1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

khoa hoc 4

31 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Vì thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu của sáng kiến còn hẹp, tôi mới chỉ nghiên cứu được về phương pháp, hình thức, quy trình và cách sử dụng phương pháp này trong dạy và học của giáo [r]

Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lý luận Như biết, khơng có phương pháp dạy học vạn Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học mơn học Tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu yêu cầu đổi vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Khoa Tiểu học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong năm gần phương pháp ‘Bàn tay nặn bột” bước đầu đưa vào thử nghiệm dạy học môn Khoa học số trường Tiểu học Việt Nam Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường vấn đề cần thiết góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp họ thực trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức Khoa học mơn học chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học Mục tiêu môn khoa học lớp 4, lớp giúp học sinh có số kiến thức ban đầu trao đổi chất; sinh sản động vật, thực vật; đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất Bước đầu hình thành phát triển cho học sinh kỹ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống, yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Môn Khoa học lớp 4, lớp xây dựng sở nối tiếp kiến thức tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm mở rộng nâng cao theo chủ đề Nội dung kiến thức tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khoẻ Những nội dung lựa chọn thiết thực gần gũi có ý nghĩa học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống hàng ngày Chương trình trọng tới hình thành phát triển 1/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học kỹ học tập môn Khoa học thực nghiệm như: Quan sát, thí nghiệm, phán đốn, giải thích vật tượng tự nhiên kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tìm tịi phát kiến thức Tên học sách giáo khoa thường trình bày dạng câu hỏi, lúc hoàn thành học lúc học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi Điều phù hợp với phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hơn nữa, lứa tuổi học sinh Tiểu học, giới tự nhiên em chứa đựng bao điều bí ẩn Sự tác động hàng ngày qua mắt em làm cho em lạ lẫm, khiến em tò mò, muốn khám phá để hiểu biết chúng Các em khơng lịng với việc quan sát mà thao tác trực tiếp để hiểu chúng Các em sung sướng phát điều lạ liên quan đến thực tế Điều thể rõ vẻ mặt vui tươi tìm người thân để chia sẻ niềm vui Chính trí tị mị, ham hiểu biết khoa học động thúc đẩy em học tập cách tích cực Sự hứng thú làm nảy sinh khát vọng, lòng ham mê hoạt động hoạt động sáng tạo Điều hình thành động học tập (động bên trong) cho học sinh Từ phân tích đặc điểm trên, Tơi nhận thấy môn học thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp dạy học vào giảng dạy đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việc đưa phương pháp dạy học dạy môn Khoa học trường Tiểu học hoàn toàn hợp lý Hướng đổi nâng cao hiệu dạy học môn Khoa học mà phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn Điều thật đáng mừng năm học 2015-2016 phương pháp “Bàn tay nặn bột” phổ biến rộng rãi huyện nước Điều khẳng định vị trí, vai trị hiệu việc ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học vơ cần thiết nên làm Đó lí Tơi chọn đề tài : (Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy – học Khoa học 4) để nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn a Đối với giáo viên Chúng ta biết, môn khoa học đưa vào giảng dạy lớp 4,5 với dung lượng kiến thức lớn Đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng việc trao đổi, học