1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an ca nam

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 3.1.Hoạt động 1: GV giới thiệu về các loại sách và đồ dùng học tập *Mục tiêu: HS nắm được các sách vở, đồ dùng học tập - Gv giới thiệu sáchvà đồ dùng h[r]

TUẦN 1: Sáng Thứ tư ngày tháng năm 2017 (Học TKB sáng thứ 2) Tiết 1: CHÀO CỜ _ Tiết 2: Toán Tiết học Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: -Tạo khơng khí vui vẻ lớp.HS tự giới thiệu mình, bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học Toán, hoạt động học tập học Tốn 1.2 Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ tự khám phá để nhận biết, kĩ trình bày trước tập thể… 1.3 Thái độ: - u thích mơn học 1.4 Năng lực đạt được: Năng lực tự học, lực làm việc nhóm, lực giao tiếp, lực trình bày, lực ghi nhớ, … Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị SGK Toán, đồ dùng học toán Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động 1:Hướng dẫn sử dụng sách Toán * Mục tiêu: Biết xem, mở, gấp sách ký hiệu sách * Cách tiến hành: - Giới thiệu ngắn gọn SGK Toán - Giáo viên cho HS xem hướng dẫn HS mở sách mở học - Cho Hs thực hành gấp sách, mở sách, cầm sách - Cho HS quan sát hình SGK nêu điều cần làm tiết học Toán - Nhận xét Hoạt động 2: HDHS làm quen với số hoạt động học tập toán * Mục tiêu: Biết số hoạt động tiết học toán * Cách tiến hành: - HDHS quan sát tranh thảo luận theo cặp tranh - Giáo viên nhận xét, kết luận: tiết học tốn có GV phải giới thiệu, giải thích, có HS phải làm việc với que tính, hình bìa, nhựa để học số, có phải học nhóm, … Nhưng học cá nhân chủ yếu quan trọng nhất, nên HS phải tự học bài, tự làm bài, … 3 Hoạt động 3: Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau học toán * Mục tiêu: Nắm số yêu cầu cần đạt học toán * Cách tiến hành: - Học toán em biết: + Đếm, đọc, viêt số, so sánh hai số + Làm tính cộng, trừ + Nhìn hình vẽ nêu tốn nêu phép tính giải tập + Biết giải toán + Biết đo độ dài xem lịch Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng học toán * Mục tiêu: Biết sử dụng bảo quản đồ dùng học toán * Cách tiến hành: - GV giới thiệu đồ dùng đồ dùng thường dùng để làm - HS mở hộp đựng đồ dùng học tập - GV giới thiệu đồ dùng - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS lấy đồ dùng theo yêu cầu, nêu tên đồ dùng - Cuối GV HDHS cất đồ dùng, đậy nắp hộp cách bảo quản đồ dùng Kiểm tra, đánh giá - Khen tuyên dương HS nhớ hoạt động học toán, nhớ tên đồ dùng tác dụng đồdùng Định hướng học tập - Em nêu lại số hoạt động tiết học toán? + Học cá nhân, học theo nhóm, học chung lớp… -Hãy nêu tên số đồ dùng đị dùng học tốn? + Que tính để học số, thước để đo độ dài,… -Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau: Nhiều hơn, Giao nhiệm vụ cho HS nhà xem nghiên cứu trước hình vẽ trang * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ Tiết 3+ 4: Tiếng việt Ổn định tổ chức Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập thực hành Tiếng Việt 1.2 Kĩ - Rèn kỹ sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập mơn Tiếng Việt - PhảiCó ý thức bảo quản sách giáo khoa đồ dùng học tập - Tạo hứng thứ cho học sinh làm quen với sách giáo khoa mơn học 1.3 Thái độ Thích học môn Tiếng Việt 1.4.Các lực đạt - Năng lực nhận biết: nhận biết sách Tiếng Việt kênh hình