TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TỰ HỌC

Một phần của tài liệu khoa hoc 4 (Trang 25)

2. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH. HỌC SINH.

Tự học là kỹ năng quan trọng nhất cần hình thành ở người học. Nếu học sinh không có kỹ năng tự học thì kiến thức của các em không phát triển nhanh, khả năng sáng tạo rất hạn chế vì phần lớn lượng kiến thức và kinh nghiệm bản thân muốn có được các em đều phải tự học là chính. Mặt khác, xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển nhanh như vũ bão thì việc học sinh phải tự học để cập nhật thông tin hàng ngày là hết sức cần thiết. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách học và tự học để lấy kiến thức do chính mình phát hiện ra, tìm tòi thấy nó sẽ mang tính bền vững hơn thông qua việc ghi chép bằng sơ đồ tư duy như đã biết.

Tự học là kỹ năng quan trọng nhất cần hình thành ở người học. Nếu học sinh không có kỹ năng tự học thì kiến thức của các em không phát triển nhanh, khả năng sáng tạo rất hạn chế vì phần lớn lượng kiến thức và kinh nghiệm bản thân muốn có được các em đều phải tự học là chính. Mặt khác, xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển nhanh như vũ bão thì việc học sinh phải tự học để cập nhật thông tin hàng ngày là hết sức cần thiết. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách học và tự học để lấy kiến thức do chính mình phát hiện ra, tìm tòi thấy nó sẽ mang tính bền vững hơn thông qua việc ghi chép bằng sơ đồ tư duy như đã biết. tập, đáp ứng được yêu cầu giáo dục học sinh cá biệt và lớp học đông người. Muốn vậy, giáo viên phải thường xuyên dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm để tự đánh giá ưu – khuyết điểm của mình trong giảng dạy và học tập kinh nghiệm giảng dạy của đồng nghiệp. Luôn tìm tòi, tích lũy cho mình những phương pháp mới, ứng dụng sao cho hiệu quả, phù hợp để phấn đấu dạy tốt hơn. Đặc biệt phải nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn, tự học tập, nghiên cứu để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của bản thân.

4- LUÔN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC CỦA HỌC SINH. CỦA HỌC SINH.

- Trong dạy học, việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng đạt được của học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng học tập của học sinh, để điều chỉnh hoạt động học mà đồng thời còn tạo điều kiện nhận định việc dạy của giáo viên, nhằm điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên cho phù hợp. Sự đánh giá của giáo viên về kết quả học tập của học sinh phải dần dần chuyển sang thành kỹ năng tự đánh giá của học sinh. Sự tự đánh giá giúp cho sự phát triển khả năng tự học của học sinh rất lớn.

Ý kiến đề xuất

Một phần của tài liệu khoa hoc 4 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w