
- HS: trả lời các câu hỏi cuối bài
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3
- Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệđất trồng
- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung tính Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng Thế nào là độ phìnhiêu của đất
1 Chuẩn bị cuả thầy:
- 1 khay đất trong đó có một nửa là đất, một nửa là đá
- Hình vẽ về tỉ lệ các TP của đất
- SGK, Giáo án, tranh ảnh có liên quan tới bài học
- Một số loại đất được nghiền nhỏ
- Cốc nhựa, cốc thủy tinh
2 Chuẩn bị cuả trò:
- Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thức ăn cho vật nuôi,
- Nguyên liệu cho công nghiệp,
- Nông sản cho xuất khẩu
2 Để thực hiện được vai
trò và nhiệm vụ của trồng
trọt ta cần có biện pháp
gì?
- Khai hoang lấn biển
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
- Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt
Trang 53 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Muốn phát triển trồng trọt, điều quan trọng là phải có đất Vậy thế nào gọi
là đất ? Vì sao đất lại tạo điều kiện để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt? Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản đó là nội dung của bài hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của đất trồng (8 phút)
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 1 trong sgk
? đất trồng là gì
HS: trả lời.
GV: lớp than đá tơi xốp có phải là lớp đất trồng
không? Tại sao?
HS: Không vì thực vật không sinh sống trên đó
được
GV: Giới thiệu sự hình thành của đất trồng
GV: kết luận
GV: chiếu h2 /sgk lên màn hình cho hs quan sát.
? Sự giống và khác nhau khi trồng cây trên môi
trường nước và trồng cây trên môi trường đất
HS: trả lời
GV: Đất có tầm quan trọng ntn đối với cay trồng?
HS: Trả lời
Hoạt đông II.3 nghiên cứu thành phần của đất trồng
1 Khái niệm về đất trồng
Là lớp bề mặt tơi xốp của
vỏ trái đất trên đó thực vật
có khả năng sinh sống vá sản xuất ra sản phẩm
2.Vai trò của đất trồng
- Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đuứng vững
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần của đất chồng (5 phút)
GV: chiếu sơ đồ 1 trong sgk
HS: quan sát sơ đồ
GV: cho biết thành phần của đất trồng?
Vai trò của từng thành phần?
Nghiên cứu sgk làm bài tập sau:
Điền tiếp vào chỗ chấm của các câu sau
1 Phần khí trong đất gồm các chất
2 Phần hữu cơ trong đất gồm
3.Phần vô cơ trong đất gồm
4 Nước trong đất có tác dụng
1 ni tơ, ôxy, cacsbon níc, mê tan
2 sinh vật sống, xác SV, chất khoáng phân huỷ từ chất hữu
cơ, các chất h/cơ đơn giản, muối
3 chứa nhiều chất khoáng là chất dinh dưỡng cho cây như:
ni tơ, phốt pho, kali, can xi, kẽm
4 hoà tan chất dinh dưỡng, cung cấp nước cho cây
3 Thành phần của đất trồng
* Thành phần của đất trồng gồm
- Phần khí
- Phần rắn:
+ Chất hữu cơ + Chất vô cơ
- Phần lỏng
Trang 6Hoạt động 4: Tìm hiểu thành phần cơ giơí của đất (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần I/sgk
HS: Nghiên cứu
GV: Thành phần cơ giới của đất là gì?
HS: Trả lời
GV: ý nghĩa thực tế của việc xác định thành
phần cơ giới của đất để làm gì?
? Căn cứ vào đâu phân ra các loại đất ?
