1.Giôùi thieäu baøi : Moät trong nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc ta laø nhôù ôn toå tieân. Ñeå phaùt huy ñöôïc truyeàn thoáng toát ñeïp ñoù. Baøi hoïc hoâm nay[r]
(1)
Tuần 07 , THÁNG: 10 NĂM HỌC; 2016- 2017 Lớp: 5D
Thứ Ngày Buổi Môn Tên dạy
Hai 03/10 Sáng
SHĐT Chào cờ sinh hoạt
Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên Âm nhạc
Tập đọc Những người bạn tốt
Toán Luyện tập chung
Ba 04/10 Sáng
Chính tả Nghe- viết: Dịng kênh quê hương
Toán Khái niệm số thập phân
LTVC Từ nhiều nghĩa
Thể dục
Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết
Tư 05/10 Sáng
Tập đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà
Toán Khái niệm số thập phân (tt)
Thể dục
Địa lí Ơn tập
Kể chuyện Cây cỏ nước Nam
Năm 06/10 sáng
TLV Luyện tập tả cảnh
Toán Hàng số thập phân.Đọc, viết số thập
phân
LTVC Luyện tập từ nhiều nghĩa
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đời
Kĩ thuật Nấu cơm (T1)
Sáu 07/10 Sáng
TLV Luyện tập tả cảnh
Mĩ thuật
Toán Luyện tập
Khoa học Phòng bệnh viêm não
SHL
Hiệu trưởng Tổ trưởng Người viết kế hoạch
Nguyễn Thanh Hùng TUAÀN 7
(2)NHỚ ƠN TỔ TIÊN(T1) I.Mục tiêu:
-Biết : người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên
-Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên -Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
-Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ
II.ĐDDH:
-Tranh SGK
-Các câu ca dao,tục ngữ,thơ,truyện…Nói lịng biết ơn tổ tiên
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Hãy nêu việc em làm để vượt qua
khó khăn thân?
-Hãy nêu việc làm để giúp đỡ
những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập )?
-Nhận xét
-Chữ viết xấu, em cố gắng luyện tập./viết tả mắc nhiều lỗi em cố gắng tập luyện
-Giúp đỡ bạn học yếu, viết chữ xấu./ Bạn không thuộc bảng nhân chia
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :Một truyền thống tốt đẹp dân tộc ta nhớ ơn tổ tiên Để phát huy truyền thống tốt đẹp Bài học hơm giúp chúng hiểu rõ điều
2.Các hoạt động:
a)Hoạt độâng 1:Tìm hiểu truyện Thăm mộ
-YC HS đọc câu chuyện
-YC HS thảo luận,trả lời câu hỏi
+Trong tranh có ai? +Bố Việt làm gì?
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
+Bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiênï?
+Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?( +Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ông bà? Vì sao?
*Kết luận:Mỗi có tổ tiên,gia
đình,dịng họ.ï Mỗi người phải biết ơn tổ tiên, ơng bà giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
b)Hoạt động 2:HS làm BT 1/sgk -YC HS đọc yc
-YC HS biểu lòng biết ơn tổ tiên cách giơ thẻ
*Kết luận:Chúng ta cần thể lòng biết ơn
tổ tiên việc làm thiết thực cụ thể,phù với khả việc
c)Hoạt động 3:Tự liên hệ.
-YC HS kể việc làm chưa làm để thể lòng biết ơn tổ tiên
-YC HS trình bày,nhận xét
-Nghe
-2 HS đọc truyện Thăm mộ -HS thực
+Bố Việt Việt
+Họ chấp tay khấn trước mộ tổ tiên ơng bà
+(CHT)Nhân dịp đón tết cổ truyền,bố Việt thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng,bố Việt mang xẻng,cầm thẻ hương kính cẩn thắp hương
trên mộ ơng mộ xung quanh
+Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên gìn giữ phát huy truyền thống gia đình
+Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ Việt muốn thể lịng biết ơn với tổ tiên
+Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể,đó truyền thống văn hĩa tốt đẹp dân tộc VN
(CHT).-HS đọc
-Những việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên là: a,c,d,đ.(Thẻ đỏ)
-HS trình bày
-Nghe
(3)-Tuyên dương,nhắc nhở HS học tập theo
-YC HS đọc ghi nhớ C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
Hoạt động tiếp nối:
-Các em sưu tầm tranh,ảnh,bài báo nói giỗ tổ Hùng Vương câu ca giao tục ngữ,thơ,truyện chủ đề Biết ơn tổ tiên -Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình,dịng họ
Tập đọc(tiết 13)
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu:
-Bước đầu đọc diễn cảm văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắng bó cá heo người.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa đọc SGK
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh nào?
-Lời giải đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì?
-Nhận xét
-Cụ đánh giá Si-le nhà văn Quốc tế
-Cách nói ngụ ý tế nhị mà sâu cay khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt,rất tức tối mà khơng làm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Mở đầu cho chủ điểm “Con người thiên nhiên” Bài chủ điểm “Những người bạn tốt”.Qua đọc này,các em hiểu nhiều loại vật.Tuy khơng thể trị chuyện ngơn ngữ loài người chúng người bạn tốt người
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
-YC HS xem tranh SGK -YC HS đọc toàn bài(HT)
-YC hs nối tiếp đọc đoạn -L1:GV kết hợp sửa lỗi HD đọc TN khó:A-ri-tơn,Xi-xin,buồm…
-L2:Kết hợp giải nghĩa từ phần giải
*Rút từ:thuỷ thủ(nhân viên làm việc trên tàu)
-Bài văn đọc với giọng nào?(HT) -YC hs đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn văn: +Đ1:Đọc chậm sau đĩ nhanh dần +Đ2:Giọng sản khối,thán phục
+Nhấn giọng:Nổi tiếng,đoạt giải nhất,nổi lòng tham,mê say nhất,say sưa,đã nhầm,đã cứu,…
b)Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+Vì nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? (CHT)
-Nghe
-HS quan sát -HS thực
+Đ1:A-ri-ơn… đất liền +Đ2:Nhưng giam ơng lại
+Đ3:Hai….A-ri-ôn +Đ4:Phần cịn lại -HS đọc
-HS đọc
-Đọc với giọng kể sôi nổi, hồi hộp -HS luyện đọc theo cặp
-Nghe
(4)+Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời? (CHT)
+Qua câu chuyện,em thấy cá heo đáng yêu,đáng quý điểm nào?(,HT)
*Rút từ :Lồi cá thơng minh
+Em suy nghĩ trước cách đối xử cá heo đám thủy thủ nghệ sĩ?(HT) +Hãy nêu nội dung bài?( HT)
+Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu,say sưa thưởng thức tiếng hát ông.Bầy cá heo cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển.Chúng đưa ông đất liền nhanh tàu bọn cướp
+Cá heo biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ./Biết cứu giúp ông ông nhảy xuống biển
+Cá heo bạn tốt người./Đám thủy thủ tham lam độc ác,khơng có tính người
+Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắng bó cá heo người
c)Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-YC hs nối tiếp đọc đoạn -HD HS đọc diễn cảm đoạn
+GV đọc mẫu đoạn văn
+Tìm từ ngữ cần nhấn giọng? -GV:Khi đọc em cần nghỉ sau từ ngữ: nhưng, trở đất liền
-YC hs luyện đọc theo cặp -Tổ chức thi đọc diễn cảm -Nhận xét ghi điểm
-HS thực
-Đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, cứu, nhanh hơn, tồn bộ, khơng tin
-HS luyện đọc theo cặp -Vài HS thi đọc diễn cảm
C.Cuûng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau:Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Dà
Tốn(tiết 31)
LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-Quan hệ 10 ;
1 10 vaø
1 100 ;
1
100 1000 . -Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số -Giải toán liên quan đến số trung bình cộng
-Làm 1,2,3
II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS tính : x
5 x
7 12 = -YC HS xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
9 25 ;
12 25 ;
7 25 ;
4 25 ;
23 25 . -Nhận xét
4 x
5 x
7 12 =
5 24 23
25 ; 12 25 ;
9 25 ;
7 25 ;
4 25 .
