1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giao an hoc ki 1

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân Câu 2: Ý nghĩa văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh - Có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Giải thích hiện tượng lũ lụt, mong muốn chế ngự t[r]

TUẦN Tiết 1: Văn CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) A Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu định nghĩa truyền thuyết nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện “Con Rồng cháu Tiên” học - Rèn kỹ nghe nói đọc viết, hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện truyền thuyết.Kể lại truyện - Giúp em thêm tự hào nguồn gốc yêu quê hương đất nước B TRỌNG TÂM KIÕN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – nét đẹp văn hố người Việt, Kỹ năng: - Đọc hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC -KN giao tiếp -KN tư -KN tự nhận thức 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào trí tuệ, văn hóa dân tộc ta C Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn D Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: Kiểm tra: GV kiểm tra chun b ca HS Bi mi: Mỗi thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng Nguồn gốc đợc gửi gắm câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu Vậy, nguồn gốc dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm giúp cho em hiểu đợc điều Hot động GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt I Đọc - Tìm hiểu chung GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu, gọi 1.Đọc, hiểu thích HS đọc a, Đọc văn b, Chú thích Khá-Giỏi: Em hiểu Ngư - Từ khó Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh? - Thể loại Truyền thuyết: truyện dân gian truyền Khá-Giỏi: Em hiểu thể loại miệng kể nhân vật kiện có liên truyền thuyết? quan đến lịch sử, khứ; truyện thường Tác giả ai? có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể thái Hs : Dân gian -> truyền miệng, sáng độ, cách đánh giá nhân dân tác tập thể, quần chúng nhân dân kiện, nhân vật lịch sử Hình ảnh Lạc Long Qn Âu Cơ có nét có tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ? Hs : Dựa vào sgk trả lời Lạc Long Qn có cơng lớn nghiệp dựng nước dân tộc ta? Hs : II Tìm hiểu văn Hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ * Nguồn gốc hình dạng: - Cả hai thần: + Lạc Long quân thuộc nòi Rồng, thần Long Nữ , có sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ +Âu Cơ thuộc dịng Tiên -họ thần Nơng (nguồn gốc cao quý),xinh đẹp tuyệt trần * Sự nghiệp mở nước: - Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dân - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn cách làm ăn, hình thành nếp sống văn hố cho dân => Hình ảnh Lạc Long Quân, Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp nguồn gốc, hình dạng có Em có cảm nghĩ hình ảnh nhân công lớn nghiệp dựng nước vật trên? dân tộc ta Hs : Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Sinh bọc trăm trứng Việc Âu sinh có đặc biệt? Muốn nói đến điều gì? Hs : Sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, tự lớn lên Tất anh em bình đẳng, chung nguồn gốc Những yếu tố có thật không? Em hiểu yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nó có tác dụng gì? - Hs: trả lời, nhận xét GV chốt ý -> Tưởng tượng, kỳ ảo * Tác dụng + Tơ đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kỳ hố, linh thiêng hố nguồn gốc, nịi giống, giúp thêm tự hào + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Ý nghĩa truyện - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q dân tộc Việt Nam - Đề cao nguồn gốc chung biểu ý Ông cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm nguyện đồn kết, thống giải thích điều ngợi ca ai? III Tổng kết Hs : Ghi nhớ ( SGK) HS đọc ghi nhớ Củng cố- Dặn dò: 4.1 Củng cố: - HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc lại ghi nhớ SGK 4.2 Dặn dò: - Học bài, soạn Bánh chưng, bánh giầy Tiết - Văn BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Hướng dẫn đọc thêm) ( Truyền thuyết) A Mục tiêu - Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện “Bánh chưng bánh giầy” - Rèn kỹ kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo - Tình yêu lao động - Giúp em thêm tự hào phong tục tập quán dân tộc Việt Nam B Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn C Tiến trình lên lớp Ổn định: 2.Kiểm tra: Từ nhân vật lạc Long Quân Âu cơ, rút ý nghĩa truyện ? Bài mi: Mỗi xuân đến, tết về, ngời Việt Nam thờng nhớ đến hai câu đối hay: Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ Bày nêu, tràng