sách Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Sách giáo khoa 2.2 Nhóm học tập - Bộ Thực Hành Tiếng Việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1.Hoạt động 1: GV giới thiệu loại sách đồ dùng học tập *Mục tiêu: HS nắm sách vở, đồ dùng học tập - Gv giới thiệu sáchvà đồ dùng học tập môn tiếng Việt: + Sách :Tiếng Việt loại trang sách, hướng dẫn học sinh xem cấu trúc sác, làm quen với ký hiệu sách + Vở Bài tập Tiếng Việt: giới thiệu cách sử dụng + Vở tập viết - Gv giới thiệu đồ dùng học tập: + Bộ chữ cách sử dụng + Bảng giẻ lau ẩm, que bài, phấn ,bút chì 3.2 Hoạt động 2: Rèn nếp học tập *Mục tiêu: Biết thực thao tác học tập có nề nếp * Hướng dẫn HS: - Cách mở sách , cầm sách , que, để sách - Thao tác sử dụng bảng, viết bảng , xóa bảng, cất bảng - Tư ngồi học, giơ tay phát biểu * HSthực thao tác học tập, nắm kí hiệu học: - Mở sách - Gấp sách - Chỉ que - Cất sách - Viết bảng - Tư ngồi học - Im lặng nghe giảng, tích cực phát biểu nghe hỏi - Cá nhân , tổ nhóm thưc thao tác rèn nề nếp: - Lấy tên sách - Mở sách, gấp sách , cất sách, viết bảng, giơ bảng thao tác 3.3 Hoạt động 3: Trị chơi ơn luyện - Thư giãn - Nhận xét Tiết 3.4 Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng Thực hành Tiếng Việt * Mục tiêu: Nhận biết tác dụng thực hành Biết sử dụng ham thích hoạt động - Kiểm tra đồ dung Thực hành Tiếng Việt - Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng môn Tiếng Việt mơnTốn - Có loại đồ dùng môn Tiếng Việt * Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng , tác dụng bảng chữ - Bảng chữ có màu sắc? - Tác dụng bảng chữ để lắp ráp âm, vần tạo tiếng * Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng bảng chữ - Bảng chữ giúp em gắn âm, vần chữ tạo nên - Thực thao tác ghép vài âm Kiểm tra đánh giá *Thi đua chọn mẫu đồ dùng sách giáo khoa - Có sách dạy mơn tiếng việt? - Bộ thực hành có loại? - Nêu cách cầm sách, đọc sách - Khi cô giáo giảng em ngồi tư thế nào? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh Định hướng học tập Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập Các hình ảnh vật giống nét * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Chiều thứ tư ngày tháng năm 2017 (Học TKB sáng thứ 3) Tiết 1+ 2: Tiếng việt Các nét (2 tiÕt) 1.Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Nắm nét 1.2 Kĩ - Cẩn thận viết nét 1.3 Thái độ Thích học mơn Tiếng Việt 1.4.Các lực đạt - Năng lực đọc: Đọc nét - Năng lực viết trình bày: viết nét trình bày đẹp ly - Năng lực nghe: Nghe hiểu nét - Năng lực nói: Phát âm nét Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật giống nét 2.2 Nhóm học tập - Bộ thực hành Tiếng Việt Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Luyện đọc - Mơc tiªu:Giới thiệu nét HS nắm cấu tạo nét - Cách tiến hành: + GV giới thiệu nét bản: Nét ngang Nét thẳng Nét xiên trái Nét xiên phải Nét móc xi Nét móc ngược Nét móc hai đầu Nét cong hở trái Nét cong hở phải 10 Nét cong kín 11 Nét khuyết 12 Nét khuyết 13 Nét thắt + GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân , đọc nhóm, lớp đọc + Cho học sinh thi đọc nét theo nhóm cá nhân + Giáo viên nhận xét tuyên dương 3.2 Hoạt động 2: Trị chơi ơn luyện - Thư giãn - Nhận xét TiÕt 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết - Mục tiêu : Học sinh viết nét bản: viết độ cao độ rộng nét bản, nắm điểm đặt bút điểm dừng bút - Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh viết nét + Giáo viên viết mẫu bảng lớp + Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi sửa chữa + Cho học sinh tô nét vào vở, giáo viên theo dõi cách cầm bút viết, kỹ thuật viết ly, sửa tư ngồi cho học sinh Kiểm tra đánh giá - HS nhắc lại nét bản, giống khác số nét - Giáo viên thu sửa chỗ cho học sinh quan trọng Giáo viên nêu nhận xét cụ thể tuyên dương học sinh viết tốt Định hướng học tập - HS học thuộc nét bản, từ nét tạo nên chữ - Học sinh chuẩn bị xem trước âm e: Các hình ảnh vật có chữ e * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Sáng thứ năm ngày tháng năm 2017 ( Học TKB thứ tư) Tiết 1+ 2: Tiếng việt Bài 1: Âm e 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức - Nhận biết chữ e âm e - Nhận biết mối liên hệ chữ tiếng đồ vật vật 1.2 Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em lồi vật có lớp học 1.3 Thái độ: Thích học mơn Tiếng Việt 1.4 Các lực đạt được: - Năng lực đọc: Đọc âm e - Năng lực viết trình bày: viết chữ e trình bày đẹp ly - Năng lực nghe: Nghe hiểu tiếng từ có chữ e - Năng lực nói: Phát triển lời nói theo nội dung: Trẻ em lồi vật có lớp học Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có chữ e in chữ e viết 2.2 Nhóm học tập Thảo luận nhóm tìm chữ e đoạn văn bản, qua sách báo Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: : Nhận diện chữ âm e - Mục tiêu: Nhận biết chữ âm e - Cách tiến hành + Nhận diện chữ : Gv tơ chữ e nói : Chữ e gồm nét móc ngược phải tạo thành vịng xoắn nhỏ GV hỏi chữ e giống hình gì? HS thảo luận trả lời câu hỏi : giống hình sợi dây vắt chéo + Dạy học sinh phát âm: Gv phát âm hướng dẫn phát âm e , HS phát âm cá nhân, nhóm , dãy 3.2 Hoạt động 2: Luyện viết - Mục tiêu: HS viết chữ e theo quy trình bảng - Cách tiến hành: + Hướng dẫn viết bảng + GV viết mẫu bảng lớp( hướng dẫn quy trình đặt bút) + Hướng dẫn viết khơng ngón tay trỏ + HS viết vào bảng + Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.3 Hoạt động 3: Luyện đọc - Mục tiêu: HS phát âm âm e - Cách tiến hành: + Luyện đọc lại tiết + Phát âm e ( Cá nhân – đồng thanh) 3.4 Hoạt động 4: Luyện viết - Mục tiêu: HS tô chữ e vào - Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh tập tô chữ e + HS tô tập viết 3.5 Hoạt động 5: Luyện nói - Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Trẻ em loài vật có lớp học mình” - Cách tiến hành: HS quan sát tranh vẽ SGK, HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời theo chủ đề tranh Câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh em thấy gì? + Mỗi tranh nói lồi vật nào? + Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các tranh có chung? GV nhận xét nhóm khen trước lớp GVkết luận : Học cần thiết vui Ai phải học học hành chăm Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh thi đua viết bảng chữ e đọc chữ e - Gv đưa câu văn để HS tìm chữ e”ngày hè , mẹ bé nghỉ mát” -Tìm tiếng ngồi có âm e ? – Hs thi tìm - GV nhận xét chữ viết HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập - Về tìm chữ e qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước âm b - Các hình ảnh vật có chữ b in chữ b viết * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Tiết 3: Toán Nhiều hơn, Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, để so sánh nhóm đồ vật 1.2 Kỹ năng: Có kĩ quan sát