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
2.Thực hành: Bài 1:
-YC HS đọc yc -YC HS làm bảng -YC HS nhận xét
(CHT)-HS đọc
a)1 :
10 = x 10
(5)Baøi 2:
-YC HS đọc yc
-Baøi ôn tập nội dung ?
-Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị chia chưa biết?
-YC HS làm vở,chấm điểm
Baøi 3:
-YC HS đọc yc -YC HS làm nháp
-Muốn tìm TB cộng số em thực nào?
-Trong vòi chảy bể ? (
2 15 +
1 )
-Để biết trung bình vịi chảy ta áp dụng dạng toán nào?
TT:
Giờ đầu :
2 15 bể Giờ thứ hai :
1 bể TB :……bể?
Bài 4: HSHT (Nếu thời gian)
-YC HS đọc đề -YC HS làm TT:
m : 60 000 đồng m : ………đồng? Giảm : 000 đồng
Có :60 000 đồng :….m?
Vậy gấp 10 lần 10 . b)
1 10 :
1 100 =
1 10 x
100
1 =10 (lần) Vậy
1
10 gấp 10 lần 100 c)
1 100 :
1 1000 =
1 100 x
1000
1 =10 (lần) Vậy
1
100 gấp 10 lần 1000 (CHT)-HS đọc
-Tìm thành phần chưa biết
-4 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính
-KQ: a)
10 b) 24 35 c)
3
5 d)2
-(CHT).HS đọc
- nhóm làm việc phiếu trình bày KQ -HS nêu
-HS nêu cách cộng phân số khác mẫu số -Dạng trung bình cộng
Bài giải
Trung bình vịi nước chảy là: (
2 15 +
1
5 ) : = (beå)
Đáp số :
1 beå.
Bài giải
Giá tiền m vải trước giảm giá là: 60 000 : = 12 000 (đồng)
Giá tiền m vải sau giảm giá là: 12 000 – 000 = 10 000 (đồng)
Số m vải mua theo giá : 60 000 : 10 000 = (m)
Đáp số : m C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
(6)Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2016 Chính tả(tiết 7)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu:
-Viết CT; trình bày hình thức văn xi
-Tìm phần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ( BT2); thực ý ( a,b,c) BT3
-HSHT làm đầy đủ BT3
*GDMT:Chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp dòng kinh
II.Đồ dùng dạy học: 6 bảng phụ để HS làm tập III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Viết bảng : lưa thưa, mưa, tưởng
-Giải thích quy tắc ghi dấu tiếng: lưa thưa, mưa, tưởng
-Nhận xét
-Viết bảng
+Tiếng có âm cuối ghi dấu chữ thứ nguyên âm đơi
+Tiếng khơng có âm cuối ghi dấu chữ đầu nguyên âm đôi
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết tả hơm viết Dòng kênh quê hương luyện tập đánh dấu tiếng chứa ng/ âm đôi iê, ia
2.Hướng dẫn HS nghe-vieát:
-YC HS đọc đoạn viết
-Dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc ?
*GDMT: Dịng kinh q hương thật đẹp do vậy phải biết yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh.
-HD HS viết số từ khó:Maùi xuồng,g i ã bàng,cập bến, giaác ngủ,…
-GV đọc cho HS viết -GV đọc cho HS dò lại
-GV chấm(5-7 vở).Nhận xét chung số vừa chấm
3.Hướng dẫn HS laøm baøi tập:
Baøi 2:
-YC hs đọc đề
-YC HS thảo luận theo cặp ,
Bài 3:
-YC hs đọc đề
-YC HS làm cá nhân.(HT làm bài)
-Nghe
(CHT).-HS đọc
-Giọng hị ngân lên khơng gian có mùi chín,một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, tiếng giã bàng vừa ngưng lại giọng đưa em cất lên
-HS viết bảng -HS viết tả -HS đổi sốt (CHT).-HS đọc
-1 nhóm làm việc phiếu trình bày KQ .Rạ rơm ít, gió đông nhiều
.Mải mê đuổi dieàu
.Củ khoai nướng để chiều thành tro (CHT).-HS đọc
-HS làm
+Đông kiến +Gan cóc tía
+Ngọt mía lùi
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Nghe-viết”Kì diệu rừng xanh”
Tốn( tiết 32)
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:Giúp HS:
(7)-Làm 1,2
II.Đồ dùng dạy học:Các bảng SGK(Kẻ sẵn vào bảng phụ)
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS sửa 3/42/VBT TT:
Ngày I :
3
10 công việc
Ngày II:
1
5 công việc
TB ngày :… công việc?
-HS trình bày bảng lớp Bài giải
Trung bình ngày đội sản xuất làm là: (
3 10 +
1
5 ) : =
4 (công việc)
Đáp số :
1
4 công việc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Hơm nay, tìm hiểu thêm kiến thức quan trọng chương trình tốn lớp 5: Số thập phân tiết học “Khái niệm số thập phân”
2.Giới thiệu khái niệm số thập phân:
a)Hướng dẫn hs nhận xét hàng bảng:
-1 dm phần mét?
-1 dm hay
10 m viết thành 0,1 m - cm phần mét?
-1 cm hay
100 m vieát thaønh 0,01m - 1mm phần mét?
- mm hay
1000 m viết thành 0,001m -Các phân số
1 10 ,
1 100 ,
1
1000 được viết thành
những số nào?
