- NB tên gọi 1 số đặc điểm của các con vật quen thuộc - Giao tiếp với người xung quanh ; Gần gũi, mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn ; Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc :[r]
Trang 1NGÂN HÀNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRẺ 24 – 36 THÁNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
MỤC TIÊU 9 10 11 12 1 THỜI GIAN THỰC HIỆN 2 3 4 5 NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Phát triển vận động
1 Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1.1 Thực hiện được các động tác
trong bài tập thể dục: Hít thở, tay,
lưng, bụng, và chân
+ Hít vào thật sâu + Thở ra từ từ
- Cơ tay và bả vai + 2 tay giơ lên cao, hạ xuống
+ 2 tay đưa sang ngang, hạ xuống + 2 tay đưa về phía trước- đưa về phía sau + 1 tay đưa về phía trước, 1 tay dưa về phía sau
- Cơ lưng, cơ bụng
+ Nghiêng người sang 2 bên phải- trái + Quay người sang 2 bên phải trái + Cúi người xuống, đứng thẳng người lên + Ngửa người ra phía sau
- Cơ chân + Đứng nhún chân
+ Ngồi xuống, đứng lên + Bật tại chỗ
- Tập với nhạc vui nhộn: Bé khỏe; Tập với quả bông; Tập với vòng; Tập với cành hoa; Tập với gậy; Gà
Trang 2trống; Thỏ con; Ồ sao bé không lắc; Tập với bóng; Tập với gỗ; tập với dây nơ
2 Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
2.1.Giữ được thăng bằng trong
vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ
nhanh chậm theo cô hoặc đi trong
đường hẹp có bê vật trên tay
+ Đi bước vào các ô + Đi theo hiệu lệnh + Đi trong đường hẹp + Đi trên ghế thăng bằng + Đi trong đường ngoằn ngoèo + Đi trên tấm thảm đặt trên mặt sàn nhà + Đi trong đường hẹp có mang vật bằng 1 tay + Đi trong đường hẹp có mang vật bằng 2 tay + Đi kết hợp với chạy
+ Đứng co 1 chân + Chạy theo hướng thẳng 3 m + Chạy theo hướng thẳng 5 m + Chạy theo đường thẳng 7m + Chạy đổi hướng
+ Bật tại chỗ; Bước lên xuống bậc cao 15 cm(từ 5-7 bậc)
+ Bật qua vạch kẻ;
+ Bật xa bằng 2 chân (15- 20cm) +Nhảy xa bằng 2 chân
+ Bật liên tục vào vòng ( 3 vòng) 2.2.Thực hiện phối hợp tay- mắt:
tung bắt bóng với cô ở khoảng
cách 1m, ném vào đích xa 1-1,2m
+ Tung bóng bằng 2 tay + Tung bóng qua dây + Ném xa bằng 1 tay
Trang 3+ Ném vào đích ( đích xa 70-100cm)
2.3 Phối hợp tay, chân, cơ thể
trong khi bò để giữ được vật đặt
trên lưng
+ Bò trong đường hẹp + Bò theo đường thẳng có mang vật trên lưng + Bò chui qua cổng
+ Trườn chui qua cổng + Bò trong đường ngoằn ngoèo + Bò qua vật cản
+Trườn qua vật cản +Bò chui qua dây + Bò theo đường gấp khúc
2.4 Thể hiện sức mạnh của cơ bắp
trong vận động ném, đá bóng:
ném xa về phía trước bằng một tay
+ Ném bóng bằng 1 tay + Ném bóng bằng 2 tay + Ném về phía trước bằng 1 tay (tối thiểu 1,5m) + Đá bóng về phía trước
+ Ném trúng đích xa 1.5m + Ném trúng đích xa 2 m + Đá bóng vào lưới 1,5-2m
- TCVĐ: Đập bóng treo trên cao bằng vợt; Bóng tròn to; Trời nắng trời mưa; Bắt bóng bay; Con rùa; Con
bọ dừa; Thổi bóng; Bong bóng xà phòng; Lộn cầu vồng; ; Gieo hạt; Dung dăng dung dẻ; Chơi với dải lụa, Chuyền hoa,Chuyền bóng, Lăn bóng, Đẩy bóng trong vòng tròn, Nhảy bật hái quả, Gà vào vườn rau,
Ô tô và chim sẻ, Đá bóng
* Vận động tinh: Xâu lá; Xâu vòng hoa ( hoặc hạt)các màu; Xâu luồn dây; Xếp nhà bằng các khối gỗ, Tập nặn đất nặn; Tập nhào bột
3 Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
Trang 43.1 Vận động cổ tay, bàn tay,
ngón tay- thực hiện “múa khéo” x x x x x x x x x
+ Nhón nhặt đồ vật + Đóng cọc bàn gỗ + Xếp chồng 6-8 khối gỗ + Xâu hạt, xâu hoa, xâu lá + Xâu luồn dây
+ Vo giấy, xé giấy + Rót nước, khuấy, đảo, nhào bột + Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, + Lật mở trang sách
+ Múa theo nhạc 3.2 Tự cài, cởi cúc, buộc dây
giày Phối hợp được cử động bàn
tay, ngón tay và phối hợp tay mắt
trong các hoạt động: nhào đất,
nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay,
chuỗi đeo cổ
+ Tập cài, cởi khuy các hình (con vật, cây, quả, hoa ) + Nhào đất, nặn đất
+ Cầm bút tô, vẽ + Buộc dây
- Bước đầu trẻ thao tác được một
số kỹ năng kéo khóa, bấm khuy
bấm, gắp, xúc hạt.