pháo, bánh chng xanh Bánh chng, bánh giầy hai loại bánh thiếu mâm cỗ ngày tết dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, mang ý nghĩa vô sâu xa, lý thú Vậy hai thứ bánh đợc bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm giúp cho em hiểu đợc điều đó? Hot ng ca thầy trò Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn, đọc mẫu I Đọc – Tìm hiểu chung - GV nhận xét ngắn gọn, góp ý Đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc, HS khác nhận xét thích từ đến 13 SGK Giải thích từ khó Từ “tổ tịên” có tiếng? - HS dựa vào phần thích SGK Văn chia làm phần? tìm hiểu thêm Kể tên phần? II Tìm hiểu văn Hs : Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hoàn cảnh đất nước lúc Hùng Vương Hùng chọn người nối chọn người nối nào? Hs : Người truyền ngơi phải làm gì? Hs: Các ơng Lang có đốn ý vua khơng? Lang Liêu nghĩ gì? Hs : Lang Liêu thần giúp đỡ nào? Vì thần mách bảo cho Lang Liêu? Hs : - Hoàn cảnh Thái Bình thịnh vượng, vua già, muốn truyền ngơi - Ý vua: làm vừa ý, nối chí vua khơng thiết trưởng Lang Liêu thần giúp đỡ - Các ơng lang: khơng đốn ý vua - Lang Liêu buồn khơng có tiền mua sơn hào hải vị - Thần báo mộng: Hãy lấy gạo làm bánh Tại thần không mách bảo cách - Vì:+ Lang Liêu người làm lúa gạo làm bánh? + Người chịu nhiều bất hạnh Hs : Em thử nghĩ thần ai? - Vì thần muốn để Lang Liêu bộc lộ Hs : trí tuệ, khả hiểu ý thần thực ý thần Vì nhờ thứ bánh mà Lang Liêu - Thần nhân dân Hai thứ bánh Lang Liêu được truyền ngôi? vua chọn Hs : - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nơng -Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng trời đất Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc gì? - Chứng tỏ tài đức người có Hs : Tự bộc lộ thể nối chí vua Ý nghĩa truyện - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết nguyên đán - Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực kẻ yếu Củng cố - Dặn dò: 4.1 Củng cố: - HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc ghi nhớ SGK 4.2 Dặn dò: - Học bài, đọc kĩ câu chuyện làm tập 4, SGK - Chuẩn bị : Từ cấu tạo từ Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu - Nắm đựơc khái niệm từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt - Rèn kỹ thực hành, phân biệt từ, tiếng - Giáo dục HS tình u lịng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kỹ năng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ tiếng việt 3.Thái độ: Giáo dục em biết u q, giữ gìn sáng vốn từ tiếng Việt C Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, Ví dụ mẫu - Học sinh: Soạn D.Tiến trình lên lớp Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: Bài Trong cuéc sèng hµng ngµy, ngêi muốn hiểu biết phải giao tiếp với (nãi hc viÕt) Trong giao tiÕp, chóng ta sư dơng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đợc cấu tạo từ, cụm từ Vậy, từ gì? Tiết học hôm giúp em hiểu rõ điều Hot động thầy trò Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn HS lập danh sách I.Từ gì? tiếng từ câu, từ Ví dụ phân cách dấu gạch chéo - GV hướng dẫn HS tách tiếng từ Các đơn vị gọi tiếng từ có có khác nhau? Hs : Khi tiếng coi từ? Hs : Từ gì? Hs : Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn ni/và/cách/ăn Phân tích đặc điểm từ - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ Định nghĩa Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ để tạo câu Yêu cầu HS tìm từ tiếng hai tiếng có câu Hs : Tự tìm II.Từ đơn từ phức Phân loại GV treo bảng phụ có ngữ liệu - Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, - Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm trọt, chăn ni có tục ngày Tết - Từ láy: trồng trọt làm bánh chưng bánh giày; - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, HS lên bảng tìm gạch chân từ bánh giầy có tiếng từ có tiếng HS khác đánh giá Đặc điểm từ, đơn vị cấu tạo từ - Từ đơn: từ có tiếng Nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo - Từ phức: gồm - tiếng trở lên từ + Từ ghép: từ phức ghép tiếng có - GV chốt ý ghi bảng quan hệ nghĩa + Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm tiếng Nêu giống khác từ ghép từ láy? Hs : Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt gì? Hs : - HS đọc ghi nhớ SGK - Đơn vị cấu tạo từ TV Tiếng * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập BT 1: - Từ ghép: nguồn gèc, cháu - Đồng nghĩa với nguồn gèc: cội Các từ: nguồn gốc, … thuộc kiểu cấu nguồn , gèc gác tạo từ nào? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? Tìm từ ghép quan hệ thân thuộc? Hs : thảo luận theo nhóm 5’ Sau nhóm cử đại diện lên trình bày - Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, anh em, ơng bà BT 3: - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, … - Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,… - Tính chất: bánh dẻo, phồng,… - Hình dáng: bánh gối, tai voi,… Các tiếng đứng sau từ ghép nêu đặc điểm để phân biệt thứ bánh với nhau? Hs : BT liên hệ: GV chọn đồ vật có phịng học u cầu hs tìm từ ghép từ láy liên quan đến vật Hs : tìm nhanh lấy điểm Củng cố - Dặn dò 4.1 Củng cố: Từ gì? Đơn vị tạo nên từ gì? Từ gồm có loại ? Dấu hiệu nhận biết từ đơn từ phức gì? 4.2 Dặn dò: - Chuẩn bị: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Soạn bài: Từ mượn: ? Tại cần phải mượn từ? Mượn từ đâu Tiết GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu Giúp HS: - Nắm mục đích giao tiếp dạng thức văn - Rèn kỹ giao tiếp ngôn ngữ sử dụng dạng thức giao tiếp - Giáo dục HS biết trau chuốt ngơn ngữ để đạt mục đích giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành cơng vụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp ứng xử : Biết phương thức biểu đạt sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác phù hợp với mục đích giao tiếp - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu phương thức biểu đạt * GDMT: Liên hệ, dùng văn nghị luận thuyết minh mơi trường 3.Thái độ: Lịng say mê tìm hiểu, học hỏi C Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Học sinh: Học - soạn D Tiến trình lên lớp Ổn định: Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn hs Bài mới: ... Ổn định: Ki? ??m tra cũ : Ki? ??m tra soạn hs Bài mới: Trong ®êi sèng x· héi, quan hệ ngời với ngời giao tiếp đóng vai trò vô quan trọng Ngôn ngữ phơng tiện quan trọng trình giao tiếp Qua giao tiếp... Tóm tắt ? Hs : Giải thích từ khó - GV cho HS đọc thích, ý Sgk thích quan trọng: (1) , (2), (4), (6), (10 ), (11 ), (17 ), (18 ), (19 ) II Tìm hiểu văn Tuyến nhân vật Truyện có nhân vật nào? Ai - Các... yêu nước B Träng tâm ki? ??n thức, kĩ Ki? ??n thức - Nhân vËt, sù ki? ?n, cèt trun t¸c phÈm thc thĨ loại truyền thuyết đề tài giữ nớc - Những ki? ??n di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc cha ông ta

Ngày đăng: 23/11/2021, 10:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV treo bảng phụ cú ngữ liệu - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ cú ngữ liệu (Trang 8)
Treo bảng cõu: - Giao an hoc ki 1
reo bảng cõu: (Trang 18)
GV gọi 1 hs lờn bảng làm và chấm điểm Xỏc đinh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hỏn - Việt? - Giao an hoc ki 1
g ọi 1 hs lờn bảng làm và chấm điểm Xỏc đinh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hỏn - Việt? (Trang 19)
Ghi vào bảng phụ, sau đú treo lờn bảng trỡnh bày - Giao an hoc ki 1
hi vào bảng phụ, sau đú treo lờn bảng trỡnh bày (Trang 26)
HS làm vào phiếu -> HS lờn bảng làm -> trao chộo bài nhận xột -> GV chốt - Giao an hoc ki 1
l àm vào phiếu -> HS lờn bảng làm -> trao chộo bài nhận xột -> GV chốt (Trang 34)
- GV: Giỏo ỏ n+ bảng phụ - HS: Đọc bài - Giao an hoc ki 1
i ỏo ỏ n+ bảng phụ - HS: Đọc bài (Trang 43)
GV chộp đề lờn bảng - Giao an hoc ki 1
ch ộp đề lờn bảng (Trang 44)
- GV: Giỏo ỏ n+ bảng phụ - HS: Làm bài tập - Giao an hoc ki 1
i ỏo ỏ n+ bảng phụ - HS: Làm bài tập (Trang 47)
Gv ghi đề bài lờn bảng Hs :  Chộp vào vở - Giao an hoc ki 1
v ghi đề bài lờn bảng Hs : Chộp vào vở (Trang 48)
- GV: Giỏo ỏ n+ bảng phụ - HS: Xem bài trước - Giao an hoc ki 1
i ỏo ỏ n+ bảng phụ - HS: Xem bài trước (Trang 51)
Gọi hs lờn bảng trỡnh bày - Giao an hoc ki 1
i hs lờn bảng trỡnh bày (Trang 53)
- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ - HS: Soạn bài, vẽ tranh - Giao an hoc ki 1
i ỏo ỏn, bảng phụ - HS: Soạn bài, vẽ tranh (Trang 59)
- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ - HS: Đọc, nghiờn cứu bài - Giao an hoc ki 1
i ỏo ỏn, bảng phụ - HS: Đọc, nghiờn cứu bài (Trang 64)
HS làm độc lập -> gọi lờn bảng làm Hóy lược bỏ cỏc từ ngữ trựng lặp  trong cỏc cõu ? - Giao an hoc ki 1
l àm độc lập -> gọi lờn bảng làm Hóy lược bỏ cỏc từ ngữ trựng lặp trong cỏc cõu ? (Trang 65)
- GV: Chấm trả bài, bảng chữa lối của hs - HS: Xem lại đề và dàn ý bài làm - Giao an hoc ki 1
h ấm trả bài, bảng chữa lối của hs - HS: Xem lại đề và dàn ý bài làm (Trang 67)
- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ - HS: Đọc, nghiờn cứu bài - Giao an hoc ki 1
i ỏo ỏn, bảng phụ - HS: Đọc, nghiờn cứu bài (Trang 69)
HS làm độc lập -> gọi lờn bảng làm, chấm điểm - Giao an hoc ki 1
l àm độc lập -> gọi lờn bảng làm, chấm điểm (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w