-GV vừa đọc vừa viết: 0,1 đọc khơng phẩy -0,1 cịn viết dạng PSTP nào?Tương tự với 0,01 ;0,001
-GV giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi số thập phân
b)Hướng dẫn HS nhận xét hàng trong
bảng(phần b):
-GV hướng dẫn tương tự (phần a)
-GV:0,5 ;0,07 ;0,009 số thập phân 2.Thực hành:
Baøi 1:
-YC HS đọc yc
-Nghe
-HS nêu m dm dm
-1dm =
10 m = 0,1 m -0 m dm cm cm -1cm =
1
100 m = 0,01 m - 0m 0dm cm mm mm -1mm =
1
1000 m = 0,001 m -Các số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001 -HS đọc
-0,1 = 10
m dm cm mm
0
0
0 0
m dm cm mm
0
0
(8)-Hãy đọc phân số thập phân tia số -Hãy đọc số thập phân tia số
-Mỗi phân số thập phân vừa đọc số thập phân nào?
Baøi 2:
-YC HS đọc yc
-Thi ñua Maãu: dm =
7
10 m = 0,7 m
.Lưu yù: Mẫu số 10 phần TP có chữ số, 100 cĩ chữ số, 1000 cĩ chữ số
Baøi 3: (Nếu thời gian)
-GV vẽ bảng
-YC HS nhận xét
(CHT)-HS đọc
-1 10 ,
2 10 ,
3 10 ,
4 10 ,
5 10 ,
6 10 ,
7 10 ,
10 , 10
(CHT).-Các số thập phân: 0,1, 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9
-1
10 = 0,1
10 = 0,2
-(CHT).HS đọc
-9 em lên bảng HS thi tiếp sức -KQ:
5dm =
10 m = 0,5m 2mm =
2
1000 m= 0, 002 m 4g =
4
1000 kg = 0,004 kg -HS làm SGK trả lời miệng
C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: Khái niệm STP (tieáp theo)
Luyện từ câu(tiết 13) TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu:
-Nắm kiến thức từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ)
-Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III); tìm VD chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)
-HSHT làm toàn BT ( mục III)
II.Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị bảng phụ để HS làm BT
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Gạch từ đồng âm câu sau:
-Nêu ví dụ có cặp từ đồng âm đặt câu để phân biệt nghĩa
-Nhận xét ghi điểm
a)Em bé boø boø lại
b)Chị Hai thi đậu đại học , đãi chị chè đậu
đen VD: Ba
-Em bạn Linh lên ba tuổi
-Ba em đội
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
-YC HS tìm từ ngữ có từ “ chân”
-GV: Từ chân chân người khác với
chân bàn, khác với chân núi, chân trời gọi chân Vì vậy? Tiết học giúp em hiểu tượng từ nhiều nghĩa Tiếng Việt
2.Phần nhận xét: Bài 1:
(9)-YC HS tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A
-GV:Các nghĩa mà em vừa xác định cho
các từ răng,mũi,tai nghĩa gốc(nghĩa ban đầu) từ
Baøi 2:
-YC HS phân biệt nghĩa từ răng,mũi ,tai với nghĩa BT1
*Kết luận:Tác dụng cào để cào
đất giữ đất cho hàng
*Mũi thuyền phận đứng đầu thuyền có tác dụng rẽ nước
*Tai ấm có tác dụng giữ quai ấm
-Vậy cào, mũi thuyền, tai ấm hình thành sở nghĩa gốc từ răng,mũi,tai(BT 1).Ta gọi nghĩa chuyển
Bài 3:
-YC hs thảo luận nhóm cặp để phân biệt giống
-GV:Qua BT3 thấy nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ-vừa khác vừa giống
*Vậy qua BT biết từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, qua BT sở nghĩa gốc ta hình thành nghĩa chuyển, qua BT nghĩa gốc nghĩa chuyển có mối quan hệ với
-Em rút ghi nhớ? -YC hs đọc lại
3.Phần luyện tập: Bài 1:
-YC đọc yc tập
-YC HS làm cá nhân
Bài :
-YC đọc yc tập
-YC HS làm nhóm,trình bày,nhận xét
-Lưu ý :+ HS CHT: từ + HS HT: Cả
-(CHT).Tai – nghóa a -Răng – nghóa b
-Mũi – nghóa c
(HT).+Răng cào không dùng để nhai người động vật
+Mũi thuyền không dùng để ngửi +Tai ấm khơng dùng để nghe
-Giống nhau:
+Đều vật nhọn,sắc,sắp thành hàng +Cùng phận có đầu nhọn nhơ phía trước +Cùng phận mọc hai bên,chìa tai
-Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển.Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với
-Hs đọc (CHT)-HS đọc
-HS nêu miệng KQ +Nghóa gốc:
.Mắt Đơi mắt bé mở to .Chân Bé đau chân
.Đầu Khi viết,em đừng ngoẹo đầu
+Nghóa chuyển:Các câu lại -(CHT)HS đọc
-HS nêu miệng KQ
+Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao; lưỡi cày; lưỡi lê; lưỡi gươm; lưỡi búa, lưỡi rìu
+Miệng: miệng bát, miệng bình , miệng túi, miệng hố, miệng hũ; miệng núi lửa…
+Cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay, cổ chân…
+Tay: tay áo; tay ghế ; tay quay; tay tre; tay bóng baøn; …
+Lưng:lưng ghế, lưng đồi,lưng núi; lưng trời,lưng đê…
C.Củng cố-dặn dò:
(10)-Bài sau :Luyện tập từ nhiều nghĩa
Khoa học(tiết 13)
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I.Mục tiêu:
-Biết nguyên nhân phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
*GDMT:Giữ VS nhà mơi trường xung quanh ,diệt muỗi,diệt bọ gậy
*KNS:Kỉ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ VS mơi trường xung quanh nơi
*BĐKH: Giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh muỗi đốt để phòng bệnh sốt rét bệnh sốt xuát huyết góp phần làm nhẹ tác động BÑKH
II.Đồ dùng dạy học:Hình trang 28,29 SGK
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? -Cách đề phịng bệnh sốt rét? -Nhận xét
a)Muỗi a-nô-phen
b)Kí sinh trùng
c)Vi rút
a)Giữ VS nhà môi trường xung quanh b)Diệt muỗi,diệt bọ gậy
c)Tránh để muỗi đốt
d)Tất ý trên B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Bệnh sốt xuất huyết gì? Bệnh có nguy hiểm khơng? Cách phịng bệnh nào?Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức cần thiết cách phòng tránh bệnh nguy hiểm
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết
-YC hs đọc thông tin sgk/28,thảo luận nhĩm đơi
làm tập nêu kết
-Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không?Tại sao?