hỏi, tự bồi dưỡng việc cải tiến phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nói trên, việc dạy học mơn Khoa học cịn có hạn chế định làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học mơn học Khó khăn lớn giáo viên dạy học mơn Khoa học việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đặc biệt mặt phương pháp, nhiều giáo viên lúng túng việc sử dụng phương pháp dạy học, chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữu hiệu cho phù hợp với mục đích, yêu cầu học đặc trưng mơn học Trong cần trọng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ thói quen tự tìm tịi nghiên cứu trước vật, tượng tự nhiên khơng giáo viên lại yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng, nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận cách miễn cưỡng khơng phát huy tính tị mò ham hiểu biết học sinh b Đối với học sinh Qua dạy thấy, em biết làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân, biết làm số thí nghiệm thực hành đơn giản Tuy nhiên, học thiếu sinh động, khơng khí học tập cịn nặng nề, em khơng tự chủ việc tìm kiếm tri thức nên không gây hứng thú học tập, thờ với học chưa thật tâm Các em tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu, lập luận cịn kém, kỹ kỹ xảo thực hành vụng về, lúng túng Việc vận dụng kiến thức mà em thu thập vào thực tiễn khoảng cách xa, em thiếu hẳn kỹ thực hành Các em chưa có thói quen ghi lại mà em quan sát Việc xác lập mục đích quan sát mục đích thí nghiệm 1.3 Kết luận Các phương pháp dạy học bước giáo viên trường Tôi đưa vào sử dụng thực tiễn dạy học nhìn chung bước cịn lộn xộn khơng theo quy trình chặt chẽ nên hiệu chưa cao Từ việc sử dụng phương pháp dạy học hiệu ảnh hưởng đến chất lượng học sinh bình diện tri thức lẫn kỹ thái độ Các em chưa hứng thú học tập khơng nói lên điều mà em biết, khơng làm thí nghiệm, học khơng có đồ dùng học tập phù hợp, giáo lại yêu cầu phải ghi nhớ nhiều kiến thức Những điều làm hạn chế việc phát huy lực vốn có học sinh Vì vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học mà học sinh độc lập tự chủ, mạnh dạn nói nên hiểu biết 3/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học tập thể tôn trọng, đồng thời bảo vệ quan điểm trước tập thể cách đề xuất tự tiến hành thí nghiệm mà khơng cịn phải thấy e ngại, rụt rè cần thiết Sự hút học sinh say mê khám phá thể giới tự nhiên không chỗ độc lập, sáng tạo, mà cịn thấy ngày hiểu biết nhiều, nghĩ nhiều phương án, nhiều phát minh tập thể lớp, cô giáo người xung quanh chấp nhận Khoa học chứa đựng nhiều điều thú vị kèm theo say mê, chinh phục, thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu trả lời thuyết phục, làm cho hoạt động khám phá diễn không ngừng nơi đứa trẻ, hình thành em phương pháp học, phương pháp tiếp cận tri thức khoa học để đáp ứng xu thời đại Thời đại bùng nổ thông tin, với khối lương tri thức khổng lồ mà nhà trường khơng đủ khả truyền tải hết Có phù hợp với bậc Tiểu học “Bậc học phương pháp” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đó phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp ý tưởng sáng tạo nhà vật lý người Mỹ Leon Ledeman vào năm 40 kỷ XX Năm 1995 Giáo sư George Charpak số nhà khoa học Pháp nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học Tơi học chuyên đề phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đầu năm học 2015 – 2016 Với tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, tìm tịi, khám phá để có thêm kiến thức phương pháp Bản thân thấy rõ ưu điểm vượt trội phương pháp vận dụng vào q trình giảng dạy mơn Khoa học Tiểu học năm qua bước đầu thu kết đáng khích lệ Vì Tơi định lựa chọn đề tài để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học Tiểu học, đặc biệt với học sinh khối mà Tôi phân công trực tiếp giảng dạy KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Tôi tiến hành nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng phương pháp dạy học mới, phương pháp “Bàn tay nặn bột” có nhiều ưu điểm vào dạy môn khoa học Tiểu học - Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Khoa học cho học sinh khối - Giáo viên học sinh khối trường Tiểu học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Tơi tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học mơn Khoa học lớp 4, thực hành xác định phương pháp, hình thức tổ chức kiến thức cần thiết Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình học tập phân môn Từ 4/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học đề xuất cách thực sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” phù hợp trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học cho học sinh GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI: Số lượng 62 em học sinh khối lớp Thực từ cuối tháng đến cuối tháng năm học 2015-2016 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại, vấn - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm KẾT QUẢ ĐIỀU TRA: Tôi tiến hành làm đợt khảo sát chất lượng lớp Tôi lựa chọn lớp thực nghiệm lớp 4A, lớp đối chứng lớp 4B để đánh giá chất lượng ban đầu khối lớp làm sở để khảo sát thực nghiệm đề tài Nội dung khảo sát nhằm đánh giá khả nắm kiến thức em, kỹ vận dụng kiến thức học để làm tập, hệ thống kiến thức, trả lời câu hỏi, Vận dụng thực tế… * Bảng kết khảo sát chất lượng đầu năm hai lớp 4A 4B trường sau: Năm học 2015-2016 Tổn g số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 4a 32 15,6 24 74,9 9,5 Lớp đối chứng 4b 30 16,7 22 73,3 10 Qua kết khảo sát thấy chất lượng hai lớp khối tương đương, chênh lệch trình độ hai lớp khơng đáng kể Mơi trường sống tương đương em học sinh thuộc địa bàn xã 5/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học PHẦN HAI: NỘI DUNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY - HỌC KHOA HỌC LỚP Để ứng dụng giảng dạy đạt hiệu quả, trước hết, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ, hiểu nắm vững vấn đề sau: KHÁI NIỆM “BÀN TAY NẶN BỘT” Theo Gioerges Charpak thì: “Bàn tay nặn bột” vượt tách đơi truyền thống phương pháp chương trình Trong đó, trẻ em hành động, thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm có câu hỏi kèm, hướng tới xây dựng kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kỹ thuật 1.1 Giải thích thuật ngữ “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” nói ngắn gọn thực ra, huy động năm giác quan: xúc giác thị giác, thính giác có khứu giác, vị giác để phát triển em tiếp xúc diệu kỳ với giới bao quanh, để em học cách khám phá tìm hiểu 1.2 Ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”: - Bàn tay- tượng trưng cho việc học sinh tự hành động, trực tiếp hành động - Nặn bột - tượng trưng cho sản phẩm em hoạt động tự tìm tịi, sáng tạo - Lịng bàn tay tượng trưng cho trái đất trịn Năm ngón tay tượng trưng cho trẻ em năm châu lục khác Ý nói: Tồn trẻ em trái đất tham gia vào chương trình học tiên tiến, thú vị để xây dựng trái đất đẹp tương lai 1.3 Khái niệm “Bàn tay nặn bột” nhóm nghiên cứu: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học mà đó, học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ sô dụng cụ giác quan để nghiên cứu, tìm tị, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ *Hay nói cách khác: 6/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tổ chức nhằm giúp học sinh tự phát tri thức khoa học Trên sở vận dụng tất giác quan mình, kinh nghiệm, tri thức cũ tham gia làm thực nghiệm khoa học Như vậy, phương pháp “Bàn tay nặn bột” đề cao vai trị chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, hình thành cho em phương pháp học tập đắn Các em học tập nhờ hành động, hút hành động Các em tiến dần