1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Tuan 33 Lop 5

44 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 166,52 KB

Nội dung

Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các dạng toán có lời văn đặc biệt đã được học 3.2 Ôn công thức quy tắc tính diện tích [r]

Trang 1

TUẦN 33Ngày thứ 1:

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết

3.1.Giới thiệu bài

Trong tiết học toán này chúng ta

Trang 2

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

 Giáo viên lưu ý : Diện tích cần quét vơi

- Học sinh đọc yêu cầu

.Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinhlàm vào bảng nhĩm

Học sinh thảo luận, nêu hướng giảiHọc sinh giải + sửa bài

GiảiDiện tích xung quanh phịng học là:(6 + 4,5 )  2  4 = 84 (m2)Diện tích trần nhà là:

6  4,5 = 27 (m2)Diện tích trần nhà và 4 bức tường cănphịng HHCN

84 +27 = 111 (m2)Điện tích cần quét vơi

10  10  6 = 600 (cm2)

Đáp số : 600 cm2Tính thể tích, diện tích tồn phần củahình lập phương

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề

GiảiThể tích bể nước HHCN là:

Trang 3

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo

luận nhĩm đơi cách làm

- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1

học sinh làm vào bảng nhĩm rồi chữa

- Nêu kiến thức vừa ơn qua bài tập 3?

2  1,5  1 = 3 (m3) Thời gian để vịi nước chảy đầy bể là:

3 : 0,5 = 6 (giờ)

Đáp số: 6 giờ

- Tính thể tích hình hộp chữ nhật

4.Củng cố:

- Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập?

- Cho học sinh viết lại công thức tính

diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,

1 Kiến thức:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Trả lời được các

câu hỏi trong SGK)

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 2 – 3 hs đọc thuộc lịng bài

thơ Những cánh buồm, trả lời các câu

hỏi về nội dung bài thơ

- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy

con cĩ ước mơ gì ?

3

2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi

- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa,cây cối, con người ở phía chân trời

xa / Con khao khát hiểu biết mọi thứtrên đời / Con ước mơ được khám phánhững điều chưa biết về biển, nhữngđiều chưa biết trong cuộc sống

Trang 4

- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ

3.1.Giới thiệu bài:

Gv giới thiệu : Qua bài tập đọc Luật

tục xưa của người Ê-đê, các em đã

biết tên một số luật của nước ta, trong

đó có Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em Hôm nay, các em sẽ học

một số điều của luật này để biết trẻ

em được hưởng những quyền lợi gì;

trẻ em có bổn phận như thế nào đối

với gia đình và xã hội

- YC học sinh luyện đọc theo cặp

- Mời 2 học sinh đọc toàn bài

- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc

diễn cảm bài văn

- Học sinh đọc phần chú giải từ trong

SGK quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc,…

+ Những điều luật nào trong bài nêu

lên quyền của trẻ em?

+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên

Giáo viên nhắc học sinh : cần đặt tên

thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính

của mỗi điều

+ Điều luật nào nói về bổn phận của

+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.+ Điều 17: quyền vui chơi, giải trí củatrẻ em

- 5 bổn phận được quy định trong điều21

- HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ, nốitiếp nhau phát biểu

- VD: Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tựcảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn

Trang 5

phận đó như thế nào: bổn phận nào

được thực hiện tốt, bổn phận nào thực

hiện chưa tốt Có thể chọn chỉ 1; 2

bổn phận để tự liên hệ Điều quan

trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân

- Cả lớp bình chọn người phát biểu ýkiến chân thành, hấp dẫn nhất

*Nội dung : Luật bảo vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ

em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội.

c) Đọc diễn cảm

- Mời 4 học sinh đọc lại 4 điều luật

YC cả lớp tìm đúng giọng đọc

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc

các bổn phận 1; 2; 3 của điều luật 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với

ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô

giáo; lễ phép với người lớn, thương

yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè;

giúp đỡ người già yếu, người khuyết

tật, người tàn tật, người có hoàn cảnh

khó khăn theo khả năng của mình.

2 Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh,

rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự

công cộng, tôn trọng tài sản của

người khác, bảo vệ môi trường.

3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo

vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổnphận của trẻ em đối với gia đình và xãhội Biết liên hệ những điều luật vớithực tế để có ý thức về quyền lợi và

bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Trang 6

CHÍNH TẢ( TIẾT 33 ) TRONG LỜI MẸ HÁT ( NGHE- VIẾT ) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.

- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT 2).

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Mời học sinh đọc tên các cơ quan, tổ

chức, đơn vị; 2 học sinh viết

- GV nhận xét và củng cố

3

2 học sinh ghi bảng

3 Bài mới

3.1.Giới thiệu bài:

Trong tiết chính tả hôm nay các em

cùng nghe- viết bài thơ Trong lời mẹ

hát và luyện tập viết hoa tên cơ quan,

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài

thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ

- Bài thơ :Ca ngợi lời hát, lời ru của

mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.

- Học sinh luyện viết từ khó:ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.

- Học sinh nghe - viết

Trang 7

đọc từng dòng thơ cho học sinh viết,

mỗi dòng đọc 2, 3 lần

- Giáo viên đọc cả bài thơ cho học

sinh soát lỗi

- GV chấm chữa bài Nêu nhận xét

bài (công ước, đề cập, đặc trách,

nhân quyền, tổ chức phi chính phủ,

Đại hội đông Liên hợp quốc, phê

chuẩn).

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại

đoạn văn Công ước về quyền trẻ em,

trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì ?

GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan,

tổ chức có trong đoạn văn Công ước

về quyền trẻ em

- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần

ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ

quan, tổ chức, đơn vị

- GV mở bảng phụ đã viết nội dung

ghi nhớ

- GV yêu cầu HS chép lại vào vở tên

các cơ quan, tổ chức nêu trên Sau đó,

phân tích từng tên thành nhiều bộ

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK:Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyềnLiên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liênhợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế,

Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liênminh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức

Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ emcủa Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợpquốc

- 1 HS trình bày: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

Cả lớp đọc thầm

- HS làm vở:

Liên hợp quốc

Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc

Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc

Tổ chức / Lao động / Quốc tế

Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em

Trang 8

- Nhận xét cách viết hoa tên các cơ

quan, tổ chức GV phát bảng nhóm

cho 3 – 4 HS

- GV mời những HS làm bài trên bảng

nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày

nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ

quan, tổ chức

GV kết luận HS làm bài đúng nhất

* Gv lưu ý hs : Các chữ về (dòng 4),

của (dòng 7) tuy đứng đầu một bộ

phận cấu tạo tên chung nhưng không

viết hoa vì chúng là quan hệ từ

Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em

Đại hội đồng / Liên hợp quốc

 Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước

ngoài (Thụy Điển – phiên âm theo âm

Hán Việt) – viết hoa chữ cái đầu củamỗi tiếng tạo thành tên đó (viết nhưtên riêng Việt Nam)

Ngày soạn: 23 / 4 / 2016

Ngày giảng: Thứ 3 ,26 / 4 / 2016

TOÁN (TIẾT 162) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết tính thể tích, diện tích một số trường hợp đơn giản

- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận

Trang 9

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

(Phút)

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính

3.1.Giới thiệu bài:

Trong tiết học toán này chúng ta cùng

tiếp tục làm các bài toán luyện tập về

- GV yêu cầu HS tính diện tích xung

quanh, diện tích toàn phần, thể tích

hình lập phương và hình hộp chữ nhật

(áp dụng trực tiếp số vào các công

thức tính đã biết) Rồi ghi kết quả vào

Độ dài cạnh 12cm 3,5m Sxq 576cm2 49m2

Stp 8864cm2 73,5m2

V 1728cm3 42,875m3

b)Hình hộp CN (1) (2)Chiều cao 5cm 0,6m

Độ dài 8cm 1,2m Chiều rộng 6cm 0,5mSxq 140 cm2 2,04m2

Trang 10

cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích

và diện tích đáy của nĩ (chiều cao bằng

thể tích chia cho diện tích đáy)

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhĩm

-Nhận xét, chốt đáp án

Bài 3:

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

Đề tốn hỏi gì?