giải vấn đề, kĩ tư cá nhân… 1.3 Thái độ: - u thích mơn học 1.4 Năng lực đạt được: Năng lực tự học, lực làm việc nhóm, lực giao tiếp, lực trình bày, lực ghi nhớ, lực lắng nghe, lực tư duy, … Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị cốc, thìa, bơng hoa, lọ hoa Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc thìa * Mục tiêu: Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát số cốc thìa mà GV để bàn nói: Có số cốc, số thìa - u cầu quan sát thực thao tác đặt thìa vào cốc Cốc khơng có thìa? - Vài học sinh thực thao tác đặt cốc vào thìa nêu nhận xét - Khi đặt thìa vào cốc cịn cốc khơng có thìa Ta nói “số cốc nhiều số thìa” ngược lại - Lắng nghe nhắc lại: Số cốc nhiều số thìa/ Số thìa số cốc Hoạt động 2: So sánh số lọ hoa số hoa * Mục tiêu: Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật * Cách tiến hành: - Cũng tiến hành tương tự với lọ hoa hoa cốc thìa - Giáo viên cho HS thực cắm số hoa vào lọ hoa rút nhận xét: số hoa nhiều số lọ hoa/ Số lọ hoa số hoa 3 Hoạt động 3:Thực hành so sánh * Mục tiêu: Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật * Cách tiến hành: - Lần lượt cho Hs quan sát hình vẽ SGK rút nhận xét - HS quan sát hình vẽ rút nhận xét: + Số chai số nắp chai / Số nắp chai nhiều số chai…… + Số cà rốt số thỏ? Số thỏ nhiều số cà rốt…… - GV sửa sai cho HS Kiểm tra, đánh giá - GV gọi HS nữ HS nam ,1 hS trả lời để học sinh nhận số HS nữ số HS nam ngược lại , cho HS tìm số đồ vật lớp học để so sánh - Khen tuyên dương HS so sánh trả lời tốt Định hướng học tập - GV củng cố lại nhiều hơn, cho HS - Về nhà tìm đồ dùng gia đình có để so sánh nhiều – - Xem trước hình vng , hình trịn tìm trước nhà đồ dùng có hình vng , hình trịn * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Sáng thứ sáu ngày tháng năm 2017 (Học TKB sáng thứ 5) Tiết + 2: Tiếng việt Bài 2: b 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức Học sinh nhận biết chữ b âm b 1.2 Kĩ năng: Bước đầu nhận biết mối liên hệ chữ tiếng đồ vật vật 1.3 Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác trẻ em vật 1.4 Các lực đạt được: - Năng lực đọc: Đọc âm b - Năng lực viết trình bày: viết chữ b trình bày đẹp ly - Năng lực nghe: Nghe hiểu tiếng từ có chữ b - Năng lực nói: Phát triển lời nói theo nội dung: Các hoạt động học tập khác trẻ em vật Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có chữ b in chữ b viết 2.2 Nhóm học tập Thảo luận nhóm tìm chữ b đoạn văn bản, qua sách báo Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Nhận diện chữ âm b - Mục tiêu: Nhận biết chữ âm b - Cách tiến hành - Nhận diện chữ: Chữ b gồm nét: nét khuyết nét thắt - GV yêu cầu HS so sánh b với e? + Giống: nét thắt e nét khuyết b + Khác: chữ b có thêm nét thắt - Ghép âm phát âm: b, be Ghép bìa cài Đọc (CN, ĐT) 3.2 Hoạt động 2: Luyện viết - Mục tiêu: HS viết chữ b, be theo quy trình bảng - Cách tiến hành: + Hướng dẫn viết bảng + GV viết mẫu bảng lớp (hướng dẫn quy trình đặt bút) + Hướng dẫn viết khơng ngón tay trỏ + HS viết vào bảng + Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.3 Hoạt động 3: Luyện đọc - Mục tiêu: HS phát âm âm b, be - Cách tiến hành: + Luyện đọc lại tiết + Phát âm b (CN, ĐT) 3.4 Hoạt động 4: Luyện viết - Mục tiêu: HS tô chữ e vào - Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh tập tô chữ b, be + HS tô tập viết 3.5 Hoạt động 5: Luyện nói - Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Các hoạt động học tập khác trẻ em vật” - Cách tiến hành: HS quan sát tranh vẽ SGK, HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời theo chủ đề tranh - Câu hỏi gợi ý: + Ai học bài? Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? Bạn có biết đọc chữ khơng? + Ai kẻ vở? Hai bạn nhỏ làm gì? + Các tranh có giống khác nhau? -Giống: Ai tập trung vào việc học tập -Khác: Các loài khác có cơng việc khác GV nhận xét nhóm khen trước lớp GV kết luận: Học cần thiết vui Ai phải học học hành chăm Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh thi đua viết bảng chữ b, be đọc chữ b, be - Gv đưa câu văn để HS tìm chữ b “Nghỉ hè, bố đưa bé nghỉ mát” -Tìm tiếng ngồi có âm b? – HS thi tìm - GV nhận xét chữ viết HS - tuyên dương trước lớp Định hướng học tập - Về tìm chữ b qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước dấu sắc - Các hình ảnh vật có dấu sắc * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ Tiết 3: Tốn Hình vng, hình trịn, hình tam giác Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Nhận nêu tên hình vng, hình trịn, hình tam giác - Nhận hình vng, hình trịn, hình tam giác từ vật thật 1.2 Kỹ năng: Có kĩ quan sát giải vấn đề, kĩ tư cá nhân… 1.3 Thái độ: - u thích mơn học 1.4 Năng lực đạt được: Năng lực tự học, lực làm việc nhóm, lực giao tiếp, lực trình bày, lực ghi nhớ, lực lắng nghe, lực tư duy, … Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị số hình vng, hình trịn, hình tam giác bìa có kích thước , hình dạng khác nhau, số vật thật, đồ dùng học toán lớp Tổ chức hoạt động dạy học lớp: 3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập nhiều hơn, * Mục tiêu: Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát số lọ hoa hoa mà GV để bàn nói: Có số lọ hoa, số hoa - Yêu cầu quan sát thực thao tác cắm hoa vào lọ Lọ khơng có hoa? - Vài học sinh thực thao tác cắm hoa vào lọ hoa nêu nhận xét - Khi cắm hoa vào lọ cịn lọ hoa khơng có hoa Ta nói “số lọ hoa nhiều số hoa” ngược lại - Lắng nghe nhắc lại:số lọ hoa nhiều số hoa/ Số hoa số lọ hoa 3.2 Hoạt động 2: Giới thiệu hình vng * Mục tiêu: Nhận biết hình vuông * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình vng - GV hỏi hình gì? - Đây hình vng - GV cho HS lấy từ hộp đồ dùng HS tất hình vng đặt lên bàn -GV nêu: Tìm số đồ vật lớp có hình vng - GV cho HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét khen ngợi 3.3 Hoạt động 3: Giới thiệu hình trịn, hình tam giác * Mục tiêu: Nhận biết hình trịn hình tam giác * Cách tiến hành: - Cũng tiến hành tương tự với hình vng - GV cho HS lấy từ hộp đồ dùng HS tất hình trịn, hình tam giác đặt lên bàn - GV nêu: Tìm số đồ vật lớp có hình trịn, hình tam giác - GV nhận xét khen ngợi 3.4 Hoạt động 4: Thực hành * Mục tiêu: Biết cách tơ màu vào hình vng, hình trịn, hình tam giác * Cách tiến hành: Baøi 1: HS làm tập số trang SGK Mục tiêu: HS biết cách tơ màu vào hình vng - GV u cầu học sinh dùng bút chì màu để tơ màu vào hình vng - HS làm việc cá nhân - HS, GV nhận xét, tuyên dương Baøi 2: HS làm tập số trang SGK Mục tiêu: HS biết cách tơ màu vào trịn -GV yêu cầu học sinh dùng bút chì màu để tơ màu vào hình trịn Riêng hình lật đật GV phải hướng dẫn HS dùng màu khác để tô - HS làm việc cá nhân - HS, GV nhận xét, tuyên dương Baøi 3: HS làm