cách tự nêu thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểm mình, đối lập với quan điểm người khác, tranh luận, tạo môi trường học tập tích cực MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” - Mục tiêu hàng đầu phương pháp giúp học sinh tiếp cận dần khái niệm khoa học kỹ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt, nói viết - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đưa tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng tri thức hoạt động, thí nghiệm thảo luận - Đó thực hành khoa học hành động hỏi đáp, tìm tịi, thực nghiệm, xây dựng tập thể tốt thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật - Phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thơng qua việc tiến hành thí nghiệm khoa học, trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Học sinh học tập nhờ hành động Các em học tập tiến dần cách tự nghi vấn Bạn bè trao đổi, quan niệm vấn đề khoa học với kiểm tra (sự sai) cách tiến hành làm thí nghiệm - Trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết đúng, chưa đầy đủ, sai, đơi ngây thơ, ngờ nghệch tơn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên khơng đưa lời nhận xét đúng, sai mà để em tự nhận thấy trình kiểm tra giả thuyết * Đối với học sinh: Khi tồn quan niệm sai khơng thích hợp, em tự nhận thức lại, sửa chữa lại cuối tiết học 7/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học trình diễn biến tiết học Do có khác quan niệm nên gây tranh luận, thắc mắc mà muốn tháo gỡ phải tìm câu trả lời xác (tìm chân lý khoa học) Vậy muốn có câu trả lời buộc phải suy nghĩ, mày mị để tìm hướng hiệu tiến hành hành động để đến đích cuối Tóm lai, học sinh, biểu tượng ban đầu điểm xuất phát, tảng mà kiến thức thành lập * Đối với giáo viên: Giáo viên biết hiểu biết học sinh vấn đề học đạt mức độ để tính đến chướng ngại ẩn ngầm, nhận thức đường phải trải qua quan niệm người học với mục đích giáo viên để tìm cách xử lý thích hợp như: xác định cách thực tế trình độ bắt buộc phải đạt được, lựa chọn tình sư phạm, kiểu can thiệp công cụ so với kiến thức hoa học coi chuẩn thích đáng cuối để có đánh giá chuẩn mực, sát thực 2.1 Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào trình dạy học Trong trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để thực có hiệu địi hỏi người giáo viên học sinh cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Các em cần quan sát số vật, tượng giới thực tại, gần gũi, dễ cảm nhận tiến hành thực nghiệm chúng - Trong trình học tập, em tự lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý nghĩ kết đạt sở xây dựng kiến thức cho Một hoạt động mà hồn tồn dựa sách khơng đủ - Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức học nhằm đến tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh - Mỗi học sinh có ghi chép thí nghiệm em trình bày ngơn ngữ riêng - Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết 2.2 Bản chất việc dạy – học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Dạy học theo phương pháp “Bàn tay năn bột” em tiến hành nghiên cứu dẫn đến hiểu biết Nhưng em cần hướng dẫn giúp đỡ câu hỏi thầy giáo hoạt động khuôn khổ đề tài 8/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học xây dựng lựa chọn theo “cơ hội” Trong trình nghiên cứu, học sinh phải sử dụng tất giác quan để tìm tri thức Các em cần có ghi chép cá nhân để ghi lại ý tưởng mình, điều sửa chữa lại, cho phép giữ lại vết tích thử nghiệm liên tiếp, đánh dấu tiến trình nghiên cứu Vở ghi chép học sinh giữ suốt thời gian học Tiểu học cuối cấp học hình thành tập ghi nhớ đặc biệt Như chất “Bàn tay nặn bột” phương thức cho phép em hội nhập tốt vào đời sống tự nhiên mà tạo cho em cách xử lý độc lập, có phần giống nhà nghiên cứu Khi xử lý độc lập, học sinh sử dụng giác quan số dụng cụ hỗ trợ cho thao tác trí tuệ Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng địi hỏi phải sử dụng dụng cụ thí nghiệm phức tạp, đại, đắt tiền mà dụng cụ không tốn kém, đa số vật dụng dễ kiếm dễ sử dụng, không nặng nề Nó sử dụng hàng ngày với vài vật liệu đơn giản đủ Các thao tác dụng cụ thí nghiệm đơn giản khơng cần có hiểu biết kĩ thuật đặc biệt Các em thử nghiệm nhu cầu trồng cách thay đổi thông số: đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, cách so sánh phân tích kết thực nghiệm Các em phát rằng: cần thay đổi lần thơng số có kết luận khác nhau.Và trình ấy, học sinh đặt câu hỏi thắc mắc: Tại có loại sống bám khác mà không cần đến yếu tố đất ? Tại nảy mầm khơng xảy đất mà cịn nhựa, tờ giấy ? Như hạt có ? Cây trồng có ăn đất khơng ? Tại lại bón phân cho ? 2.3 Một số lưu ý sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học - Trong trình học sinh thực hành, giáo viên phải khéo léo theo dõi, quan sát học sinh xem em nghĩ vấn đề mà đặt để nắm tình hình Nếu có điều khơng khớp với dự định ban đầu cần phải có điều chỉnh cho phù hợp - Các biểu tượng học sinh đưa đúng, sai giáo viên không đánh giá không đưa câu trả lời Giáo viên gợi ý hay đặt thêm câu hỏi dẫn dắt HS tìm câu trả lời cho câu hỏi em khơng làm thay Ví dụ; “ Theo em, nào”? “ Em nghĩ (làm) thử xem”? “Em tìm cách làm để xem có khơng”? Ví dụ em lọc nước mà kết đục giáo viên gợi ý “Các em thử xem thiết bị thí nghiệm có vấn đề khơng”? “Xem lại bước tiến hành lọc nước 9/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học em” Trong trường hợp thí nghiệm cần đến điều kiện, giáo viên phải giúp em xác định điều kiện thí nghiệm (Ví dụ: Về mặt thời gian, mơi trường, nhiệt độ ) Điều này, bước đầu học sinh gặp khó khăn thực nhiều lần em quen dần việc đặt điều kiện cho thí nghiệm để đảm bảo độ xác cao * Tình xuất phát từ câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau : - Câu hỏi thường mang tính chất mở nửa mở phù hợp với mục tiêu học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cho em có khả giải - Có tác dụng khêu gợi trí tị mị ham hiểu biết khoa học, kích thích em suy nghĩ tiến hành giải để đem lại hiểu biết - Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, dễ hiểu, hạn chế từ ngữ mang khái niệm mà em chưa biết Nếu có, giáo viên nên tìm từ ngữ thay cho vừa đảm bảo hoc sinh hiểu vừa giữ nguyên ý nghĩa - Khi nêu câu hỏi phải đảm bảo cho tất học sinh nghe biết cần phải làm - Việc chuẩn bị vật liệu, đồ dùng dạy học có ý nghĩa quan trọng Đối với phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng có đồ dùng dạy học khơng thể tiến hành - Đối với phương pháp “Bàn tay nặn bột” dừng lại việc đánh giá điểm số chưa đủ mà cần phải phối hợp đánh giá lực quan sát, lực tư duy, khả suy luận phán đoán, kỹ làm thí nghiệm, cách sử dụng ngơn ngữ để biểu đạt (kể nói viết), hứng thú tìm tịi, tị mị ham hiểu biết, tham gia tích cực học Tất điều nhằm kích thích, lơi kéo em khám phá giới không ngừng, tạo cân đối em kiến thức kỹ năng, lý thuyết thực hành - Không chia nhóm học sinh q đơng, nhóm từ 2, đến em từ hai bàn ghép lại - Không nên cho học sinh biết trước kiến thức học cách tiêu cực mà phải em tự khám phá chúng Không để em sử dụng sách giáo khoa để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa làm cho học sinh có thói quen ỷ lại khơng chịu suy nghĩ, tìm tịi học tập Sách giáo khoa sử dụng làm tài liệu quy chiếu với kết nghiên cứu học sinh cuối tiết học 10/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học 3.4 Một số trích đoạn q trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” giáo viên học sinh dạy học môn Khoa học Tơi xin nêu số tình tiết ấn tượng q trình giảng dạy mơn Khoa học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” chương trình Khoa học lớp mà thầy trị chúng tơi trải nghiệm