(căn cứ vào tỷ lệ các loại hạt có trong đất )
- Tùy tỷ lệ từng loại hạt trongđất mà ta chia đất thành đất sét,đất cát, đất thịt
+Đất sét: 25% cát 30% limon45% sét
+ Đất cát: 80% cát 10% li mon
55 sét + Đất thịt: 45% cát 40% li mon15% sét
Hoạt động 5: Phân biệt độ chua, độ kiềm của đất, tìm hiểu khả năng dự chữ
nước và chất dinh dưỡng của đất (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk
HS: Đọc
GV:người ta thường dụng tri số độ pH để đo độ
chua độ kiềm của đất người ta lấy dung dịch đất
để đo độ pH từ đó xác định độ chua của đất
GVlàm thí nghiệm cho h/s quan sát (thử bằng
giấy quỳ tím) ? Độ pH của đất dùng để đo cái gì
? Trị số pH dao đông như thế nào ?
? Với các giá trị nào của đất gọi là đất chua, đất
khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt
GV: Chiếu bài tập vận dụng trong sgk
HS:Trình bày và nhận xét.
GV: Hạt có kích thước càng nhỏ thì khả năng giữ
nước và chất dinh dưỡng càng tốt
II THẾ NÀO LÀ ĐỘ CHUA,
6,5-III KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC
VÀ CHẤT DINH DƯỠNG CỦA ĐẤT
- Đất sét: Tốt
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém
Trang 74 Củng cố (3 phút)
- GV: Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
- GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Đọc trước bài 4+5 (TH: Xác định thành phần cơ giới của đất phươngpháp vê tay-Xác định độ PH đất bằng phương pháp so mầu)
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 8
Ngày soạn: 26/8/2017
Ngày dạy: 29/8/2017
Tiết theo PPCT: 03
BÀI 4,5: THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP
VÊ TAY_XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO
MÀU
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay
- Xác định được độ pH của đất trồng bằng phương pháp so màu
1 Chuẩn bị của Thầy:
- Nghiên cứu SGK, ống hút nước
- Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo
2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (2 phút)
GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành: Về nội dung về trật tự vệ
sinh Nêu nội quy và quy tắc an toàn lao động Giới thiệu quy trình thực hành
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (8 phút)
GV: Kiểm tra dụng cụ mẫu đất của học sinh; Phân công việc cho từng
nhóm học sinh
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình (20 phút)
GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH như SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất.
HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn.
GV: Hướng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất.
GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh sau bài 4
GV: Thao tác mẫu theo quy trình trong bài 5
Trang 9HS: Quan sát làm theo.
Trang 10Hoạt động 4: Đánh giá kết quả (5 phút)
- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấmđiểm
- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an
toàn vệ sinh lao động
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Ôn lại phần II Bài3 Về độ chua, độ kiềm của đất
- Nghiên cứu trước bài 6 “Biện pháp cải tạo và sử dụng đất”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 11
1 Chuẩn bị của Thầy:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
phần cơ giới của đất?
- Tỷ lệ phần trăm của các hạt cát, limon, sét trongđất gọi là thành phần cơ giới của đất
Câu 2: Phân biệt đất chua,
đất kiềm đất trung tính?
- Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH
- Đất chua: pH < 6,5; - Đất kiềm: pH > 7,5
- Đất trung tính: pH= 6,5- 7,5Câu 3: Vì sao đất giữ được
nước và chất dinh dưỡng?
Nhờ các hạt cát lomon sét và chất mùn mà đất giữđược nước và chất dinh dưỡng
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sơ của sản xuất nông, lâmnghiệp.Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Bài họcnày giúp các em hiểu:sử dụng đất như thế nào là hợp lí; Có những biện pháp nào
để cải tạo, bảo vệ đất?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất một cách hợp lí (10 phút)
Trang 12HS: đọc SGK- trả lời được do nhu cầu lương
thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích
đất trồng trọt có hạn Phải hợplý
GV: Để giúp học sinh hiểu được mục đích
của các biện pháp sử dụng đất SGK đặt câu
- Do nhu cầu lương thực, thựcphẩm ngày càng tăng mà diệntích đất trồng có hạn vì vậy phải
sử dụng đất trồng hợp lý
- Không để đất trống, tăng sảnlượng,sản phẩm được thu
- Tăng đơn vị diện tích đất canhtác
- Cây sinh trưởng phát triển tốt,cho năng xuất cao
- Tăng độ phì nhiêu của đất
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất (20 phút)
GV: Giới thiệu một số loại đất cần cải
tạo ở nước ta
+ Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn
GV: Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ có
tác dụng gì? áp dụng cho loại đất nào?