*Kết luận:Sốt xuất huyết bệnh vi- ruùt
gây ra.Muỗi vằn động vật truyền bệnh Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn,bệnh nặng gây chết người nhanh vịng 3- ngày.Hiện chưa có thuốc để chữa bệnh.
b)Hoạt động 2: Cách phịng bệnh sốt xuất
huyết
-YC quan sát thảo luận nhóm
-YC HS nói nội dung hình giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết
-Hãy nêu việc nên làm để phòng bệnh
sốt xuất huyết?
-Gia đình bạn thường sử dụng để diệt muỗi bọ gậy?
*Kết luận:Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
tốt giữ vệ sinh nhà môi trường
xung quanh,diệt muỗi,diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt.Cần có thói quen ngủ màn,kể ban ngày
-Nghe
-HS đọc thông tin làm
-Nối tiếp trả lời:1b; 2b; 3a ; 4b ; 5b
-Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm.Vì bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn,bệnh nặng gây chết người vòng 3- ngày
-HS quan sát ,thảo luận -HS nêu
.H2:Bể nước có nắp đậy,bạn nữ quét sân,bạn nam khơi thông cống rãnh(để không cho muỗi đẻ trứng)
.H3:Một bạn ngủ kể ban ngày(để ngăn không cho muỗi đốt muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm)
.H4:Chum nước có nắp đậy(để ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng)
-Nằm ngủ ngày đêm./Vệ sinh mơi trường
xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy
(11)-Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? -Cách đề phịng bệnh sốt xuất huyết? -YC HS đọc Bạn cần biết
a)Muỗi a-nô-phen b)Kí sinh trùng
c)Vi rút
a)Giữ VS nhà môi trường xung quanh b)Diệt muỗi,diệt bọ gậy
c)Tránh để muỗi đốt
d)Tất ý trên
-2 HS đọc C.Củng cố-dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: Phòng bệnh viêm naõo
Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2016 Tập đọc( tiết 14)
TIẾNG ĐAØN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I.Mục tiêu:
-Đọc diển cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
-Hiểu ND ý nghĩa:Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tươi đẹp công trình hồn thành.( trả lời câu hỏi SGK ; thuộc khổ thơ)
*HSHT thuộc thơ nêu ý nghĩa II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa đọc SGK
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
+Vì nghệ só A-ri-tôn phải nhảy xuống biển?
+Qua câu chuyện,em thấy cá heo đáng yêu,đáng quý điểm nào?
-Nhận xét
+Vì bọn thủy thủ tàu cướp hết tặng vật ơng địi giết ơng.Ơng nhảy xuống biển chết biển chết tay bọn cướp
+Cá heo biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ Biết cứu giúp ông ông nhảy xuống biển Cá heo bạn tốt người
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Bài thơ“Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” giúp Ba-la-lai-các em hiểu kỳ vĩ cơng trình, niềm tự hào người chinh phục dịng sơng
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
-YC HS xem tranh SGK -YC HS đọc bài(HT)
-YC hs nối tiếp đọc đoạn -L1: Luyện phát âm:ba-la-lai-ca,lấp loáng,… L2: Giải nghĩa từ phần giải
-GV giải thích:
.cao nguyên: vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc,bề mặt phẳng lượn sóng
.Trăng chơi vơi:Trăng sáng tỏ cảnh trời nước bao la
-Bài đọc với giọng nào?(-HT) -YC hs đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn
b)Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Những chi tiết thơ gợi lên đêm trăng tĩnh mịch công trường sông Đà?
*Rút từ:công trường thủy điện.
+Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm
-Nghe
-HS quan sát tranh -HS đọc
-HS nối tiếp đọc thơ(2 l) -HS đọc
-HS đọc phần giải SGK
-Đọc giọng chậm rãi, ngân nga,cảm xúc
-HS luyện đọc theo cặp
+Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sông.Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.Những xe ủi,xe ben sánh vai nằm nghỉ
(12)trăng tĩnh mịch sinh động?(HT) +Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ? +Hình ảnh”Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh người nào? Từ”bỡ ngỡ”có hay?
+Những câu thơ sử dụng phép nhân hố?
-Nội dung nói ?(HT)
+Chỉ có tiếng đàn ngân nga/ Với dịng trăng lấp lánh sơng Đà
+Nói lên sức mạnh”Dời non lấp biển” người.Con người làm nên điều bất ngờ kì diệu.Biển bỡ ngỡ:Là biện pháp nhân hóa(Biển có
tâm trạng người.Biển bỡ ngỡ,ngạc nhiên
xuất vùng đất cao),Hình ảnh thơ trở nên sinh động
+ Cả công trường ….dịng sơng + Những tháp khoan….nghĩ
+ Những xe ủi…nghỉ
+ Biển …cao nguyên + Sông Đà …muơn ngả
-Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tươi đẹp cơng trình hồn thành
c)Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-YC HS đọc nối
-HD HS đọc khổ thơ cuối GV đọc mẫu thơ
.Tìm từ ngữ nhấn giọng khổ thơ
-YC hs luyện đọc theo cặp
-Tổ chức đọc diễn cảm HTL thơ
-Nhận xét ghi điểm
-HS đọc nối tiếp thơ
-Nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, -HS luyện đọc HTL theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm HTL
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Kì diệu rừng xanh
Tốn(tiết 33)
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nhận biết ban đầu khái niệm số thập phân (Ở dạng thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân
-Laøm baøi 1,2
II.Đồ dùng dạy học:Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu học SGK/36
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đọc số sau:
0,07 : 0,9 :
-YC HS viết số thích hợp vào chỗ chấm: dm =….m
cm = …m -Nhận xét
-Không phẩy không bảy -Không phẩy chín
-0,6 m -0,08m
B.Bài mới:
1.Giới thiệu : Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu kiến thức khái niệm số thập phân
2.Giới thiệu khái niệm số thập phân:
-YC HS làm bảng
-2 m dm gồm ?m phần m? -
7
10 m viết thành dạng nào?
-2,7 m đọc Hai phẩy bảy mét
-HS nghe -HS thực
- m dm = m vaø
10 m thaønh 10 m -2,7 m
(13)-Tiến hành tương tự với 8,56 m 0,195 m -Mỗi số thập phân gồm phần?Kể
-GV:Phần nguyên 8,phần thập phân chữ số 5,6
-Điểm khác biệt phần nguyên phần thập phân gì?(HT)
2.Thực hành: Bài 1:
-YC HS đọc yc -YC HS làm cá nhân
Bài 2:
-YC HS đọc yc -YC HS làm
-Lưu ý:.HSHT, xác định phần
nguyên
10 phần thập phân.