tập số trang SGK Mục tiêu: HS biết cách tơ màu vào trịn, hình vng - GV u cầu HS dùng màu khác để tô, màu để tô hình vng khơng sử dụng tơ hình trịn - HS làm việc cá nhân - HS, GV nhận xét tuyên dương Baøi 4: HS làm tập số trang SGK Mục tiêu: HS biết cách gấp hình vng, hình tam giác - Cho học sinh sử dụng giấy bìa SGK - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi gấp hình nhanh, (chơi theo nhóm) - Các nhóm tự ghép hình nhóm - GV quan sát giúp đỡ HS - Hết nhóm tự trình bày sản phẩm nhóm nêu tên sản phẩm - HS, GV nhận xét tuyên dương Kiểm tra, đánh giá - Sản phẩm cá nhân: Tuyên dương HS có chuẩn bị tốt, làm Động viên, khích lệ HS khác cố gắng - Sản phẩm nhóm: Tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm khác cố gắng Định hướng học tập - GV củng cố lại hình vng, hình trịn, hình tam giác - Về nhà tìm đồ dùng gia đình có lại hình vng, hình trịn, hình tam giác - Xem trước luyện tập chuẩn bị màu trước nhà đồ dùng có hình vng hình trịn, hình tam giác… * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Tiết 4: Thủ công Giới thiệu số loại giấy, bìa dụng cụ thủ cơng Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: - HS biết số loại giấy, bìa dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công - Biết số vật liệu khác thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, hoạ báo, giấy học sinh, 1.1 Kỹ năng: -Biết cách sử dụng vật dụng 1.3 Thái độ: - Biết cách bảo quản dụng cụ học tập Kích thích tính say mê học tập phân môn 1.4 Năng lực đạt được: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực trình bày, lực ghi nhớ, lực phát hiện, khám phá, … Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị giấy, hồ dán, kéo, thủ công, thước Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa * Mục tiêu: HS phân biệt khác giấy bìa * Cách tiến hành: - GV giới thiệu cho HS nguyên liệu để làm giấy bìa: Giấy bìa làm từ bột nhiều loại tre, nứa, bồ đề - Giới thiệu giấy, bìa: giúp HS phân biệt giấy bìa - HS theo dõi Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công * Mục tiêu: HS nhận biết cách sử dụng mối dụng cụ * Cách tiến hành: - GV giới thiệu nêu cách sử dụng dụng cụ + Thước: làm gỗ hay nhựa dùng để chiều dài + Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng + Kéo: dùng để cắt giấy, bìa + Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm dán sản phẩm vào Được chế biến từ bột sắn có pha chất chống dán, chuột đựng hộp nhựa - HS theo dõi - GV yêu cầu HS lấy dụng cụ - HS lấy dụng cụ theo yêu cầu GV - GV nhận xét Kiểm tra, đánh giá - GV gọi HS nhắc lại tên đồ dùng dụng cụ để học thủ công - GV khen ngợi tuyên dương HS Định hướng học tập - GV dặn HS nhà tìm hiểu trước hình chữ nhật, chuẩn bị giấy, hồ dán cho tiết học sau * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … Chiều thứ sáu ngày tháng năm 2017 (Học TKB sang thứ sáu ) Tiết + 2: Tiếng việt Bài 3: Dấu sắc Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Học sinh nhận biết dấu sắc, biết ghép tiếng bé 1.2 Kĩ năng: - Biết dấu sắc tiếng đồ vật, vật 1.3 Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hoạt động khác 1.4 Các lực đạt được: - Năng lực đọc: Đọc dấu sắc - Năng lực viết trình bày: viết dấu sắc trình bày đẹp ly - Năng lực nghe: Nghe hiểu tiếng từ có dấu sắc - Năng lực nói: Phát triển lời nói theo nội dung: số sinh hoạt bé nhà