giáo án cả năm gd công dân 10 đỗ thị vy thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

125 7 0
giáo án cả năm gd công dân 10 đỗ thị vy thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nội dung được đề cập đến trong bài tiếp theo sẽ giúp chúng ta thấy được nguồn gốc vận động, phát triển của các sự vật và hiện tượng, qua đó cho phép chúng ta có được những nhận thứ[r]

(1)

Bảng mô tả lực

Nhóm lực Năng lực thành phần Mức độ thực hiện

Nhóm lực liên quan sử dụng kiến thức

- Trình bày nội dung khái niệm phủ định biện chứng, phủ định siêu hinh

- Trình bày nội dung khuynh hướng phát triển sv,ht

- HS nắm khái niệm phủ định biện chứng, phủ định siêu hinh

- HS nắm nội dung khuynh hướng phát triển sv,ht

Nhóm lực phương pháp

- GV đặt câu hỏi khai thác nội dung học theo nội dung kiến thức

- Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập -Lựa chọn sử dụng đồ dùng phù hợp học tập

- GV đặt câu hỏi , tình liên quan đến nội dung học

-Báo chí, phương tiện thơng tin, sách giáo khoa,sách tập tình - GV giao nội dung nhóm tìm hiểu nội dung liên quan đến học

Nhóm lực trao đổi thông tin

- Trao đổi kiến thức ứng dụng vào thực tiễn, rút học cho thân

- Thu thập xử lý kịp thời phản hồi HS

-HS trao đổi, diễn tả, giải thích số vấn đề hình thức thực PL, loại vppl

-HS ghi nhận lại kết từ hoạt động

Nhóm lực liên quan đến cá nhân

- Xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cá nhân học tập -Lập kế hoạch thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ thân

-Sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, vấn đề sống

-Xác định trình độ có khunh hường phát triển sv,ht - Lập kế hoạch thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập lớp nhà chủ đề cho phù hợp với điều kiện học tập

- Vận dụng nội dung học vào sống

(2)

1 Tên CĐ: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG 2 Mục tiêu học

a Về kiến thức

- Hiểu giới quan, phương pháp luận triết học - Hiểu nội dung CNDV CNDT

b Về kĩ năng

Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm vật tâm, phương pháp luận siêu hình, phương pháp luận biện chứng

c Về thái độ

Có ý thức trau dồi giới quan vật phương pháp luận biện chứng. Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết(MĐ1) Thông hiểu(MĐ2) Vận dụng

thấp(MĐ3)

Vận dụng

cao(MĐ4) Vai trò Triết học HS nêu khái

niệm, vai trò triết học

Phân biệt đối tượng nghiên cứu triết học với môn khoa học khác

Thế giới quan vật, Thế giới quan tâm

Nêu

TGQ DV, DT Nhận định thếgiới quan vật giới quan tâm

Phương pháp luận biện chứng, Phương phápluận siêu hình

Nêu PPL BC , PPL SH

Vận dụng phương pháp luận biện chứng đời sống hàng ngày 8 Câu hỏi tập củng cố, dặn dò

Nhận biết

Câu Nội dung vấn đề triết học gồm

A hai mặt B hai vấn đề C hai nội dung D hai câu hỏi Câu Các môn khoa học nghiên cứu vấn đề

A riêng lẻ, phận B trừu tượng C chung nhất, phổ biến D giới quan Câu Thế giới quan vật cho rằng: Giữa vật chất ý thức, ý thức

A có trước B có sau C có lúc D khơng xác định Câu Thế giới quan tâm cho rằng: Giữa vật chất ý thức, ý thức

(3)

Câu Phương pháp luận bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, phương pháp luận A biện chứng B khoa học C triết học D chung

Câu Căn vào phạm vi ứng dụng, phương pháp luận triết học phương pháp luận A chung B riêng C sở D tiền đề

Vận dụng

Câu K truyện thần thoại Nữ oa vá trời thể giới quan Em giúp K để truyện Nữ oa vá trời thể giới quan sau đây?

A Duy vật B Duy tâm C Duy thực D Duy lí

Câu Làm việc Y thắp hương thờ cúng thần thánh Thậm chí đến ngày thi học kì Y thắp hương cầu thần phù hộ cho làm tốt Vậy theo em, Y đứng lập trường

A giới quan vật B giới quan tâm 6 Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa tình - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát

* Cách tiến hành GV cho HS đọc tình huống: “Hải Minh tranh luận với nguồn gốc bàn học mà hai bạn sử dụng Hải cho ý tưởng bàn đầu óc người thợ mộc là nguồn gốc sinh bàn Hải khẳng định, khơng có ý tưởng người thợ mộc chẳng có cái bàn Minh cho rằng, để có bàn trước tiên phải có ngun liệu gỗ chẳng hạn Nếu khơng có ngun liệu vật chất người thợ mộc dù có ý tưởng sáng tạo tới cũng làm bàn Hai bạn cho không chịu ai

- Các em đồng ý với ý kiến bạn ?

- Vì Hải Minh lại giải thích khác nguồn gốc bàn ?

- Trong sống, có thường bắt gặp nhiều cách giải thích, giải quyết, thái độ (thậm chí trái ngược nhau) trước vấn đề, việc, hay không ?

HS trả lời :

GV: Vì bạn có quan niệm (thế giới quan) cách tiếp cận (phương pháp luận) riêng giải thích nguồn gốc bàn

GV: Mỗi người tùy vào tâm lí, lực, trình độ, mà ln có quan niệm (thế giới quan) cách tiếp cận (phương pháp luận) khác vật, tượng xung quanh Nói cách khác, giới quan phương pháp luận khác dẫn đến cách nhìn nhận, giải thích, hành động, thái độ, khác Do đó, trang bị giới quan phương pháp luận khoa học giúp nhận thức, hành động có thái độ đắn trước vấn đề mà gặp phải sống

Vậy thế giới quan, phương pháp luận ? Thế giới quan phương pháp luận được coi đúng đắn nhất ? Chúng ta sẽ lần lượt tìm những câu trả lời học của môn GDCD lớp 10 - Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng.

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu Vai trò của TGQ, PPL của triết học

* Mục tiêu:

- Nêu khái niệm, vai trò triết học

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV treo câu hỏi lên bảng phụ cho thảo luận lớp:

Theo em người muốn nhận thức cải tạo TG

1 Thế giới quan phương pháp luận

a Vai trò của TGQ, PPL của triết học

- Mỗi môn khoa học cụ thể sâu nghiên cứu phận, lĩnh vực định

(4)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung phải làm gì?

Vậy có phải môn KH ng.cứu lĩnh vực hay không?

Em lấy VD đối tượng ng.cứu môn khoa học cụ thể?

Vậy triết học có phải môn khoa học ng.cứu lĩnh vực cụ thể không?

Vậy đối tượng ng.cứu triết học gì? HS trả lời:…

GV nhận xét, bở sung: Để tìm hiểu tri thức xung quanh, nhân loại xây dựng nhiều môn khoa học, triết học số Tuy nhiên, triết học mơn khoa học cụ thể lại có đối tượng nghiên cưú riêng Mỗi mơn khoa học cụ thể có đối tượng nghiên cứu riêng, còn Triết học ng.cứu vấn đề chung nhất, phổ biến giới vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội lĩnh vực tư duy.Như triết học môn khoa học môn khoa học mà người xây dựng nên

GV tiếp tục đặt câu hỏi thảo luận lớp:

? Em so sánh đ.tượng ng.cứu triết học với môn KH cụ thể

? Triết học gì?

? Từ đ.tượng ng.cứu triết học, theo em triết học có vai trò người?

HS trả lời:…

GV chốt lại: Triết học ng.cứu vấn đề chung nhất, phổ biến giới vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội

lĩnh vực tư

*Sản phẩm: HS biết khái niệm, vai trò triết học

+ Đ.lí: ng.cứu ĐK tự nhiên, m.trường

+V.học: ng.cứu hình tượng, ngơn ngữ

- Triết học ng.cứu vấn đề chung nhất, phổ biến giới vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội lĩnh vực tư

- So sánh đối tượng ng.cứu triết học với môn khoa học cụ thể + Giống: ng.cứu vận động, phát triển TN, XH TD

+ Khác: TH: có tính khái qt, tồn TG VC .Các mơn khoa học có tính chất riêng lẻ lĩnh vực

- KN TH: hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới

- Vai trò TH: TGQ, PPL chung cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hhoạt động 2: Đặt vấn đề, đàm thoại, thảo luận lớp tìm hiểu giới quan vật giới quan tâm GV đặt vấn đề: Theo cách hiểu thông thường, "thế giới quan" quan niệm người giới Tuy nhiên, để hiểu khái niệm giới quan cách sâu sắc cần làm rõ khái niệm

GV nêu câu hỏi:

- Khi tìm hiểu, quan sát giới xung quanh (các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội) muốn đạt được điều ? Cho ví dụ minh họa ?

- Vậy, hiểu biết giới xung quanh đem lại cho con người điều (liên quan đến thái độ người) ? - Những quan điểm niềm tin người có thay đởi khơng? Vì sao?

- Sự hiểu biết niềm tin người sẽ tác động đến hoạt động người ?

- Thế giới quan ?

b Thế giới quan vật giới quan tâm

(5)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung HS trả lời…….

GV kết luận: Thế giới quan ngày phát triển đầy đủ để người nhận thức vật tượng đầy đủ hơn, từ giới quan thần thoại đến giới quan triết học giới quan người nguyên thủy họ dựa vào thần thánh để lí giải SVHT xung quanh Ví mưa thần, sấm chớp thần…vì họ chưa nhận thức mặt khoa học chất mưa, gió Dựa vào tri thức ngành khoa học, T.H diễn tả giới quan người dạng hệ thống phạm trù, quy luậtchung nhất, cắt nghĩa mặt lí luận tượng diễn xung quanh, tạo niềm tin định hướng người hoạt động

GV chuyển mục: Trong nhận thức sống, hoạt động người thường bị chi phối giới quan vật giới quan tâm Vậy thế giới quan vật thế giới quan tâm ? Làm để phân biệt giới quan vật giới quan tâm ? Có sở để giúp phân biệt giới quan vật giới quan tâm, vấn đề triết học, đồng thời vấn đề hệ thống giới quan Đó vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức (hoặc tồn tư duy)

*Sản phẩm : HS biết giới quan vật, tâm GV cho HS đọc phần “b” trang 6, sau cho HS thảo luận lớp

? Nội dung vấn đề TH gồm mặt? ? Mặt thứ trả lời cho câu hỏi gì?

? Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi gì?

? Vậy làm để phân biệt đâu Thế giới quan vật giới quan tâm

? TGQ DV trả lời cho hai câu hỏi nào? ? TGQ DT trả lời cho hai câu hỏi nào? ? Từ ví dụ VC YT có trước có sau, khả cua người sao?

? Vậy theo em giới quan mang tính khoa học? GV củng cố : Trở lại tranh luận hai bạn Hải Minh tình đầu học Theo em giới quan hai bạn có giống hay khơng ? Tại ? HS trả lời

GV hỏi: Giữa Hải Minh, bạn giới quan duy vật bạn giới quan tâm ? Căn vào đâu các em xác định điều ?

HS trả lời…

GV hỏi: Giữa Hải Minh, Các em đồng ý với lập luận bạn nào? Tại ?

HS trả lời…

GV nhận xét nêu câu hỏi: Giữa giới quan vật và thế giới quan tâm, theo em giới quan là đúng đắn, khoa học ?Vì ?

- Vấn đề triết học:

+ Mặt thứ triết học: Trả lời câu hỏi VC – YT có trước, có sau, định nào?

+ Mặt thứ triết học trả lời câu hỏi: Con người nhận thức giới không?

- Thế giới quan vật giới quan tâm

+ Thế giới quan vật cho rằng: Giữa VC YT VC có trước YT, định ý thức người nhận thức giới

(6)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung HS trả lời…

GV kết luận: Đó giới quan vật Vì:TGQ vật sở giúp người nhận thức hành động đắn TGQ vật gắn liền với khoa học có vai trò tích cực việc phát triển khoa học

*Sản phẩm : HS hiểu đc vấn đề triết học gồm mặt thứ nhất, hai ; đồng thời biết TGQDV, DT trả lời mặt triết học

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 3: Đọc hiểu, thảo luận tìm hiểu thế phương pháp PPL

* Mục tiêu:

- Nêu khái niệm, PPL biện chứng PPL siêu hình

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc truyện : "Một quạ thông minh" cho lớp nghe, sau

GV nêu câu hỏi: Con quạ thơng minh đã làm cách để có thể uống nước bình ? Ngồi cách ra, theo em cịn cách khác để quạ uống nước bình ?

HS trả lời… GV chốt lại

GV tiếp tục đặt tình huống: Bạn A khóa cửa sau khỏi nhà Khi trở về, A phát chìa khóa nhà bị khơng thể tìm thấy Theo em, bạn A phải làm để vào được nhà ?

HS trả lời

GV kết luận: Như vậy, để đạt mục đích người ta có nhiều cách khác Cách thức để đạt mục đích đặt gọi phương pháp

GV tiếp tục thuyết trình: Tuy nhiên, lồi người khơng dừng lại (phương pháp) cách thức cụ thể Những cách thức cụ thể khái quát, xây dựng thành hệ thống lý luận chặt chẽ, hệ thống lý luận lại quay trở lại đạo phương pháp cụ thể, phương pháp luận

Tùy vào phạm vi, lĩnh vực ứng dụng mà có phương pháp luận riêng, có phương pháp luận chung, có phương pháp luận chung

GV nhận xét, chốt lại: Phương pháp cách thức đạt tới mục đích đặt ra, cách thức xây dựng thành hệ thống chặt chẽ phương pháp, gọi phương pháp luận Hoạt động 1b: Đọc hợp tác, nghiên cứu tình h́ng tìm hiểu PPL biện chứng PPL siêu hình

GV cho HS đọc nội dung SGK sau hỏi: - Thế PPL BC? Cho ví dụ?

c PPL biện chứng PPL siêu hình.

*PP PPL:

(7)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung - Thế PPL SH? Cho ví dụ?

GV cho HS đọc tình h́ng:

Thầy giáo giao cho A B người phụ tùng xe đạp Thầy yêu cầu hai bạn nhà tìm hiểu xe đạp báo cáo lại cho thầy A nhà tìm kĩ tính năng, tác dụng, ngun lí hoạt động phận xe Sau đó, A lắp ráp phụ tùng lại thành xe đạp hoàn chỉnh thử Bạn kết luận : “Chỉ có kết hợp đồng bộ, hợp lí tất phận, phụ tùng xe hoạt động cách hiệu quả” Về phần B, bạn nhà cân, đo, đếm phận phụ tùng xe Sau bạn liệt kê tất thơng tin cân, đo, đếm giấy nộp cho thầy giáo

- Theo em, cách xem xét A B cách xem xét thể tính biện chứng ? Tại ?

HS làm việc theo nhóm, thảo luận cặp đơi cử đại diện trình bày ý kiến

GV nhận xét cung cấp thông tin phản hồi

GV nhận xét, bổ sung: Suy cho PPL BC PPL SH kết nhận thức người Nhưng hạn chế nó, PPL SH không đáp ứng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Như vậy, PPL BC mang tính đắn, giúp người nhận thức cải tạo giới

Hoạt động 4: Đọc hiểu thuyết trình CNDV BC-Sự thớng nhất hữu giữa TGQ DV PPL BC

* Mục tiêu:

- Nêu Sự thống hữu TGQ DV PPL BC

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: Cho học sinh đọc hai VD SGK trang và điền vào bảng (lập sẵn) phát phiếu học tập cho nhóm điền vào Thơng qua bảng CN DVBC thống TGQ DV PPL BC

GV nhận xét, bở sung: Các nhà DV trước Mác, có TGQ DV lại siêu hình PP Họ ko vận dụng TGQ DV để xây dựng PPL khoa học đặc biệt giải thích tượng lịc sử, đời sống XH khoa học Vì họ DV giải thích tự nhiên lại DT giải thích tượng lịch sử, xã hội, người Các nhà BC trước Mác, BC PPL lại DT TGQ DV PPL BC thống hữu với Thế giới VC luôn vận động phát triển theo quy luật khách quan Những quy luật người nhận thức xây dựng thành PPL Bởi vậy, TGQ PPL gắn bó với Trong triết học Mac,lê nin TGQ DV PPL BC thống hữu với Thế giới vật chất có trước,phép biện chứng phản ánh có sau Thế giới vật chất luôn vận động phát triển theo quy luật khách quan Những quy luật này, ngườinhận thức xây dựng thành PPL TGQ DV PPL BC thống nhất, gắn bó với nhau, khơng tách rời

ra

- PPL: khoa học phương pháp nghiên cứu

* PPL biện chứng PPL SH: - PPL BC: Xem xét SVHT ràng buộc, quan hệ lẫn chúng Trong vđ phát triển ko ngừng chúng

- PPL siêu hình: Xem xét vật phiến diện, lập, ko vđ, ko phát triển,máy móc, giáo điều áp đặt đặc tính vật vào vật khác Như vậy: PPL BC mang tính đắn giúp người nhận thức cải tạo giới

2 CNDV BC-Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV PPL BC.

TGQ PPL

Các nhà DV trước

C.Mác Duy vật Siêu hình Các nhà

BC trước C.Mác

Duy

tâm Biện chứng

T Mác-Lênin Duy vật

Biện chứng

i YT, v.động pt- TH Mác-Lênin thống TGQ DV PPL BC tức là:

+ TGQ: phải đứng quan điểm DVBC

(8)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

3 Hoạt động luyện tập

* Mục tiêu: Học sinh củng cố hoàn thiện kiến thức TGQ & PPL, phân biệt rõ TGQDV & TGQDT đồng thời rèn luyện kỹ lập luận, trình bày quan điểm cá nhân vấn đề

* Cách tiến hành: GV cho việc sau: Thờ cúng ông bà tổ tiên, gọi hồn, truyện thầy bói xem voi, thần trụ trời, nữ oa vá trời…yêu cầu học sinh phân biệt đâu giới quan vật, tâm, PPL BC, PPL SH

* Kết mong đợi: Sản phẩm HS theo yêu cầu 4 Hoạt động vận dụng

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ lập luận để viết luận tượng gọi hồn tín ngưỡng dân gian

* Phương thức tổ chức hoạt động: HS viết luận bày tỏ quan điểm * Kết mong đợi: Sản phẩm HS theo yêu cầu

5 Hoạt động mở rộng

* Mục tiêu: Hs tiếp tục tìm tòi, mở rộng hiểu biết TGQDV & TGQDT cách sưu tầm chia sẻ suy nghĩ số câu chuyện thần thoại, ngụ ngơn nói quan điểm siêu hình câu ca dao tục ngữ nói quan điểm biện chứng

* Phương thức tổ chức hoạt động:

Hs làm việc cá nhân: - Sưu tầm câu chuyện thần thoại, ngụ ngôn

- Viết suy nghĩ PPL câu chuyện câu ca dao tục ngữ * Sản phẩm mong đợi: Bài viết Hs theo nhiệm vụ phân công

Dặn dò nhắc nhở: Đọc tư liệu tham khảo, chuẩn bị vận động phát triển giới vật chất Củng cớ

- Câu nói “Khơng tắm hai lần dòng sông” Hê-ra-clít mượn hình tượng dòng sơng ln ln biến đổi người đối diện với dòng sông không ngừng biến đổi Những không ngừng vận động, biến đổi hội gặp lại lần thứ hai Vì thế, khơng tắm hai lần dòng sông Yếu tố biện chứng câu nói Hê-ra-clít xem xét giới vận động, biến đổi không ngừng

+ So sánh TGQ DV TGQ DT

TGQ DV TGQ DT

Q.hệ VC YT Ví dụ

+ So sánh PPL BC với PPL SH

PPL BC PPL SH

Q.hệ SV-HT VĐ, pt Ví dụ

Ngày soạn: …… Ngày dạy: … …….Tiết KHDH:

I CHỦ ĐỀ 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (2 TIẾT) II Mục tiêu học

Học xong HS cần 1 Về kiến thức:

- - Khái niệm vận đông, vận động phương thức tồn vật chất, hình thức vận động - Khái niệm phát triển, phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất

(9)

- - Phân loại hình thức vận động giới vật chất - So sánh giống khác vận động phát triển

3 Về thái độ:

- Xem xét vật tượng trạng thái động

- Khắc phục tư tưởng cứng nhắc bảo thủ, ủng hộ mới, tiến 4 Phương tiện, thiết bị sử dụng định hướng phát triển lực

Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL hợp tác, NL giải vấn đề

Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với PL chuẩn mực đạo đức xã hội

Tích hợp kiến thức liên mơn: Lí, hóa, sinh, sử Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm

2 Xử lí tình Đọc hợp tác

Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, bảng phụ, tình thực tế liên quan đến nội dung học Kĩ sống cần rèn luyện cho HS: Kĩ nhận thức, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ kiểm sốt cảm xúc, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ thể cảm thông, KN hợp tác

IV Bảng mô tả:

1 Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ

thấp

Vận dụng cấp độ cao

Thế giới vật chất ln vận động

Nhớ lại trình bày khái niệm: vận động, nội dung hình thức vận động

- Hiểu vận động phương thức tồn giới vật chất

- Hiểu sâu sắc vận động nội bên SVHT

- Lấy VD hình thức vận động

Chỉ vận động thân lĩnh vực đời sống xã hội

Phân tích vận động xã hội ta

2 Thế giới vật chất ln ln phát triển

Nhớ lại trình bày được: khái niệm phát triển, nội dung khuynh hướng phát triển

- Lấy ví dụ phân tích khái niệm phát triển

- Giải thích khơng có cuối

Chỉ phát triển lĩnh vực học tập sống hàng ngày

Ủng hộ mới, tích cực sống

V Biên soạn câu hỏi, tập

2 Câu hỏi/ tập theo định hướng phát triển lực: a Phần nhận biết:

Câu 1.Thế vận động? Trình bày nội dung hình thức vận động giới vật chất Câu Hãy nêu khái niệm phát triển Khuynh hướng tất yếu trình phát triển gì?

b Phần thơng hiểu:

Câu 1: Tại nói vận động phương thức tồn giới vật chất?

(10)

Câu 3: Có quan niệm cho rằng: “Phát triển ln theo đường thẳng tắp” Theo em, quan niệm hay sai? Vì sao? Cho ví dụ?

Câu 4: Phong cho rằng: Chỉ có người vận động còn đồ vật khơng? Ý kiến em nào? Câu 6: Hãy lấy ví dụ tương ứng với hình thức vận động

Câu 7: Lấy ví dụ chứng minh trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, đời thay cũ

c Phần vận dụng: * Vận dụng cấp độ thấp:

Câu 1: Ở xóm em vài năm năm gần có phát triển đổi nào?