GV: Làm ruộng bậc thang để làm gì?
GV: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các
băng cây phân xanh có tác dụng gì?
GV: Cày nông, bừa sục, giữ nước liên
tục, thay nước thường xuyên
GV: Bón vôi với mục đích gì?
II BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐÂT.
- Tăng bề dày lớp đất trồng, tầngmỏng nghèo dinh dưỡng
- Chống xói mòn rửa trôi
- Tăng đọ che phủ, chống xói mòn (Đất dốc)
- Không sới đất phèn, hoà tan chấtphèn thường yếu khí, tháo nước phèn(Đất phèn)
- Khử chua, áp dụng đối với đất chuaLoại đất Các biện pháp
Bạc mầu Bón nhiều phânhữu cơ, cày sâu dần
Xây dựng hệ thốngthủy lợi để đảmbảo độ ẩm cho đất,tạo cho lớp đấtluôn có thực vậtphủ
Chọn cây phù hợp, chú
ý cây họ đậu, kết hợpcải tạo và sử dụng
phèn
Ngăn chặn yếu tốgây phèn
Chọn cây thích hợp đấtphèn
Đồi trọc
Tạo lớp thảm xanhbằng cây họ đậu vàcây nông nghiệp
Tạo đai cây xanh,bảo vệ lớp đất mặt
bị rửa trôi
Trồng cây nông lâm kếthợp, chọn cây phù hợpCát ven
biển
Trồng cây chắn cátbay, cố định cátĐồng bằng
châu thổ
Trang 134 Củng cố (3 phút)
GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để củng cố kiến thức
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Đọc trước bài 7 “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 14
1 Kiến thức: Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân
bón đối với đất, cây trồng
2 Kỹ năng: Biết cách sử dụng các loại phân bón.
3.Thái độ: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang
dại để làm phân bón Trong quá trình sử dụng phân bón có ý thức bảo vệ môitrường
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của Thầy:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học đề kiểm tra
15 phút làm trực tiếp
2 Chuẩn bị của trò:
- Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tồ chức: (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (16 phút)
Đề bài kiểm tra 15 phút
II Tự luận: 7 điểm.
Câu 1: Nêu vai trò và thành phần của đất trồng ?
Câu 2: Trình bày những biện pháp cải tạo bảo vệ đất? ở địa phương em đã
Trang 15Câu 1: Đất trồng là môi trường cung cấp nước chất dinh dưỡng oxi chocây và giữ cho cây không bị đổ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón (10 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu câu hỏi để
HS trả lời
- Phân bón là gì?
- Có những nhóm phân bón nào?
- Trong nhóm phân hữu cơ gồm có những loại
nào? Nêu nguồn gốc của 6 loại phân hữu cơ?
? Trong nhóm phân hoá học có những loại phân
nào?
Phân đa nguyên tố và phân vi lượng là loại phân
như thế nào? Có loại phân: đạm, lân, kali có
chứa nguyên tố nào?
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Cho hs làm bài tập SGK (Xếp các loại phân
cho đúng cột)
HS: Làm vào vào phiếu học tập
GV: Chiếu kết quả của các nhóm và so sánh rồi
rút ra kết quả
I PHÂN BÓN LÀ GÌ?
- Phân bón là “thức ăn” docon người bổ sung cho câytrồng
- Phân bón được chia làm 3nhóm
+Phân hoá học: +Phân hữu cơ: +Phân vi sinh:
* Bài tập.
+ Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l,m
+Phân hoá học:c, d, h, n.+Phân vi sinh: i
Hoạt động2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón (10 phút)
GV: Cho hs quan sát h.6.