.HS(HT) nhìn vào nhẩm kết
Bài 3:(Nếu cịn thời gian) -YC HS đọc yc -YC HS làm
-Mỗi STP gồm phần:
+Phần nguyên: Những chữ sốởbên trái dấu phẩy
+Phần thập phân:Những chữ sốở bên phải dấu phẩy
-HS viết: ⏟
Phần nguyên ,
56 ⏟
Phầnthập phân
-Phần ngun STN,phần thập phân
56 100
-HS đọc
-HS làm miệng
(CHT).9,4: Chín phẩy bốn .7,98: Bảy phẩy chín mươi tám
.25,477:Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy
.206,75:Hai trăm linh sáu phẩy bảy mươi lăm .0,307: không phẩy ba trăm linh bảy
.-HS đọc -HS laøm
5
10 = 5,9 đọc năm phẩy chín 8245
100 = 82,45 đọc tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm
810225
1000 = 810,225 đọc tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm
-HS đọc
.-HSHT laøm
0,1=
10 0,02=
100 0,004= 1000 0,095 =
95 1000
C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Xem bài: Hàng số thập phân-Đọc,viết số thập phân
Địa lí( tiết 7)
ÔN TẬP I.Mục tiêu:
-Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ
-Biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : đặc
(14)-Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, đảo, quần đảo nước ta trên đồ
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập vẽ lược đồ trống VN -Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Nước ta có loại đất nào?
-Vai trị rừng đời sống ,sản xuất là:
-Nhận xét
a)Đất Phe-ra-lit b)Đất Phù sa
c)Cả loại đất trên
a)Điều hồ khí hậu b)Che phủ đất
c)Hạn chế nước mưa tràn đồng đột ngột d)Cho ta nhiều sản vật, gỗ
e)Tất ý đúng. B.Bài mới:
1.Giới thiệu :Tiết địa lí hơm
ôn tập lại kiến thức học
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Chỉ đồ Địa lí tự nhiên VN.
-YC hs lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN mơ tả vị trí,giới hạn nước ta đồ
-Hãy nêu tên dãy núi,đồng bằng,sơng
lớn,các đảo,quần đảo vị trí dãy
núi,đồng bằng,sông lớn,các đảo,quần đảo đồ
b)Hoạt động 2:Hệ thống hố địa lí tự nhiên Việt Nam
-YC HS thảo luận nhóm , nhóm trình bày,nhận xét
-GV kết luận
-Nghe
-2 hs lên bảng mô tả: VN nằm bán đảo
Đông Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á Đất nước ta vừa có đất liền vừa có biển,đảo quần đảo.Nước ta phận Châu Á, có vùng biển thơng với đại dương.Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước giới đường bộ,đường biển đường hàng không
-HS nêu tên vị trí đồ
-HS trình bày C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: Dân số nước ta
Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình ¾ DT phần đất liền đồi núi
¼ DT phần đất liền đồng Khí hậu Nhiệt đới gió mùa
Sơng ngịi Hệ thống sơng ngịi dày đặc Đất Đất phe-ra-lít đất phù sa
Rừng Rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn
Kể chuyện(tiết 7)
CÂY CỎ NƯỚC NAM I.Mục tiêu :
-Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể tồn câu chuyện -Hiểu ND đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện :Khuyên người ta yêu quí thiên nhiên ;hiểu giá trị biết trân trọng cỏ,lá
(15)II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa SGK,cây đinh lăng
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia
-Nhận xét
-HS kể
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:“Cây cỏ nước Nam”.Qua câu chuyện này, em thấy cỏ nước Nam ta quý
2.GV kể chuyện:
-GV kể lần không sử dụng tranh
-GV kể lần vừa kể vừa kết hợp tranh minh họa
-GV viết lên bảng:sâm nam, đinh lăng, cam
thảo nam -Giải thích:
.Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm học trị học thầy thời xưa
Dược sơn: núi thuốc
3.Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi ý
nghóa câu chuyện:
-Câu chuyện gồm nhân vật nào? (CHT)
-Trong câu chuyện gồm tình xaûy ra?
-Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý tranh
-YC HS KC nhóm : thảo luận nhóm ,mỗi em kể tranh
-YC HS KC trước lớp
- HS thi kể toàn câu chuyện
-Qua hai bạn kể,bạn kể hay nhất?Vì sao?
c)Tìm hiểu ý nghóa truyện:
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?(HT)
-Vì truyện có tên là“Cây cỏ nước Nam”?
*GDMT: Cây cỏ có số lồi có ích do ln bảo vệ chăm sóc những lồi có ích.
-Nghe -HS nghe
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh
-Tuệ Tónh học trò -6 tình
-HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện
+Tranh 1:Tuệ Tĩnh giảng giai cho học trò cỏ nước Nam
+Tranh 2:Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên
+Tranh 3:Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta
+Tranh 4:Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu
+Tranh 5:Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh
+Tranh 6:Tueä Tónh học trò phát triển thuốc nam
-Kể theo nhóm 6,đại diện nhóm bạn nối tieáp
kể tranh -2 HS thi kể
-Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh.Ông biết yêu quý cỏ đất nước,hiểu giá trị chúng,biết dùng chúng làm thuốc để chữa bệnh cho nhân dân
-Những cây,sợi cỏ thiên nhiên mang lại cho bao điều quý giá ta biết sử dụng chúng
-Vì có hàng trăm ,hàng nghìn phương thuốc làm từ cỏ nước Nam
C.Củng cố-dặn dò:
(16)dùng lá,rễ gì…để chữa bệnh?
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Kể chuyện nghe,đã đọc
đau bao tử…
Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2016 Tập làm văn(tiết 13)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu:
-Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1)
-Hiểu mối quan hệ ND câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3)
*GDMT:Chúng ta thấy vẻ đẹp thiên nhiên đất nước ta tự hào có ý thức giữ gìn bảo vệ để thiên nhiên tươi đẹp
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Điền tiếp vào chỗ chấm để câu văn miêu tả có hình ảnh.(HT)
1)Mặt hồ phẳng lặng 2)Cây liễu ven hồ -Nhận xét ghi điểm
1)Mặt hồ phẳng lặng như gương khổng lồ
2)Cây liễu ven hồ với mái tóc dài dun dáng, đang đứng soi bóng nước
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết TLV trước lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước, tiết TLV dựa vào dàn ý luyện tập viết câu mở đoạn cho văn
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-YC HS đọc yc
-YC HS thảo luận nhóm,2 nhóm trình bày +Xác định MB,TB,KB
+Phần TB gồm đoạn?Mỗi đoạn miêu tả
những gì?
+Những câu văn in đậm có vai trị đoạn bài?
-GV nhận xét chung
*GDMT: Qua Vịnh Hạ Long chúng ta thấy vẻ đẹp thiên nhiên đất nước ta,do ln tự hào có ý thức giữ gìn bảo vệ để thiên nhiên ln tươi đẹp.