Câu 2: Em so sánh trình học tập thân năm trước với năm để thấy vận động phát triển học tập

*Vận dụng cấp độ cao:

Em chọn lĩnh vực xã hội ta mà em cho vận động phát triển tốt chứng minh vận động phát triển lĩnh vực

VIII Thiết kế tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV-HS Nội dung HS ghi

1 Khởi động: * Mục tiêu:

- Kích thích HS tìm hiểu vận động

- Rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL hợp tác * Cách tiến hành:

- GV định hướng cho HS: Cho HS xem số hình ảnh ( chim bay, người đứng yên, dao động sóng mặt hồ, nảy mầm, người tạo hệ điện thoại khác nhau) - HS xem hình ảnh

- GV nêu câu hỏi: Sau quan sát hình ảnh em cho biết SVHT vận động phát triển?

- đến HS trả lời - GV nêu câu hỏi?

1 Từ hình ảnh mà em quan sát SVHT vận động?

2.Từ hình ảnh mà em quan sát SVHT phát triển?

- đến HS trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung ( có ) * GV nhận xét, kết luận vấn đề:

Tất SVHT vận động Cây nảy mầm, người tạo hệ điện thoại khác trình phát triển Vậy SV HT giới vật chất vận động phát triển nào? Mời em tìm hiểu

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Đọc hợp tác, làm việc theo cặp tìm hiểu khái niệm vận động

* Mục tiêu:

- HS nêu vận động?

- Rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ, NL tự học * Cách tiến hành:

GV: Em quan sát xung quanh cho biết có SVHT khơng vận động khơng? Nếu có SVHT chứng minh khơng VĐ

1 Thế giới vật chất luôn vận động:

(11)

- Sau HS thảo luận theo cặp Gv mời số cặp phát biểu ý kiến, nhận xét dẫn vào KN vận động

GV: Cho lớp lấy ví dụ vận động lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực xã hội

* Kết luận:

GV định hướng HS:

- Khơng có SVHT khơng vận động

- Gv nhận xét mức độ hiểu KN vận động HS đến đâu để tiếp tục phân tích làm rõ KN vận động ( thơng thường HS hiểu KN vận động dạng đơn giản theo kiểu thay đổi vị trí mà thơi Vì GV cần giúp HS hiểu thật sâu sắc KN vận động )

* Sản phẩm:

- Khái niệm vân động

- Các ví dụ vận động HS

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm hiểu kiến thức vận động phương thức tồn vật chất

* Mục tiêu:

- Giúp HS giải thích vận động phương thức tồn giới vật chất

- Rèn luyện lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ * Cách tiến hành:

- GV chia nhóm giao câu hỏi theo tổ

+ Tổ 2: Em hiểu câu nói Ăng-ghen ntn? “ Một vật khơng vận động khơng có để nói cả”

+ Tổ 4: Có người nói Vận động sống, khơng vận động chết Theo em hay sai? Vì sao?

- HS thực hiện:

+ Ngồi theo nhóm trình bày nội dung thảo luận bảng phụ + Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn * Kết luận:

- GV sửa chuẩn hóa đáp án cho HS

- GV đặt thêm câu hỏi cho HS rõ ví dụ như: SVHT tồn biểu đặc tính nhờ đâu? Nhờ VĐ

* Sản phẩm:

- Phần trình bày HS bảng phụ

- Vận động phương thức tồn giới vật chất

Hoạt động 3: Đọc hợp tác TL nhóm tìm hiểu hình thức vận động giới vật chất

* Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu cho ví dụ hình thức vận động giới vật chất

- Rèn luyện lực tư hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, lực tự học

* Cách tiến hành:

GV: Giao cho HS hoạt động nhóm chơi trò chơi ( nhóm ) HS chuẩn bị nhà: 20 tờ giấy A4, nam châm

- Mỗi nhóm 10 tờ: tờ ghi hình thức vận động, tờ ghi ví dụ - Nhóm dán lên bảng hình thức vận động, nhóm dán ví dụ tương

Vận động biến đổi nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội

b Vận động phương thức tồn tại của giới vật chất:

Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn svht

c Các hình thức vận động của giới vật chất:

(12)

ứng với hình thức VĐ ngược lại Cứ hết - HS tiến hành:

1 Đọc hợp tác: Cho biết có hình thức vận động nội dung hình thức vận động đó?

2 Ngồi theo nhóm hợp tác để đưa ví dụ phù hợp Phân chia thành viên tham gia trò chơi

* Kết luận:

- GV sửa chuẩn hóa đáp án cho HS

- Đưa thêm câu hỏi để khắc sâu kiến thức Chỉ mối quan hệ hình thức vđ?

* Sản phẩm:

- Phần trình bày HS giấy A4

- Các hình thức vận động giới vật chất Hoạt động 4: Làm việc theo cặp thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm phát triển

* Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu lấy ví dụ phát triển

- Rèn luyện lực tư hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, lực tự học

* Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi sau:

1 Nghiên cứu K/n PT sgk phân biệt kn p/t với t/b,cái

2 Lấy VD phát triển

3 HĐ nhóm: Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Hãy cho ví dụ phân tích phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên

Nhóm 2: Hãy cho ví dụ phân tích phát triển diễn lĩnh vực xã hội

Nhóm 3: Hãy cho ví dụ phân tích phát triển diễn lĩnh vực tư

- HS tiến hành:

+ Đại diện cặp trả lời ( đến cặp) + Đại diện nhóm mang bảng phụ lên trình bày

- Gv: Căn vào việc trả lời HS mà Gv có cách hướng dẫn em khắc sâu khái niệm PT

* Kết luận:

GV sửa chuẩn hóa đáp án cho HS

1 Nghiên cứu K/n PT sgk phân biệt kn p/t với t/b,cái

TL: P/t bao hàm mới, tiến bộ, t/b p/t

2 Trả lời câu hỏi HĐ nhóm

Nhóm 1: Q trình phát triển lúa

Nhóm 2: Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội Nhóm 3: Quan niệm người phụ nữ xưa

* Sản phẩm:

- Câu trả lời HS

- Phần trình bày HS giấy bảng phụ

của vật thể không gian - Vân động vật lí : Sự vận động phân tử, hạt bản, trình nhiệt, điện…

- Vận động hóa học: Q trình hóa hợp phân giải chất

- Vận động sinh học: Sự trao đổi chất thể sống với môi trường

- Vận động xã hội: Sự biến đổi thay xã hội lịch sử * Các hình thức vận động có mối quan hệ hữa với điều kiện định, chúng chuyển hóa lẫn

2 Thế giới vật chất luôn phát triển:

a Thế phát triển:

- KN: PT KN dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu

(13)

- Khái niệm PT

Hoạt động 5: Làm việc tồn lớp tìm hiểu phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất

* Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu chứng minh phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất.

- Rèn luyện lực tư hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, lực tự học

* Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau:

1 Khuynh hướng tất yếu trình phát triển gì?

2 Em nêu số mới, tiến lĩnh vực mà em biết

3 Em thể thái độ đứng trước mới?

- HS tiến hành:

+ Suy nghĩ độc lập để trả lời câu hỏi nhận xét câu trả lời HS khác

+ đến HS trả lời

- GV: Ghi tóm tắt câu trả lời HS lên bảng phân tích * Kết luận:

- GV sửa chuẩn hóa đáp án cho HS

1 Khuynh hướng tất yếu trình phát triển đời thay cũ, tiến thay lạc hậu

2 Máy móc, điện thoại, xe máy, tư tưởng bình đẳng giới

3 Ủng hộ tiến tích cực, khơng đồng ý với mà ngược lại phong mỹ tục phát triển xã hội

GV: Con người (sv) mong muốn ngày vươn tới bước tiến xa hơn, đường đến ước mơ hồi bão khơng phải lúc đường thẳng, không lùi bước tâm vươn lên phát triển

* Sản phẩm:

- Câu trả lời HS

- Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất

b Phát triển khuynh hướng tất yếu của giới vật chất:

Khuynh hướng tất yếu trình phát triển đời thay cũ, tiến thay lạc hậu

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm vừa học, biết đánh giá mới, tiến sống

- Rèn luyện lực tư hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, lực tự học * Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS:HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sgk cuối trang 23 - HS tiến hành:

+ HS suy nghĩ độc lập kết hợp với HS bên cạnh để trả lời câu hỏi nhận xét câu trả lời HS khác

+ đến HS trả lời

(14)

* Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn - Rèn luyện lực tư hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, lực tự học * Cách tiến hành:

1 GV nêu yêu cầu: a Tự liên hệ

- Lấy ví dụ thể vận động phát triển SVHT

- Chứng minh SVHT thực tế để làm rõ vận động phương thức tồn phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất

b Nhận diện xung quanh

Hãy nêu nhận xét bày tỏ thái độ em vận động phát triển SVHT học tập, lao động tư

c GV định hướng cho HS

- HS có thái độ tích cực theo quan điểm triết học - HS làm tập 5, sgk

2 HS chủ động thực hiên yêu cầu trên. 5 Hoạt động mở rộng

- GV cung cấp địa hướng dẫn HS tìm kiếm sản phẩm sáng tạo sống Tra cứu google

- HS tra cứu sưu tầm phát minh, sáng chế thực tiễn 6 Hoạt động đánh giá

* Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế HS trình học

- Phát triển lực tư hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, tự điều chỉnh hành vi * Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

1 Qua học, em hiểu vận động phát triển lấy ví dụ

2 Theo em có phải tất SVHT vận động phát triển hay không? Bản thân HS em rút học sau học xong này?

- đến HS trả lời

- GV dành thời gian cho HS tự đánh giá kết tham gia học HS - GV nhận xét đánh giá sở đánh giá HS

7 Hướng dẫn chuẩn bị

HS đọc trước chủ đề Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng - Tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn

- Lấy ví dụ mâu thuẫn sống cách để giải mâu thuẫn IX PHỤ LỤC

Câu hỏi tập trắc nghiệm Nhận biết

Câu 1. Mọi biến đổi nói chung vật, tượng giới tự nhiên xã hội A phát triển B vận động C mâu thuẫn D đấu tranh Câu 2 Cây hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào?

A Hoá học B Sinh học C Vật lý D Cơ học Câu 3. Hiện tượng sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào?

A Cơ học B Vật lý C Hoá học D Sinh học Câu 4. Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn

A xã hội B tự nhiên C người D vật tượng

(15)

Thông hiểu

Câu 1. Khẳng định sau là sai nói vận động?

A Dòng sơng vận động B Trái Đất vận động C Xã hội không ngừng vận động D Cây cầu không vận động Câu 2. Thế giới vật chất tồn thông qua

A vật, tượng B vật, tượng cụ thể

C vật cụ thể D vận động

Câu 3. Nội dung sau thể hình thức vận động hóa học giới vật chất? A Sự trao đổi chất thể sống với môi trường

B Sự di chuyển vật thể không gian C Q trình hóa hợp phân giải chất D Sự vận động phân tử, hạt

Câu 4. Nội dung sau thể hình thức vận động hóa học giới vật chất? A Sự trao đổi chất thể sống với môi trường

B Sự di chuyển vật thể khơng gian C Q trình oxi hóa

D Sự vận động phân tử, hạt Vận dụng

Câu 1. M khơng rõ việc hoa kết trái thuộc hình thức vận động hình thức vận động Em xác định giúp M?

A Hoá học B Sinh học C Vật lý D Cơ học

Câu 2. N không rõ tượng sắt bị hàn gỉ thuộc hình thức vận động hình thức vận động Em xác định giúp N?

A Hoá học B Sinh học C Vật lý D Cơ học

Câu 3. Theo em, tượng thuỷ triều hình thức vận động hình thức vận động đây?

A Hoá học B Sinh học C Vật lý D Cơ học

Vận dụng cao

Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH: 6,7 1.Tên CĐ: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SVHT 2 Mục tiêu học

a Về kiến thức

- Hiểu KN mâu thuẫn theo quan điểm CNDVBC

(16)

- Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật tượng

b Về kĩ

- Biết phân tích so sánh mâu thuẫn triết học với mâu thuẫn thông thường - Biết phân tích số mâu thuẫn vật tượng

- Rèn luyện kĩ phán đốn, phân tích, tư c Về thái độ

Có ý thức tham giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực

a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết(MĐ1) Thông hiểu(MĐ2) Vận dụng

thấp(MĐ3) Vậncao(MĐ4) dụng Thế mâu

thuẫn

Trình bày KN Cho vd Mặt đối lập mâu

thuẫn

Trình bày KN Cho vd Sự thống nhất, đấu

tranh mặt đối lập

Hiểu thống đấu tranh mặt đối lập Mâu thuẫn nguồn

gốc vận động, phát triển vật tượng

Giải thích mâu thuẫn nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật tượng

Nhận xét phát triển SVHT đời sống thông qua việc giải mâu thuẫn

8 Câu hỏi tập củng cố, dặn dò Nhận biết

Câu Trong chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với A mâu thuẫn B mặt đối lập.C vận động D đứng im

Câu Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trình vận động, phát triển vật, tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược

A mâu thuẫn B mặt đối lập.C vận động D đứng im

Câu Phản ánh khuynh hướng, tính chất, đặc điểm trái ngược vật tượng đặc điểm

A mâu thuẫn B mặt đối lập.C vận động D đứng im Thơng hiểu

Câu Bất kì vật, tượng chứa đựng

(17)

A hai mặt đối lập B nhiều mặt đối lập C mặt đối lập D mặt đối lập Vận dụng

Câu Theo em, đâu mặt đối lập mâu thuẫn triết học nội dung đây? A Đen trắng B Nắng mưa.C Cao thấp D Thiện ác

Câu Giáo chủ nhiệm khuyến khích cho học sinh có tinh thần mạnh dạn phê bình, góp ý bạn thường xuyên vi phạm nội quy ảnh hưởng đến tập thể lớp Trong trường này, cô giáo giải mâu thuẫn cách đây?

A Điều hòa mâu thuẫn B Thống mâu thuẫn

C Đấu tranh mặt đối lập D Thống mặt đối lập Vận dụng cao

Câu H cho tính thiện người với ác người coi mặt đối lập triết học Em giúp H hiểu mặt đối lập triết học qua việc tìm câu trả lời sau đây?

A Cứ có đối lập mặt đối lập triết học

B Mặt đối lập mâu thuẫn phải tồn chỉnh thể C Mặt đối lập mâu thuẫn không cần phải tồn chỉnh thể D Mặt đối lập mâu thuẫn phải tồn nhiều chỉnh thể

6 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành: Cho HS đọc câu chuyện mâu thuẫn:

Giáo khiên

Hàn Phi Tử kể lại : Nước Sở có người đem chợ bán hai thứ : giáo khiên Anh ta đưa giáo khoe : “Cái giáo tơi làm nhọn, đâm thủng vật gì” Rồi đưa khiên quảng cáo : “Còn khiên tơi làm chắn, ngăn cản mọi thứ khí giới đâm vào”

Có người đứng nghe nói hỏi : “Nay dùng giáo anh mà đâm khiên của anh ?”

Người bán giáo khiên không đáp lại được, bỏ

GV hỏi: Người bán quảng cáo thứ bán có mâu thuẫn với khơng? Đó có gọi mâu thuẫn triết học? Thế mâu thuẫn triết học?

HS trả lời:

*Sản phẩm: câu trả lời HS

GV giới thiệu: Chúng ta biết vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật tượng Phát triển khuynh hướng tất yếu trình Vận động bao hàm phát triển, khơng có vận động khơng có phát triển Vấn đề đặt là: nguồn gốc, động lực nào thúc đẩy vận động, phát triển vật tượng Những nội dung đề cập đến giúp thấy nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng, qua cho phép có nhận thức sâu sắc vận động, phát triển giới vật, tượng

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đàm thoại tìm hiểukhái niệm mâu thuẫn * Mục tiêu:

- Nêu khái niệm mâu thuẫn

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

(18)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung * Cách tiến hành: GV hỏi:

1 Trong sống hàng ngày nhắc tới khái niệm mâu thuẫn, em thường hình dung (liên tưởng, nghĩ) tới điều ?

2 Em đưa vài ví dụ mâu thuẫn thơng thường đời sống?

3 Thế mâu thuẫn thơng thường, mâu thuẫn triết học? Cho ví dụ?

4 Mặt đồng hóa thể A dị hóa thể B có tạo thành mâu thuẫn không?

5 Thế mâu thuẫn?

HS trả lời… Nghĩ tới xung đột, chống đối Mâu thuẫn thông thường: Các mặt đối lập trái ngược nhau, chúng tách rời tương đối, không liên hệ với Vd: nắng -mưa, ngày đêm Còn mâu thuẫn triết học: vừa đối lập vừa xung đột, vừa liên hệ làm tiền đề cho GV nhận xét, bổ sung:

Theo quan điểm thông thường, mâu thuẫn trạng thái xung đột, chống đối nhau, dài ngắn, nắng mưa, đen trắng Còn mâu thuẫn triết học hiểu sâu sắc, đầy đủ hơn, chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với Ví g/c thống trị - g/c bị trị…

*Sản phẩm: Hiểu mâu thuẫn: chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với

Củng cố: Hãy phân biệt mâu thuẫn theo cách hiểu thông thường và mâu thuẫn theo cách hiểu triết học trường hợp sau đây:

a Bà A bà C cãi chợ

b Bạn B bạn H giận không thèm nói chuyện với c Mối quan hệ bên mua bên bán thị trường

d Q trình hấp thụ giải phóng lượng tế bào e Xung đột sắc tộc, tơn giáo khác

g Điện tích dương điện tích âm nguyên tử h Giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản

Hoạt động 2: Đọc hiểu thảo luận cặp đôi mặt đối lập của mâu thuẫn

* Mục tiêu:

- Nêu KN mặt đối lập mâu thuẫn

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV cho HS khái niệm mặt đối lậpcủa mâu thuẫn trang 25 SGK đưa số ví dụ sau yêu cầu HS xác định đâu mặt đối lập mâu thuẫn đâu mặt đối lập mâu thuẫn ? Vì ?

a Những gam màu đối lập tranh

b Điện tích dương nguyên tử A điện tích âm nguyên tử B c Hoạt động dạy hoạt động học thầy trò tiết học d Mặt đồng hoá dị hoá tế bào B

e Giai cấp địa chủ giai cấp nông dân xã hội phong kiến g Giai cấp bóc lột xã hội chiếm hữu nơ lệ giai cấp bị bóc lột xã hội tư

h Tệ nạn mại dâm ma tuý có chiều hướng giảm rõ rệt

– Mâu thuẫn thông thường + Các mặt đối lập trái ngược

+ Chúng tách rời tương đối, không liên hệ với

- Mâu thuẫn triết học: vừa đối lập vừa xung đột, vừa liên hệ làm tiền đề cho

- KN mâu thuẫn: chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với

b Mặt đối lập của mâu thuẫn

- Đặc điểm:

+ Phản ánh khuynh hướng, tính chất, đặc điểm trái ngược vật tượng

(19)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung i Mặt tích cực mặt tiến xã hội ta ngày chiếm

ưu

HS trả lời

GV hỏi: Vậy Mặt đối lập mâu thuẫn? Cho ví dụ? GV nhận xét, bở sung, chớt lại: Khi nói đến mặt đối lập mâu thuẫn nói đến mặt đối lập ràng buộc bên SVHT cụ thể, MĐL SVHT với SVHT khác Khái niệm đối lập khái quát triết học phản ánh khuynh hướng, tính chất, đặc điểm trái ngược SVHT mặt đối lập mâu thuẫn còn gọi mặt đối lập biện chứng, mặt đối lập ràng buộc, thống đấu tranh với mâu thuẫn , ko phải mặt đối lập

*Sản phẩm: KN mặt đối lập mâu thuẫn

- KN: Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà q trình vận động, phát triển vật, tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược - VD:

+ N.thức: tích cực - tiêu cực + KT : sản xuất - tiêu dùng + S.học : đồng hóa - dị hóa

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 3: Nêu vấn đề, đàm thoại tìm hiểu thớng nhất giữa các mặt đối lập

* Mục tiêu:

- Nêu thống mặt đối lập

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Các em hãy cho biết hoạt động dạy thầy lớp với hoạt động học trị lớp khác có thể được coi mâu thuẫn hay khơng ? Mặt đồng hóa tế bào A và mặt dị hóa tế bào B có coi mâu thuẫn hay khơng ?Vì sao ?

HS trả lời:

GV kết luận: Vì chúng hai mặt đối lập bất kỳ, không nằm một vật, tượng, khơng phải chỉnh thể, mâu thuẫn chỉnh thể tạo thành từ hai mặt đối lập GV nêu câu hỏi: Nếu hoạt động học em hoạt động dạy thầy tiến hành khơng ?

GV kết luận đặt câu hỏi: Không thể tiến hành Vì ?

GV kết luận: Vì thiếu hai mặt khơng thể tạo thành chỉnh thể - mâu thuẫn Nói cách khác, mặt đối lập tiền đề cho tồn mặt đối lập ngược lại

GV nêu câu hỏi: Muốn tạo thành chỉnh thể mâu thuẫn đòi hỏi hai mặt đối lập phải ?

GV kết luận: Hai mặt đối lập phải ràng buộc nhau, liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho

GV đặt câu hỏi: Vậy em hiểu sự thống mặt đối lập ? Cho ví dụ

GV kết luận: Sự thống mặt đối lập (theo nghĩa triết học) liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho mặt đối lập

b Sự thống nhất giữa mặt đối lập

- Đặc điểm

+ Các mặt đối lập phải tồn vật

+ Các mặt đối lập phải liên hệ, làm tiền đề tồn cho + Chúng chuyển hóa cho

(20)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung GV củng cố: Hãy nối thông tin cột A với nhiều

thông tin tương ứng cột B cho phù hợp

A B

1 Mặt đối lập lĩnh vực

tốn học a Q trình đồng hoá dị hoá

2 Mặt đối lập lĩnh vực vật

lí học b Địa chủ nông dân

3 Mặt đối lập lĩnh vực sinh

học c Cung cầu

4 Mặt đối lập chế độ

xã hội d Nhân vật diện

5 Mặt đối lậhân vậ phản d

ện

tron

nghệ thuật kịch

e Số chẵn số lẻ (trong chỉnh thể số tự nhiên)

6 Mặt đối lập hoạt động

sản xuất, kinh doanh g Trục Ox trục Oy h Điện tích dương (+) đ ện tích âm (–) i Chi phí

oan

h

k Nội ngoại vật thể

l Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật

m Chủ nô nô lệ

n Đồng biến, nghịch biến hàm số

o Bên mua bên bán

Hoạt động 4: Đọc hiểu thảo luận đấu tranh giữa mặt đối lập

* Mục tiêu:

- Nêu Sự đấu tranh mặt đối lập

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV cho HS đọc nội dung Tr 26 SGK, sau hỏi: Theo em mặt đối lập tách rời hay khơng ? Tại ?

2 Căn vào đâu để nhận biết hai mặt đối lập mâu thuẫn ?

c Sự đấu tranh giữa mặt đối lập

- Đặc điểm:

+ Các mặt đối lập xung đột nhau, khuynh hướng vận động trái ngược

(21)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung Khuynh hướng biến đổi trái ngược tác động

đến quan hệ mặt đối lập ?