- Gợi ý: Trước hết tính cạnh khối gỗ là:

10 : 2 = 5 (cm), sau đĩ tính diện tích tồn

phần của khố nhựa và khối gỗ, rồi so sánh

diện tích tồn phần của hai khối đĩ

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng nhĩm

1,5 × 0,8 = 1,2 (m2)Chiều cao của bể:

(10  10)  6 = 600 (cm2)Diện tích tồn phần khối gỗ hình lậpphương là:

(10: 2)  (10 : 2)  6 = 150 (cm2)Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diệntích tồn phần khối gỗ số lần là:

600 : 150 = 4 (lần) Đáp số :4 lần

4.Củng cố:

- Cho học sinh viết lại công thức tính

tính diện tích và thể tích một số hình

GV tổng kết tiết học

2

Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét

5 Dặn dị: Chuẩn bị tiết Luyện tập

Trang 11

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS nêu tác dụng của dấu hai

3.1.Giới thiệu bài:

- Trong tiết luyện từ và câu trong chủ

điểm Những chủ nhân tương lai sẽ

giúp các em hiểu đúng nghĩa của từ

VBT, gọi vài hs trả lời cho lớp nhận

xét Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như

HS thi làm bài HS trao đổi để tìm

những từ đồng nghĩa với từ trẻ em;

ghi những từ tìm được bảng nhóm;

sau đó đặt câu với các từ vừa tìm

25-30

HS đọc yêu cầu BT 1, suy nghĩ trả lời,

giải thích vì sao em xem đó là câu trảlời đúng

- Ý c- Người dưới 16 tuổi được xem làtrẻ em Còn ý d không đúng , vì ngườidưới 18 tuổi( 17,18 tuổi)- đã là thanhniên

-Lớp nhận xét

- Hs đọc yc

HS làm theo nhóm, ghi vào bảng phụ,sau đó đạt câu đặt câu với từ vừa tìmđược

Trang 12

được

GV mời đại diện mỗi nhóm dán

nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết

về trẻ em VD: so sánh để thấy nổi bật

những đặc điểm thể hiện vẻ đẹp của

hình dáng, tính tình, tâm hồn…

- Cho hs thảo luận nhóm 4,

- gọi đại diện 1nhóm lên bảng trình

bày, các nhóm dưới đối chiếu kết quả

Lời giải:

Các từ đồng nghĩa với trẻ em :

 trẻ, trẻ con, con trẻ,… - không có sắcthái nghĩa coi thường hay coi trọng

 trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu

niên,…  có sắc thái coi trọng.

 con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh,

nhóc con,… - có sắc thái coi thường.

+ Đặt câu:

Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều

chuộng hơn thời xưa nhiều

Trẻ con thời nay rất thông minh.

Thiếu nhi là măng non của đất nước Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo Bọn trẻ này tinh nghịch thật …

- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

HS đọc yêu cầu Bt3

- Hs Trao đổi để tìm các hình ảnh đúngghi vào bảng phụ, đại diện 1 nhóm lênbảng trình bày

Trẻ em như nụ hoa mới nở.

Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.

 So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp

Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.

 So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ,hồn nhiên

Cô bé trông giống hệt bà cụ non.

 So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu củađứa trẻ thích học làm người lớn

Trang 13

Trẻ em là tương lai của đất nước.

Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai…

 So sánh để làm rõ vai trò của trẻ emtrong xã hội

- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

- Hs đọc yc

- HS làm vào VBT

- Một số hs lần lượt lên bảng làm, lớpnhận xét

c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại

dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn

d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba

đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nóitheo

- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

2.Kĩ năng:

- Dùng ngữ điệu kể phù hợp với nội dung câu chuyện

- Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn

3.Thái độ: Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin trước đông người.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 GV: Bảng phụ

2.HS: SGK

Trang 14

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

(Phút)

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai HS tiếp nối nhau kể lại câu

chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu

3.1.Giới thiệu bài:

Trong bài tập đọc đầu tuần các em đã

biết : Gia đình , nhà trường, xã hội phải

thực hiện quyền trẻ em và ngược lại trẻ

em cũng phải thực hiện bổn phận của

mình Tiết học hôm nay các em cùng kể

lại câu chuyện mình đã nghe , đã đọc

liên quan đến việc thực hiện Luậ bảo

chuyện em đã nghe, đã đọc , gia đình,

nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục

gia đình, nhà trường, xã hội

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,

2, 3, 4 SGK

- GV cho HS đọc thầm lại gợi ý 1, 2

GV hướng dẫn HS: Để giúp các em hiểu

yêu cầu của đề bài, SGK gợi ý một số

truyện các em đã học (Người mẹ hiền,

Chiếc rễ đa tròn, Lớp học trên đường, Ở

lại với chiến khu, Trận bóng dưới lòng

30

- HS đọc đề bài

- HS nêu yêu cầu của đề bài

- HS lắng nghe, theo dõi trên bảng

- HS lắng nghe

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1.2.3,4

- HS lắng nghe

Trang 15

đường) Các em nên kể những câu

chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà

trường theo gợi ý 2

- Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình

sẽ kể

HĐ2: HS thực hành kể chuyện và trao

đổi ý nghĩa câu chuyện :

- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 – 4 Mỗi

HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu

chuyện sẽ kể

- GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh

KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV tổ chức cho HS thi KC trước lớp

HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi

kể Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý

nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời

câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết,

ý nghĩa câu chuyện

- GV chọn một câu chuyện có ý nghĩa

nhất để cả lớp cùng trao đổi

- GV nhận xét, tính điểm cho HS về các

mặt: nội dung, ý nghĩa của câu chuyện –

cách kể – khả năng hiểu câu chuyện

- HS nêu câu chuyện sẽ kể

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trongSGK

- HS lập dàn ý câu chuyện mình kểvào nháp

- HS kể theo nhóm cặp

- HS thi KC trước lớp, trao đổi vềnhân vật, chi tiết, ý nghĩa câuchuyện

- Cả lớp bình chọn bạn có câuchuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên,hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vịnhất

Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa

kể ở lớp cho người thân; cả lớp đọc

trước đề bài, gợi ý của tiết KC đã chứng

kiến hoặc tham gia ở tuần 34.

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá

- Nêu những tác hại của việc phá rừng

Trang 16

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

(Phút)

Hoạt động của HS

1 Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi

sau

+Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho

con người những gì và nhận từ con

người những gì ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai

thác tài nguyên thiên nhiên một cách

bừa bãi và thải ra môi trường nhiều

chất độc hại ?

- Gv nhận xét và tuyên dương

3

HS lên bảng trả lời các câu hỏi

- Môi trường tự nhiên cung cấp chocon người:

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…+ Các nguyên liệu và nhiên liệu(quặng kim loại, than đá, dầu mỏ,năng lượng mặt trời, gió, nước,…)dùng trong sản xuất, làm cho đờisống của con người được nâng caohơn

- Môi trường còn là nơi tiếp nhậnnhững chất thải trong sinh hoạt,trong quá trình sản xuất và trong cáchoạt động khác của con người

- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạnkiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,…

3 Bài mới

3.1.Giới thiệu bài:

Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu

về những tác động của con người đến

môi trường rừng

3.2 Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Tác động của con người

đến môi trường rừng.

-YC học sinh quan sát hình trang 134;

135, thảo luận trả lời câu hỏi :

+ Câu 1 Con người khai thác gỗ và

+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà,đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việckhác

+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt

Trang 17

+ Câu 2 Còn nguyên nhân nào khiến

- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn

(khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên

tai,…)

GV kết luận:

Hậu quả của việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy

ra thường xuyên

- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu

- Động vật và thực vật quý hiếm giảm

dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và

một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng

+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá donhững vụ cháy rừng

- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá:đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy

gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đấtlàm nhà, làm đường,…

- Hậu quả của việc phá rừng:

Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hánthường xuyên Đất bị xói mòn Độngvật và thực vật giảm dần có thể bịtuyệt chủng

- HS tự nêu

4.Củng cố:

- Trưng bày các tranh ảnh, thông tin về

nạn phá rừng và hậu quả của nó

- Y/c học sinh tuyên truyền bảo vệ

Chuẩn bị bài : “Tác động của con

người đến môi trường đất”.

1 Kiến thức:

Trang 18

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của hoc sinh

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2

của tiết trước

- Gv nhận xét và tuyên dương

3-5

- 2 hs lên bảng làm bài

3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Gv ghi tên bài lên bảng.

3.2 Nội dung

Bài 1:

Cho học sinh đọc yêu cầu

Bài tốn cho biết gì?

- Đề bài hỏi gì?