HS: Quan sát
GV: Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến năng
xuất và chất lượng nông sản?
HS: Trả lời.
GV: Nếu bón phân không đúng liều lượng, sai
chủng loại sẽ ảnh hưởng như thế nào đến năng xuất
Trang 16Vd: Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bị lốp, đổ, cho
nhiều hạt lép nên năng suất thấp
năng suất cây trồng khôngnhững không tăng mà còngiảm
4 Củng cố (3 phút)
GV: Gọi 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
GV: Cho hs trả lời câu hỏi ở cuối bài.
GV: Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết”
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK
- Đọc và xem trước bài 9 “Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường”
IV RÚT KINH NGHIỆM
- Trình bày dược các cách bón phân nói chung
- Nêu ra được các cách sử dụng phân bón và giải thích cơ sở của việc sửdụng đó một cách khái quát
- Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón
- Vận dụng được đặc điểm từng loại phân bón vào việc bón cho từng loạicây, trong từng giai đoạn
Trang 17- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 7,8,9,10 SGK.
2.Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu trước bài học
Trang 18III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tồ chức: (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Câu 1: Phân bón là gì? - Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây
trồng Phân bón được chia làm 3 nhóm: hoá học hữucơ vi sinh
Câu 2: Bón phân vào đất
GV: Như vậy là chúng ta đã biết các tác dụng của phân bón trong trồng
trọt rồi nhưng chúng ta sử dụng và bảo quản phân bón như thế nào là hợp lý và khoa học trong bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cách bón phân (13 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
hình vẽ SGK- phân biệt cách bón
phân và trả lời câu hỏi
?:Căn cứ vào thời kỳ phân bón
người ta chia làm mấy cách bón
phân
HS: Trả lời.
GV: Giảng giải cho học sinh thấy
cách bón phân trực tiếp vào đất…
Ưu điểm 1 và 9; Nhược điểm 3
- Bón vãi: Ưu điểm 6 và 9; Nhược điểm 4
- Phun trên lá:
Ưu điểm 1,2,5; Nhược điểm: 8
Hoạt động 3: Giới thiệu một số cách sử dụng các phân bón thông thường (10 phút)
GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi
bón phân vào đất…
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.
? Những đặc điểm chủ yếu của phân
- Phân hữu cơ thường dùng để bón lót
- Phân đạm, kali, hỗn hợp, thươngdùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉbón lượng nhỏ
- Phân lân thường dùng để bón lót
Trang 19Hoạt động 4: Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và
nêu câu hỏi
- Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải,hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi trường
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 20
Ngày soạn: 16/9/2017
Ngày dạy: 19/9/2017
Tiết theo PPCT: 07
BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
1 Chuẩn bị của thầy:
Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV: Phân bón đóng vai trò quan trọng đối với cây trồng để đảm bảo cây
trồng phát triển tốt và cho năng suất cao thì ngoài việc bón phân hợp lý việc chọn giống cây cũng rất quan trọng Vậy giống cây có vai trò gì? Chúng ta có thể tạo ra giống cây trồng bằng những phương pháp nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng (13 phút)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 11
sau đó trả lời câu hỏi
? Với năng xuất (a) với thời vụ gieo
trồng (b) và cơ cấu cây trồng (c)
HS: Trả lời.
I VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG.
- Là yếu tố quyết định đến năng xuất cây trồng có tác dụng tăng vụ thu hoạch trong năm
Trang 21Hoạt động 3: Giới thiệu tiêu chí của giống tốt (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK? Lựa
chọn những tiêu chí của giống tốt
HS: Trả lời
GV: Giảng giải giống có năng xuất cao,
năng xuất ổn định
II TIÊU CHÍ CỦA GIỐNG CÂY TỐT.
- TK:Tiêu chí giống tốt gồm đồng thờicác tiêu chí 1,3,4,5
Hoạt động 4: Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
12,13,14
? Thế nào là phương pháp chọn lọc,
phương pháp lai?