4 Vậy, đấu tranh mặt đối lập ? Cho ví dụ?

HS theo nhóm cặp đôi, viết câu trả lời vào giấy A4 cử dại diện trình bày

GV nhận xét, bở sung: Các mặt đối lập xung đột nhau, khuynh hướng vận động trái ngược Chúng tác động, trừ, gạt bỏ Trong MT, hai mặt đối lập luôn tác động, trừ, gạt bỏ Triết học gọi đấu tranh mặt đối lập Khái niệm đấu tranh quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa khái qt, khơng phải dùng sức mạnh để diệt trừ

GV củng cố, cho HS làm tập sau: Trong kết luận sau kết luận sai ? Vì ?

a Sự thống mặt đối lập tách rời đấu tranh chúng b Sự đấu tranh mặt đối lập không liên quan dến thống chúng

c Thống đấu tranh hai mặt trình mâu thuẫn

d Sự thống mặt đối lập không tách rời đấu tranh chúng

e Thống mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập, đấu tranh trạng thái cân bằng, ổn định mặt đối lập

g Đấu tranh xung đột, dùng sức mạnh tiêu diệt

Hoạt động 5: Thảo luận tình h́ng tìm hiểu giải mâu thuẫn

GV thuyết trình: giải mâu thuận làm cho mâu thuẫn đấu tranh mặt đối lập điều kiện tiên để giải mâu thuẫn, đồng thời mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập lên tới đỉnh điểm có điều kiện thích hợp GV đưa tình huống, đặt câu hỏi yêu cầu HS làm việc theo nhóm:

Tình huống: Giáo viên mơn giao cho nhóm lớp 10B2 thực dự án nhỏ u cầu nhóm phải hồn thành vòng tuần Nhóm gồm bạn A, B, C, D, M, H, L, N gặp để thảo luận phân công công việc Ngay buổi nhóm nảy sinh bất đồng số thành viên cách thức tiếp cận thực dự án nhiệm vụ phân công Ai đấu tranh cho phủ nhận ý kiến, đề xuất người khác

1 Theo em, thực tế mâu thuẫn có thường xảy ra hay không ? Việc giải mâu thuẫn, bất đồng thành viên nhóm mang lại điều ?

2 Vậy theo em sự đấu tranh mặt đối lập thúc đẩy hay kìm hãm trình vận động, phát triển sự vật, tượng ? 3 Khi đối diện với mâu thuẫn, cần phải làm ?

4 Sự đấu tranh mặt đối lập có vai trị đối với sự vận động, phát triển sự vật, tượng ?

HS trả lời :…

GV bổ sung kết luận:

gạt bỏ

- Như vậy, Trong MT, hai mặt đối lập luôn tác động, trừ, gạt bỏ Triết học gọi đấu tranh mặt đối lập

2 Mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển của vật hiện tượng.

a Giải mâu thuẫn

(22)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung -Trong thực tế mâu thuẫn, bất đồng thường xảy

Việc kịp thời giải mâu thuẫn, bất đồng thành viên nhóm giúp cho nhóm đồn kết, thành viên tăng cường hiểu biết, học hỏi lẫn nhau, tăng lực hợp tác nhóm, giúp nhóm hồn thành nhiệm vụ,

-Phải tích cực tham gia giải cách hiệu mâu thuẫn không ngừng nảy sinh

-Sự đấu tranh mặt đối lập thúc đẩy trình vận động, phát triển vật, tượng

-Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển giới vật, tượng

GV chốt lại:Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Kết đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn cũ mâu thuân hình thành Hoạt động 6: Thảo luận tìm hiểu mâu thuẫn được giải quyết bằng đấu tranh

GV chia lớp thành nhóm, thảo luận cử đại diện trình bày :

Nhóm 1,2,3: A B hai người bạn thân với nhau, chuyện hiểu lầm khơng đáng có mà tuần hai bạn khơng chơi với nhau, chí khơng thèm nói chuyện với

Nêu em rơi vào trường hợp hai bạn em giải thế nào ?

Nhóm 4,5,6: Cả lớp 10 D phấn đấu chăm học tập, thực quy chế nhà trường Tuy nhiên, có hai bạn lớp thường xuyên muộn, bỏ tiết lại hay nói leo, trật tự học, lớp thường bị trừ nhiều điểm thi đua Tuần bảng xếp loại thi đua lớp đứng thứ 29/29 lớp toàn trường Cả lớp ấm ức chẳng dám góp ý hay phê bình hai bạn

Theo em, tập thể lớp 10 D cần phải làm để đưa phong trào lớp đi lên ?

HS trả lời:…

GV nhận xét, bổ sung kết luận: Như vậy, mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, đường điều hòa mâu thuẫn

GV hỏi: Có ý kiến cho để có phát triển cần phải kìm hãm, điều hòa thủ tiêu đấu tranh mặt đối lập Em có đồng ý với ý kiến hay không ? Tại ? Bài học rút ?

Trong sống, để giải cách hiệu mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh (như tình Nhóm lớp 10B2 trên), địi hỏi phải có (rèn luyện) kĩ ? GV nhận xét, bổ sung kết luận: Ý kiến khơng đúng, kìm hãm, điều hòa thủ tiêu đấu tranh mặt đối lập kìm hãm, điều hòa, thủ tiêu động lực phát triển Mâu thuân giải đấu tranh mặt đối lập đường điều hòa mâu thuẫn Vận dụng hiểu biết vào c/s hàng ngày, cần biết phân tích MT nhận thức,trong rèn luyện phẩm chất đạo đức Phải phân biệt đâu đúng, đâu sai, tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học Muốn vậy, phải không ngừng tham gia đấu tranh để bảo vệ đúng,

b Mâu thuẫn được giải quyết đấu tranh

Mâu thuân giải đấu tranh mặt đối lập đường điều hòa mâu thuẫn

3 Bài học

- Giải mâu thuẫn phải có phương pháp

- Phân tích điểm mạnh điểm yếu mặt đối lập

(23)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung tiến bộ, chống lại tiêu cực, sai trái Muốn giải mâu

thuẫn cách hiệu đòi hỏi phải rèn luyện, trang bị cho kĩ để giải xung đột, giải mâu thuẫn 3 Hoạt động luyện tập

* Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức mặt đối lập, mâu thuẫn

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: GV cho HS trả lời tiếp câu hỏi phần khởi động

1 Người bán giáo khiên có phải mâu thuẫn triết học khơng?

2 Trong sống, em có gặp trường hợp mà lời nói việc làm khơng đồng khơng? Cần phải làm gì?

*Sản phẩm: Câu trả lời HS 4 Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh nhà liệt kê mâu thuẫn lời nói việc làm mâu thuẫn hân Hướng giải

5 Dặn dò nhắc nhở

Làm tập SGK chuẩn bị : cách thức vận động phát triển vật tượng Phụ lục : Đôi Dép

Bài thơ anh viết tặng em Là thơ anh kể đôi dép Khi nỗi nhớ lòng da diết

Những vật tầm thường viết thành thơ Hai dép gặp tự Có yêu đâu mà chẳng rời nửa bước Cùng gánh vác nẻo đường xuôi ngược Lên thảm nhung, xuống cát bụi Cùng bước, mòn, không kẻ thấp người cao Cùng chia sẻ sức người đời chà đạp

Dẫu vinh nhục không kẻ khác Số phận phụ thuộc Nếu ngày dép Mọi thay trở thành khập khiễng Giống người biết Hai đôi đâu

Cũng lúc vắng Bước hụt hẫng nghiêng phía Dẫu bên cạnh có người thay Mà lòng nỗi nhớ chênh vênh Đơi dép vơ tri khăng khít song hành Chẳng thề nguyện mà không giả dối Chẳng hứa hẹn mà khơng phản bội Lối có mặt đôi

Không thể thiếu bước đường đời Dẫu bên phải trái

Nhưng yêu em điều ngược lại Gắn bó đời lối chung Hai mảnh đời thầm lặng bước song song Sẽ dừng lại còn

Chỉ còn không còn hết

(24)

Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH: 8,9

1.Tên CĐ: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Bước Mục tiêu học

a Về kiến thức

Hiểu khái niệm chất lượng SVHT

Mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất SVHT b Về kĩ năng

Chỉ khác chất lượng, biến đổi lượng chất Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp, làm việc nhóm, phán đốn…

c Về thái độ

Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện, khơng coi thường việc nhỏ, tránh biểu nơn nóng sống

Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ mơn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Ghi

chú Cách

thức vận động phát triển của vật hiện tượng.

- Trình bày khái niệm chất lượng vật tượng - Trình bày khái niệm độ, điểm nút

- Chỉ khác chất lượng, biến đổi lượng chất - Nêu ví dụ chất lượng vật tượng

- Hiểu mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật, tượng

Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu nơn nóng sống

Vận dụng quy luật lượng chất để giải vấn đề sống

5 Biên soạn câu hỏi, tập Nhận biết

Câu Khái niệm dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động vật, tượng

A mặt đối lập B chất C lượng D độ

Câu Khái niệm dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng, tiêu biểu cho vật, tượng phân biệt với khác

A điểm nút B chất C lượng D độ

Câu Khoảng giới hạn mà biến đổi lượng chưa dẫn tới biến đổi chất vật, tượng

A điểm nút B bước nhảy C lượng D độ

(25)

A điểm nút B bước nhảy C chất D độ Thông hiểu

Câu Khi nói tới biến đổi chất học tập, rèn luyện học sinh cần phải A học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

B dễ khơng cần phải học tập ta biết làm C kiên trì, nhẫn lại, khơng chùn bước trước vấn đề khó khăn D tích luỹ

Câu Nếu dùng khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chất trình học tập học sinh lượng

A điểm số kiểm tra hàng ngày B điểm kiểm tra tiết

C điểm tổng kết cuối học kỳ D khối lượng kiến thức phải học Câu Nhận định thể biến đổi lượng biến đổi chất? A Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng

B Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh C Cả lượng chất biến đổi từ từ D Cả lượng vất biến đổi nhanh chóng Vận dụng

Câu Nói tới lớp học sĩ số lớp, số học sinh nam, nữ nói tới mặt sau đây?

A Chất B Lượng C Trình độ D Đẳng cấp

Câu Nói tới dân số, diện tích tỉnh, thành nói tới mặt sau đây?

A Chất B Lượng C Trình độ D Đẳng cấp

Câu Nói trình độ phát triển kinh tế, thu nhập, mức sống người dân tỉnh, thành nói tới mặt sau đây?

A Chất B Lượng C Trình độ D Đẳng cấp

Vận dụng cao

Câu Mặc dù H(là học sinh giỏi) giúp đỡ nhiệt tình việc học tập tháng mà N không tiến học tập nên chán nản có ý định bỏ học Nếu bạn N, em khuyên N cho phù hợp với quy luật lượng chất?

A Đồng ý với N bỏ học tốt

B Khuyên N học cho hết lớp 10 nghỉ C Động viên N kiên trì cố gắng học tập có tiến D Khuyên N chơi vài hôm cho khuây khỏa học tiếp

Câu N nhà trường giao nhiệm vụ thực thi đề tài xử lí tái chế rác thải sinh hoạt Thoạt dầu, N hào hứng, sâu phân tích, N thấy nản Nếu bạn N em khuyên N cho phù hợp với quy luật lượng chất?

A Khuyên N bỏ đề tài xử lí tái chế rác thải sinh hoạt q phức tạp B Khun N bỏ đề tài xử lí tái chế rác thải sinh hoạt khơng có ý nghĩa C Động viên N kiên trì cố gắng, nỗ lực thực đề tài

D Khuyên N thuê người am tường làm giùm, vừa chất lượng lại đỡ cơng Bước Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề

1 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa hát - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành

(26)

1 Qua hát, người mẹ mong chờ điều gì?

2 Quá trình em bé lớn dần lên bụng mẹ còn gọi trình gì?

3 Việc em bé chào đời có phải ý muốn chủ quan người mẹ không? Tại phải đủ tháng đủ ngày em bé chào đời? Thời điểm bé chào đời theo triết học gọi gì?

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời(có thể gọi thêm HS khác) - HS trả lời(Dự kiến):

Người mẹ mong chờ đứa đời Q trình gọi mang thai

Phải đủ tháng đủ ngày em bé chào đời

- GV tiếp tục: Để hiểu rõ trình em bé lớn lên bụng mẹ còn gọi gì, em bé muốn sinh phải đủ tháng đủ ngày, thời điểm em bé đời gọi có quan hệ đến q trình lớn lên bé tìm hiểu nội dung 5: “ Cách thức vận động, phát triển vật tượng” Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1a: Thảo luận cặp đơi thuyết trình tìm hiểu khái

niệm chất * Mục tiêu:

- Nêu khái niệm, ví dụ chất

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: thảo luận cặp đôi

- GV đưa cam táo để bàn giáo viên cho lớp quan sát, sau cho HS thảo luận cặp đôi gọi ngẫu nhiên đến cặp trả lời câu hỏi ghi bảng:

- Em biết đặc điểm cam táo?

- Vậy vật chứa đựng nhiều hay thuộc tính(đặc điểm)? - Những thuộc tính định để phân biệt khác vật với vật khác gọi gì?

- Thế chất? Cho ví dụ? - Dự kiến HS trả lời:

+ Quả cam to, nặng, màu vàng, mùi thơm, ăn ngọt, nhiều vitamin C Quả táo nhỏ hơn, nhẹ hơn, màu xanh, ăn ngọt, thơm đặc trưng + Mỗi vật chứa đựng nhiều thuộc tính

+ Những thuộc tính định để phân biệt khác vật với vật khác gọi chất

- GV bổ sung, kết luận thuyết trình: Mỗi vật có nhiều thuộc tính khác thuộc tính vật, tượng dùng để phân biệt chúng với gọi chất, vốn có, tồn khách quan Thuộc tính bộc lộ thơng qua quan hệ cụ thể với vật tượng khác Vì vật có nhiều chất Chất theo nghĩa Triết học khác với chất theo nghĩa thông thường làm vải, cao su làm bánh xe, sắt làm cửa… Những phân tích nội dung khái niệm chất theo nghĩa triết học

- GV nêu lại KN chất để chốt kiến thức cho học sinh * Sản phẩm: khái niệm chất ví dụ

- Hoạt động củng cố:

- Giáo viên: Đưa cặp vật tượng yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để phân biệt để tìm chất chúng: Chanh-ớt; bát-cái ly;

1 Thế chất lượng của vật và tượng.

a) Chất

- Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác

(27)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học thước-bút

- Học sinh: Nêu thuộc tính chanh, ớt, bát, ly, thước, bút Hoạt động 1b: Tìm hiểu khái niệm lượng đàm thoại, thuyết trình

* Mục tiêu:

- Học sinh nêu khái niệm ví dụ lượng triết học - Rèn luyện kĩ phân tích, quan sát, so sánh để hướng đến lực tự học, tự điều chỉnh hành vi

* Cách tiến hành:Hỏi đàm thoại

GV cho hai bạn học sinh đứng lên(cao thấp, béo gầy rõ ràng) yêu cầu lớp quan sát hai bạn sau gọi đến học sinh khác đứng chỗ trả lời:

- Em muốn nói đặc điểm hai bạn?

Dự kiến HS trả lời: bạn A cao , gầy, trắng, tóc ngắn… Bạn B thấp, mập, đen, tóc đen dài…

- Mỗi vật có nhiều thuộc tính, đặc điểm khác Vậy thuộc tính nặng hay nhẹ, to nhỏ hay cao thấp vật biểu thị điều gì? Dự kiến HS trả lời: Biểu thị mặt lượng vật

- GV Hỏi: Vậy đặc điểm phân biệt vật tượng với vật tượng khác không?

- Dự kiến HS trả lời: Khơng (hoặc có)

- Giáo viên: Vậy em hiểu lượng, từ nêu ví dụ lượng vật cụ thể?

- Dự kiến HS trả lời: VD: Lượng lớp học sĩ số, số bạn nam - nữ Lượng là…

- GV tiếp tục đưa vật gọi đến HS xác định mặt lượng: Một quốc gia, bàn, bạn A đó, cây…

- Giáo viên nhận xét, chốt lại bằng thuyết trình: Lượng biểu thị thông qua số đại lượng, tức biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của vật tượng Nhưng có vật tượng phức tạp khó biểu thị số, đại lượng xác

Ví dụ: Tình u tổ quốc:

Ôi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần ta chết

Cho nhà núi sông… Tình yêu mẹ:

Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt - GV nhận xét, kết luận chốt lại kiến thức :

Tóm lại, vật tượng có chất lượng đặc trưng Chất lượng ln ln thống với nhau, chất lượng Chất lượng thuộc tính vốn có vật tượng - GV cho HS chốt nội dung kiến thức :

* Sản phẩm : khái niệm lượng ví dụ

+ Nhiệt độ sôi = 2880C b) Lượng

- Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vật tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của vật tượng

- Ví dụ:

(28)

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa biến đổi về lượng biến đổi về chất

Hoạt động 2a: Thảo luận nhóm tìm hiểu biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất.

* Mục tiêu:

- Học sinh nêu khái niệm ví dụ độ, điểm nút Hiểu vận dụng biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất

- Rèn luyện kĩ quan sát, hợp tác, đọc hiểu để hình thành lực tự nhận thức, tự rèn luyện thân, lực hợp tác

* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm

Giáo viên chia lớp thành nhóm, ghi sẵn nhiệm vụ nhóm vào bảng phụ cho em thảo luận để trả lời vào bảng phụ cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Nhóm 1: Thế độ, điểm nút? Cho ví dụ?

- Nhóm 2: Muốn có biến đổi chất có cần phải có biến đổi lượng khơng? Cho ví dụ?

- Nhóm 3: Hãy nhận xét cách thức biến đổi lượng?

- Nhóm 4: Hãy lấy ví dụ tích lũy lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại?

- HS trao đổi thời gian phút Các nhóm tự cử đại diện nhóm lên bảng trình bày tương tác để góp ý cho - Dự kiến HS trả lời: ……

- Nhóm 1:

+ Độ giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm biến đổi chất SVHT

VD: ranh giới tồn nước lỏng là: 00C < H20 (1000C) Sự biến đổi chất lượng nên muốn có biến đổi chất phải có biến đổi lượng Ví dụ: muốn cơm chín ta phải nấu đủ thời gian, nhiệt độ, muốn thuộc hiểu phải học hỏi…

+ Điểm nút giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng Ví dụ: nấu nước, thời điểm nước sơi điểm nút Khi làm tập, thời điểm làm xong điểm nút

- Nhóm 2: Muốn có biến đổi chất cần phải có biến đổi lượng Ví dụ: Muốn thuộc phải học Muốn no phải ăn uống

- Nhóm 3: Cách thức biến đổi Lượng: + Lượng biến đổi trước biến đổi từ từ + Sự biến đổi chất lượng

- Nhóm 4: Vì dụ tích lũy lượng dẫn đến thay đổi chất: Gà mẹ ấp trứng đủ ngày tháng nở thành gà Khi thành gà ngoại hình, cách vận động, phát trienr khác trứng

- GV nhận xét tổng thể nhóm, chuẩn hóa nội dung kiến thức: * Sản phẩm: Câu trả lời nhóm khái niệm ví dụ độ, điểm nút, cách thức biến đổi lượng

Hoạt động củng cố: Giáo viên tổ chức cho học sinh đâu độ, đâu điểm nút ví dụ sau:

1 Từ lúc bắt đầu quét lớp đến quét lớp xong Từ lúc bắt đầu xây nhà đến xây xong

2 Quan hệ giữa biến đổi về lượng biến đổi về chất

a Sự biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất.

- Cách thức biến đổi Lượng:

+ Lượng biến đổi trước biến đổi từ từ + Sự biến đổi chất lượng - Độ: giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm biến đổi chất SVHT

VD: ranh giới tồn nước lỏng là:00C < H20< 1000C

-Điểm nút: điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng

VD: 00C > H

20 > 100 0C

(29)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức chất, lượng, mối quan hệ biến đổi chất biến đổi lượng

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS

* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm GV chia thành nhóm(thời gian phút): Nhiệm vụ:

1 Vẽ sơ đồ trình ấp trứng thành gà gà mẹ

2 Dựa vào sơ đồ để xác định đâu là: lượng, chất, chất mới, độ, điểm nút - HS cử đại diện nhóm trình bày

* Sản phẩm: là câu trả lời

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Chất q trình chuyển hóa từ trứng thành gà Lượng thời gian ấp trứng Chất gà Độ từ lúc bắt đầu ấp trứng đến trước thời điểm trứng nở thành gà Điểm nút lúc gà đời

4 Hoạt động vận dụng

Nghe lại hát : Nhật kí mẹ (đã sử dụng phần KHỞI ĐỘNG) * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS

* Cách tiến hành: Nghe hát trả lời câu hỏi

GV cho lớp nghe lại hát Nhật kí mẹ trả lời: Việc em bé chào đời có phải ý muốn chủ quan người mẹ không? Tại phải đủ tháng đủ ngày em bé chào đời (theo quan điểm lượng chất)? Vậy học tập, muốn có kết tốt, có phải cần cố gắng ngày, ngày đủ hay không? Em phải học nào?

* Sản phẩm: câu trả lời HS 5 Hoạt động mở rộng

* Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: Tìm hiểu gương điển hình vượt khó học tập

- GV cho HS tự tìm hiểu, sưu tầm gương điển hình vượt khó khăn học tập để có kết tốt internet, báo, đài

- Mục đích: giúp HS thấy muốn học tốt phải nỗ lực cố gắng, phấn đấu , khơng ngại khó ngại khổ, khơng nơn nóng, nửa vời

- Thời gian: Hạn cuối sau tuần

- Yêu cầu: Sưu tầm câu chuyện gương điển hình Hướng dẫn: trả lời câu hỏi sau vào giấy A4: Tóm tắt câu chuyện Gương điển hình gặp khó khăn gì?

2 Họ vượt qua cách nào, giúp đỡ, nỗ lực cá nhân sao…? Thành tích họ đạt nào?

4 Rút kinh nghiệm cho thân người khác? * Sản phẩm: việc tìm hiểu HS

6 Hoạt động đánh giá * Mục tiêu

- Nhận xét, đánh giá thái độ học tiếp thu HS tiết học học - Phát triển lực tự điều chỉnh thân, lực phê phán cho HS

* Cách tiến hành: Nhận xét thái độ học tập HS

(30)

* Sản phẩm: việc tìm hiểu HS Hướng dẫn chuẩn bị

Chuẩn bị 6- khuynh hướng phát triển vật tượng: tìm hiểu phủ định, phủ định biện chứng, phủ định siêu hình Cái đời có kế thừa cũ hay khơng, q trình gọi gì?