Baøi 2:
-YC HS đọc yc
-YC hs thảo luận theo cặp lựa chọn câu mở đoạn thích hợp từ câu cho sẵn đoạn
-Gợi ý :Đọc kĩ ,điền nhẩm câu xem có khớp với câu khơng
*Kết luận:
-HS nghe
-(CHT).HS đọc
-2 nhĩm trình bày,nhận xét +MB:Câu mở đầu
+TB :Cái đẹp… ngân lên vang vọng
+KB:Câu văn cuối
-3 đoạn :.Đ 1:Sự kì vĩ vịnh
Đ 2:Vẻ duyên dáng vịnh
Đ 3:Những nét riêng biệt,hấp dẫn lòng người vịnh
-Câu mở đầu đoạn nêu ý bao trùm tồn đoạn.Với ,mỗi câu văn có tác dụng chuyển đoạn ,nối đoạn với
(CHT)-HS đọc
-2 nhóm làm việc phiếu trình bày KQ
+Đ1:Điền câu(b)vì câu nêu ý đoạn văn (TN có núi cao rừng dày)
(17)+Đ1:Giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên +Đ2:Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên
Baøi 3:
-YC HS đọc yc -YC hs làm
sắc)
-(CHT).HS đọc
-2 hs làm phiếu,trình bày KQ
*Đ1:Đến với Tây Ngun, ta hiểu núi cao rừng rậm
*Đ2:Tây Nguyên không mảnh đất núi rừng .Tây Nguyên hấp dẫn khách du lịch thảo ngun tươi đẹp, mn màu sắc
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Luyện tập tả cảnh
Tốn(tiết 34)
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:Biết :
-Tên hàng số thập phân
-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
-Làm baøi 1,2( a,b)
II.Đồ dùng dạy học:Kẻ sẵn bảng phần a học SGK/37
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Xác định phần nguyên phần thập phân 91,25 = 2,56 =
-Điền phân số thập phân vào dấu chấm a)0,9 = b)0,17 =
-Nhận xét
-91 phần nguyên; 25 phần TP -2 phần nguyên, 56 phần TP
a)
9
10 b) 17 100
B.Bài mới:
1.Giới thiệu : Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu kiến thức số thập phân “hàng củasố thập phân, đọc, viết số thập phân”
2.Giới thiệu hàng,giá trị chữ số ở các hàng cách,đọc viết STP.
a)GV treo bảng chuẩn bị
-Phần nguyên STP gồm số ?( -Gồm hàng
-Phần TP gồm số ?
-Phần thập phân gồm hàng nào?
-HS quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
-Quan hệ đơn vị hai hàng liền
như nào?
-Hàng phần mười gấpo nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
b)YC HS nêu cấu tạo phần STP đọc số đó.
VD: STP 375,406
. STP 0,1985.
-Từ ví dụ muốn đọc,viết số TP ta làm
-Nghe xác định nhiệm vụ
-3 ,7,5
-(CHT).Đơn vị,chục,trăm
-4,5,6
-Phần mười,phần trăm,phần nghìn -HS quan sát bảng
-Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau
(HT).-Mỗi đơn vị hàng
10 (tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trước
-HS nêu :
+Phần nguyên gồm:3 trăm,7 chục,5 đơn vị.
+Phần thập phân gồm:4 phần mười,0 phần trăm,6 phần nghìn
+STP 375,406 đọc là:Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu
+Không phẩy nghìn chín trăm tám mươi lăm
(18)thếnào ? 2.Thực hành: Bài 1:
-YC HS đọc yc
-YC HS làm bài,trả lời miệng
Baøi 2:
-YC HS đọc yc
-YC HS làm bài(HTcả bài) Bài 3:
-YC HS đọc yc
-YC HS làm bài(HT bài)
(CHT)-HS đọc
-HS trình bày,nhận xét
a)2,35 :Hai phẩy ba mươi lăm
b)301,80 :Ba trăm linh phẩy tám mươi
c)1942,54:Một nghìn chín bốn mươi hai phẩy năm mươi bốn
d)0,032 :Không phẩy không trăm ba mươi hai
(CHT).-HS đọc
-HS laøm
-KQ: a)5,9 b)24,18
c)55,555 d)2002,08 e)0,001 -(CHT).HS đọc
-HS laøm
-KQ: 33
100 ;18
100 ;217 908 1000
C.Củng cố-dặn dò:
-Trong số thập phân 72,308 chữ số thuộc hàng ?
-Nhận xét tiết học -Bài sau :Luyện tập
A.Hàng chục B.Hàng phần mười C.Hàng trăm
D.Hàng phần nghìn STP ,
Hàng trăm chục Đơ
n vị Phmườiần Phtrămần Phnghìnần Luyện từ câu( tiết 14)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu :
-Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1,2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối quan hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3
-Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ ( BT4) *HSHT biết đặt câu để phân biệt từ BT3
II.Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị số bảng phụ để HS làm tập III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Thế từ nhiều nghĩa?
-Câu có từ “ chạy” mang nghĩa gốc? -Nhận xét
+Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với
a Tết đến hàng bán chạy
b Nhà nghèo,bác phải chạy ăn bữa
c Lớp tổ chức thi chạy.
d Đồng hồ chạy B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay,các em tìm hiểu từ nhiều nghĩa động từ
2.Hướng dẫn HS laøm tập:
Baøi 1:
-YC HS đọc yc
-YC em làm việc phiếu trình bày KQ CHT)
Bài 2:
-YC HS đọc yc
-GV:Từ chạy từ nhiều nghĩa.Các nghĩa từ chạy có nét nghĩa chung?BT giúp em hiểu điều
-YC em làm việc phiếu trình bày KQ
-Nghe
(CHT).-HS đọc
-HS trình bày,nhận xét
-KQ:1d ; 2c ; 3a ;4b (CHT).-HS đọc
(19)Baøi 3:
-YC HS đọc yc -YC HS laøm
Baøi 4:
-YC HS đọc yc -YC HS laøm
-Lưu ý:.HS (CHT)đặt câu phân biệt từ
HS HT đặt câu để phân biệt từ
+Câu (b) nêu nét nghĩa chung từ chạy có tất câu
(CHT).-HS đọc
-HS trình bày,nhận xét,giải thích nghóa
-KQ:
a)Ăn chân loại nấm huỷ hoại da b)Ăn than vào cảng lấy than
c)Ăn cơm dùng tay đưa thức ăn vào miệng
-Nghóa gốc : câu C (CHT).HS đọc
-HS trình bày,nhận xét
+Nghóa 1:Bé Nam tập
+Nghĩa 2:Mẹ nhắc Nam tất vào cho âm +Nghĩa 1:Cả lớp đứng nghiêm chào cờ +Nghĩa 2:Trời đứng gió
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: MRVT:Thiên nhiên
Lịch sử (tiết 7)
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.Mục tiêu:
-Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người
chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :
+Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống ba tổ chức cộng sản
+Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam
II.Đồ dùng dạy học:Ảnh sgk III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước đâu?
-Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
-Nhận xét
a)Cảng Đ Nẵng
b)Cảng Nhà Rồng
c)Cảng Hải Phòng d)Cảng Quy Nhơn a)6-5-1911
b)5-6-1911
c)5-6-1908
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :Đảng ta đời đâu, hoàn cảnh nào, người giữ vai trò quan trọng
trong việc thành lập ĐCSVN? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Hoàn cảnh thành lập Đảng Cộng Sản VN:
-GV:Sau tìm đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác Lê-nin,lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc tích cực hoạt động,truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin nước,thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng VN,đưa đến đời Đảng Cộng Sản VN.Từ tháng đến tháng năm 1929, nước ta đời tổ chức Cộng Sản Các tổ chức Cộng Sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, tổ chức bãi cơng,biểu tình…
-Tình hình nói đặt u cầu ?
-Nghe
-Nghe
(20)-Ai người làm điều đó? (CHT) -Vì có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc thống tổ chức cộng sản VN?(HT)
*Kết luận:Nhằm tăng cường sức mạnh CM
nên cần hợp tổ chức Đảng Bắc, Trung, Nam Người Quốc tế Cộng Sản Đảng cử hợp tổ chức Đảng lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc
b)Hoạt động 2:Hội nghị thành lập Đảng
-YC hs thảo luận nhóm 4,thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN diễn đâu,vào thời gian nào?
+Hội nghị diễn hoàn cảnh nào?Do chủ trì?
+Nêu kết hội nghị?
+Tại tổ chức hội nghị thành lập Đảng nước ngồi hồn cảnh bí maät? ( ,HT)
*Kết luận:Để tổ chức hội nghị,lãnh tụ
Nguyễn Aùi Quốc chiến sĩ cộng sản phải vượt qua mn ngàn khó khăn nguy hiểm,cuối hội nghị thành công
c)Hoạt động 3: Ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3-2 :
-YC HS thảo luận ý nghĩa lịch sử việc thành
lập Đảng Cộng sản VN?
*Kết luận: Sự thống ba tổ chức cộng sản
thành Đảng Cộng sản VN làm cho CM VN có người lãnh đạo,tăng thêm sức mạnh thống lực lượng có đường đắng
-YC HS đọc ghi nhớ
lãnh tụ đủ uy tín lực làm -Lãnh tụ Nguyễn Quốc
-Vì Nguyễn i Quốc người có hiểu biết sâu sắc lí luận thực tiễn cách mạng.Có uy tín phong trào cách mạng quốc tế Được người yêu nước VN ngưỡng mộ
-HS thảo luận trả lời -Đại diện nhóm trình bày
+Hội nghị diễn vào đầu xuân 1930,tại Hồng Kông(Trung Quốc)
+Hội nghị phải làm việc bí mật chủ trì lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc
+Đã trí hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản nhất,lấy tên Đảng Cộng Sản VN,hội nghị đề đường lối cho
Cách mạng Vieät Nam
+Vì thực dân Pháp ln tìm cách dập tắt phong trào cách mạng VN.Chúng ta phải tổ chức đại hội nước ngồi bí mật để đảm bảo an toàn
-Ngày 3-2-1930,Đảng Cộng sản VN đời.Từ
đó,cách mạng VN có Đảng lãnh đạo giành thắng lợi vẻ vang
-HS đọc C.Củng cố-dặn dị:
-Ở gia đình em, địa phương em làm việc để chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2 ?
-Nhận xét ghi điểm
-Bài sau:Xô viết- Nghệ Tónh
-Treo cờ, dán hiệu,…
Kó thuật(tiết NẤU CƠM I.Mục tiêu :
-Biết cách nấu cơm
-Biết liên hệ với việc nấu ăn gia đình -Khơng u cầu HS thực hành nấu cơm lớp
*TKNL:Khi nấu cơm bếp đun cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm lượng II.Đồ dùng dạy học:Phiếu thảo luận
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra :
-Mục đích,u cầu việc chọn thực phẩm ? -Muốn có bữa ăn ngon em cần làm ? -Nhận xét
-HS nêu B.Bài :
(21)và quen thuộc gia đình Nấu cơm nấu cơm cho ngon tìm hiểu cách nấu cơm qua học hôm
2.Các hoạt động :
a)Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình.
-Có cách nấu cơm chủ yếu
-Ở gia đình em nấu cơm bếp nào? (CHT) -GV:Có hai cách nấu cơm chủ yếu nấu cơm soong nồi bếp(bếp củi, bếp ga,bếp dầu, bếp điện, bếp than)và nấu cơm nồi cơm điện
b)Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách nấu cơm soong,nồi bếp(gọi tắt nấu cơm bếp đun).
-GV chia lớp thành nhóm 4,phát cho nhóm phiếu học tập, trình bày KQ
Phiếu học tập
1)Kể tên dụng cụ,nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bếp đun ?
2)Nêu công việc nấu cơm bếp đun cách thực ?
3)Trình bày cách nấu cơm bếp ñun ?
4)Theo em ,muốn nấu cơm bếp đun đạt yc(chín đều,dẻo) cần ý khâu ?
5)Nêu ưu , khuyết điểm cách nấu cơm
bếp đun ?