HS: Trả lời.
GV: Giảng giải phương pháp đột biến
và phương pháp Cấy mô
III PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG.
1- Phương pháp chọn lọc 2- Phương Pháp lai 3- Phương pháp gây đột biến 4- Phương pháp nuôi cấy mô
4 Củng cố (3 phút)
GV: Giống cây trồng có vai trò NTN trong trồng trọt?
GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 11 SGK sản xuất và bảo quan giống cây trồng
IV RÚT KINH NGHIỆM
- Nêu được KN sản xuất giống cây trồng và bảo quản hạt giống
- Nêu được quá trình SX hạt giống và đặc điểm của mỗi giai đoạn của quá trình đó
Trang 22- Biết được một số PP nhân giống vô tính.
2 Kỹ năng:
- Phát triển được tư duy so sánh qua nghiên cứu giâm, chiết ghép
- Vận dụng cách giâm, chiết hay ghép để nhân giống cây ăn quả ở địaphương
3 Thái độ:
- Có ý thức học tập để áp dung vào thực tiễn địa phương
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13,15,16,17 SGK
Câu 1: Giống cây trồng có
vai trò như thế nào trong
trồng trọt?
- Là yếu tố quyết định đến năng xuất cây trồng cótác dụng tăng vụ thu hoạch trong năm
Câu 2: Nêu các phương
pháp chọn tạo giống cây
trồng
1- Phương pháp chọn lọc2- Phương Pháp lai3- Phương pháp gây đột biến4- Phương pháp nuôi cấy mô
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV: Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọt để chọn tạo
giống cây trồng chúng ta có nhiều phương pháp Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về cách sản xuất và bảo quản giống cây trồng
Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình sản xuất giống bằng hạt (13 phút)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ
sản xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi
- Quy trình sản xuất giống cây trồng
bằng hạt được tiến hành trong mấy năm
công việc năm thứ nhất, năm thứ hai…
là gì?
GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức.
GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên
chủng, nguyên chủng
I SẢN XUẤT GIỐNG CÂY.
1 Sản xuất giống cây bằng hạt.
- Năm thứ nhất: Gieo hạt phục tráng chọn cây tốt
- Năm thứ hai: Cây tốt gieo thành dòng lấy hạt cái dòng
- Năm thứ ba: Tiêu chí giống
Hoạt động 3: Giới thiệu sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính (10 phút)
Trang 23Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi: Thế nào là giâm
cành, ghép mắt, chiết cành?
HS: Trả lời
GV: Tại sao khi chiết cành phải
dùng ni lon bó kin bầu?
HS: Trả lời giữ ẩm cho đất bó bầu,
- Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác
- Chiết cành:
Hoạt động 4: Giới thiệu điều kiện
và phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng (10 phút)
GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây
ra hao hụt về số lượng, chất lượng hạt giống trong
quá trình bảo quản Do hô hấp của hạt, sâu, mọt, bị
chuột ăn… sau đó đưa câu hỏi để học sinh trả lời
- Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 12 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 24
1.Chuẩn bị của Thầy
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 18,19 SGK
- Năm thứ hai: Hạt của mỗi cây gieo thành dòng…
- Năm thứ ba: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thànhgiống nguyên chủng
Câu 2: Nêu các điều
kiện bảo quản tốt hạt
GV: Như chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quyết định đến năng
suất và chất lượng sản phẩn bên cạnh việc lựa chọn được giống cây trồng tốt việc chăm sóc cây cũng không kém phần quan trọng vì nếu chỉ chọn được
giống tốt mà bỏ qua việc chăm sóc cây thì cây dễ bị sâu bệnh và sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất và chất lượng sản phẩm Vậy cây bị bệnh sẽ có biểu hiệnnhư thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh (10 phút)
Trang 25GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.
GV: Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN
đến đời sống cây trồng?