-Phụ lục Cho HS làm tập sau:

Nội dung Chất Lượng

1 Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển Chị người vợ thuỷ chung

3 Năm 2012, Việt Nam xuất 7,5 triệu gạo Năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta 8,5%

5 Do ảnh hưởng bão, vùng biển vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp cấp 9, cấp 10, vùnggầntâm bão quamạnh cấp 10, cấp 11, giậtcấp 12

6 Hàng hố có giá trị sử dụng giá trị trao đổi Muối có vị mặn, chanh có vị chua

8 Đồng kim loại có màu vàng ánh đỏ, có độ dẫn điện độ dẫn nhiệt cao

9 Anh Minh người am hiểu nghệ thuật hội hoạ đương đại 10 A nhớ B da diết

Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng

Nội dung Đúng Sai

1 Chiếc ghế bàn đóng từ gỗ mít hồn tồn giống chất

2 Chiếc nhẫn lắc làm từ vàng 18k khác chất chúng tạo từ chất liệu

3 Khi thai nhi đủ tháng tuổi mà sản phụ chưa chuyển cần phải thăm khám can thiệp biện pháp y tế

4 Hấp tấp, nóng vội thường hay hỏng việc Ngày mai ngày hôm

6 Chất (theo nghĩa triết học) vật chất liệu tạo nên vật Quan hệ lượng chất quan hệ chiều, biến đổi lượng ln định biến đổi chất

8 Không phải bước nhảy dễ dàng xác định điểm nút

9 Khi lượng tích luỹ đạt đến giới hạn độ mà khơng chịu thực bước nhảy bị tuột hội rơi vào trì trệ

10 Nạn tảo biểu việc chưa tích luỹ đủ lượng vội thực bước nhảy chất

Dặn dò nhắc nhở

Tìm câu ca dao tục ngữ nói đến quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi chuẩn bị : khuynh hướng phát triển SVHT

Phụ lục Tại dùng loại thuốc chữa bệnh, phải tuân thủ quy định liều lượng ? Cho ví dụ minh hoạ.

(31)

Phụ lục 2 Một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất :

– Vật cực tắc biến – Tức nước vỡ bờ – Góp gió thành bão – Giọt nước làm tràn li – Sống lâu lên lão làng

_ Chín q hóa nẫu

– Tích tiểu thành đại – Mèo già hoá cáo – Yêu hoá ghen

– Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hòn núi cao Qua mù mưa Có cơng mài sắt -Nước chảy đá mòn -

Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH:

Bước 1: CĐ 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Bước 2: Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ hai đặc điểm phủ định biện chứng Từ phê phán biểu hiển quan điểm phủ định siêu hình

- Nhận biết khuynh hướng phát triển chung vật tượng thay cũ

2 Về kỹ năng:

- Liệt kê khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình Mơ tả hình “xoắn ốc” phát triển

- Nêu ví dụ phân tích số tượng tiêu biểu cho đời xã hội ta

3 Về thái độ:

- Ủng hộ làm theo

- Tránh thái độ phủ định trơn, kế thừa cách thiếu chọn lọc giá trị văn hoá nhân loại truyền thống dân tộc

Bước 3: Phương tiện, thiết bị sử dụng định hướng phát triển lực 1/ Phương tiện thiết bị sử dụng

(32)

- Năng lực chung :Năng lực sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước Giải vấn đề đạo đức, trị , xã hội

Bước 4: Bảng mô tả mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phủ định biện chứng phủ định siêu hình

Nhận biết khái niệm phủ định , phủ định siêu hình, phủ định biện chứng

So sánh phủ định siêu hình phủ định biện chứng

Lấy ví dụ

Khuynh hướng phát triển vật tượng

Nhận biết đâu phủ định lần 1, phủ định lần

Phân tích phủ

định phủ định Lấy ví dụ Liên hệ bảnthân Bước 5: Biên soạn câu hỏi/ tập:

8 Câu hỏi tập củng cố, dặn dò Nhận biết

Câu Khái niệm dùng để việc xoá bỏ tồn vật, tượng

A phủ định B phủ định biện chứng

C phủ định siêu hình D biện luận Câu Cây cỏ sống, người ta nhổ phủ định

A biện chứng B biện luận

C khoa học D siêu hình

Câu Sự phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngồi, cản trở xố bỏ tồn phát triển tự nhiên vật, tượng

A phủ định biện chứng B phủ định hồn tồn C phủ định siêu hình D phủ nhận siêu hình

Câu Phủ định diễn phát triển thân vật tượng, kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển vật tượng

A phủ định trơn B phủ định siêu hình C phủ định biện chứng D phủ định khoa học Thông hiểu

Câu Cái theo nghĩa Triết học

A lạ so với trước B đời sau so với trước

C phức tạp trước D đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện trước

Câu Đâu không phải đặc trưng phủ định siêu hình nội dung đây? A Do tác động, can thiệp từ bên

B Nguyên nhân phủ định mâu thuẫn vật, tượng C Cản trở xoá bỏ phát triển tự nhiên vật, tượng D Cái cũ

Vận dụng

Câu Theo em, việc dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật phủ định sau đây?

A Biện chứng B Biện luận

C Siêu D Siêu hình

Câu Bạn K không hiểu nhiều phủ định Em xác định giúp K việc chủ tịch huyện khóa sau thay cho chủ tịch huyện khóa trước phủ định sau đây?

A Biện chứng B Biện luận

C Khoa học D Siêu hình

Vận dụng cao

(33)

trước B phản đối cho cô nhiều tuổi nên quan điểm lạc hậu không còn phù hợp với giới trẻ ngày K lại cho mời cô đến dự ngồi nghe học sinh lớp chia sẻ ý kiến Em đồng tình với quan điểm ai?

A Bạn B B Bạn H C Bạn K D Bạn H K

Vận dụng cao

Câu 7: Bằng kiến thức học qua bài, giải thích ví dụ sau rút học cho thân ? Ví dụ:

1- Con gà phủ định trứng 2- Cây mạ non phủ định hạt thóc

3- Xã hội TBCN phủ định xã hội Phong kiến

4- Trình độ nhận thức HS lớp 10 phủ định trình độ nhận thức HS lớp Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học:

1.Khởi động: *Mục tiêu:

- Kích thích HS hiểu rõ khuynh hướng vận động, phát triển vật, tượng - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức,

*Cách tiến hành:GV chiếu video mọc lên đậu từ hạt hỏi: Hạt đậu có còn hay khơng? Qúa trình gọi gì? Nếu ta không trồng hạt đậu mà ta ngâm vào nước(hay rang lên) hạt đậu có còn khơng? Qúa trình gọi gì? GV gọi HS đứng chỗ trả lời

- HS trả lời

-GV tiếp tục: Vậy, đâu khuynh hướng phát triển vật tượng ? Chúng ta tìm hiểu và làm rõ nội dung 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng.

Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức bản

2 Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh để tìm hiểu khái niệm Phủ định

*Mục tiêu:

- Nêu khái niệm, ví dụ phủ định

- Rèn luyện cho HS lực nhận thức, quan sát… * Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS quan sát vật tượng (chiếu hình giấy khổ lớn)

- Các SV,HT: Đốt rừng, chặt cây, Hạt lúa xay thành gạo, trứng nở thành gà con…

Câu hỏi:

1.Các vật tượng có đặc điểm chung ? - HS thảo luận sv,ht

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

- GV nêu tiếp câu hỏi để thảo luận: Phủ định gì? Nêu ví dụ? - GV xác hóa ý kến HS

*Sản phẩm: Khái niệm phủ định, ví dụ

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu Phủ định biện chứng Phủ định siêu hình

* Mục tiêu:

- HS hiểu rõ phân biệt khái niệm PĐBC PĐSH - Rèn luyện NL giao tiếp, hợp tác để giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm; phát phiếu học tập HD nhóm thảo luận theo u cầu

Nhóm 1: Cho ví du: - Gió bão làm đở cây

1- Phủ định biện chứng phủ định siêu hình

a Phủ định ?

(34)

- Động đất đổ sập nhà - Ngắt hoa - Giết chết sâu Câu hỏi:

1, Nhận xét kết sự vật tượng ? 2, Nguyên nhân ?

3, Thế Phủ định siêu hình ? Nhóm 2: Cho ví dụ:

- Hạt thóc mọc thành lúa. - Quả trứng nở thành gà con - Xã hội TBCN ->XHCN - NaOH + HCl = NaCl + H2O Câu hỏi:

1, Nhận xét kết sự vật tượng ? 2, Ngun nhân ?

3, Thế Phủ định biện chứng ?

Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm phủ định biện chứng Cho ví dụ

Nhóm 4:

Hãy so sánh sự khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình.

- Học sinh thảo luận theo nhóm, chuẩn bị nội dung, cử đại diện trình bày

-Dự kiến HS trả lời Nhóm 1:

1.Các sv,ht bị xóa bỏ

2 Nguyên nhân tác động từ bên ngồi

3 Phủ định siêu hình phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngồi, cản trở xố bỏ tồn tại, phát triển vật tượng

Nhóm 2:

1.Các sv,ht bị xóa bỏ

2 Nguyên nhân tác động thân Phủ định siêu hình (SGK)

Nhóm 3:

Đặc điểm 1: Tính khách quan

- PĐBC mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân phủ định nằm thân svht- đấu tranh mặt đối lập PĐBC tạo điều kiện, làm tiền đề cho phát triển

Đặc điểm 2: Tính kế thừa

- Tính kế thừa tất yếu khách quan, đảm bảo vật tượng lại yếu tố tích cực, loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu để vật tượng phát triển liên tục, khơng ngừng

Nhóm 4:

+Phủ định siêu hình:

- Diễn can thiệp, tác động từ bên ngồi - Xóa bỏ tồn phát triển tự SV, HT ->Tiêu diệt phát triển

+ Phủ định biện chứng:

- Diễn phát triển bên thân SV, HT - Khơng xóa bỏ tồn tại, phát triển SV, HT ->Là sở, tiền đề cho phát triển

GV nhận xét tổng thể nhóm, chuẩn hóa nội dung kiến thức

b Phủ định siêu hình - Khái niệm :

Là phủ định can thiệp, tác động từ bên ngồi, cản trở xố bỏ tồn phát triển tự nhiên sử vật

- Ví dụ : Nhổ cỏ, chặt c Phủ định biện chứng

- Khái niệm: Là phủ định diễn phát triển thân vật tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển vật tượng

- Đặc điểm phủ định

+ Tính khách quan: Nguyên nhân phủ định nằm thân SV HT

(35)

* Sản phẩm: Câu trả lời nhóm GV chuẩn hóa Hoạt động 3: Quan sát sơ đồ phân tích ví dụ để tìm hiểu khuynh hướng phát triển sv,ht

* Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ khuynh hướng phát triển - Rèn luyện NL quan sát, NL giải vấn đề * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ Sau HS chia sẻ nội dung quan sát theo cặp đôi

- HS quan sát sơ đồ thự theo yêu cầu GV - GV nêu tiếp ví dụ, hướng dẫn HS phân tích ví dụ Ví dụ: Hạt thóc -> lúa -> hạt thóc ->…

- GV nêu tiếp câu hỏi:

1.Xác định phủ định ví dụ trên: đâu PĐ lần 1, PĐ lần ?

2.Phủ định lần có ý nghĩa ?

3 Đâu vật tồn vật mới, vật ? - HS: Trả lời(dự kiến)

1.Pđ lần 1: hạt thóc, lần lúa

2.Ý nghĩa phủ định lần pt sv,ht

3 Sự vật lúa, vật hạt thóc lần

GV nhận xét, bở sung: Để có hạt thóc từ hạt thóc ban đầu phải trải qua nhiều lần phủ định Những hạt thóc đời sở, tiền đề hạt thóc ban đầu, chúng kế thừa yếu tố di truyền hạt thóc ban đầu (ví dụ: hạt tròn, hạt dài, thân lùn, thân cao ) Những hạt thóc hạt thóc ban đầu khơng phải một, chúng có vẻ lặp lại giống hạt thóc ban đầu, mang theo yếu tố di truyền hạt thóc ban đầu chúng lại hạt thóc Nếu hạt thóc ban đầu hạt thóc nhiều gấp mười, hai mươi, ba mươi lần Những hạt thóc đem gieo trồng điều kiện bình thường tạo hạt thóc Khi hạt thóc trở nên cũ bị hạt thóc phủ định Q trình tạo hạt thóc từ hạt thóc ban đầu khơng dễ dàng, đơn giản, nhiều thất bại

GV chốt lại : Trong trình vận động phát triển vô tận SV HT, xuât PĐ cũ lại bị PĐ TH gọi PĐ PĐ Ví dụ, quạt máy PĐ quạt tay, đến lượt mình, quạt máy lại bị máy lạnh phủ định Iphone 3-Iphone - 3-Iphone 5…

Như vậy, trình vận động phát triển giới khách quan, phủ định cũ lại trở nên cũ bị sau phủ định Sự phát triển vật thông qua nhiều lần phủ định tạo nên khuynh hướng phát triển tất yếu từ thấp đến cao Sự đời không đơn giản, dễ dàng, mà phải trải qua đấu tranh cũ, tiến lạc hậu Đôi tạm thời thất bại, bị cũ, lạc hậu lấn át, theo quy luật chung, cuối

2- Khuynh hướng phát triển của sự vật tượng

a Phủ định phủ định

b Khuynh hướng phát triển sự vật tượng

- Khuynh hướng phát triển vật tượng vận động lên, đời kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hồn thiện

Sự vật Sự vật

đang tồn

(36)

cái cũ kỹ, lạc hậu, hư hỏng phải nhường chỗ cho mới, tiến bộ, tốt tươi

*Sản phẩm: - Khuynh hướng phát triển vật tượng vận động lên, đời kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện

3 Hoạt động luyện tập *Mục tiêu:

- Luyện tập để HS củng cố biết khuynh hướng phát triển sv,ht - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS *Cách tiến hành: Cho HS so sánh PĐ BC PĐ SH

Hs làm tập Hs báo cáo kết

Nội dung

so sánh Phủ định siêu hình Phủ định biện chứng

Giống Xóa bỏ tồn vật, tượng Xóa bỏ tồn vật, tượng Khác - Diễn can thiệp, tác động từ bên

ngồi

- Xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên vật

- Sự vật, tượng bị xóa bỏ hồn tồn, khơng tạo khơng liên quan đến vật

- Diễn phát triển bên thân vật, tượng

- Khơng xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên vật

- Sự vật khơng bị xóa bỏ hồn tồn, sở cho xuất vật tiếp tục tồn phát triển vật

*Sản phẩm: câu trả lời HS 4 Hoạt động vận dụng. *Mục tiêu

-Tạo hội cho hs vận dụng kiến thức kĩ có vào tình cụ thể sống - Rèn luyện lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo,

*Cách tiến hành: GV hướng dẫn làm tập 1 Câu hỏi, tập (trang 37.SGK)

HCl + NaOH = NaCl + H2O

Sau phản ứng trao đổi thực muối (NaCl) nước (H2O) xuất thay Axít clohiđric (HCl) xút (NaOH) Tuy nhiên, chất xuất sở kế thừa mang theo thành phần chất bị thay Ví dụ NaCl mang theo clo (Cl) Axít clohiđric (natri)Na xút

2 Câu hỏi, tập (trang 37.SGK)

Luôn đổi phương pháp học tập yêu cầu phủ định biện chứng, đòi hỏi phải tìm áp dụng phương pháp học tập mới, hiệu quả, khoa học để thay cho phương pháp học tập không hiệu hiệu không cao trước

3 Câu hỏi, tập (trang 37.SGK)

Trong sống hàng ngày, phê bình tự phê bình, bên cạnh việc mặt hạn chế, không phù hợp, tiêu cực cần phải thấy mặt tích cực, ưu điểm kế thừa, học hỏi

4 Câu hỏi, tập (trang 38.SGK) Đáp án : d

Một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có nói tính kế thừa trình phát triển vật, tượng:

- Rồng đẻ rồng, liu điu đẻ dòng liu điu

- Con nhà tông chẳng giống lông giống cánh

- Giỏ nhà quai nhà - Cha

(37)

- Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem họ - Tre già măng mọc 5 Hoạt động mở rộng.

GV cung cấp số tư liệu

HS sưu tầm số ví dụ đời thay cũ 6 Hoạt động đánh giá.

*Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế HS học học - Phát triển lực nhận thức tự điều chỉnh thân

* Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi:

Lấy dẫn chứng tiến học tập rèn luyện bạn HS lớp mà em biết - HS lấy dẫn chứng

- HS hoạt động tương tác tự đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá sở đánh giá hs * Sản phẩm: Kết đánh giá dẫn chứng HS

7 Hướng dẫn chuản bị HS ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết theo đề cương

Tiết 11 Ngày soạn: …… Tuần thứ: 11

ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu ơn tập

- Gíup HS ghi nhớ hiểu, vận dụng dược đơn vị kiến thức chương trình học

- Đánh giá kĩ làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương

- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh

II Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức lớp

2 Vào nội dung ôn tập cụ thể

(38)

Cho hs hỏi vấn đề quan tâm

Nhắc nhở nội dung giới hạn phần ktra tự luận 3 Dặn dò:

Yêu cầu học sinh chuẩn bị kĩ để kiểm tra 45’

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TỔ: Sử - Địa - GDCD

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 MÔN : GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút

I - MỤC TIÊU KIỂM TRA 1 Về kiến thức

Nêu nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Nêu hiểu cách thức vận động phát triển vật tượng Nêu hiểu khuynh hướng phát triển vật tượng 2 Về kĩ năng

HS phân biệt vấn đề Về thái độ

Nhận thức vấn đề để vận dụng vào thực tiễn II - HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

Tự luận

III - THIẾT LẬP MA TRẬN

(39)

hiểu thấp cao Nguồn gốc vận

động, phát triển vật tượng

1 a b 2.0

Cách thức vận động phát triển vật tượng

1 a b c 4.0

Khuynh hướng phát triển vật tượng

1 a b c 4.0

Tổng số câu/điểm 2 3 3 2 10.0

Tiết 12 Ngày soạn: - 11-2016 Tuần thứ: 12

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu kiểm tra

- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ HS môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương

- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh

II Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức lớp 2 Nội dung kiểm tra

Câu 1(4.0đ): Sau học xong chuyên đề: Cách thức vận động, phát triển sự vật hiện tượng, số học sinh chưa hiểu đâu Chất, Lượng, Độ, Điểm nút quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi Em giúp bạn trả câu hỏi sau:

a Hãy đâu Chất, Lượng lớp học?

(40)

c Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lên quan hệ biến đổi lượng dẫn tới biến đổi chất

Câu 2(2.0đ): Thế thống mặt đối lập? Cho ví dụ giải thích ví dụ Câu 3(4.0đ): Qua chuyên đề Khuynh hướng phát triển sự vật tượng, em nêu: a Thế phủ định biện chứng, phủ định siêu hình?

b Cho ví dụ phủ định biện chứng, phủ định siêu hình c Nêu ví dụ phủ định phủ định

(41)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KHDH:

1.Tên CĐ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Mục tiêu học

a Về kiến thức

Giúp học sinh biết nhận thức, thực tiễn vai trò củ thực tiễn nhận thức b Về kĩ

Giải thích hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn c Về thái độ

Có ý thức tìm hiểu thực tế vận dụng điều học vào sống hàng ngày Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực

a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Thế

nhận thức KN nhận thức cảmtính, nhận thức lí tính

Nêu ví dụ nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính Thực tiễn

KN Hiểu thực tiễn gồm

hoạt động nào, nêu ví dụ

Vai trò thực tiễn nhận thức

Trình bày đc vai trò thực tiễn nhận thức

Rút nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn

Giải thích vài câu ca dao tục ngữ chứng minh cho nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn 5 Biên soạn câu hỏi, tập

Nhận biết

Câu Giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng

(42)

C nhận thức lí tính D nhận thức nhân tính Câu Nhận thức bẩm sinh thần linh mách bảo quan điểm

A triết học tâm B triết học vật

C triết học vật lịch sử D triết học vật biện chứng Câu Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn phức tạp gồm hai giai đoạn quan điểm

A triết học tâm B triết học vật

C triết học vật lịch sử D triết học vật biện chứng Thông hiểu

Câu Nhận thức cảm tính giúp người nhận thức vật, tượng cách A cụ thể sinh động B khái quát trừu tượng C chủ quan, máy móc D cụ thể máy móc

Câu Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính

A tài liệu cụ thể B hình ảnh cảm tính C tài liệu cảm tính D tài liệu ban đầu Câu Nhận thức cảm tính giúp người nhận thức đặc điểm

A bên vật tượng B bên vật tượng C Bản chất vật tượng D cốt lõi vật tượng Câu Nhận thức lí tính giúp người nhận thức đặc điểm

A bên vật tượng B phiến diện vật tượng C Bên trong, chất vật tượng.D cốt lõi vật tượng 6 Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu nội dung đoạn phim - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành

- GV cho HS xem đoạn phim chiến thắng quân dân ta trông tổng tiến công mùa xuân 1975 hỏi: Đoạn phim có nội dung gì? Vì em biết? Dựa vào đâu đoàn làm phim xây dựng nên kịch phim?

- HS trả lời:….Nội udng chiến thắng nhân dân ta, thông qua xem phim em biết… *Sản phẩm: câu trả lời HS

GV giới thiệu : Để biến đổi vật, cải tạo giới khách quan người phải hiểu biết vật, phải có tri thức giới Nhưng tri thức khơng có sẵn người Muốn có tri thức người phải tiến hành hoạt động thực tiễn Vậy giai đonạ trình nhận thức gì, thực tiễn gì? Có vai trò sao? Hơm tìm hiểu nội dung CĐ

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Đọc hiểu mục a - quan điểm nhận thức

* Mục tiêu: giúp HS hiểu quan điểm nhận thức, có thái độ với quan điểm sai

* Cách tiến hành: GV cho HS đọc SGK, hỏi:Vậy em hiểu nhận thức?

- HS trả lời:

GV nhận xét, bổ sung: Có nhiều quan điểm khác nhận thức Tuy nhiên nhà triết học trước C Mac thường nhận thức chưa đầy đủ Đó quan điểm sai lầm thể bất lực người q trình nhận thức giới Sở dĩ có sai lầm đó, nhà triết học tâm nhà vật trước C.Mác khơng nhìn thấy vai trò thực tiễn nhận thức.Chỉ đến triết học Mac đời có nhận thức đầy đủ nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn,

1 Thế nhận thức? a Quan điểm nhận thức

- Triết học tâm: Nhận thức bẩm sinh thần linh mách bảo - Triết học vật trước Mác: Nhận thức phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động

- Triết học vật biên chứng: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn phức tạp gồm giai đoạn

(43)

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức diễn phức tạp gồm giai đoạn

* Sản phẩm: HS hiểu quan điểm nhận thức

Hoạt động 2: Quan sát vật trả lời câu hỏi tìm hiểu nhận thức cảm tính

* Mục tiêu:

- Nêu hai giai đoạn trình nhận thức

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV đặt hộp giấy (hoặc cặp) có đựng sách (hoặc đồ vật) bên lên bàn giáo viên

GV : Các em hãy cho biết vật đựng hộp này ? Em miêu tả đặc điểm bề ngồi sự vật đó khơng ? Tại ?