thời gian qua * Ví dụ 1: Bài 30: Làm để biết có khơng khí? - Giáo viên đưa túi ni lơng màu đen đựng đầy khơng khí (miệng túi ni lông cột chặt) cho học sinh sờ nắn bảo em đoán xem túi có gì? * Học sinh sờ nắn đưa phương án: - Khơng có - Có bơng - Có khơng khí ……………………… * Giáo viên mở túi ni lông học sinh xác định có khơng khí Sau đặt vấn đề : Theo em, khơng khí có nơi nào? - Học sinh: - Có khắp nơi - Có chai rỗng - Trong cục đất khơ… * Giáo viên : Để biết khơng khí có chai rỗng, miếng đất khơ có khắp nơi hay không, cần phải làm ? * Học sinh : Làm thí nghiệm - Đề xuất phương án thí nghiệm, tiên đốn kết quả, tiến hành thí nghiệm báo cáo kết * Thảo luận đưa kết luận chung : Xung quanh vật chỗ, bên vật có khơng khí - Tự điều chỉnh kiến thức khoa học tìm vào thí nghiệm Trong học này, có em học sinh lúc đầu lựa chọn dùng viên gạch để bỏ xuống chậu nước Nhưng sau em gạch bỏ lựa chọn thay vào mẩu đất khơ Sau học, tơi hỏi lại có thay đổi đó, em nói “miếng đất khơ có nhiều chỗ rỗng nên bỏ vào nước bong bóng khí bay lên 17/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học nhiều hơn” Có nhóm học sinh khác nghĩ phương án thí nghiệm thuyết phục : “Nhấn chìm vỏ chai xuống chậu nước, nước tràn vào chai đẩy khơng khí ngồi tạo bong bóng” Có nhóm lại đưa phương án “Vặn nắp chai thật chặt, sau đục lỗ vỏ chai Nếu đưa lên hướng lỗ thủng vào mặt bóp thân chai cảm thấy khơng khí từ bay ra” Như vậy, qua kết ta thấy, điều đáng lưu ý ấn tượng chỗ học sinh không đơn thực thành thạo với dụng cụ thí nghiệm mà cịn thể thơng minh, sáng tạo vận dụng linh hoạt việc đưa nhiều phương án để kiểm tra giả thuyết * Ví dụ 2: Bài 27: Một số cách làm nước * Giáo viên đưa chai nước nói : Đây chai nước bị nhiễm bẩn Vậy theo em chai nước có ? (Học sinh : Có cát bụi, đất, vi trùng, chất độc hại…) * Giáo viên : Chúng ta làm chai nước không ? Bằng cách ? * Học sinh : Làm thí nghiệm - Đề xuất phương án thí nghiệm, tiên đốn kết quả, tiến hành thí nghiệm báo cáo kết Thảo luận đưa kết luận chung: Tình có vấn đề chỗ : sau lọc xong, kết nước cốc hạt cát nhỏ Các em phát nguyên nhân giấy thấm phễu có chỗ hở Cũng có nhóm học sinh đã lọc nước cách đổ nước bẩn (chưa lọc) vào chai thạch bích, sau dùng giấy thấm cuộn bơng phía nhét vào cổ chai đục lỗ đáy chai chúc cốc xuống để lọc Nhưng nước chảy lúc dừng hẳn Trong lúc nhóm loay hoay khơng biết làm em biết đục thêm lỗ khác đáy chai Kết nước lại chảy bình thường Sau tiết học, tơi hỏi em trả lời “Khi bố em đục hộp sữa ông Thọ, bố em đục hai lỗ Bố em bảo làm để khơng khí tràn vào làm sữa chảy nhanh hơn” Điều chứng tỏ em linh hoạt, biết xử lý thí nghiệm khơng thành cơng biết vận dụng quan sát đời sống hàng ngày vào giải vấn đề học tập 18/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học * Ví dụ 3: Bài 22: Mây hình thành ? Mưa từ đâu ? (Dùng tên đầu làm câu hỏi) * Giáo viên cho HS quan sát đám mây bầu trời, đưa vấn đề “Mây hình thành nào”? HS đặt câu hỏi xung quanh vấn đề là: - Những đám mây có phải khói khơng ? - Hơi nước bốc lên đâu ? - Vì có nhiều mây có mưa cịn mây khơng mưa ? - Liệu có lạnh khơng ? * Sau em đưa giả thuyết sau : - Các đám mây hình thành khói - Có lẽ đám mây nước Nhưng nước khơng rơi đám xuống nặng ? - Những đám mây nước khơng biết nước từ đâu - Hơi nước bốc lên ngưng tụ lại tạo thành mây nước có bốc lên cao Nhiều nơi bốc thành nhiều nước chúng gặp * Cũng em cho : Do nước bốc lên gặp lạnh tạo thành mây Sau em đưa phương án thí nghiệm là: - Đổ nước nóng vào bình lấy nắp đậy lại Một lúc sau đưa quan sát thấy giọt nước đọng lại nắp +Vật liệu chúng tơi cần : bình có nắp, nước nóng - Dùng cốc thủy tinh đựng cục nước đá Để khoảng thời gian định ta thấy cốc xuất giọt nước li ti Đó tượng nước gặp lạnh tạo thành mây, ngưng tụ dần thành giọt nước rơi xuống gây mưa + Vật liệu