HS: Trả lời
GV: Có thể yêu cầu học sinh nêu
ra các ví dụ để minh hoạ cho tác
hại của sâu bệnh
I TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH.
- Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng
- Cây trồng bị biến dạng chậm phát triển, màu sắc thay đổi
- Khi bị sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây trồng giảm mạnh
- Khi sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây trồnggiảm mạnh, chất lượng nông sản thấp
Hoạt động 3: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây (10 phút)
GV: Trong vòng đời của côn trùng
trải qua giai đoạn sinh trưởng phát
triển nào?
HS: Trả lời
GV: Giảng giải cho học sinh hiểu
rõ hơn điều kiện sống thuận lợi và
khó khăn của sâu bệnh hại cây
2.Khái niệm về bệnh của cây.
- Bệnh của cây là trạng thái không bình thường dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
Hoạt động 4: Giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại (13 phút)
GV: Yêu cầu học sinh quan
sát hình 20 và trả lời câu hỏi:
Ở những cây bị sâu, sâu bệnh
phá hại ta thường gặp những
dấu hiệu gì?
HS: Trả lời
GV: Khái quát rút ra kết luận
3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh hại.
- Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thayđổi
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy cành,thối củ, thân cành sần sùi
+ Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng.Trạng thái: Cây bị héo rũ
4 Củng cố (3 phút)
GV: Đặt câu hỏi củng cố:
- Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng?
- Côn trùng là loại sinh vật có lợi hay hại đối với cây trồng?
- Cây bị bệnh có biểu hiện ntn?
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 13 SGK cách phòng trị sâu bệnh hại
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 26
Trang 27
3 Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế
tác hại của sâu bệnh
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy.
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 21,22,23 SGK
Câu 1: Em hãy nêu
tác hại của sâu bệnh
- Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi
+ Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng
Trạng thái: Cây bị héo rũ
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV: Khi thấy cây có biểu hiện bị sâu bệnh chúng ta phải làm gì để bảo vệ
cho cây? Việc phòng trừ sâu bệnh cho cây là ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bênh (15 phút)
GV: Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng trừ
sâu bệnh hại (SGK) sau đó phân tích từng nguyên
tắc mỗi nguyên tắc lấy 1VD
- Trong nguyên tắc “Phòng là chính” gia đình, địa
phương đã áp dụng biện pháp tăng cường sức
chống chịu của cây với sâu bệnh NTN?
I NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI.
- Bón phân hữu cơ, làm cỏ, vun sới, trồng giống cây chống sâu bệnh, luân canh…
- ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít giá thành thấp
Trang 28GV: Lợi ích áp dụng “ Nguyên tắc chính” là gì?
Hoạt động 2: Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh (18 phút)
GV: Nhấn mạnh tác dụng phòng trừ
sâun bệnh hại của 5 biện pháp đã nêu
trong SGK
GV: Phân tich khía cạnh chống sâu
bệnh của các khâu kỹ thuật
GV: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng
SGK
GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét ưu,
nhược điểm của biện pháp này
GV: Đi sâu giảng giải cho học sinh hiểu
ưu, nhược điểm
HS: Hiểu khái niệm và tác dụng…
GV: Giải thích việc phòng trừ sâu bệnh
- Vi sinh – Làm đất: Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp
- Gieo trồng tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh
- Luân phiên thay đổi thức ăn điều kiện sống của sâu
2 Biện pháp thủ công.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả
- Nhược điểm: Tốn công
3 Biện pháp sinh hoá học.
- Về nhà học bài trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 8 SGK Chuẩn bị một số loại phân bón thông
thường
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 29
1.Chuẩn bị của Thầy
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thí nghiệm
GV: Kiểm tra dụng cụ thực hành của
học sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nước
GV: Chia nhóm thực hành và mẫu phân
bón
I CHUẨN BỊ (sgk)
Trang 30Hoạt động 3: Thực hiện quy trình (18 phút)
- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học
sinh quan sát
- Bước2: Giáo viên quan sát nhắc nhở
học sinh những thao tác khó
II.QUY TRÌNH THỰC HÀNH.