trường Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập - Các hình ảnh vật có dấu sắc 2.2 Nhóm học tập - Thảo luận nhóm tìm dấu sắc đoạn văn bản, qua sách báo Tổ chức hoạt động dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Nhận diện dấu sắc * Mục tiêu: nhận biết dấu sắc, biết ghép tiếng bé * Cách tiến hành - Nhận diện dấu: Dấu sắc nét nghiêng phải (/) - Hỏi: Dấu sắc giống gì? (Thước đặt nghiêng) - Ghép chữ phát âm: - Hướng dẫn ghép: - Hướng dẫn đọc: 3.2 Hoạt động 2: Luyện viết * MT: HS viết dấu sắc, tiếng bé * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết bảng con: + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt bút) + Hướng dẫn viết khơng ngón trỏ + HS viết vào bảng + Giáo viên nhận xét học sinh bảng Tiết 3.3 Hoạt động 3: Luyện đọc * MT: HS phát âm tiếng bé * Cách tiến hành: + Đọc lại tiết + GV sữa lỗi phát âm + Phát âm CN - ĐT 3.4 Hoạt động 4: Luyện viết - Mục tiêu: HS tô be, bé vào - Cách tiến hành: Hướng dẫn HS tơ theo dịng 3.5 Hoạt động 3: Luyện nói: - Mục tiêu: “Nói sinh hoạt thường gặp em bé tuổi đến trường” - Cách tiến hành: Treo tranh - Câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh: Những em bé thấy gì? + Các tranh có chung? + Em thích tranh nhất? Vì sao? - GV nhận xét nhóm khen trước lớp - GV kết luận: Học cần thiết vui Ai phải học học hành chăm Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh thi đua viết bảng dấu sắc đọc dấu sắc - GV đưa câu văn để HS tìm dấu sắc “Về nhà viết nhé” -Tìm tiếng ngồi có dấu sắc? – HS thi tìm Định hướng học tập - Về tìm dấu sắc qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước 4, dấu hỏi, dấu nặng - Các hình ảnh vật có dấu hỏi, dấu nặng * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Tiết 3: Toán Luyện tập Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức: Khắc sâu, củng cố cho HS biểu tượng Nhiều hơn, hình vng, hình trịn, hình tam giác 1.2 Kỹ năng: Có kĩ quan sát giải vấn đề, kĩ tư cá nhân… 1.3 Thái độ: - u thích mơn học 1.4 Năng lực đạt được: Năng lực tự học, lực làm việc nhóm, lực giao tiếp, lực trình bày, lực ghi nhớ, lực lắng nghe, lực tư duy, … Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: HS chuẩn bị số lượng đồ vật dùng để so sánh hình vng, hình trịn, hình tam giác bìa có kích thước , hình dạng khác nhau, số vật thật, đồ dùng học toán lớp Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động 1: HS làm tập vận dụng * Mục tiêu: Biết cách so sánh đồ vật, vật thật, tơ màu vào hình vng, hình trịn, hình tam giác * Cách tiến hành: Bài 1: * Mục đích: HS nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác Tơ màu hình u cầu học sinh quan sát: - GV gắn hình lên bảng - HS làm việc cá nhân - Một số HS nêu tên hình bảng - GV nhận xét tuyên dương Baøi 2: * Mục đích: Ghép hình cho thành hình - Yêu cầu HS Sử dụng đồ dùng toán HS lớp1 - HS làm việc cá nhân - GV Hướng dẫn HS tìm hình vng, hình trịn, hình tam giác - HS nêu kết - GV nhận xét tuyên dương Kiểm tra, đánh giá - HS biết cách so sánh hai nhóm đồ vật, vật thật nêu “ nhiều hơn”, “ hơn” - GV gọi HS kể tên vật có mặt hình vng, hình trịn, hình tam giác có lớp, nhà - Khen tuyên dương HS tìm Định hướng học tập - GV củng cố lại nhiều hơn, hơn, hình vng, hình trịn, hình tam giác - Về nhà tìm đồ dùng gia đình có hình vng, hình trịn, hình tam giác - Xem trước “Các số 1, 2, 3” tìm hiểu