-HS trả lời :

GV kết luận nêu câu hỏi: Các em khơng thể miêu tả em chưa tiếp xúc trực tiếp với vật Bây giờ tiếp xúc trực tiếp với sự vật để biết gì hay khơng ?

Một HS lên mở hộp giấy lấy sách (hoặc đồ vật) đưa cho lớp Một số HS chuyền tay xem trả lại cho giáo viên

GV hỏi: Sau đã trực tiếp tiếp xúc với sự vật, em đã nhận thức chưa ? Cuốn sách em vừa xem dày hay mỏng ? Bìa sách màu ? Tựa sách ? - Cuốn sách viết ? Em nội dung bản của sách hay không ?

- Nếu nhìn thấy, sờ thấy, nghe thấy đã biết được chất sự vật, tượng hay chưa ?

- Sự tiếp xúc vừa đem lại cho em hiểu biết đặc điểm bên ngồi (hình thức) đặc điểm bên (nội dung) của sách ?

- Nhận thức tạo nên sự tiếp xúc trực tiếp cơ quan cảm giác với sự vật, tượng đem lại cho chúng ta hiểu biết đặc điểm bên ngồi chúng gọi ? Vậy, nhận thức cảm tính ? Cho ví dụ minh họa.

HS trả lời lấy ví dụ

GV kết luận: Nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng

*Sản phẩm : HS biết nêu khái niệm ví dụ nhận thức cảm tính

Hoạt động 3: Quan sát vật thảo luận lớp trả lời câu hỏi tìm hiểu nhận thức lí tính

GV đặt sách bàn yêu cầu nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

1 Để biết nội dung sách trước hết phải làm ?

2 Nếu dừng lại việc đọc mà khơng có thao tác tư duy phân tích, so sánh, tởng hợp, khái qt có

- Nhận thức cảm tính (TQSĐ): Là giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với SVHT, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng

(44)

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức thể nắm nội dung hiểu hết những

lời hay ý đẹp sách hay khơng ? Để đạt điều đó phải làm gì ?

3 Nhận thức có nhờ kết hợp tài liệu cảm tính mang lại với thao tác tư để tìm chất sự vật, được gọi ?

- HS thảo luận GV gọi 2, HS đứng chỗ trả lời

GV kết luận:Trước hết phải tiếp xúc trực tiếp, phải đọc sách Nếu đọc mà khơng suy nghĩ, khơng có thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp khơng thể hiểu nội dung thấy lời hay, ý đẹp sách Do đó, để hiểu, để nắm nội dung sách việc đọc sách phải kết hợp đọc với suy nghĩ, với thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, Nhận thức có nhờ kết hợp tài liệu cảm tính mang lại với thao tác tư để tìm chất vật, gọi nhận thức lí tính Đây giai đoạn nhận thức, giai đoạn dựa tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa để tìm chất, quy luật vật, tượng

*Sản phẩm: HS nêu khái niệm ví dụ nhận thức lí tính Củng cớ: GV cho HS So sánh hai giai đoạn trình nhận thức

+Giống nhau: Đều trình nhận thức SVHT + Khác nhau:

Nhận thức cảm tính

Nhận thứclí tính Là giai đoạn nhận thức ban đầu

Là giai đoạn nhận thứ Dựa vào quan cảm giác để nhận

biết VHT

Dựa vào thao tác tư như: So sánh, phân tích, tổng hợp

Cho hiểu biết đặc điểm bên SVHT

Cho hiểu biết chấ

Quan sát trực tiếp SVHT SVHT

Quan sát gián tiếp SVHT

GV hỏi: Vậy theo em, nhận thức? Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lí tính?

HS trả lời

GV chốt lại và chuẩn hóa kiến thức cho HS: q trình nhận thức gồm hai giai đoạn, nhận thức cảm tính nhận thức lí tính, phản ánh vật tượng vào óc người để tạo nên hiểu biết chúng

GV thuyết trình: Trở lại quan điểm nhận thức, em đánh giá như quan điểm nhà triết học tâm và các nhà triết học vật trước C Mác vấn đề nhận thức ?Đó

- Khái niệm: Như vậy, nhận thức trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng

- Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính

+ NTCT sở để NTLT

+ NTCT phong phú NTLT sâu sắc

(45)

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức là quan điểm sai lầm thể sự bất lực người

trong q trình nhận thức giới Sở dĩ có sai lầm đó, là vì nhà triết học tâm nhà vật trước C.Mác đã khơng nhìn thấy vai trị thực tiễn đối với nhận thức Vậy thực tiễn ?Chúng ta tìm hiểu nội dung tiếp theo

Hoạt động của giáo viên học sinh Nôị dung kiến thức

Hoạt động 4: Đàm thoại tìm hiểu thực tiễn gì * Mục tiêu:

- Nêu khái niệm hình thức thực tiễn

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS làm nhanh tập: Hãy ra trong hoạt động sau đây, đâu hoạt động vật chất ?

a Bác nông dân gặt lúa đồng b Cô ca sĩ hát sân khấu

c Chị lao công quét rác đường phố e Những cơng nhân đóng tàu

g Nhà văn A viết nốt trang cuối tác phẩm h Người làm vườn cắt tỉa

- HS có phút hồn thành GV gọi 1-2 HS lên trình bày

GV kết luận: Các hoạt động a, c, e, h hoạt động vật chất - GV hỏi: Giữa hoạt động vật chất người hoạt động của con vật có khác hay khơng ? Khác chỗ nào ? Cho ví dụ HS trả lời

- GV bổ sung kết luận: Hoạt động vật chất người khác với hoạt động vật Hoạt động vật hoạt động năng, khơng có ý thức hoạt động người hoạt động có ý thức, có mục đích Do đó, người tính tốn biết trước mà tạo ta

- GV đặt câu hỏi: Hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay có khác so với hoạt động sản xuất nơng nghiệp cha ông chúng ta trước hay không ? Lý dẫn đến khác ? HS trả lời

GV bổ sung: Khác quy trình sản xuất, cơng cụ lao động, suất Do trình độ phát triển xã hội giai đoạn lịch sử khác

GV tiếp tục hỏi: Vì đâu có sự khác hoạt động sản xuất ở xã hội nông thôn thành thị, miền núi miền xi ? Như vậy, trình độ phát triển lịch sử, xã hội có tác động nào đến hoạt động sản xuất nói riêng hoạt động vật chất con người nói chung ?HS trả lời

GV kết luận: GV bổ sung: Do trình độ phát triển xã hội nơi khác Trình độ phát triển lịch sử, xã hội quy định trình độ hoạt động vật chất Nói cách khác, giai đoạn lịch sử xã hội khác gắn liền với trình độ hoạt động vật chất tương ứng Vì thế, hoạt động vật chất người ln mang tính lịch sử - xã hội

GV đặt câu hỏi: Những hoạt động vật chất người những

(46)

hoạt động có mục đích, để đạt mục đích mình con người đã làm ?

GV: Những phân tích nội dung khái niệm thực tiễn Trên sở hãy khái quát rút thực tiễn ?có hoạt động nào?

HS trả lời:

GV chuẩn hóa: Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải biến TN XH

*Sản phẩm: HS nêu khái niệm hoạt động thực tiễn

- Khái niệm: Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải biến TN XH

- Những hình thức hoạt động thực tiễn:

+ Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động trị xã hội

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học => Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

Hoạt động 5 : Thảo luận đàm thoại tìm hiểu thực tiễn sở nhận thức

* Mục tiêu:

- Nêu vai trò thực tiễn nhận thức

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm, đọc đoạn ca dao và thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

Người ta cấy lấy công Tôi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trơng nắng, trơng ngày, trơng đêm

1 Vì người nơng dân nói phải quan sát giới xung quanh ?

2 Việc quan sát sự vật, tượng giới xung quanh như: trời, đất, mây, mưa, nắng, ngày , đêm đem lại cho họ điều gì ?

3 Suy cho cùng, hiểu biết mà người nơng dân nói có được (sau trình quan sát giới xung quanh) bắt nguồn từ đâu ?

HS trả lời :

GV bổ sung kết luận:

1 Để hoạt động sản xuất diễn mùa vụ, đạt hiệu nên người nơng dân nói phải quan sát giới xung quanh

2 Việc quan sát giới vật, tượng xung quanh đem lại cho người nông dân hiểu biết, tri thức kinh nghiệm giới xung quanh : trời (thiên văn), đất (địa chất, địa lí), mây, mưa, nắng (khí tượng thủy văn), ngày, đêm (lịch),… nhằm giúp cho công việc họ trở nên hiệu

3 Những hiểu biết mà người nơng dân có bắt nguồn từ đòi hỏi trình lao động sản xuất nơng nghiệp họ

3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

a Thực tiễn sở của nhận thức - Mọi nhận thức người dù gián tiếp hay trực tiếp bắt nguồn từ thực tiễn Nhờ có tiếp xúc tác động vào SVHT mà người phát thuộc tính, hiểu chất, quy luật of SVHT

(47)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức GV đặt câu hỏi: Hoạt động lao động sản xuất nơng nghiệp có phải

là hoạt động thực tiễn hay không ?HS trả lời :…

GV kết luận: Hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp hoạt động thực tiễn người

GV yêu cầu HS đọc câu sau để chuẩn bị trả lời câu hỏi: - Chuồn chuồn bay thấp mưa

Bay cao nắng, bay vừa râm - Chớp đơng nhay nháy gà gáy mưa - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe sấm dậy phất cờ mà lên - Tháng tám nắng rám trái bưởi GV nêu câu hỏi:

- Những điều dân gian đúc kết nói có phải tri thức hay khơng ?

- Con người đã phải làm để có hiểu biết ? - Lý đã thúc đẩy người quan sát giới xung quanh ? - Vậy thực tiễn có vai trị nhận thức ? Cho ví dụ ?

GV bổ sung kết luận: Đó tri thức kinh nghiệm đúc kết qua nhiều hệ người dân lao động Quá trình hoạt động, lao động sản xuất người hay nói cách khác, hoạt động thực tiễn người Con người phải không ngừng quan sát vật, tượng giới xung quanh

GV nhận xét, bổ sung kết luận :Mọi nhận thức người dù gián tiếp hay trực tiếp bắt nguồn từ thực tiễn Nhờ có tiếp xúc tác động vào SVHT mà người phát thuộc tính, hiểu chất, quy luật SVHT

Hoạt động : Đặt vấn đề tìm hiểu thực tiễn động lực nhận thức

* Mục tiêu:

- Hiểu thực tiễn động lực nhận thức

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV đặt vấn đề nêu câu hỏi: Nhờ xe máy mọi người di chuyển nhanh hơn, dễ xảy tai nạn Để giảm thiểu nguy hiểm cho người xảy tai nạn xe máy, người ta đã phải nghĩ ?HS trả lời:

GV tiếp tục đặt vấn đề nêu câu hỏi: Ngồi việc gây tai nạn, việc chạy động xăng khiến cho xe máy trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; mặt khác, giá xăng dầu ngày đắt đỏ làm cho người sử dụng xe gặp nhiều khó khăn Để khắc phục hạn chế nêu trên, theo em người ta tiếp tục phải làm ?HS trả lời:

(48)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức GV bổ sung kết luận: Phải tìm nhiên liệu vừa góp phần

bảo vệ mơi trường vừa có giá thành rẻ Cơng việc nhiều người, nhà khoa học, nhà sáng chế tích cực tham gia hưởng ứng

GV: Qua ví dụ ta thấy nhận thức người có bao giờ dừng lại khơng ? Vì ? Nêu ví dụ?

GV kết luận: Khơng, thực tiễn ln ln vận động, luôn đặt yêu cầu đòi hỏi nhận thức phải giải Thông qua việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt mà nhận thức người không ngừng phát triển

GV đặt câu hỏi: Nếu khơng có hoạt động lao động đơi tay của con người có trở nên khéo léo hơn, giác quan người có trở nên hồn thiện hay khơng ?

GV bổ sung kết luận: Khơng, nhờ có lao động thông qua lao động mà đôi tay giác quan khác người trở nên khéo léo hoàn thiện hơn, giúp nhận thức người hiệu

GV nêu câu hỏi: Nhờ đâu em nói chuyện với đó đang cách xa hàng ngàn số ? Có thể biết tin tức thời sự khắp nơi giới ? Nhìn rõ tượng thiên văn vũ trụ ?Những phương tiện vật chất nhờ đâu mà có ?

GV bổ sung và đặt câu hỏi: Nhờ có điện thoại, ti vi, internet, kính viễn vọng (kính thiên văn), Những phương tiện vật chất hỗ trợ nhận thức cách giúp nối dài giác quan Thơng qua phương tiện đó, nhìn lắng nghe khắp giới, tới hành tinh xa xơi Nhờ q trình lao động sản xuất sáng tạo người Như vậy, hoạt động thực tiễn còn góp phần tạo tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức

GV đặt câu hỏi: Từ phân tích nêu ta thấy thực tiễn cịn có vai trị nhận thức ? Ví dụ?

GV kết luận: Thực tiễn đặt yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng cho nhận thức phát triển Ví dụ: Cơ chế thị trường đòi hỏi

đảng ta phải đổi - Thực tiễn đặt yêu cầu, nhiệm

vụ phương hướng cho nhận thức phát triển

- Ví dụ: Cơ chế thị trường đòi hỏi đảng ta phải đổi

Hoạt động 7: Đàm thoại tìm hiểu thực tiễn mục đích nhận thức

* Mục tiêu:

- Nêu Thực tiễn mục đích nhận thức

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi:

(49)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Để có THPT, ĐH, theo em trước hết phải làm ?

2 Vậy em khơng ngừng học tập để làm ? 3 Chúng ta học đâu ?

4 Nếu người học khơng biết học để làm việc học họ sẽ ra ?

5 Vậy phải làm để tri thức em lĩnh hội hơm thực sự có ý nghĩa ?

6 Vậy thực tiễn cịn có vai trị nhận thức ? - HS trả lời:

GV bổ sung: Để thành thầy, thành thợ trước hết phải học, học văn hóa, học chun mơn Học để làm việc, học để làm người.Học trường lớp, thầy cô, học bạn bè, học sách vở, học người xung quanh Việc học khơng có giá trị trở nên vơ nghĩa, người khơng có động lực, hứng thú để học Những tri thức phải vận dụng vào thực tiễn, làm cho hoạt động người trở nên hiệu hơn, làm cho sống trở nên tốt đẹp

GV kết luận: Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người Các tri thức khoa học có giá trị vạn dụng vào thực tiễn Ví dụ: phát minh khoa học đưa vào thực tiễn để làm cải vật chất

*Sản phẩm: HS hiểu thực tiễn mục đích nhận thức

- Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người

(50)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 8 : Nếu vấn đề tìm hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân

* Mục tiêu:

- Nêu Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV đặt vấn đề nêu câu hỏi: Quá trình nhận thức khơng ngừng đem lại cho người hiểu biết giới xung quanh thân người Tuy nhiên, có phải tất tri thức mà người đạt đắn hay khơng ? Con người mắc sai lầm nhận thức hay không ?Vậy phải làm để biết tri thức là đúng đắn hay sai lầm ? Ngồi vai trò đã nêu trên, theo em thực tiễn có vai trị khác nhận thức hay không ? Căn cứ vào kiến thức cung cấp tiết học hôm nay, ta thấy thực tiễn có vai trị nhận thức ? Ví dụ ?

- HS trả lời :…

GV bổ sung kết luận: Trong số tri thức mà người đạt có tri thức sai lầm Thậm chí tri thức coi nhiều mức độ tri thức khác Đem vận dụng tri thức vào thực tiễn

- Thực tiễn giúp đánh giá tính đắn hay sai lầm tri thức Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện nhận thức chưa đầy đủ Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra, xác minh tính đắn chân lí Chân lí tri thức thực tiễn kiểm tra

-Thực tiễn sở nhận thức, động lực nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra kết nhận thức

*Sản phẩm : HS hiểu đc tri thức thu rút kiểm nghiệm qua thực tiễn thấy tính hay sai thực tiễn GV đặt câu hỏi: Từ học hôm em rút điều cho bản thân ?HS trả lời…

GV kết luận: Trong trình học tập, rèn luyện phải ln gắn liền lí luận với thực tiễn, học đôi với hành

d Thực tiễn tiêu chuẩn của chân

Chỉ đem tri thức thu rút kiểm nghiệm qua thực tiễn thấy tính hay sai thực tiễn Ví dụ: Bác Hồ chứng minh “khơng có q độc lập tự

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức học

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: cho HS làm tập sau

1 Phụ lục Bài tập

(51)

a Cường độ dòng điện đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch (cơng thức : I = U / R)

b Hiện nay, văn minh Trái Đất chúng ta, còn tồn nhiều văn minh khác vũ trụ

c Trong điều kiện áp suất khí = at (1 atmôtphe), đun sôi đến 1000C, nước bay hơi (chuyển từ thể lỏng sang thể khí)

d Trong chân khơng, ánh sáng với tốc độ khơng thay đổi, thường kí hiệu c = 299.792.458 m/s (xấp xỉ 300.000 km/s)

e Tốc độ lan truyền âm khơng khí khoảng 344 m/s g E = m.c2

h Trong môi trường chân không đất, vật rơi tự rơi theo phương thẳng đứng hướng vào tâm đất với gia tốc 9,81 m/s

Gợi ý trả lời:

- Những kết luận a, c, d, e, g, h coi chân lí, kết luận chứng minh khoa học thực nghiệm (hoạt động thực tiễn)

Phụ lục Một số câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngơn nói mối quan hệ thực tiễn nhận thức : – Trăm hay không tay quen – Học đôi với hành.– Đi ngày đàng học sàng khôn – Biết mà không làm khơng biết – Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu – Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận suông (Hồ Chí Minh)

*Sản phẩm: Câu trả lời HS 4 Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: Gv yêu cầu HS nhà hoàn thành tập phần củng cố

5 Dặn dò nhắc nhở

Làm tập cũ chuẩn bị mới: người chủ thể lịch sử

Ngày soạn: Ngày dạy: .Tiết KHDH: 15, 16 THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG

I Mục tiêu học

Học xong này, học sinh cần:

- Một số quy định luật giao thông đường

(52)

- Có thái độ tơn trọng ủng hộ hành vi thực tốt II Nội dung học

Có giáo án PowerPoint riêng Tiết 17

Ngày soạn: ……… ÔN TẬP HKI Tiết: 17 I/ Mục đích yêu cầu

- Giúp hs biết, hiểu nội dung học - Vận dụng số kiến thức vào thực tiễn II/ Nội dung ôn tập

- Xem lại nội dung tất học, từ đến - Trừ nội dung thuộc chương trình giảm tải - Giáo viên hệ thống lại kiến thức nội dung

Tiết 18 Ngày soạn: ……… Tuần thứ: 18 KIỂM TRA HKI

I - MỤC TIÊU KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ mà HS đạt học

- Giúp GV nắm tình hình học tập lớp dạy, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu chất lượng dạy – học

1 Về kiến thức

Giúp học sinh biết, hiểu vận dụng vấn đề PPL BC, PPLSH, hình thức vận động, quy luật phủ định phủ định, khuynh hướng chung trình phát triển

Về kĩ

HS phân biệt vấn đề Về thái độ

Nhận thức vấn đề để vận dụng vào thực tiễn II - HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

Trắc nghiệm: Có đề kèm theo

Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH: 20

1.Tên CĐ9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

2 Mục tiêu học a Về kiến thức

Giúp học sinh nhận biết người chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử

Hiểu người mục tiêu phát triển xã hội, phát triển xã hội phải hạnh phúc người

(53)

- Lấy VD để chứng minh: Tầm quan trọng việc chế tạo cơng cụ sản xuất hình thành phát triển xã hội loài người

- Chứng minh giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo c Về thái độ

Biết q trọng sống mình, tơn trọng người, mong muốn góp sực vào phát triển cộng đồng xã hội

- Đồng tình tích cực tham gia vào hoạt động tiến phát triển đất nước, nhân loại

Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ mơn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1 Con người chủ thể lịch sử

Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần

Hiểu người động lực cách mạng xã hội

2 Con người mục tiêu phát triển xã hội

Giải thích Vì người lại mục tiêu phát triển xã hội

Biết chất xu hướng chung CNXH xu

8 Câu hỏi, củng cố dặn dò : Câu hỏi :

Nhận biết

Câu Lịch sử loài người bắt đầu người biết

A làm nhà để B sử dụng cung tên lửa

C ăn chín, uống sôi D chế tạo công cụ lao động Câu Khi người xuất

A lịch sử xã hội chưa bắt đầu B lịch sử xã hội bắt đầu C lịch sử xã hội phát triển D lịch sử loài người diễn Câu Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị

A vật chất to lớn xã hội B kinh tế, văn hoá xã hội C văn hoá tinh thần xã hội D vật chất tinh thần xã hội Thông hiểu

Câu Nhằm tạo cải vật chất để nuôi sống xã hội, người phải khơng ngừng

A tiến hố B lao động

(54)

Câu Là chủ thể lịch sử, người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo quyền đáng mình, phải

A mục đích vươn tới B ưu tiên hàng đầu

C nhân tố định D mục tiêu phát triển Câu Mọi biến đổi xã hội, cách mạng xã hội

A người tạo B tự nhiên định

C thần linh định hướng D người có quyền lực Vận dụng

Câu Cơng ty X sản xuất xe máy để phục vụ nhu cầu lại người dân Điều thể A người thể sáng tạo cải vật chất

B người thể sáng tạo giá trị tinh thần C thỏa mãn tìm tòi người

D thỏa mãn hiếu kì tri thức người

Câu Khơng gian văn hóa cồng chiêng tây ngun Unesco công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Để bảo vệ phát triển cồng chiêng tây nguyên, em lựa chọn phương án sau sau đây?

A Bán cồng chiêng kiếm tiền B Chăm học tập rèn luyện C Tích cực học đánh cồng chiêng D Tích cực lao động sản xuất

Vận dụng cao

Câu Bạn J dù học sinh lớp 10 đam mê nghiên cứu máy phun thuốc trừ sâu chưa thành công Biết chuyện, K U chế nhạo J Còn L, M, N động viên, khích lệ J tiếp tục theo đuổi đam mê dù có nhiều khó khăn Thái độ đáng bị phê phán xét quan điểm người chủ thể lịch sử?