- Bước 1: Học sinh quan sát
- Bước 2: Học sinh thao tác
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả (10 phút)
- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết
quả theo mẫu của mìn
III.Kết quả:
- Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh
- Ghi kết quả vào vở theo mẫu
4 Tổng kết thực hành (3 phút)
GV: Đánh giá kết quả của học sinh và nhận xét đánh giá giờ học về chuẩn
bị quy trình thực hành và an toàn lao động, kết quả thực hành
Trang 31Ngày soạn: 30/9/2017
Ngày dạy: 07/10/2017
Tiết theo PPCT: 12
BÀI 14: THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC,
VÀ NHÃN HIỆU THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số loại thuốc ở dạng
bột, bột thấm nước, hạt và sữa
2 Kỹ năng: Biết đọc các nhãn thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc…).
3 Thái độ: Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Thầy
- Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan, bột thấm nước, sữa Tranh vẽ nhãn hiệu và nồng độ của thuốc
2.Chuẩn bị của trò
- Đọc bài 13 SGK, chuẩn bị nhãn thuốc trừ sâu thông dụng (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho
các nhóm phân biệt được các dạng
thuốc và đọc nhãn hiệu của thuốc
I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT.
(SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành: (25 phút)
Bước 1:GV cho học sinh nhận biết các dạng
Trang 32dang thuốc (Bột, tinh bột…) Của từng mẫu
thuốc rồi ghi vào vở bài tập
Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc
của thuốc trừ sâu bệnh
GV: Hướng dẫn học sinh đọc tên thuốc đã ghi
trong SGK và đối chiếu với hình vẽ trên bảng
GV: Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc
và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc
GV: Hướng dẫn học sinh phân biệt độ độc
của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng
+ Thuốc sữa: EC, ND
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc và xem trước bài 15 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 33
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản
xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể
- Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng
- Đọc trước bài xem hình vẽ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tồ chức: (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (không)
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: Ở nhà em đã thực hiện làm đất theo những quy trình như thế nào?
Việc làm đó có tác dụng gì đối với cây trồng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích của việc làm đất (10 phút)
Trang 34Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất (15 phút)
- Bao gồm công việc cày bừa, đập
đất, lên luống
GV: Cày đất có tác dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Em hãy so sánh ưu nhược điểm
của cày máy và cày trâu
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh nêu tác dụng của
bừa và đạp đất
GV: Tại sao phải lên luống? Lấy VD
các loại cây trồng lên luống
II CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT.
- Các loại cây trồng lên luống, Ngô,khoai, rau, đậu, đỗ…
Hoạt động 4: Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót (10 phút)
GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại
GV: Gọi 1-2 Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố bài
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, đọc và xem bài 16 sgk
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 35
- Hiểu được cơ sở khoa học ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo
vệ môi trường trong trồng trọt
- Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mụcđích kiểm tra, xử lý hạt giống
1 Chuẩn bị của Thầy
- Cần tìm hiểu kĩ về thời vụ của một ssố loại cây trồng ở địa phương
- H27, 28 phóng to
- Hình chụp phóng to về xác định độ nẩy mầm của hạt (nếu có )
2 Chuẩn bị của trò.
- Đọc trước bài 16, trả lời các câu hỏ trong bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tồ chức: (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
1 Hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng
của từng công việc ?
Phần II tiết 13
2 Hãy nêu quy trình bón lót ? Phần II tiết 13
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV: Gieo trồng cây là những vấn đề kĩ thuật rất phong phú, đa dạng nhưng
phải thực hiện đúng các yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện cho cây trồng sinh
trưởng, phát triển tốt Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về các yêu cầu kĩ thuật và cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng (13 phút)
GV: Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ.
HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian”
I THỜI VỤ GIEO TRỒNG.