-YC HS ghi số 1,2,3,4 vào trống cho trình tự chuẩn bị nấu cơm:
a)Nhặt bỏ thóc, sạn lẫn gạo vo gạo b)Xác định lượng gạo để nấu ăn
c)Dùng dụng cụ đong để lấy gạo
d)Rửa nồi trước cho nước vào để nấu
côm
-YC hs đọc ghi nhớ
-Có hai cách nấu cơm chủ yếu nấu cơm soong nồi bếp./Bếp điện, bếp ga -HS trả lời
-Thảo luận, trình bày KQ,nhận xét -Nồi, gạo, nước , bếp
-Vo gạo, đặt nồi lên bếp
-Đặt nồi lên bếp đun sơi nước, đổ gạo vào nồi
-Dùng đũa nấu đảo,san gạo nồi -Đậy nắp nồi đun to lửa cạn nước
-Đảo gạo nồi lần sau giảm lửa thật nhỏ rút củi đặt miếng sắt dày lên bếp đun
-Nước cạn giảm lửa thật nhỏ
-Ưu :Khơng có điện nấu cơm, không tốn điện Cơm dẻo, ngon
-Khuyết:Mất thời gian, bị khê cháy
khét
-HS thảo luận nhóm đơi,trình bày,nhận xét
-KQ :d,c,b,a
-2 HS đọc C.Củng cố-dặn dị : *Em nói lời yêu thương
với bạn bè chưa ? -Nhận xét tiết học
-Bài sau : Nấu côm(tt)
Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2016 Tập làm văn( tiết 14)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu:
-Biết chuyển phần dàn ý ( thân ) thành đoạn văn miểu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả
(22)-Bảng phụ viết sẵn ý chuyển phần dàn thành đoạn văn hoàn chỉnh(SGV/166)
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đọc câu mở đoạn BT3
-Nhận xét ghi điểm -2 HS đọc B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết TLV trước, em quan sát cảnh sông nước, lập dàn ý cho văn.Trong tiết học hôm nay, em chuyển phần dàn ý thành đoạn văn
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
-GV viết đề lên bảng yc hs đọc(HSHT)
-GV KT dàn ý văn tả cảnh sông nước HS -GV treo bảng phụ ghi sẵn ý.dàn ý, đã lập, viết, đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước
-YC HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
Giáo viên chốt lại: Phần thân gồm nhiều đoạn,
mỗi đoạn tả đặc điểm tả phận cảnh Trong đoạn gồm có câu nêu ý bao trùm đoạn.Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết
-YC HS viết đoạn văn
-YC HS nối tiếp trình bày,nhận xét -GV ghi điểm
-Nghe
-HS đọc thầm đề gợi ý làm
-Một vài HS nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
VD: Tả đặc điểm sông Tả cảnh vật sông Cảnh hai bên bờ sông
-HS viết đoạn văn tả cảnh sơng nước
VD:Dịng sơng gắn bó với em từ nhỏ Chúng em thường rủ sông tắm Sơng ơm chúng em vào lịng, dịu dàng người mẹ với đàn Buổi tối trăng, em bạn bờ sơng ngắm trăng, hóng gió
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
C.Củng cố-dặn dò:
-Về TT hồn chỉnh đoạn viết QS,ghi lại điều QS cảnh đẹp địa phương
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Luyện tập tả cảnh
-HS thực
Tốn(tiết 35) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Biết :
-Chuyển phân số thập phân thành hỗn số
-Chuyển phân số thành số thập phân.Làm bài1, ( phân số 2,3,4),
II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đoc số sau:
5,8 ; 37,43 ; 502,467
-Viết STP sau thành hỗn số có chứa PS TP a)7,9 = b)8,06 =
-Nhận xét
HS thực
a)
10 b)8 100
B.Bài mới:
(23)luyện tập cách chuyển phân số thập phân hỗn số thành số thập phân
2.Thực hành: Bài 1:
-YC HS đọc ycbài (CHT)
-YC HS laøm
-GV giới thiệu mẫu SGK
Maãu:
162
10 = 2 10
162 10 =
160 10 +
2
10 = 16 +
10 = 16 10 -Lấy tử số chia cho mẫu số
-Thương tìm phần nguyên; viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số số dư, mẫu số số chia
*Kết luận:Khi chuyển PSTP sau thành STP ta
chỉ việc nhìn vào mẫu số(nếu mẫu số 10 phần TP có chữ số ,100 có chữ số, 1000 có chữ số)
Bài 2:
-YC HS đọc yc
-YC HS laøm bảng
Baøi 3:
-YC HS đọc yc -YC HS làm cá nhân Mẫu: 2,1 m = 21 dm Bài 4:(Nếu cịn thời gian) -YC HS đọc yc
-YC HS laøm
-Hs laøm
a)73
10 ;56
100 ; 6 100 b)73
4
10 = 73,4 ; 56
100 =56,08 ; 6 100 = 6,05
-HS CHTđọc
-Hs làm bảng 45
10 = 4,5 ; 834
10 = 83,4 1954
100 = 19,54 ; 2167
1000 = 2,167 ; 2020 10000 = 0,202
(CHT).-HSHT đọc
-HS làm cá nhân
+5,27 m = 527 cm +8,3 m = 830 cm
+3,15 m = 315 cm -(CHT)HS đọc
-HS làm cá nhân a)
6 10 ;
60
100 b) 0,6 ; 0,60 c)Có thể viết
3
5 thành STP 0,6 ;0,60.
C.Cuûng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Số thập phân
Khoa học(tiết 14)
(24)-Biết nguyên nhân phòng tránh bệnh viêm não
*GDMT :Giữ VS nhà ở,dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh;không để ao tù,nước đọng;diệt muỗi,diệt bọ gậy
II.Đồ dùng dạy học :Hình trang 28,29 SGK
III.Hoạt động dạy học
GV HS A.Kiểm tra:
-Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? -Cách đề phòng bệnh sốtá xuất huyết? -Nhận xét
a)Muỗi a-nô-phen b)Kí sinh trùng
c)Vi rút
a)Giữ VS nhà môi trường xung quanh b)Diệt muỗi,diệt bọ gậy
c)Tránh để muỗi đốt
d)Tất ý trên. B.Bài :
1.Giới thiệu bài:Bệnh viêm não ? Bệnh có nguy hiểm khơng ? Chúng ta làm để phịng bệnh viêm não.Học xong em rõ
2.Các hoạt động :
a)Hoạtđộng1:Trò chơi”Ai nhanh ,ai đúng?”
-GV cho lớp thảo luận nhóm 4,phát phiếu cho nhóm,y/c nhóm đọc câu hỏi câu trả lời sgk/30 tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời nào.Nếu nhóm làm xong dán kết lên bảng nhóm thắng
*Kết luận:Viêm não bệnh truyền nhiễm loại
vi-ruùt có máu gia súc,chim,
chuột,khỉ gây ra.Muỗi hút máu vật bị bệnh truyền vi-rút gây bệnh sang người.Bệnh chưa có thuốc đặc trị.Viêm não bệnh nguy hiểm người,đặc biệt trẻ em.Bệnh gây tử vong để lại di chứng lâu dài
b)Hoạt động 2:Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não
-YC HS quan sát hình 1,2,3,4/30 thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau:
+Chỉ nói nội dung hình
+Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh viêm não
-Chúng ta làm để phịng bệnh viêm não?
*Kết luận:Cách đề phòng bệnh viêm não giữ vệ sinh
nhà ở,dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh;không để ao tù,nước đọng;diệt muỗi,diệt bọ gậy.Cần có thói quen ngủ mà,kể ban ngày.Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ
-YC HS đọc Bạn cần biết(CHT)
-Nghe
-Đại diện nhóm trình bày,nhận xét
-KQ: 1c; 2d ; 3b ; 4a
-HS thảo luận,trình bày
H1:Em bé ngủ kể ban ngày(để ngăn không cho muỗi đốt)
H2:Em bé tiêm thuốc để phòng tránh bệnh viêm não
H3:Chuồng gia súc làm cách xa nhà
H4:Mọi người làm VS môi trường xung quanh nhà ở;quýet dọn khơi thông cống rãnh,chôn kín rác thải,dọn nơi đọng nước,lấp vũng nước,…
-Giữ vệ sinh nhà môi trường xung
quanh,diệt muỗi,bọ gậy.Ngủ
-2 HS đọc C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
(25)