+ Tập mở, kéo khóa balo (áo) + Chơi bấm khuy bấm (con vật, cây, hoa, quả, đồ dùng…)
+ Tập xúc hột, hạt to nhỏ bằng thìa (muỗng) + Gắp quả bông bằng kẹp (đũa)
* Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe
- Thực hiện các hoạt động ăn, ngủ vệ sinh theo chế độ sinh hoạt 1 ngày
- Luyện tập đi vệ sinh đúng nơi qui định;
- Luyện tập một số kỹ năng tự phục vụ: Tự chùi mũi;
Tự cầm cốc uống nước; Tự xúc cơm ăn; Vứt rác vào thùng rác; Ăn cháo, cơm với các loại thức ăn khác
1.Có một số nền nếp, thói quen
tốt trong sinh hoạt
1 1 Thích nghi với chế độ ăn
cơm, ăn được các loại thức ăn
Trang 5khác nhau
nhau theo đúng độ tuổi; Tự cất balô, áo khoác đúng ngăn của mình; Tự đi giầy dép
1.2 Ngủ 1 giấc buổi trưa x x x x x x
1.3 Đi vệ sinh đúng nơi quy định x x x
2.Thực hiện một số việc tự phục
vụ, giữ gìn sức khoẻ
2.1 Làm được một số việc với sự
giúp đỡ của Người lớn: (Lấy nước
uống, đi vệ sinh)
2.2 Chấp nhận: Đội mũ khi ra
nắng, đi giầy dép, mặc quần áo ấm
khi trời lạnh
3 Nhận biết và tránh một số
nguy cơ không an toàn
* Thực hiện theo yêu cầu:
- Không ra khỏi lớp một mình; Không đi theo người lạ; Không cho vật nhỏ vào tai, mũi; Không nghịch vật sắc nhọn
- Xem tranh ảnh, chỉ vào những đồ vật, nơi nguy hiểm
3.1 Biết tránh một số vật dụng,
nơi nguy hiểm (Bếp đang đun,
phích nước nóng, xô nước, giếng)
khi được nhắc nhở
3.2 Biết tránh một số hành động
nguy hiểm (leo trèo lan can, chơi
nghịch các vật sắc nhọn…) khi
được nhắc nhở
- Trẻ có cân nặng và chiều cao
đạt yêu cầu của độ tuổi (CS1,2)
x x x x x x x x x - Tăng cường vận động ở mọi lúc mợi nơi-Thực hiện cân đo trẻ theo định kỳ trong năm học.