A Bạn K U B Bạn L, M N

C Bạn J D Bạn K, U, L, M, N J

6 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa đoạn phim - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành

- GV cho HS nghe xem phim tiến hóa loài người

- GV hỏi: Đoạn phim nói đến điều gì? Sự kiện đánh dấu bước chuyển từ vượn cổ thành người? * Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi

GV giới thiệu bài: Cùng với vận động biến đổi không ngừng giới vật, tượng, lịch sử xã hội lồi người khơng ngừng phát triển Ngay lúc này, đây, dòng thác lịch sử tiếp tục cuộn chảy xơ phía trước

Chúng ta - người đứng đâu dòng thác tưởng chừng bất tận ? Con người có vai trò lịch sử phát triển xã hội ? Động lực thúc đẩy lịch sử xã hội không ngừng phát triển ? Mục tiêu phát triển ? Làm để biến mục tiêu thành thực ? Bài học góp phần lí giải điều đó, cho thấy đường mà nhân loại đã, đi, để từ tìm lấy cho lối riêng thích hợp bất trắc biến đổi thời đại

Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Đơn vị kiến thức : Thảo luận nhóm tìm hiểu người sáng tạo lịch sử của mình

* Mục tiêu:

1 Con người chủ thể của lịch sử

(55)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung - Biết người sáng tạo lịch sử chủ thể

sáng tạo giá trị vật chất tinh thần

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm

N : Em điểm khác người loài sinh vật khác ? Nếu chế tạo sử dụng cơng cụ lao động người xuất hay khơng ? Vì ? N2 : Người tối cổ người tinh khôn chế tạo loại cơng cụ ? chúng có đặc điểm khác ? Việc chế tạo cơng cụ lao động người có ý nghĩa ?

N3 : Theo em, lịch sử xã hội loài người bắt đầu ? Vậy tạo lịch sử xã hội loài người ?

N4 : Tại lại người mà khác ? - HS trả lời

GV bổ sung : Giữa người vật có nhiều điểm khác nhau, điểm khác chỗ vật khơng biết chế tạo sử dụng công cụ lao động, người biết chế tạo biết sử dụng công cụ lao động Nếu chế tạo sử dụng cơng cụ lao động người xuất hiện, người giống tổ tiên sống hồn tồn lệ thuộc vào tự nhiên loài vật khác Khi người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động người xuất Lịch sử xã hội loài người bắt đầu với xuất người Nói cách khác, lịch sử lồi người hình thành người biết chế tạo sử dụng cơng cụ lao động Chính người tạo lịch sử

*Sản phẩm : HS biết nhận thức Việc chế tạo công cụ lao động giúp cho lịch sử xã hội lồi người hình thành phát triển

GV nhận xét, bổ sung ý kiến kết luận chuyển ý : Lịch sử lồi người hình thành từ người biết chế tạo công cụ sản xuất Nhờ biết chế tạo sử dụng công cụ sản xuất người tự tách khỏi giới động vật chuyển sang giới loài người lịch sử xã hội

Đơn vị kiến thức 2: Thảo luận tìm hiểu người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần

* Mục tiêu:

- Hiểu người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành:GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận T.g phút

Nhóm 1,3:

1 Hãy kể số sản phẩm vật chất mà em thường sử dụng hàng ngày ?

2 Những sản phẩm vật chất có ý nghĩa sống em ?

3 Nhờ đâu mà em có sản phẩm vật chất ? Nếu tất người ngừng làm việc, ngừng trình lao động sản xuất điều xảy ?

của mình

- Việc chế tạo công cụ lao động giúp cho lịch sử xã hội lồi người hình thành phát triển, Từ cơng xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô lệ -> xã hội phong kiến -> TBCN -> XHCN

(56)(57)

Hoạt động 4:Phân tích dữ liệu đàm thoại tìm hiểu sao nói người mục tiêu phát triển xã hội

* Mục tiêu:

- HS hiểu người mục tiêu phát triển xã hội

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS xem ví dụ

- Cả xã hội nỗ lực để ngăn chặn tiến tới đẩy lùi dịch cúm gia cầm

- Tất sở kinh doanh mặt hàng ăn, uống phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Trồng rừng

- Nhà nước tổ chức tiêm chủng cho trẻ em

- Tích cực tham gia hoạt động phòng chống ma túy, HIV/AIDS

- Đầu tư nâng cấp xây nhiều bệnh viện, trường học, cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi,…

GV đặt câu hỏi: Các hoạt động nói thực ? Xét đến cùng, hoạt động nói thực ? HS thảo luận để trả lời theo phân công GV

GV đặt câu hỏi tiếp: Việc lợi dụng thành tựu khoa học để sản xuất thứ vũ khí giết người hàng loạt bom nguyên tử, chất độc màu da cam có phải người hay khơng ? Vì ? Vậy hoạt động ? Vậy theo em, mục tiêu cuối mà phát triển xã hội hướng tới ?

HS suy nghĩ trả lời.

GV kết luận: Khơng, chúng đem lại cho người chết chóc, đau khổ bệnh tật Vì lợi ích số người đó, lợi ích họ chống lại bất chấp sống còn nhân loại

GV thuyết trình: Trong xã hội có giai cấp phát triển xã hội thường dẫn tới áp bức, bất cơng Trong xã hội đó, sống tự do, hạnh phúc với quyền sống số đông bị thiểu số người tìm cách tước đoạt Chính mà hệ lồi người khơng ngừng nỗ lực đấu tranh để chống lại áp bức, bất cơng Đó người

GV nêu câu hỏi: Theo em, xã hội phát triển người phải xã hội ? Với tư cách chủ thể lịch sử, theo em người cần phải đối xử ? GV kết luận: Phải xã hội mà người tạo điều kiện để phát triển tồn diện, khơng còn áp bức, bất cơng, người sống hòa bình, hạnh phúc phồn vinh Là chủ thể lịch sử người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo quyền đáng mình, phải mục tiêu phát triển xã hội

GV đặt câu hỏi: Em mong muốn sống xã hội ? Em đã, làm để thực mong muốn ?

GV nhận xét, bổ sung: Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo

2 Con người mục tiêu của sự phát triển xã hội

a Vì nói người mục tiêu phát triển xã hội.

- Mọi hoạt động người, dù hoạt động nhận thức hay hoạt động thực tiễn xét đến xuất phát từ người, người người

(58)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức nội dung học

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: Cho HS làm tập sau

GV yêu cầu HS làm tập sau:

Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng

Nội dung Đúng Sai

1 Con người xuất trước biết chế tạo công cụ lao động Lịch sử lồi người xuất trước có xuất người Con người sản phẩm lịch sử xã hội

4 Sản xuất cải vật chất đặc trưng riêng có người

5 Con người chủ thể sáng tạo lịch sử sáng tạo thân

6 Những cá nhân lãnh tụ nhữ g người

sáng tạo lịch sử Những người lao động bình thường sáng tạo lịch sử chủ thể lịch sử

8 Xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội người

9 Quá trình đấu tranh để xây dựng xã hội thực người q trình lâu dài, khó khăn phức tạp

10 Quá trình xây dựng xã hội người đồng thời trình đấu tranh, khắc phục mặt trái văn minh

*Sản phẩm: Câu trả lời HS 4 Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành:

Tự luận: Những hành vi sau cần phải bị lên án xử lí thật nghiêm khắc ? Vì ? a Đua xe trái phép

b Sản xuất tiêu thụ bột giả c Khai thác gỗ rừng phòng hộ d Tháo gỡ bom mìn còn sót sau chiến tranh

e Xả rác bừa bãi, không nơi quy định g Buôn bán phụ nữ trẻ em

h Biểu tình phản đối chiến tranh

i Lưu hành phổ biến văn hoá phẩm đồi truỵ Gợi ý trả lời: Những hành vi cần phải bị lên án xử lí thật nghiêm khắc hành vi a, b, c, e, g, i hành vi chống lại người

5 Dặn dò nhắc nhở

Về nhà làm tập trang 59 chuẩn bị nội dung 10: Quan niệm đạo đức: Đạo đức gì, phân biệt đạo đức với pháp luật điều chỉnh hành vi người, vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội

Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH: 1 Tên chủ đề: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

(59)

a Về kiến thức

- Hiểu khái niệm đạo đức

- Mối quan hệ đạo đức pháp luật phương thức điều chỉnh hành vi người - Biết vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội

b Về kĩ năng

- Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật - Nhận thức vai trò quy tắc đạo đức điều chỉnh sống c Về thái độ

Luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức sống, coi trọng vai trò đạo đức sống xã hội

3 Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD - Sách đạo đức học, pháp luật, tập tình GDCD 10 - Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, tự học,sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; …

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; giải vấn đề,tuân thủ PL… 4 Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Quan niệm về đạo đức.

- Trình bày đạo đức -Trình bày vai trò đạo đức việc phát triển cá nhân, gia đình xã hội

- Phân biệt giống khác đạo đức với pháp luật, phong tục tậ quán việc điều chỉnh hành vi người

- Hiểu vai trò đạo đức việc phát triển cá nhân, gia đình xã hội

- Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật hành vi không phù hợp với phonh tục, tập quán

- Coi trọng vai trò đạo đức đời sống xã hội

- Nhận xét hành vi đạo đức người xung quanh

5 Biên soạn câu hỏi, tập Nhận biết

Câu Cùng với vận động phát triển lịch sử xã hội, quy tắc, chuẩn mực đạo đức

A không phát triển B không thay đổi

C biến đổi theo D ăn theo

Câu So với đạo đức pháp luật điều chỉnh hành vi người cách

A tự phát B tự giác

C tự nhiên D bắt buộc

Câu Sự điều chỉnh hành vi pháp luật điều chỉnh mang tính

A tự giác, có tính chủ động B bắt buộc, có tính cưỡng chế C bắt buộc tự nguyện D chủ động, có tính tự nguyện Thông hiểu

Câu Nền đạo đức nước ta đạo đức

A đại B tiến C tiên tiến D lành mạnh

(60)

A lao động B tiến xã hội

C thống trị D chiếm số đông xã hội

Câu Việc sống tuân theo chuẩn mực, quy tắc đạo đức giúp người A hoàn thiện nhân cách B sống thoải mái

C hoàn thiện nhiều kĩ D khơng bị pháp luật xử lí Vận dụng

Câu Bạn B bắt trộm gà người khác Vậy bạn B vi phạm

A đạo đức, nghĩa vụ B pháp luật, đạo đức C nghĩa vụ, pháp luật D nội quy, đạo đức

Câu Đang đường học, A gặp người bán hàng rong bị đổ hàng tràn đường A không giúp đỡ họ Vậy bạn A vi phạm nội dung sau đây?

A Đạo đức B Pháp luật C Nghĩa vụ D Nội quy Vận dụng cao

Câu

Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề. 1 Khởi động

* Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành

- GV kể cho HS nghe câu chuyện đạo đức

Ở phương Tây có ngày hay: ngày Mẹ (Mother's day) Một hôm nhân ngày mẹ, niên làm xa nhà bưu điện để gửi điện hoa cho mẹ Xong việc anh thấy lòng nhẹ nhàng thản Trên đường quay anh gặp em bé nhỏ đứng bên quầy hoa với hai hàng nước mắt rưng rưng Động lòng thương, hỏi anh biết em bé muốn mua cho mẹ bó hoa khơng đủ tiền Anh niên liền mua hoa cho em bé đề nghị chở em nhà Em bé đồng ý, em biết không? Em lại dẫn anh niên nghĩa trang Thành kính đặt bó hoa lên ngơi mộ em ơm chầm lấy nấm mồ khóc Thì em khơng còn mẹ Vơ xúc động trước hoàn cảnh em bé Anh niên sau đưa em nhà thay đổi ý định, anh lái xe mạch thăm mẹ, anh muốn ơm lấy mẹ mà nói rằng: "mẹ yêu mẹ vô cùng"

- GV hỏi: Em rút học từ câu chuyện trên?

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời(có thể gọi thêm HS khác)

- HS trả lời(Dự kiến): Chúng ta cần phải biết thương yêu, ln quan tâm, chăm sóc cha mẹ

- GV tiếp tục: Người có đức có tâm trước hết phải người biết u mẹ kính cha, khơng nghĩa vụ mà quyền lợi thể người có đạo đức Vậy đạo đức gì? Đạo đức đóng vai trò sống tìm hiểu 10: Quan niệm đạo đức

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1a: : GV sử dụng phương pháp đàm thoại tìm hiểu khái niệm đạo đức

* Mục tiêu:

- Nêu khái niệm, ví dụ đạo đức

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi * Cách tiến hành: phương pháp đàm thoại

- GV đưa tình huống: Trên đường học A gặp cụ già định qua đường xe đông nên bà không qua , A liền chạy đến dắt cụ qua đường Em có nhận xét việc làm A?

GV đưa câu hỏi:

(61)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học Việc làm A mang tính tự nguyện hay bắt buộc?

Việc làm có phù hợp lợi ích cộng đồng XH khơng?

Việc làm A gọi gì? - Dự kiến HS trả lời: + A làm việc tốt

+ Việc làm A mang tính tự nguyện, tự giác + Việc làm phù hợp lợi ích cộng đồng, XH + Việc làm A gọi đạo đức

- GV bổ sung, kết luận thuyết trình: Trong sống tự giác thực hành vi phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức

- GV nêu lại khái niệm đạo đức để chốt kiến thức cho học sinh

* Sản phẩm: khái niệm đạo đức ví dụ - Hoạt động củng cớ:

- Giáo viên: Đưa tình đạo đức yêu cầu học sinh nhận xét

- Học sinh: Biết hành vi đạo đức

Hoạt động 1b: Thảo luận nhóm phân biệt đạo đức với pháp luật điều chỉnh hành vi của con người.

* Mục tiêu:

- Học sinh phân biệt đạo đức pháp luật điều chỉnh hành vi người

- Rèn luyện kĩ phân tích, quan sát, so sánh để hướng đến lực tự học, hợp tác, tự điều chỉnh hành vi, tuân thủ pháp luật

* Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi

- GV đưa phiếu học tập sau cho HS thảo luận cặp đôi theo phiếu học tập gọi ngẫu nhiên đến cặp trả lời câu hỏi ghi phiếu học tập - Dự kiến HS trả lời: …

- GV nhận xét, kết luận chốt lại kiến thức : Như điều chỉnh vi người đạo đức pháp luật khác nhau, điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác còn điều chỉnh pháp luật mang bắt buộc

- GV cho HS chốt nội dung kiến thức :

* Sản phẩm : HS phân biệt đạo đức pháp luật, nêu ví dụ

Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực XH mà nhờ người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, XH

b, Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của người. * Đạo đức

Thực chuẩn mực đạo đức mà XH đề ra:

- Tự giác thực

- Nếu không thực bị dư luận XH lên án lương tâm cắn dứt

- Lễ phép chào hỏi người lớn -VD: - Con có hiếu với cha mệ - Anh em hòa thuận

* Pháp luật

- Thực quy tắc xử Nhà nước quy định

- Bắt buộc (cưỡng chế) thực

- Không thực bị xử lý sức mạnh nhà nước

VD: - Đèn đỏ dừng lại - Kinh doanh  nộp thuế

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của đạo đức phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội.

Hoạt động 2a: Thảo luận nhóm tìm hiểu vai trò của đạo đức trong phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội

* Mục tiêu:

- Học sinh hiểu vai trò đạo đức cá nhân, gia

2 Vai trò của đạo đức sự phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội.

a, Vai trò của đạo đức đối với cá nhân

(62)

đình, xã hội

- Rèn luyện kĩ hợp tác để hình thành lực tự nhận thức, tự rèn luyện thân, điều chỉnh hành vi thân, lực hợp tác

* Cách tiến hành:

Giáo viên chia lớp thành nhóm, ghi sẵn nhiệm vụ nhóm vào bảng phụ cho em thảo luận để trả lời vào bảng phụ cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

Nhóm 1: Vai trò đạo đức cá nhân? Ví dụ Nhóm 2: Vai trò đạo đức gia đình? Ví dụ Nhóm 3: Vai trò đạo đức XH? Ví dụ

Nhóm 4: Nêu ví dụ vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình, xã hội

- HS trao đổi thời gian phút Các nhóm tự cử đại diện nhóm lên bảng trình bày tương tác để góp ý cho

- Dự kiến HS trả lời:…

VD: - Đối với cá nhân: yêu thương, giúp đỡ, quan tâm người khác

- Đối với gia đình: thành viên tơn trọng, yêu thương gia đình hạnh phúc

- Đối với xã hội: Xã hội ổn định, tệ nạn xã hội…

- GV nhận xét tổng thể nhóm, chuẩn hóa nội dung kiến thức: * Sản phẩm: Câu trả lời nhóm vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình, xã hội

Hoạt động củng cố: Giáo viên tổ chức cho học sinh hiểu sâu vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội cách cho học sinh nhận xét ý kiến sau:

- Ở cá nhân tài đạo đức hơn? Vì sao?

- Theo em hạnh phúc gia đình có nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? sao? Dẫn chứng?

- Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn XH ngày có phải đạo đức bị xuống cấp khơng? XH cần phải làm gì?

- Dự kiến HS trả lời:…

* Kết luận: GV xác hóa đáp án HS kết luận

- Ở cá nhân đạo đức đóng vai trò quan trọng Bởi vì, đạo đức đươc coi gốc người, Bác Hồ nói: “ Có đức mà khơng có tài làm việc khó

Có tài mà khơng có đức người vô dụng”

- Theo em hạnh phúc gia đình có nhờ có đạo đức Bởi gia đình mà khơng có đạo đức gia đình khơng biết u thương, tơn trọng nhau, gia đình khơng hạnh phúc - Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn XH ngày đạo đức bị xuống cấp Bởi nhiều bạn trẻ coi thường quy tắc đạo đức

Hoạt động củng cố : Giáo viên cho học sinh nêu câu ca dao tục ngữ nói vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội?

- Có ý thức lực sống thiện, sống có ích

- Giáo dục lòng nhân vị tha b, Vai trò của đạo đức đới với gia đình:

- Đạo đức tảng gia đình - Tạo nên ổn định phát triển vững gia đình

- Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc

c, Vai trò đối với XH:

- Đạo đức coi sức khỏe thể sống

- XH phát triển bền vững XH thực quy tắc, chuẩn mực XH

(63)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức đạo đức, phân biệt đạo đức với pháp luật,vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS

* Cách tiến hành:

GV đưa khung sơ đồ yêu cầu học sinh hoàn thành sơ sơ đồ (thời gian phút): Nhiệm vụ:

1 Hoàn thành sơ đồ

2 Dựa vào sơ đồ nêu mối quan hệ vai trò đạo đức cá nhân, gia đình, xã hội - GV gọi học sinh lên bảng hoàn thành sơ đồ, sau gọi học sinh nhận xét sơ đồ

- GV gọi 2,3 học sinh mối quan hệ vai trò đạo đức cá nhân, gia đình, xã hội

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Như cá nhân mà có đạo đức cá nhân biết hồn thiện thân mình, xây dựng gia đình hạnh phúc góp phần vào ổn định xã hội

* Sản phẩm: HS hoàn thành sơ đồ học hiểu mối quan hệ vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội

4 Hoạt động vận dụng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực tự học,giải vấn đề cho HS

* Cách tiến hành: 1, GV nêu yêu cầu:

a, Tự liên hệ: - Hằng ngày sống em tự giác thực hành vi đạo đức chưa? - Nêu việc làm tốt ? việc chưa làm tốt?

- Hãy nêu cách khắc phục hành vi, việc làm chưa tốt?

b, Nhận diện xung quanh: Hãy nêu nhận xét em thực hành vi đạo đức bạn em số người mà em biết

c, GV định hướng học sinh:

- HS thực tốt chuẩn mực đạo đức - HS làm tập tron SGK, trang 66

2, HS chủ động thực yêu cầu * Sản phẩm: Câu trả lời HS

5 Hoạt động mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện lực tự học, tự nhận thức điều chỉnh hành vi thân cho HS * Cách tiến hành: Tìm hiểu gương điển hình việc làm tốt em gặp sống

- GV cho HS tự tìm hiểu, sưu tầm gương điển hình việc làm tốt em gặp sống - Mục đích: giúp HS thấy vai trò đạo đức sống ngày

- Thời gian: Hạn cuối sau tuần

- Yêu cầu: Sưu tầm câu chuyện gương điển hình Hướng dẫn: trả lời câu hỏi sau vào giấy A4: Tóm tắt câu chuyện rõ gương điển hình làm điều gì? Có ý nghĩa gì?

(64)

6 Hoạt động đánh giá * Mục tiêu

- Nhận xét, đánh giá thái độ học tiếp thu HS tiết học học - Phát triển lực tự điều chỉnh thân, lựcnhận xét, phê phán cho HS

* Cách tiến hành: Nhậnxét thái độ học tập HS

GV đưa nhận xét hoạt động học tích cực tiêu cực HS tiết dạy trước để giúp em phát huy khắc phục cho HS bạn có thái độ học tích cực chưa tốt

* Sản phẩm: việc tìm hiểu HS 7 Hướng dẫn chuẩn bị mới

Chuẩn bị 11- Một số phạm trù đạo đức học: - Tìm hiểu phạm trù: nghĩa vụ,lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc

- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói phạm trù nghĩa vụ,lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc

Tự luận : Em cho biết, hành vi sau vi phạm đạo đức, hành vi vi phạm pháp luật?

Hành vi Đạo đức Pháp luật Cả hai

1 Lấy trộm 10 000đ bạn

2 Thấy người bị tai nạn giao thông nằm bất tỉnh không cứu giúp

3 Nhà trường tổ chức quyên góp ủng hộ người nghèo An không tham gia

4 Long cãi lại cha mẹ với lời lẽ xấc xược, hỗn hào

5 Trên đường học, Hạnh gặp người đuối nước kêu cứu bỏ mặc nghĩ khơng biết bơi

6 Mạnh đọc trộm tin nhắn từ ĐTDĐ bạn

Tình h́ng 1: Sau lừa tỉ đồng bạn mình, anh B mang số tiền giúp đỡ người nghèo khổ, người lang thang nhỡ trẻ em khuyết tật Có ý kiến cho rằng, việc làm anh B vi phạm pháp luật không vi phạm đạo đức

- Em có đồng ý với ý kiến hay khơng ? Tại ?