cần : cốc thủy tinh, cục nước đá bát để đựng cốc Với cách làm này, em biết sử dụng vốn hiểu biết đời sống hàng ngày để vận dụng vào học cách hiệu Trong tiết học này, có nhóm học sinh viết ghi chép phán đốn tượng mưa “trời mưa có nhiều mây đen”, từ em đưa giả thuyết “Vì vậy, hạt mưa 19/29 Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy - học khoa học rơi từ đám mây” Cũng này, học sinh thắc mắc hỏi : Vì có trời lại mưa đá ? Sau hồi thảo luận, tranh cãi, em giải thích “chắc lạnh”… Điều chứng tỏ em có suy luận lơgic xác nhờ cách học mang lại * Ví dụ 4: Bài 57: Thực vật cần để sống ? * Vấn đề đặt : “Cây cần để sống”? * HS đặt câu hỏi xung quanh vấn đề : - Cây có ăn đất khơng ? - Cây lấy đất ? - Cây có cần khơng khí ánh sáng khơng ? - Cây sống mà khơng cần có nước ? - Vì người ta lại bón phân, tưới nước ? - Cây có thở khơng ? Nếu chúng thở cần khơng khí ? - Vì người ta nói, trồng bóng râm chậm lớn ? * Sau em đưa hiểu biết ban đầu nhu cầu sau: - Cây không cần đất để sống - Theo tôi, khơng cần khơng khí để sống Nó cần đất nước - Cây cần đất để sống Bởi đất có nước có chất ăn chúng chất - Có lẽ cần ánh sáng - Cây cần khơng khí thở người Tóm lại, với việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thực theo quy trình trên, Tơi thu lượm kết đáng khích lệ Kiến thức khoa học cần cung cấp cho học sinh hồn tồn đầy đủ xác Học sinh tự thực hành, tự tìm tri thức cần thiết, phù hợp với đổi Phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập, nhớ lâu đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học : Hiếu động, tị mị, ham hiểu biết, có niềm tin tuyệt đối vào tận mắt chứng kiến, tận tay 20/29 ... đầu năm hai lớp 4A 4B trường sau: Năm học 2015-2016 Tổn g số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 4a 32 15,6 24 74, 9 9,5 Lớp đối chứng 4b 30 16,7 22 73,3... phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy – học Khoa học 4) để nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn a Đối với giáo viên Chúng ta biết, môn khoa học đưa vào giảng dạy lớp 4, 5 với dung lượng kiến thức lớn Đội ngũ... bột” dạy - học khoa học 3 .4 Một số trích đoạn trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” giáo viên học sinh dạy học môn Khoa học Tôi xin nêu số tình tiết ấn tượng trình giảng dạy môn Khoa học áp

Ngày đăng: 27/11/2021, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bảng kết quả khảo sát chất lượng đầu nă mở hai lớp 4A và 4B của trường như sau: - khoa hoc 4
Bảng k ết quả khảo sát chất lượng đầu nă mở hai lớp 4A và 4B của trường như sau: (Trang 5)
*Lện h: Hãy chuyển cốc nước sang chai mà vẫn giữ nguyên hình dạn g? - khoa hoc 4
n h: Hãy chuyển cốc nước sang chai mà vẫn giữ nguyên hình dạn g? (Trang 14)
-Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định . - khoa hoc 4
c là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định (Trang 14)
4 22 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu r a? 523Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - khoa hoc 4
4 22 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu r a? 523Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Trang 21)
4.KẾT QUẢ THỰC HIỆN. - khoa hoc 4
4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN (Trang 22)
- Nhìn vào bảng trên cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng các biện pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Khoa học bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột” cao hơn hẳn so với tiết dạy không áp dụng phương pháp này - khoa hoc 4
h ìn vào bảng trên cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng các biện pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Khoa học bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột” cao hơn hẳn so với tiết dạy không áp dụng phương pháp này (Trang 22)
w