- 5% trẻ có chiều cáo vượt trội
hơn theo yêu cầu phát triển của
độ tuổi
LĨNH PHỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trang 61 Khám phá thế giới xung
quanh bằng các giác quan:
* Nhận biết tập nói : Tên, giới tính (bé trai – bé gái) ; Tên, chức năng của một vài bộ phận của cơ thể: mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, tai mũi, đôi bàn tay, đôi bàn chân (tên gọi chức năng); Những việc có thể làm được ; Cảm xúc của bản thân: Vui, buồn
- Trò chuyện về các bộ phận cơ thể khi trẻ ăn, uống, xem băng hình, tô màu tập thể dục, chơi mô phỏng…
- Cô kết hợp trò chuyện khi thực hiện các hành động chăm sóc trẻ
- Nhận biết: Khuôn mặt đáng yêu (mắt, mũi, miệng); Đôi bàn tay xinh xắn; Những việc bé có thể làm được; Khuôn mặt của bé
- TC: Chỉ nhanh, nói đúng, “Soi gương”; “Trốn tìm”;
“Khuôn mặt bé”; Mắt mũi mồm của bé đâu; Nấu cho
bé ăn; Tắm cho bé
- Dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt
- Chơi đồ chơi trung thu, Bập bênh- cầu trượt; Trò chơi cát- nước; chơi đồ chơi trong lớp
- TC: Nấu cho bé ăn, Tắm cho bé, In màu hình đồ chơi; Cất đồ chơi; Đồ chơi ở đâu?; chiếc túi kì diệu; Nghe và đoán tên đồ chơi; Cầu thủ tí hon
* Nhận biết trang phục bạn trai – bạn gái ; Trang phục mùa đông – mùa hè ; Trang phục bé yêu thích ; Sử dụng trang phục đúng cách: Đi dép, đội mũ, đeo ba
lô ; Cảm nhận chất liệu của trang phục : dầy- mỏng ; Nơi để quần áo
- TC: Bạn nào đây nhỉ?; Bỏ vào lấy ra; Ghép hình; Trang trí áo dài tặng cô giáo; Trốn tìm; Lộn cầu vồng
1.1 Sờ, nắn, nhìn, nghe, ngửi,
nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật
của đối tượng
2 Thể hiện sự hiểu biết về các
sự vật, hiện tượng gần gũi
2.1 Chơi bắt chước một số hành
động quen thuộc của những người
gần gũi Sử dụng được một số đò
dùng, đồ chơi quen thuộc
2.2 Nói đựợc tên của bản thân và
những người gần gũi khi được hỏi
Nói đựợc tên và chức năng của 1
số bộ phận cơ thể khi được hỏi
3 Nói đựợc tên và một vài đặc
điểm nổi bật của các đồ vật, hoa
quả, con vật quen thuộc
Chỉ, nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ
chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu
cầu
Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ
chơi có kích thước to/ nhỏ theo
yêu cầu
- Bước đầu biết định hướng
không gian: Trên -dưới
Trang 7
- Nhận biết đồ dùng trong gia đình; An toàn trong gia đình: tránh ổ điện, bếp
- Nhận biết: Hình tròn- hình vuông
- Chơi màu nước : Tô màu một số đồ dùng trong gia đình của bé
- TC: Chơi với đồ chơi nấu ăn và gọi tên một số đồ dùng nấu ăn; Chọn ảnh gia đình bé; Ghép hình; Bỏ vào lấy ra
- TC : Gieo hạt, Dán hình lá cây; Tô màu các loại rau
- Chơi: Cắm hoa; Dán hình các loại quả
- Bé dán bưu thiếp tặng người thân
* Nhận biết Màu xanh – màu đỏ; Màu vàng; Những
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Bạn mới; Trăng sáng; Yêu mẹ; Đôi mắt; Năm ngón
1.1 Thực hiện đựợc nhiệm vụ từ 2 x x x x x x x x x
Trang 8đến 3 hành động Ví dụ: “Cháu cất
đồ chơi lên giấ rồi đi rửa tay!”
tay ngoan; Đi dép; Cô giáo; Con Rùa; Gà Gáy; Quả dứa; Quả chuối; Quả thị; Quất; Củ cà rốt; Hoa nở; Cầu vồng; Con voi; Con cá vàng.; Con tàu; Hoa
nở; Con Cua, Mẹ và cô, Cô dạy, Con Cua, Của chung; Bàn tay cô giáo ; Mẹ và con; Cây bắp cải ; Miệng xinh; Bé ơi; Mưa rơi; Dỗ bé; Mẹ ốm; Lấy tăm cho bà; Giờ ăn; Bạn của bé; Đến lớp; Giờ ngủ; Giờ chơi; Chào; Quần áo sạch sẽ; Đi nắng; Xe đạp; Máy bay; Thuyền trên sông; Hoa kết trái; Chuối tiêu; Tết đang vào nhà; Xe chữa cháy, Con tàu, xe đạp, Máy bay; Em tập lái ô tô; Chuồn chuồn, Chim én, Mèo con; Mưa xuân, Cây đào, Hoa bướm; Bóng mây, Trưa hè; Hoa bướm, Hoa mơ,quất, Dừa, Dứa; Cây,
Đường và chân, Đèn đỏ, đèn xanh, bé và mẹ, Tiếng còi tàu, con rắn thép, ô tô buýt; Bàn tay sạch, Chổi ngoan, Hoa nở, Cây dây leo; Nước, gió và sương; Nước, nước; Tiếng còi tàu; Mùa xuân;
Truyện :
- Chiếc đu màu đỏ, Thỏ con không vâng lời; Thỏ ngoan; Sẻ con; Cá và chim ; Gà mái hoa mơ; Cây táo; Quả thị; Chuyến du lịch của chú gà trống choai; Gấu con đi xe đạp; Đèn xanh, Đèn đỏ; Cháu chào ông ạ; Đôi bạn nhỏ; Cóc gọi trời mưa; Cây táo, Giọt nước
tí xíu, Quả trứng; Quả táo; Củ cải trắng; Đôi bạn tốt,
Gà trống và vịt, Vì sao gà chẳng biết bơi; Chuột gà trống và mèo
- Vì sao bìm bìm leo trên cây; Chú đỗ con
1.2 Trả lời các câu hỏi: Ai đây?,
cái gì đây?, làm gì? Thế nào? Ví
dụ: “Con Gà gáy thế nào?”