Tình h́ng 2: Anh A 20 tuổi cô B 15 tuổi yêu hai tự nguyện đến với Sau phát hai người quan hệ tình dục với nhau, anh A bị quan Nhà nước có thẩm quyền bắt xử phạt năm tù giam

- Theo em, trường hợp hành vi anh A có phải thiếu đạo đức hay không ? Tại ? Gợi ý trả lời:

Tình 1: Khơng đồng ý với ý kiến trên, lừa đảo để chiếm đoạt tài sản người khác với lí vi phạm phám luật đồng thời vi phạm đạo đức

Tình 2: Trong trường hợp trên, hành vi anh A vừa thiếu đạo đức vừa vi phạm pháp luật Mặc dù quan hệ hai người hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc, cô B 15 tuổi nên việc quan hệ tình dục sớm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tâm, sinh lí để lại nhiều hậu bệnh lây truyền qua đường tình dục, mang thai làm mẹ sớm, Việc sinh đẻ tuổi vị thành niên việc gây lo ngại nhiều mặt, tuổi nguy xảy biến chứng cao sinh non, dị tật thai nhi, chí gây tử vong cho mẹ con, bạn gái tuổi 17

Nhận biết

Câu Cùng với vận động phát triển lịch sử xã hội, quy tắc, chuẩn mực đạo đức A không phát triển B không thay đổi C biến đổi theo D ăn theo

Câu So với đạo đức pháp luật điều chỉnh hành vi người cách

(65)

Câu Sự điều chỉnh hành vi pháp luật điều chỉnh mang tính

A tự giác, có tính chủ động B bắt buộc, có tính cưỡng chế C bắt buộc tự nguyện D chủ động, có tính tự nguyện Câu Sự điều chỉnh hành vi đạo đức điều chỉnh mang tính

A tự nguyện B tự lập C tự thân D tự chủ Thông hiểu

Câu Nền đạo đức nước ta đạo đức

A đại B tiến C tiên tiến D lành mạnh

Câu Trong xã hội có giai cấp, đạo đức bị chi phối quan điểm lợi ích giai cấp

A lao động B tiến xã hội C thống trị D chiếm số đông xã hội Câu Việc sống tuân theo chuẩn mực, quy tắc đạo đức giúp người

A hoàn thiện nhân cách B sống thoải mái

C hoàn thiện nhiều kĩ D khơng bị pháp luật xử lí Câu Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác

A không bị ảnh hưởng B không thừa nhận

C không còn ý nghĩa D trở nên nguy hiểm

Vận dụng

Câu Bạn B bắt trộm gà người khác Vậy bạn B vi phạm

A đạo đức B pháp luật, đạo đức C nghĩa vụ, pháp luật D nội quy, đạo đức Câu Đang đường học, A gặp người bán hàng rong bị đổ hàng tràn đường A không giúp đỡ họ Vậy bạn A vi phạm nội dung sau đây?

A Đạo đức B Pháp luật C Nghĩa vụ D Nội quy Vận dụng cao

Câu Trên đường học, H nhìn thấy người bị tai nạn nằm bất động đường Sợ bị phiền phức, H bỏ mặc người bị nạn nằm Vậy theo em, cách xử sau phù hợp với đạo đức pháp luật?

A Cứ học, chờ người khác đến cứu B Bỏ mặc nạn nhân mà khơng cứu giúp C Hơ hốn người tìm cách cứu người bị nạn D Đứng nhìn nạn nhân

Dặn dò nhắc nhở

Về nhà học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa chuẩn bị mới: số phạm trù đạo đức học

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA Câu hỏi, tập (trang 66 SGK)

Người chặt củi, đốt than rừng để sinh sống, theo quan niệm xưa người lương thiện cây, củi rừng khơng thuộc ai, việc làm góp phần ni sống thân, đồng thời tạo cho xã hội nhiên liệu cần thiết đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày

Ngày nay, việc chặt củi đốt than nguyên nhân chủ yếu việc hủy hoại rừng, dẫn đến hủy hoại môi trường, gây cân sinh thái nhiều hậu tai hại khác cho người Mặt khác, rừng, biển, đất đai Nhà nước quản lí Vì thế, việc chặt củi đốt than không bị phê phán mặt đạo đức mà còn vi phạm pháp luật bảo vệ rừng

Ngày soạn: …… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH: 1.Tên CĐ: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

2 Mục tiêu học 1- Kiến thức:

Biết nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc 2- Kĩ năng:

(66)

Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc thân XH

3-Thái độ:

+ Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc + Tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác

Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

(67)

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Ghi

chú Bài

Con người là chủ thể của lịch sử và mục tiêu phát triển của xã hội.

-Trình bày người chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử

- Hiểu giá trị vật chất tinh thần xã hội người tạo

- Hiểu người mục tiêu phát triển xã hội, phát triển xã hội phải hạnh phúc người

Đồng tình, tích cực tham gia hoạt động sự phát triển đất nước, nhân loại

Biết phê phán đấu tranh hành vi ngược lại với mục tiêu phát triển người ủng hộ hành vi người

5 Biên soạn câu hỏi, tập Nhận biết

Câu Năng lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội gọi

A tự điều chỉnh B lương tâm C tự đánh giá D tự nhận thức Câu Trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội

A lương tâm B nhân phẩm C danh dự D nghĩa vụ Câu Giá trị làm người người gọi

A lương tâm B nhân phẩm C danh dự D phẩm chất

Câu Sự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người gọi

A nhân phẩm B uy tín C danh hiệu D danh dự Thông hiểu

Câu Khi thực hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, cá nhân cảm thấy hài lòng, thoả mãn với Đó trạng thái

A thoải mái lương tâm B thản lương tâm C nhẹ nhõm lương tâm D vui sướng lương tâm

Câu Khi thực hành vi không phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, cá nhân cảm thấy ăn năn, ray rứt, hối hận hành vi Đó trạng thái

A cắn rứt lương tâm B thản lương tâm C nhẹ nhõm lương tâm D vui sướng lương tâm Câu Ở trạng thái cắn rứt lương tâm có ý nghĩa sau cá nhân?

A tiêu cực B ý nghĩa D tích cực D vừa tích cực vừa tiêu cực Vận dụng

Câu A chót lấy trộm B 50 000đ Sau đó, A thấy có lỗi nên trả lại xin lỗi B Vậy A thản lương tâm B cắn rứt lương tâm

C ngoan cố lương tâm D bất cần lương tâm

Câu Sau giúp A giúp giải tốn, B thấy lòng vui vui Vậy trạng thái lương tâm? A Sự thản lương tâm B Sự cắn rứt lương tâm

C Sự ngoan cố lương tâm D Sự bất cần lương tâm Vận dụng cao

(68)

A Khơng qun góp có góp khơng đáng B Các bạn

C Chủ động quyên góp vận động bạn khác giúp đỡ H D Phản đối việc quyên góp

6 Tiến trình dạy học 1 Khởi động

* Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa hát - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành

- GV cho HS nghe xem đoạn phim hoàn lương người phạm tội Sau hỏi: - Nhân vật phạm tội gì, day dứt sao?

- Ý thức thay đổi hành vi nhân vật gọi gì? * Sản phẩm

Các em thân mến !

Cuộc đời người, tương lai gia đình, tiền đồ đất nước dân tộc không dẫn lối, mở đường kiến thức khoa học, kỹ sống mà không ngừng tiếp cận, thâu nhận, rèn luyện mà còn phụ thuộc nhiều vào tình cảm, lương tâm trí thơng minh nội tâm nảy nở, định hình, hữu dn li tõm hn mi ngi Franỗois Rabelais ó nói: “Tri thức mà khơng có lương tâm bại hoại tâm hồn”

Hàng ngày, mối quan hệ xã hội áp lực, đua chen sống, để tự hoàn thiện phát triển, không ngừng phải đối diện đấu tranh với Hành trình để tự hoàn thiện, để vươn tới hạnh phúc người thiếu vắng ý thức bổn phận, trách nhiệm thân, gia đình xã hội; day dứt hay nhắc nhở lương tâm trước, sau suy nghĩ, thái độ, hành vi; việc bảo vệ, trau dồi phẩm giá, danh dự lòng tự trọng, Những nội dung đề cập làm rõ học tiếp theo: 11 Một số phạm trù đạo đức học.

c, Hoạt động thầy trò:

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Đơn vị kiến thức : Đọc hiểu thuyết trình Nghĩa vụ * Mục tiêu:

- Nêu khái niệm nghĩa vụ học rutsra từ thực nghĩa vụ - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành:

- GV thuyết trình : Phạm trù Đạo đức học bao gồm khái niệm đạo đức phản ánh đặc tính bản, phổ biến tượng đạo đức xã hội Phạm trù đạo đức học bao gồm phạm trù : Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phảm, danh dự, hạnh phúc, thiện ác Trong khuôn khổ học này, tìm hiểu số phạm trù

- Giáo viên cho học sinh đọc trao đổi hai ví dụ sách giáo khoa trang 68 sau đặt câu hỏi vấn đáp cho học sinh trả lời

? Em kể số nghĩa vụ mà thân em gia đình em thực ?

? Vì phải thực nghĩa vụ ? ? Có ý kiến cho người đến tuổi trưởng thành phải thực nghĩa vụ còn người khác

1 Nghĩa vụ a Nghĩa vụ ?

(69)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung không Em có đồng ý với ý kiến hay khơng ? Tại ?

? Nghĩa vụ ?

? Tại nghĩa vụ lại đặc trưng riêng có có người ? Con vật có thực nghĩa vụ khơng ?

? Bài học rút từ nghĩa vụ cá nhân với tập thể ntn ? * Sản phẩm: Khái niệm học rút thực nghĩa vụ GV bổ sung, chốt lại: Ý kiến khơng đúng, nghĩa vụ u cầu chung xã hội đặt áp dụng cho tất người Thực nghĩa vụ cách thể trách nhiệm trước người khác, cộng đồng xã hội Con người sống xã hội có nhu cầu lợi ích định cần thỏa mãn để đảm bảo cho tồn phát triển thân Muốn vậy, người cần phải lao động để tạo cải vật chất tinh thần Lao động đời sống XH đòi hỏi cá nhân phải có ý thức hòa hợp với người khác, đặt nhu cầu lợi ích cá nhân lợi ích tồn xã hội Tuy nhiên, cá nhân dù cố gắng đến đâu tự thỏa mãn nhu cầu lợi ích khơng có kết hợp với người khác XH Ý thức cá nhân mối quan hệ gọi nghĩa vụ Trẻ em cần học Muốn cần phải có trường học, thầy giáo Vậy, nghĩa vụ đặt cho cha mẹ người XH nộp thuế, NN trích phần ngân sách xây trường lớp, trả lương cho GV Con người cần có sống tự do, bình đẳng, hòa bình Vậy nghĩa vụ đặt phải tham gia bảo vệ tổ quốc Do vậy, nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội

Đơn vị kiến thức 2: Đọc hiểu khái niệm lương tâm * Mục tiêu:

- Nêu khái niệm trạng thái lương tâm

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: Giáo viên cho HS đọc tình SGK và đưa ví dụ cho HS trả lời

? Cảm giác hối hận bà A gọi ? Nó tác động ntn đến bà ?

GV tiếp tục đưa tình hng cho HS nhận xét :

? Trên đường học, nhặt ví tiền H nhờ nhà trường trả lại cho người

? Quán cafe X bị khách, qn cafe Y bên cạnh lại đơng khách Chủ quán X ngầm thuê người đến phá quán Y Biết chủ quán Y tự thu xếp ổn thoả không làm ảnh hưởng đến danh dự quán X

Cho HS trả lời câu hỏi : ? Em có nhận xét hành vi bạn H, chủ quán X, Y ?

HS trả lời GV đặt tiếp câu hỏi

Các cá nhân tự đánh giá điều chỉnh hành vi ? Năng lực tự đánh giá gọi ? Thế LT ?

2 Hãy kể việc làm gần khiến cho em cảm thấy lương tâm thản

3 Hãy kể việc làm gần khiến cho em cảm thấy lương

- Bài học :

+ Cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợi ích xã hội lên Đồng thời hi sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung

+ Xã hội phải có trách nhiệm đảm bảo nhu cầu lợi ích đáng cá nhân

b Nghĩa vụ của người thanh niên VN nay(Đọc thêm)

2 Lương tâm. a Lương tâm ?

- KN : Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

- Lương tâm tồn hai trạng thái :

(70)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung tâm cắn rứt

4 Em làm để tự rèn luyện giữ gìn cho lương tâm sáng ?

5 Theo em lương tâm cắn rứt có ý nghĩa tích cực hay khơng ? Vì ?

- HS trả lời - GV bổ sung

* Sản phẩm : HS nêu khái niệm, hiểu trạng thái lương tâm, biết rèn luyện để trở thành người có lương tâm

GV chớt lại : Trong sống, người có đạo đức ln tự xem xét, đánh giá mối quan hệ thân với người xung quanh, với XH Trên sở đó, cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo dức Đó lương tâm LT tồn trạng thái Trạng thái thản LT giúp người tự tin vào thân, phát huy tính tích cực Trạng thái cắn rứt LT giúp cá nhân tự diều chỉnh hành vi cho phù hợp với cuẩn mực đạo đức

LT đặc trưng đời sống đạo đức , yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức người Nhờ LT mà tốt đẹp đời sống trì phát triển Do đó, đòi hỏi cá nhân phải có LT mà còn phải biết giữ gìn LT

Đơn vị kiến thức 3 : Đặt vấn đề tìm hiểu làm để trở thành người có lương tâm

* Mục tiêu:

- biết rèn luyện để trở thành người có lương tâm

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề : Có ý kiến cho lương tâm người mang tính bẩm sinh, di truyền Em có đồng ý với ý kiến hay không ? Tại ?

- HS trả lời

GV kết luận: Không đồng ý, lương tâm kết trình giáo dục, nhận thức, tu dưỡng rèn luyện người

- Theo em, người đánh lương tâm họ hay khơng ? Tại ?

* Sản phẩm : HS biết rèn luyện để trở thành người có lương tâm GV kết luận: Người có lương tâm đánh lương tâm lúc khơng chịu thường xun tu dưỡng, rèn luyện Do đó, sống không đòi hỏi cá nhân phải có lương tâm mà còn phải biết giữ gìn lương tâm Để giữ gìn lương tâm đòi hỏi phải :

b Làm để trở thành người có lương tâm

- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan điểm tiến - Thực đầy đủ nghĩa vụ thân cách tự giác

- Bồi dưỡng tình cảm sáng quan hệ người với người

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Đơn vị kiến thức 1 : Thảo luận nhóm, đàm thoại tìm hiểu nhân phẩm

* Mục tiêu:

(71)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung - Nêu khái niệm nhân phẩm danh dự, biểu nhân phẩm,

danh dự, đánh giá người có nhân phẩm, danh dự

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV cho câu hỏi đàm thoại

1 Em số phẩm chất người mà em biết Em có phẩm chất hay khơng ?

3 Những phẩm chất có vai trò ?

4 Vậy toàn phẩm chất mà người có gọi ?

5 Vậy, theo em nhân phẩm ? - HS trả lời, GV nhận xét bổ sung

- GV chia nhóm u cầu học sinh đọc ví dụ SGK (trang 71) thảo luận để khác người có nhân phẩm người thiếu nhân phẩm, cho ví dụ minh họa (trả lời phiếu học tập)

- HS thảo luận, cử đại diện trình bày

* Sản phẩm : HS nêu khái niệm biểu nhân phẩm

GV kết luận: Để trở thành người có nhân phẩm đòi hỏi phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, thực bổn phận, trau dồi lương tâm, giữ gìn phẩm giá đồng thời tôn trọng nhân phẩm danh dự người khác Trong xã hội người có nhân phẩm ln xã hội đánh giá cao, cần phải phấn đấu trở thành người có nhân phẩm ln ý thức giữ gìn nhân phẩm

Đơn vị kiến thức : Nêu vấn đề tìm hiểu danh dự * Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm danh dự, tự trọng, tự

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành:

GV nêu vấn đề: Em có đồng ý với ý kiến sau hay khơng ? Tại ? Danh dự khơng số nguời tất đối với người chân chính”. HS trả lời

GV hỏi: Theo em, danh dự người phụ thuộc vào những yếu tố ? Vậy, danh dự gì ? HS trả lời

GV bổ sung, kết luận: Danh dự người phụ thuộc vào giá trị tinh thần, đạo đức người thừa nhận, đánh giá dư luận xã hội Danh dự nhân phẩm đánh giá cơng nhận Do đó, muốn có danh dự trước hết phải người có nhân phẩm Danh dự động lực thúc đẩy hành động theo lẽ phải, theo quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến Danh dự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người - GV hỏi : Điều thúc tôn trọng bảo vệ danh dự mình?

- Khái niệm : Là tồn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người - Biếu nhân phẩm : + Có lương tâm sáng + Có nhu cầu vật chất lành mạnh + Thực tốt nghĩa vụ, chuẩn mực đạo đức tiến

- Xã hội đánh giá cao người có nhân phẩm

b Danh dự

- Khái niệm : Là coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người

- Danh dự nhân phẩm xã hội đánh giá công nhận

(72)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: GV cho HS lầm tập phụ lục

Phụ lục 1 Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng

Nội dung Đúng Sai

1 Những kẻ xấu xa thường sẵn sàng đánh đổi nhân phẩm danh dự

mình để đạt mục đích thấp x

2 Khơng phải người có nhân phẩm xã hội người xung

quanh kính trọng đánh giá cao x

3 Danh dự nhân phẩm đánh giá công nhận x

4 Là người có danh dự x

5 Nhiều người khơng có danh dự x

6 Xét thực chất tự trọng tự x

7 Người tự thường hay đề cao tơi cách thái x Quan niệm hạnh phúc cá nhân không giống x

9 Người giàu hạnh phúc người nghèo x

10 Người hạnh phúc người thỏa mãn nhu cầu, ham muốn x * Sản phẩm: Câu trả lời HS

4 Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: Cho HS đọc Phụ lục 2: BÁT MÌ CỦA LÒNG TỰ TRỌNG

Vào buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hai vị khách lạ, đốn người cha người Người cha bị mù, người trai bên cạnh ân cần dìu cha Cậu trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh người có học, dường cậu học sinh

Cậu trai tiến đến trước mặt tơi Cậu nói to : “Cho hai bát mì bò !” Tơi định viết hố đơn, cậu ta hướng phía tơi xua xua tay Tơi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta tay vào bảng giá treo tường, phía sau lưng tôi, khẽ bảo với làm bát mì cho thịt bò, bát cần rắc chút hành Lúc đầu, thắc mắc, sau hiểu Hố ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò cố tình người cha nghe thấy, tơi đốn cậu khơng đủ tiền, lại khơng muốn cho cha biết Tôi cười thông cảm với cậu

Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên hai bát mì nóng hổi Cậu trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, thương u chăm sóc: “Cha, có mì rồi, cha ăn thơi, cha cẩn thận kẻo nóng !” Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước phía Người cha khơng vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại bát Mãi lâu sau, ông gắp trúng miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát người “Ăn con, ăn nhiều thêm chút, ăn no học hành chăm chỉ, thi tốt nghiệp rồi, mà thi đỗ đại học, sau làm người có ích cho xã hội” Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt mờ vô hồn, khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên nụ cười ấm áp mãn nguyện Điều khiến cho ngạc nhiên người trai không cản trở việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, anh lặng lẽ gắp miếng thịt trả bát mì cha

(73)

Hành động lời nói hai cha làm xúc động Chẳng biết từ nào, bà chủ đứng cạnh tơi, lặng lẽ nhìn hai thực khách đặc biệt Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên bát thịt bò thơm phức, bà chủ đưa mắt hiệu bảo cậu đặt lên bàn hai cha Cậu trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn lúc, bàn có hai cha cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: “Anh để nhầm bàn phải ?, chúng tơi khơng gọi thêm thịt bò” Bà chủ dịu dàng bước lại chỗ họ : “Không nhầm đâu, hôm kỉ niệm ngày mở quán, bát thịt bò quà biếu khách hàng” Cậu trai khơng hỏi thêm cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào túi nhựa

Chúng âm thầm quan sát hai cha ăn xong, tính tiền, dõi mắt tiễn họ khỏi quán Mãi cậu Trương thu dọn bát, nghe cậu kêu lên khe khẽ Hoá ra, bát cậu trai đè lên tờ tiền giấy xếp gọn, vừa giá tiền bát thịt bò viết bảng giá cửa hàng

Ta gặp đời nhiều người nghèo vật chất lại giàu lòng tự trọng Lòng tự trọng giúp ta có thêm nghị lực để ngẩng cao đầu, vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, sống hạnh phúc ln vững tin vào

Lòng tự trọng với ánh hào quang chói lọi trở thành lương tri người * Sản phẩm : Là cảm nhận HS

5 Dặn dò

Ngày soạn: ……… Ngày dạy……… Tiết KHDH: 1.Tên CĐ: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH 2 Mục tiêu học

(74)

Học sinh nắm tình yêu? Thế tình yêu chân chính? Và nắm điều cần tránh tình yêu

b Về kĩ năng.

Biết nhận xét dánh giá số quan niệm sai lầm tình yêu c Về thái độ.

- Yêu quý gia đình

Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

(75)

- Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức Nội

dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Bài 12 Công dân với tình u, hơn nhân gia đình.

-Trình bày tình u tình u chân chính, -Những hiểu biết điều cần tránh tình yêu

-Trình bày nhân, gia đình

-Trình bày chức gia đình

-Hiểu tình yêu tình u chân chính, từ có hiểu biết điều cần tránh tình yêu

- Biết đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta -Hiểu mối quân hệ gia đình trách nhiệm thành viên

- Hiểu mối quan hệ tình u, nhân gia đình

-Biết nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm tình yêu

-Biết nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm HNGĐ

- Thực trách nhiệm thân gia đình

-Đưa cách xử lí đắn tình yêu

-Đồng tình ủng hộ quan niệm đắn tình yêu -Đồng tình, ủng hộ quan niệm đắn tình yêu, HNGĐ

-u q gia đình

4 Hệ thớng câu hỏi * Mức độ nhận biết

Câu 1. Giữa hai người khác giới có rung cảm quyến luyến, phù hợp nhiều mặt, có nhu cầu gắn bó với nhau, sẵn sàng hiến dâng cho sống biểu

A tình yêu B tình bạn C tình đồng nghiệp D tình đồng chí Câu Tình u chân tình u sáng lành mạnh, phù hợp với

A địa vị xã hội gia đình B ý chí nguyện vọng cá nhân C quan niệm đạo đức tiến D ý muốn cha mẹ đôi bên

Câu 3. Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ

A họ hàng B tình cảm C giới tính D huyết thống

Câu Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau

A kết hôn C gia đình chấp thuận B tổ chức lễ thành hôn D thời gian yêu Thông hiểu

Câu Nội dung không phải biểu chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ? A Dựa tình yêu chân B Tự kết theo luật định

C Bảo đảm quyền tự li hôn D Khơng cần đăng kí kết Câu Hành động nên tránh tình yêu?

A Giận hờn vu vơ B Quan tâm lẫn

C Quan hệ tình dục trước nhân D Tìm hiểu gia đình trước cưới

Câu 3.Mỗi thành viên gia đình yêu thương quan tâm chăm sóc, nghỉ ngơi, hưởng thụ thành lao động biểu chức gia đình?

(76)

C Nuôi dưỡng D Giáo dục Câu Nội dung cần tránh tình yêu?

A Hỏi ý kiến cha mẹ B Yêu lúc nhiều người C Tìm hiểu kiến thức giới tính D Bộc lộ quan điểm sống Vận dụng

Câu K định yêu L muốn bố anh xếp cho công việc phòng tổ chức huyện vi phạm biểu đâycủatình u chân chính?

A Có tình cảm chân thực B Quan tâm sâu sắc, khơng vụ lợi C Có chân thành, tin cậy D Có vị tha, thơng cảm

Câu 2. Anh H chị N tự ý sống chung với mà khơng đăng kí kết Sau thời gian họ sinh đứa con, mua nhà nhỏ Quan hệ anh H chị N khơng phải

A tình u B gia đình C nhân D hợp tác

Câu 3. Anh M bàn bạc với vợ kế hoạch bán mảnh đất tích lũy hai vợ chồng để kinh doanh thực nguyên tắc hôn nhân ?