- - Cho học sinh làm bài

- Cho học sinh trình bày kết quả

Cho học sinh nhắc lại công thức và

cách tính diện tích và thể tích hình

15 kg rau

- Rau thu hoạch trên thửa ruộng đượcbao nhiêu kg

- Học sinh tự làm bài

- Một số học sinh làm bảng lớp:

Bài giải

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhậtlà:

160 : 2 = 80 (m)Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

80 – 30 = 50 (m)Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

Trang 19

Bài 2:

Cho học sinh đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm được chiều cao ta làm thế

nào?

- Cho học sinh nhắc lại công thức và

cách tính chiều cao của hình hộp chữ

nhật

- GV gợi ý để HS biết “ Diện tích

xung quanh hình hộp chữ nhật bằng

chu vi đáy nhân với chiều cao” Từ đĩ

“Muốn tính chiều cao hình hộp chữ

nhật ta cĩ thể lấy diện tích xung

quanh chia cho chu vi đáy hình hộp”

GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài

- Cho học sinh làm bài

- Cho học sinh trình bày kết quả

* Bài 3:

Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh làm bài

GV hướng dẫn HS trước hết tính độ

dài thật của mảnh đất

- Gọi 1 hs lên bảng làm bài

- Học sinh đọc

Nêu: Biết HHCN cĩ chiều dài : 60 cm;chiều rộng 40 cm; Sxq= 6000 cm2.

- Tính chiều cao…?

- Lấy Sxq chia cho chu vi đáy

CT chu vi đáy: (a+b) x 2

- Học sinh tự làm bài

- Một số học sinh làm bảng lớp:

Bài giải

Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm)Chiều cao hình hộp chữ nhật là:

6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30 cm

- Học sinh nêu

- Học sinh tự làm bài

- Học sinh nêu, lớp nhận xét:

50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)Diện tích mảnh đất hình chữ nhậtABCE là:

50 x 25 = 1250 (m2)Diện tích mảnh đất hình tam giácvuơng CDE là:

30 x 40 : 2 = 600 (m2)

Trang 20

1 Kiến thức:

Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ cómột cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên (Trả lờiđược các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài)

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của hoc sinh

2 Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em và trả lời các câu hỏi:

- Những điều luật nào trong bài nêu lên

quyền của trẻ em Việt Nam ?

- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?

3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

Bài thơ Sang năm con lên bảy của

nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một

người cha nói với đứa con đã đến tuổi

1 - Hs nghe

Trang 21

tới trường Điều nhà thơ muốn nói là

một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi

thơ của trẻ em Các em hãy lắng nghe

bài thơ

- Gv ghi tên bài lên bảng.

3.2 Nội dung

a)Luyện đọc:

- GV yêu cầu một HS giỏi đọc bài thơ

- GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau

- GV cho HS luyện đọc theo cặp

- GV gọi một, hai HS đọc bài thơ

- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng nhẹ

nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với

việc diễn tả tâm sự của người cha với

con khi con đến tuổi tới trường Hai

dòng thơ đầu “Sang năm con lên bảy…

tới trường” đọc với giọng vui, đầm ấm.

b) Tìm hiểu bài:

GV hỏi:

- Những câu thơ nào cho thấy thế giới

tuổi thơ rất vui và đẹp ?

- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi

- HS thảo luận nhóm 4: Đó là nhữngcâu thơ ở khổ 1 và khổ 2:

+ Khổ 1: Giờ con đang lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ mình con nghe thấy, Tiếng muôn loài với con.

+ Ở khổ 2, những câu thơ nói về thếgiới của ngày mai theo cách ngược lạivới thế giới tuổi thơ Trong thế giớituổi thơ, chim, gió, cây và muôn vậtđều biết nghĩ, biết nói, biết hành độngnhư người

+ Qua thời thơ ấu, các em sẽ khôngcòn sống trong thế giới tưởng tượng,thế giới thần tiên của những câuchuyện thần thoại, cổ tích mà ở đócây cỏ, muông thú đều biết nói, biếtnghĩ như người Các em sẽ nhìn đờithực hơn Thế giới của các em trởthành thế giới hiện thực Trong thế

giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây,

Trang 22

- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy

hạnh phúc ở đâu ?

GV chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ,

con người tìm thấy hạnh phúc trong đời

thực Để có được hạnh phúc, con người

phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành

lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai

bàn tay của mình, không giống như

hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các

truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp

đỡ của bụt, của tiên…

- Bài thơ nói với các em điều gì ?