1.3 Hiểu nội dung chuyện ngắn
đơn giản: trả lời được các câu hỏi
về tên truyện, tên, hành động của
các nhân vật
2.Nghe nhắc lại các âm, các
tiếng và các câu
2.2 Đọc được bài thơ ca dao,
đồng dao với sự giúp đỡ của cô
giáo
3 Sử dụng ngôn ngữ để giao
tiếp
3.1 Nói được câu đơn, câu 5-7
tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự
vật, hoạt động, đặc điểm quen
thuộc
3.2 Sử dụng lời nói với các mục
đích khác nhau:
+ Chào hỏi, trò chuyện
+ Bày tỏ nhu cầu của bản thân
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm
như: “Con gì đây?”, “Cái gì đây?”
Trang 9Đồng dao, Ca dao:
- Nu na nu nống, tập tầm vông, dung dăng dung dẻ; Lúa ngô là cô đậu lành: Chú cuội; Nhớ ơn; Đi thong thả; Em tôi buồn ngủ buồn nghê; Cái bống là cái bống bang; cái bống đi chợ đường xa; Kéo cưa lừa xẻ; Rềnh rềnh ràng ràng; Tay đẹp; Mười ngón tay; Con rùa; Con gà cục tác “Lá chanh”; Tu hú là chú bồ các; Ếch ở dưới ao; Gà lên chuồng; Con chim hay hót; Con vịt, Con vac;
- Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, đi cầu đi quán,Thả đỉa ba ba, tập tầm vông, Ông sảo ông sao, con công nó múa, Tay đẹp, cái bống là cái bống bang,Nghé ọ nghé ơi,Con vỏi con voi, con mèo mà trèo cây cao, Con gà cục tác cục te, bà còng đi chợ trời mưa
- Nhà tôi có một cây cau, Nắng, con ba ba, Con bò ngủ gốc cây đa, con chim hay hót
- Nghe, đoán tên – bắt chước tiếng kêu một số con vật
- Nghe, đoán tên – bắt chước tiếng kêu một số Phương tiện giao thông, Nghe và thực hiện một số yêu cầu của cô giáo: VD: Cất đồ chơi sau chơi, bê ghế, vứt rác vào thùng rác…
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép với người lớn: Chào hỏi, vâng, dạ, cảm ơn, xin lỗi,
Làm quen với sách:
- Xem: Ảnh của trẻ ; Ảnh các hoạt động của trẻ và các bạn trong lớp ; Tranh ảnh về các giác quan trên 3.3 Nói to đủ nghe, lễ phép
Trang 10khuôn mặt, các bộ phận trên cơ thể ; Xem tranh, truyện về các con vật, hoa quả, gia đình, các hoạt động trong lớp, các phương tiện giao thông; Xem sách về đồ dùng và trang phục yêu thích của bé, tập lật mở các trang sách đúng cách
* Hoạt động khác:
- Tập thói quen chào hỏi lễ phép
- Trò chuyện với trẻ để tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, muốn nói chuyện và bày tỏ nhu cầu của mình với cô
và chơi cùng bạn
- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi phát ra tiếng kêu,
- Trò chuyện với trẻ bằng một số bức ảnh chụp trẻ chơi ở lớp, bức ảnh cá nhân trẻ
- Trò chuyện với trẻ về đôi mắt, cách giữ vệ sinh cho đôi mắt; Tạo tình huống để trẻ nói lên nhu cầu của bản thân
- Quan sát thời tiết
- Xem clip về ngày khai giảng, clip về tết trung thu
- Xem tranh ảnh và gọi tên các bạn, những người thân trong gia đình “ các nhân vật, sự vật gần gũi trong tranh”
- Chơi các trò chơi: soi gương, bế em, trò chuyện với búp bê, chiếc túi kỳ diệu, cái gì biến mất, trò chuyện
về những điều bé thích
- Chơi trò chơi vận động: trời nắng, trời mưa, ô tô và chim sẻ, dung dăng dung dẻ,bóng tròn to, ai nhanh nhất bắt chiếc con vật, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ, thả thuyền, tìm đúng màu, tập làm bác lái xe, lên dốc
Trang 11xuống dốc, lái ô tô, máy bay, đoàn tàu nhỏ xíu, nhảy
lò cò, gieo hạt, cỏ thấp cây cao, tập tầm vông, cáo và thỏ, cho tôi đi làm mưa với, mưa to mưa nhỏ, thả thuyền, vật chìm vật nổi, gà trong vườn rau, tạo dáng con vịt con gà
Có khả năng cảm nhận vần điệu,
nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu
lời nói
Hồn nhiên trong giao tiếp
- Tập thể hiện biểu cảm thông qua các hoạt động đọc thơ, chơi trò chơi thao tác mô phỏng như: bế em, chăm sóc em bé, mẹ con
- Tham gia hoạt động lễ hội;