trước hình vẽ trang 11 * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Bài 1: Cơ thể Mục tiêu dạy học Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Nhận diện tên phận thể - Trình bày ba phận thể đầu, chân tay - Đánh giá hoạt động để có thể hoạt động tốt 1.2 Kỹ Phân loại phận thể theo đặc điểm 1.3.Thái độ Yêu quý có ý thức bảo vệ chăm sóc 1.4 Các lực đạt - NL: Tự nhận thức thân: đầu, mình, chân tay… - NL: Giao tiếp: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành nêu phận thể - NL: Phát triển kỹ hợp tác thông qua thảo luận nhóm Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu 2.1 Cá nhân: HS nhớ lại phận thể 2.2 Nhóm:Các nhóm làm việc lên trình bày kết nhóm Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Qua quan sát tranh vẽ HS nắm phận bên thể * Cách tiến hành: - Quan sát hình trang SGK Hãy nói tên phận bên ngồi thể - GV cho HS xung phong nói tên phận thể - GV sử dụng hình vẽ phóng to, mời HS lên nói tên phận bên thể - GV HS nhận xét khen ngợi 3.2 Hoạt động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS quan sát tranh hoạt động số phận thể nhận biết thể gồm ba phần là: đầu, tay chân * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm đơi: + Quan sát hình trang SGK : Hãy nói xem bạn hình làm gì? + Qua hoạt động bạn hình, em nói với xem thể gồm phần? + HS nhóm làm việc, Giáo viên giúp đỡ hỗ trợ - Hoạt động lớp: + GV nêu: Ai biểu diễn lại hoạt động đầu, mình, tay chân bạn hình + GV hỏi: Cơ thể gồm có phần? HS nêu Kết luận: + Cơ thể có phần: đầu, mình, tay chân + Chúng ta nên tích cực vận động Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh nhanh nhẹn 3.3 Hoạt động 3: Tập thể dục * Gây hứng thú rèn luyện thân thể - GV hướng dẫn HS học tập thể dục “Cúi mỏi lưng…” - GV hướng dẫn HS tập động tác - GV gọi số HS lên thực trước lớp - Một số HS lên bảng phân biệt bên phải, bên trái, tay phải, tay trái… - Gv nhận xét khen ngợi - Gv nêu lại phận thể Kiểm tra đánh giá - GV kiểm tra gọi HS nhắc lại thể gồm có phận - HS nêu tên phận thể - Trình bày tốt yêu cầu nhóm - Rút học - GV nhận xét tuyên dương lớp Định hướng học tập 5.1 Bài giảng củng cố: - Hôm học gì? - GV nêu câu hỏi: thể gồm phần? Đó phần nào? - GV nhận xét tuyên dương - Giáo dục HS: Chúng ta nên tích cực vận động, khơng nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp khỏe mạnh nhanh nhẹn 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau - Cá nhân: Các em cần luyện tập thể dục ngày để có thể khỏe mạnh - Nhóm : Quan sát tranh 2- T.6 SGK nói với em quan sát hình * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… … _ ... HS quan sát tranh vẽ SGK, HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời theo chủ đề tranh Câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh em thấy gì? + Mỗi tranh nói lồi vật nào? + Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các tranh... nhóm Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Qua quan sát tranh vẽ HS nắm phận bên thể * Cách tiến hành: - Quan sát hình trang SGK Hãy nói tên phận bên ngồi thể - GV cho... động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS quan sát tranh hoạt động số phận thể nhận biết thể gồm ba phần là: đầu, tay chân * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm đơi: + Quan sát hình trang SGK :

Ngày đăng: 27/11/2021, 05:44

Xem thêm:

w