Gv Chốt :

Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì

đó là thế giới của truyện cổ tích Khi

lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích

đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ

sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự

do chính bàn tay ta gây dựng nên

c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:

- GV cho 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc

diễn cảm 3 khổ thơ GV hướng dẫn HS

thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn

- HS thảo luận nhóm 2:

Con người tìm thấy hạnh phúc trongđời thật / Con người phải giành lấyhạnh phúc một cách khó khăn bằngchính hai bàn tay; không dễ dàng nhưhạnh phúc có được trong các chuyệnthần thoại, cổ tích

+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp

vì đó là thế giới của truyện cổ tích.Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổtích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta

- Hôm nay học bài gì?

GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của

Ngày đăng: 27/11/2021, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ: - Giao an Tuan 33 Lop 5
Bảng ph ụ: (Trang 1)
2 học sinh ghi bảng. - Giao an Tuan 33 Lop 5
2 học sinh ghi bảng (Trang 6)
GV: Bảng phụ - Giao an Tuan 33 Lop 5
Bảng ph ụ (Trang 6)
-GV mở bảng phụ đó viết nội dung ghi nhớ. - Giao an Tuan 33 Lop 5
m ở bảng phụ đó viết nội dung ghi nhớ (Trang 7)
-GV mời những HSlàm bài trờn bảng nhúm dỏn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày nhận xột về cỏch viết hoa từng tờn cơ quan, tổ chức - Giao an Tuan 33 Lop 5
m ời những HSlàm bài trờn bảng nhúm dỏn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày nhận xột về cỏch viết hoa từng tờn cơ quan, tổ chức (Trang 8)
-Gọi 1 học sinh làm vàobảng nhúm. - Giao an Tuan 33 Lop 5
i 1 học sinh làm vàobảng nhúm (Trang 10)
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK - Giao an Tuan 33 Lop 5
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK (Trang 11)
- Một số hs lần lượt lờn bảng làm, lớp nhận xột.  - Giao an Tuan 33 Lop 5
t số hs lần lượt lờn bảng làm, lớp nhận xột. (Trang 13)
-HS lắng nghe, theo dừi trờn bảng. - HS lắng nghe . - Giao an Tuan 33 Lop 5
l ắng nghe, theo dừi trờn bảng. - HS lắng nghe (Trang 14)
-Gv gọi 2 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi sau  - Giao an Tuan 33 Lop 5
v gọi 2 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi sau (Trang 16)
-Gv gọi 2 hs lờn bảng làm bài tập 2 của tiết trước  - Giao an Tuan 33 Lop 5
v gọi 2 hs lờn bảng làm bài tập 2 của tiết trước (Trang 18)
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK - Giao an Tuan 33 Lop 5
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK (Trang 23)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 65) ễN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI - Giao an Tuan 33 Lop 5
65 ễN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (Trang 23)
-2HS lờn bảng trả lời, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột. - Giao an Tuan 33 Lop 5
2 HS lờn bảng trả lời, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột (Trang 25)
ĐỊA LÍ(TIẾT 33) ễN TẬP CUỐI NĂM - Giao an Tuan 33 Lop 5
33 ễN TẬP CUỐI NĂM (Trang 25)
+ GV gọi một số HS lờn bảng chỉ cỏc chõu lục, cỏc đại dương và nước Việt Nam trờn Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Giao an Tuan 33 Lop 5
g ọi một số HS lờn bảng chỉ cỏc chõu lục, cỏc đại dương và nước Việt Nam trờn Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu (Trang 26)
1. GV:Bảng nhúm 2.HS: SGK - Giao an Tuan 33 Lop 5
1. GV:Bảng nhúm 2.HS: SGK (Trang 27)
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK - Giao an Tuan 33 Lop 5
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK (Trang 30)
Gv gọi 2 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi sau -  Con người khai thỏc gỗ và phỏ rừng - Giao an Tuan 33 Lop 5
v gọi 2 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi sau - Con người khai thỏc gỗ và phỏ rừng (Trang 35)
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK - Giao an Tuan 33 Lop 5
1. GV:Bảng phụ 2.HS: SGK (Trang 39)
1. GV:Bảng phụ - Giao an Tuan 33 Lop 5
1. GV:Bảng phụ (Trang 42)
w