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
1 Thể hiện ý thức về bản thân1.
Biểu lộ sự nhận thức về bản
thân
*Tình cảm:
- Nhận biết tên, giới tính của mình
- Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi, bạn yêu thích của mình
- NB tên gọi 1 số đặc điểm của các con vật quen thuộc
- Giao tiếp với người xung quanh ; Gần gũi, mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn ; Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc : vui, buồn, giận dữ ; Nhận biết một số hành động như : chào hỏi lễ phép, ôm hôn những người thân trong gia đình ; Tham gia vào các hoạt động chơi tập cùng cô và bạn; Biết thể hiện tình cảm của mình với những người xung quanh ; Biểu lộ tình cảm thích các loài hoa đẹp, thích ăn các loại rau quả ; Biểu lộ tình cảm cảm của mình với những người thân trong gia đình và cô giáo
1.1 Nói được một vài thông tin về
1.2 Thể hiện điều mình thích và
2 Nhận biết và biểu lộ cảm xúc
với con người và sự vật gần gũi
2.1 Biểu lộ sự thích giao tiếp với
người khác bằng cử chỉ, lời nói x x x x x
2.2 Nhận biết đựợc trạng thái cảm
xúc vui, buồn, sợ hãi x x x x
Biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi
Biểu lộ sự thân thiện với một số x x x
Trang 12con vật quen thuộc/ gần gũi: Bắt
chiếc tiếng kêu gọi
- Thể hiện sự quan tâm, yêu quý các con vật nuôi qua các hoạt động, hành động; Bắt chước tiếng kêu, dáng
đi và hành động của các con vật
- Chơi các tṛò chơi vận động cơ thể về các loại PTGT
* Kỹ năng xã hội:
- Thực hiện một số hành vi văn hóa trong giao tiếp : Chào, cảm ơn, vâng dạ, chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi, không cấu, cắn bạn
- Thực hiện một số qui định của lớp không ra khỏi lớp một mình : vứt rác đúng nơi qui định, cất đồ chơi sau chơi
- Tập nói đủ nghe, không hét to Lễ phép - Nói câu có
từ « dạ vâng ạ »
- Thực hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò
chơi giả bộ (nấu ăn, bế em… Thực hiện một số thao tác: gấp quần áo, cài khuy áo…)
- Tập chăm sóc cây : tưới nước cho cây, không bẻ cành lá, ngắt hoa
- Thực hiện một số luật lệ GT cơ bản( Đèn đỏ dừng lại , đèn xanh được đi , còn bé khi ra đường phải đi cùng người lớn )
- Thực hiện được 1 số hành vi tốt trong sinh hoạt hàng ngày (xếp hàng chờ đến lượt, cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định khi chơi xong
*Hoạt động khác:
- Xếp nhà, xếp bàn ghế, khối gỗ to nhỏ; Chơi với đồ chơi ô tô, đồ xây dựng, lắp ghép, chơi cùng đồ chơi búp bê; Xây chuồng trại chăn nuôi, xâu vòng, lồng
3 Thực hiện hành vi xã hội đơn
giản
3.1 Thực hiện một số yêu cầu của
3.2 Biết biết chào, tạm biệt, cảm
3.3 Biết thể hiện một số hành vi
xã hội đơn giản qua trò chơi giả
bộ (trò chơi bế em, khuyấy bột
cho em bé, nghe điện thoại…)
3.4 Chơi thân thiện cạnh trẻ khác x x x x x x x x x