A Thỏa thuận B Hòa nhập C Bình đẳng D Hợp tác 6 Tiến trình dạy học

Khởi động * Mục tiêu:

- Kích thích HS tìm hiểu tình u, nhân gia đình - Rèn luyện lực tìm tòi suy nghĩ học sinh

* Cách tiến hành:

- GV cho học sinh xem video tình u nam nữ sau hỏi Đoạn clip nói đến điều gì?

2 Chúng ta lứa tuổi phì hợp cho ty nam nữ chưa? Những điều cần tránh ty ?

- HS trả lời (dự kiến 1-2 HS)

*Sản phẩm mong muốn: Câu trả lời xác HS Các em thân mến !

Trong ngả đường dẫn đến hạnh phúc trải nghiệm tình u, nhân gia đình ln trải nghiệm tràn đầy cảm xúc yêu thương Nơi - nhận cho, yêu thương thương yêu Những cảm xúc khơi dậy, nuôi dưỡng thổi bùng lên lĩnh, niềm tin tình yêu vào sống

Làm để tình u, nhân gia đình mang đến cho hạnh phúc ? Chúng ta tìm hiểu Bài 12: Cơng dân với tình u, nhân gia đình

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Đọc hợp tác đàm thoại để tìm hiểu khái niệm tình yêu

* Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, biểu đặc trưng tình yêu

- Rèn luyện lực tự học, tìm tòi suy nghĩ học sinh * Cách tiến hành:

GV cho HS đọc thơ “ Nhớ” Nguyễn Đình Thi – SGK, trang 77, sau GV nêu câu hỏi:

- Dạng tình cảm phản ánh qua thơ trên?

- Bài thơ viết hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh có tác động đến dạng tình cảm đề cập thơ?

- Vậy, tình yêu gì? Dấu hiệu để nhận biết tình yêu? - Nêu số câu ca dao, tục ngữ, thơ nói tình u?

1.Tình u

(77)

- Hãy nêu vài quan niệm tình u mà em biết?

- Có ý kiến cho rằng: tình yêu chuyện riêng tư cá nhân, xã hội (kể người thân) quyền can thiệp Em có đồng ý hay khơng? Vì sao?

HS trả lời (dự kiến 1-2 hs trả lời) * GV chốt lại:

+ Bài thơ thể tình yêu nam nữ tình yêu nước

+ Bài thơ viết hoàn cảnh đất nước có chiến tranh Do đó, tình u đơi lứa phát triển nhìn nhận phù hợp với hồn cảnh đất nước Trong hồn cảnh khác nhau, tình u nam nữ bị chi phối yếu tố thời đại lịch sử, quan điểm cá nhân, chuẩn mực đạo đức xã hội( đặt tình yêu đất nước lên tình cảm cá nhân)

+ Khái niệm: Khái niệm tình yêu (Sgk)

Dấu hiệu tình yêu: Nhớ nhung, quyến luyến, mãnh liệt, tình cảm tha thiết

+ Một số câu ca dao:

Yêu em anh biết để đâu

Để vào tay áo lại dòm…… Bài thơ: Điều anh không biết – Phi Tuyết Ba

Riêng điều khơng anh biết Có lần em lỡ hẹn anh Chiều vàng xanh, nơi góc phố xanh Em đến gần cánh cửa xanh mở… Bên bậc cửa có đơi guốc đỏ Đơi chân em khó bước qua Chỉ bước thơi hết cách xa Anh gần … phía bên đơi guốc Chẳng biết chân em lùi bước Chiều đương xanh bên cánh cửa xanh Có lẽ em lỡ hẹn anh

Đôi guốc đỏ biết em tới… + Một số quan niệm tình yêu:

- “Yêu chết lòng ít/ Mấy yêu yêu” (Xuân Diệu)

- “ Em trở nghĩa trái time m Là máu thịt đời thường có

Cũng ngừng đập đời không còn Biết yêu anh chết rồi” (Xuân Quỳnh)…

=>Tình yêu tình cảm người khác giới, họ hiểu dễ dàng tha thứ cho Tình yêu rung cảm người khác giới, tự nguyện dâng hiến mong muốn sống bên Tình yêu dao lưỡi, mang lại cho gia đình hạnh phúc đau khổ Quan trọng người phải biết nhìn nhận, đánh giá tình u theo chiều hướng tích cực, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội

(78)

Hoạt động 2. Xử lý tình để tìm hiểu tình u chân

* Mục tiêu: Từ tình HS hiểu khái niệm, biểu tình u chân

- Rèn luyện lực: hợp tác, giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV nêu tình (chiếu lên hình viết lên giất khổ lớn)

Tình huống: H cô gái xinh đẹp, hiền lành, nết na có nhiều chàng trai theo đuổi Trong số có nhiều người gia đình giàu có, danh giá số người kĩ sư, bác sĩ…Nhưng H lại đem lòng yêu chọn lấy T chàng trai nhà nghèo học chăm thơng minh Bố mẹ can ngăn nói H dại dột, mù quáng ty, thời buổi lấy chồng nhà nghèo mang vạ vào thân

Hỏi:

- Em có đồng ý với nhận xét bố mẹ H khơng? Vì sao? - Thế ty chân chính? Ty chân có biểu gì? HS thảo luận, trình bày ý kiến, Gv ghi tóm tắt lên bảng phụ *GV nhận xét, chốt lại:

- Không đồng ý với nhận xét bố mẹ bạn H Vì tình yêu tình cảm chân thực người khác giới, không vụ lợi từ vật chất, giai cấp, địa vị xã hội…

- Khái niệm tình u chân ( SGK) Biểu hiện:

Tình cảm chân thành, quyến luyến Quan tâm sâu sắc lẫn nhau, không vụ lợi Chân thành, tôn trọng lẫn

Cảm thông, vị tha cho

b Thế tình u chân chính? - Ty chân chính: (SGK)

(79)

Hoạt động 3 Thảo luận nhóm để làm rõ điều cần tránh tình yêu

* Mục tiêu: - Hs biết số điều nên tránh tình yêu - Rèn luện lực: Hợp tác, ngôn ngữ, giải vấn đề * Cách tiến hành:

- Gv chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ nhóm, quy định thời gian, cử nhóm trưởng đại diện

Nhóm1: Tuổi HS THPT tuổi đẹp nhất, không yêu thiệt thòi Em có đồng ý với quan niệm khơng? Vì sao? Rút điều cho thân

Nhóm 2: Yêu nhiều người để có lựa chọn Em có đồng ý với quan niệm khơng? Vì sao? Rút điều cho thân

Nhóm 3: Trong thời đại ngày yêu phải yêu hết mình, hiến dâng cho tâm hồn lẫn thể xác Em có đồng ý với quan niệm khơng? Vì sao? Rút điều cho thân

- GV mời đại diện nhóm trả lời - Các nhóm phản biện

- GV nhận xét, chốt sản phẩm nhóm * Kết luận:

+ Nhóm 1: Khơng đồng ý Vì … + Nhóm 2: Khơng đồng ý Vì…

+ Nhóm 3: Khơng hồn tồn đồng ý Vì

- GV: Lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục dân số… Ví dụ: đưa số liệu: Nạo phá thai tuổi vị thành niên,kết hôn sớm, lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục tuổi vị thành niên

- Những điều nên tránh tình yêu: + Yêu đương sớm

+ Yêu lúc nhiều người, vụ lợi kinh tế, địa vị xã hội… + Có quan hệ tình dục trước nhân

c Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên

+ Yêu đương sớm

(80)

Hoạt động 4 Xử lí tình đàm thoại để tìm hiểu khái niệm nhân

* Mục tiêu:

- Từ tình hs nêu khái niệm hôn nhân

- Rèn luyện lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ * Cách tiến hành:

- GV nêu tình cho HS biết sau dự kiến câu hỏi cho hs trả lời (Phiếu học tập)

Tình huống: Chưa tốt nghiệp THPT 16 tuổi, K lên xe hoa nhà chồng Chồng K Q 18 tuổi có bác ruột làm cán xã nên quyền cho qua việc Nhưng tình trạng sau hôn nhân đôi vợ chồng thật bất hạnh

Hỏi:

1/ Hơn nhân gì?

2/ Theo em K Q đủ tuổi kết chưa?

3/ Chính quyền địa phương đồng ý cho K Q kết hôn có khơng?

4/ Ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn bao nhiêu? - HS câu hỏi (dự kiến 2-3HS)

- GV giới thiệu với hs Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 để hs trả lời câu hỏi điều kiện kết hôn

* Kết luận gv:

1/ Khái niệm: nhân ( SGK)

2/ GV tích hợp giáo dục pháp luật – Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Theo luật K Q chưa đủ tuổi kết

3/ Chính quyền địa phương đồng ý cho K Q kết hôn sai

4/ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, Nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Hiện khuyến khích Nam 22, Nữ 20

2 Hơn nhân

a Hơn nhân gì? (SGK)

Hoạt động 5: Đọc hợp tác đàm thoại để tìm hiểu chế độ nhân nước ta

* Mục tiêu: - Hs trình bày nội dung hôn nhân nước ta

- Rèn luyện lực: Tự tìm hiểu, tự học, sử dụng ngôn ngữ học sinh

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu hs đọc điểm b mục 2, trang 80-81, trả lời câu hỏi sau:

1 Nêu đặc điểm chế độ hôn nhân nước ta? So sánh chế độ hôn nhân hôn nhân XH phong kiến - GV gọi 1-2 học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn hóa đáp án, kết luận:

Chế độ hôn nhân nước ta có nội dung: + Hơn nhân tự nguyện tiến

+ Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Lập bảng so sánh:

* Giống nhau: * Khác nhau:

Tiêu chí Hơn nhân phong kiến Hôn nhân Hôn nhân tự

nguyện tiến - Ép buộc- Hôn nhân dựa lợi - Tự nguyện- Hôn nhân dựa

(81)

bộ ích giai cấp, địa vị xã hội - Không kết hôn theo luật định

- Người chồng có quyền bỏ vợ

tình u chân - Kết theo luật định

- Tự li hôn Hôn nhân

vợ chồng, vợ chồng bình đẳng

- Người chồng có quyền định mặt, người vợ khơng có quyền hạn phụ thuộc chặt chẽ vào người chồng Vợ chồng bất bình đẳng quyền nghĩa vụ

- Chế độ đa thê

- Vợ chồng bình đẳng quyền nghĩa vụ

- Chung thủy vợ, chồng

Hoạt động 6 Tìm hiểu khái niệm, chức gia đình * Mục tiêu:

- Đàm thoại để tìm hiểu khái niệm gia đình

- Rèn luyện lực: Tự học, tự tìm tòi, lực sử dụng ngơn ngữ học sinh

* Cách tiến hành:

- GV nghe hát “Ba nến” – Ngọc Lễ đưa câu hỏi: - Bài hát thể nội dung gì?

- Theo em, gia đình gì? Gia đình hình thành quan hệ nào? Ví dụ

- GV gọi 1-2 hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung * Kết luận:

- K/n SGK

- Gia đình gồm mối quan hệ : Hơn nhân huyết thống ( Ngoài quan hệ còn có quan hệ ni dưỡng…)

3.Gia đình, chức của gia đình

a Gia đình gì? ( SGK)

Hoạt động 7 Thảo luận nhóm tìm hiểu chức gia đình * Mục tiêu: - Qua tình hs xác định chức gia đình

- Rèn luyện lực hợp tác giải vấn đề

* Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm, cung cấp tình phiếu học tập

Tình 1: Vợ chồng ơng T năm ngồi 60 tuổi làm nghề bn bán hàng tạp hóa Một hơm vợ chồng ngồi bàn bạc để mua thêm sào đất trồng cà phê, sau đứa đầu Ông T nghe bàn với bố mẹ không nên làm cà phê bn bán bố mẹ dư giả rồi, Bố anh trả lời lao động vinh quang, làm them kiếm vốn gửi ngân hàng sau muốn mua xe có mua

Tình 2: Anh B chị C cưới năm kế hoạch chưa muốn sinh kinh tế còn khó khăn Đến năm 2015, kinh tế ổn định chị C nói với chồng năm sinh chồng chị đồng ý

Tình 3: Vợ chồng anh X sinh người con, công việc gia đình chủ yếu làm nơng Tuy vất vả vợ chồng anh nuôi dạy ăn học đến nơi đến chốn, anh trường

b Chức của gia đình + Chức trì nòi giống + Chức kinh tế

+ Chức tổ chức đời sống gia đình

(82)

có việc làm ổn định Vợ chồng anh vui vẻ hãnh diện tự hào

GV giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian thảo luận, cử đại diện nhóm

Nhóm1: Hãy xác định chức gia đình tình trên?

Nhóm2: Theo em, chức quan trọng nhất? Vì sao?

- HS thảo luận đại diện nhóm trả lời ( dự kiến thời gian 5phút) - HS nhóm phản biện

* GV nhận xét, bổ sung kết luận: Gia đình gồm chức năng: + Chức trì nòi giống + Chức kinh tế

+ Chức tổ chức đời sống gia đình

+ Chức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục

2 Chức quan trọng Nhưng chức quan trọng phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh gia đình

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Luyện tập để HS củng cố biết tình u, nhân gia đình; biết ứng xử phù hợp xử lý tình thực tiễn sống

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm tập Phiếu học tập chuẩn bị sẵn

- HS làm tập

GV nhận xét, chỉnh sửa 4.Hoạt động vận dụng * Mục tiêu:

- Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình huống, vận dụng vào thực tiễn sống

- Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực phát triển thân

* Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu: a Tự liên hệ.

- Trong sống nay, nhiều bạn trẻ yêu thường có quan niệm sống thử sống vợ chồng mà không cần đăng ký kết hôn Nếu bạn bè, người thân em rơi vào trường hợp em ứng xử nào?

- HS trả lời (dự kiến 1-2 hs)

- GV: nhận xét, kết luận: Khuyên bạn không nên sống thử trước hôn nhân Sống thử đem lại nhiều hệ lụy như: quan hệ trước hôn nhân, ảnh hưởng danh dự, tự trọng, nhãng học tập

b Nhận diện xung quanh

Hãy nêu suy nghĩ em việc xây dựng bảo vệ tình u chân chính? Bản thân em có trách nhiệm để xây dựng hạnh phúc gia đình em tình yêu, gia đình bạn bè người thân

c GV định hướng

- Tình yêu dạng tình cảm cao đẹp người, trân trọng ứng xử phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội

(83)

- Gia đình nơi ni dưỡng phát triển cá nhân, cá nhân thuộc vào điều kiện hoàn cảnh mà cá nhân thực chức phù hợp để xây dựng gia đình hạnh phúc

- Làm tập 3,4 – Sgk, trang 86 5 Hoạt động mở rộng

- Gv hướng dẫn cung cấp địa cho HS tìm hiểu Luật Hơn nhân Gia đình mạng Internet - HS sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát tình yêu, gia đình

6 Hoạt động đánh giá * Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế HS học - Phát triển lực tư phê phán, lực tự điều chỉnh thân

* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi:

+ Em phân biệt tình bạn tình yêu? Nếu độ tuổi em lập gia đình có khơng? Vì sao?

+ Nếu gia đình gặp khó khăn kinh tế, ba mẹ thường cãi vã lẫn nhau, em làm trường hợp này?

HS trả lời (dự kiến 2-3 HS)

GV nhận xét, đánh giá dựa sản phẩm HS 7 Hướng dẫn chuẩn bị mới

- HS đọc trước 13: Công dân với cộng đồng

Tiết 25 Ngày soạn: 20 – - 2018 Tuần thứ: 25

ÔN TẬP

I Mục tiêu ôn tập

- Nắm đơn vị kiến thức chương trình học

- Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương

- Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh

II Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức lớp

2 Vào nội dung ơn tập cụ thể:

Khái qt lại tồn kiến thức học từ đầu học kì II Giải thích đơn vị kiến thức khó

Cho hs hỏi vấn đề quan tâm

Nhắc nhở nội dung giới hạn phần ktra tự luận Dặn dò:

(84)

Tiết số: 26 Ngày soạn: 17 – 02 - 2018 Tuần thứ: 26

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

I Mục tiêu kiểm tra

- Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương

- Từ giáo viên có nhìn tổng quát điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh

II Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tở chức lớp

2 Nội dung đề kiểm tra kiểm tra

(85)

Câu 2(3đ): Đã học sinh lớp 10 rồi, mà công viên chơi, chứng kiến cảnh âu yếm người yêu nhau, Hòa đỏ mặt quay lưng bước vội Hòa thắc mắc: tình yêu tình u chân chính? Biểu tình u chân chính? Em giúp Hòa

Câu 3(4đ): Tan học, nhóm bạn nữ lớp 10 bàn luận với khơng biết tình u nên tránh điều lại nên tránh điều ấy? Ý kiến em vấn đề nào?

Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………Tiết KHDH: 28, 29 CHỦ ĐỀ 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG I Mục tiêu học.

1 Về kiến thức.

- Học sinh nắm cộng đồng vai trò cộng đồng sống người - Nêu nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác

- Nêu biểu đặc trưng nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác

- Hiểu nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác yêu cầu đạo đức công dân mối quan hệ với cộng đồng nơi ở, trường học

Về kĩ năng.

Biết sống nhân nghĩa với người xung quanh 3 Về thái độ.

Yêu quý gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi 4 Nội dung trọng tâm bài:

- Cộng đồng vai trò cộng đồng sống người - Thế nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác

- Các biểu đặc trưng nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác

II Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp định hướng phát triển lực: 1 Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp:

- Thiết bị sử dụng: SGK, SGV môn GDCD 10, tập tình CD 10, mạng Internet - Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, trực quan, giải tình

2 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL hợp tác, NL giải vấn đề, NL tìm kiếm xử lí thơng tin

(86)

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao Cơng dân với cộng đồng.

- Trình bày cộng đồng vai trò cộng đồng sống người

- Trình bày nhân nghĩa; biểu đặc trưng nhân nghĩa -Trình bày hòa nhập, hợp tác

- Hiểu nhân nghĩa yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng

-Hiểu hòa nhập, hợp tác yêu cầu đạo đức người công dân mqh với cộng đồng nơi tập thể lớp học, trường học

-Biết sống nhân nghĩa với người xung quanh -Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với người xung quanh

Yêu quý, gắn bó với lớp, trường cộng đồng sống

IV Biên soạn câu hỏi tập: Nhận biết

Câu Toàn thể người sống, có đặc điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

A cộng đồng B sống hòa nhập

C hợp tác D cộng tác

Câu Lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải

A cộng đồng B nhân C nghĩa D nhân nghĩa

Câu Sống gần gũi, chan hồ, khơng xa lánh người, khơng gây mâu thuẫn, bất hồ với người khác, có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng

A sống hoà nhập B sống người

C sống có ích D sống lành mạnh

Câu Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung

A cộng đồng B sống hòa nhập

C hợp tác D cộng tác

Câu Trong sống, người cần phải biết

A kết bè cánh với B theo phe phái

C hợp tác với D tạo dựng cho phe cánh Thơng hiểu

Câu Biểu sau khơng nói nhân ái, nhân nghĩa?

A Yêu thương người B Độ lượng bao dung C Giúp đỡ kẻ xấu D Có hiếu với cha mẹ Câu Biểu sau khơng nói nhân ái, nhân nghĩa?

A Trung thực, thật B Buôn lậu thuốc C Anh em thuận hòa D Có hiếu với cha mẹ Câu Biểu sau khơng nói nhân ái, nhân nghĩa?

A Phản bội tình yêu B Độ lượng bao dung C Vị tha, chung thủy D Có hiếu với cha mẹ Câu Lòng nhân nhân nghĩa biểu qua

A lời nói ân cần dịu dàng B ánh mắt nụ cười thân thiện C liếc mắt đưa tình D Có hiếu với cha mẹ

Câu Biểu sau không phải sống hòa nhập?

A Sống gần gũi chan hòa B Không xa lánh người C liếc mắt đưa tình D Giúp đỡ người khác Vận dụng

(87)

C Tối lửa tắt đèn có D Đánh bùn sang ao

Câu Em câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau khơng nói nhân ái, nhân nghĩa? A Đánh kẻ chạy đi, không ao đánh người chạy lại

B Một miếng đói gói no C Gần mực đen, gần đèn sáng D Trọng nghĩa, khinh tài

Câu Bạn N ln tự ti hồn cảnh gia đình nên tham gia hoạt động tập thể trường, lớp Bạn N chưa thể chuẩn mực đạo đức công dân cộng đồng?

A Đồn kết B Bình đẳng C Hòa nhập D Hợp tác

Câu Em câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau khơng nói nhân ái, nhân nghĩa? A Lá lành đùm rách B Nhiều tay vỗ nên kêu

C Chết đống còn sống người D Đồng cam cộng khổ Vận dụng cao

Câu Khi giáo viên tổ chức thảo luận nhóm tiết học, M thường tự làm mà khơng hợp tác với bạn cho làm tất Nếu thành viên nhóm N em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với ý nghĩa hợp tác?

A Đồng tình với N làm việc

B Tỏ bực tức N làm coi thường thành viên khác C Phân tích cho N hiểu hợp tác tạo nên sức mạnh toàn diện D Báo cho giáo viên biết cách làm N

Câu Dù T nhắc nhở S G không làm mà ngồi im giáo viên cho hoạt động nhóm tiết học S cho rằng, việc bạn học giỏi hơn, có tìm hiểu giáo viên khơng cho lên bảng trình bày Đồng tình với điều còn có N, M Theo em, thái độ hợp tác làm việc nhóm cần phải thay đổi để đạt kết tốt học tập?

A Bạn S G B Bạn S

C Bạn N M D Bạn S, G, N, M

V Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề 1 Khởi động

* Mục tiêu:

- Kích thích HS tìm hiểu vấn đề liên quan đến cộng đồng - Rèn luyện kĩ lắng nghe phản hồi tích cực

* Cách tiến hành: GV cho Hs xem video đùm bọc làng quê hỏi - Những người đoạn phim họ đối xử với nào?

- Giữa họ có điểm chung? Vì họ phải đùm bọc nhau? * Sản phẩm mong muốn: Câu trả lời HS

Các em thân mến !

Mỗi cá nhân tồn phát triển khơng gắn kết với cộng đồng định Đó gia đình - nơi ta sinh ra, ni dưỡng, che chở u thương; q hương - nơi ta lớn lên với kỷ niệm thân thương vòng tay bè bạn, thầy cô người thân thuộc; Tổ quốc - mang đến cho ta sức mạnh từ ngàn năm trước, kết nối yêu thương, sức mạnh trái tim ta với triệu triệu đồng bào đến ngàn vạn năm sau; nhân loại - gia đình lớn ta chung sống tinh cầu nhỏ xíu vũ trụ bao la, dù khác mái tóc, màu da… nâng đỡ, chở che tình đồng loại

Chúng ta nhận nhiều từ cộng đồng mà tham gia, phải có trách nhiệm đóng góp vào phát triển cộng động Đó nội dung học Bài 13: Công dân với cộng đồng

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận cặp đơi tìm hiểu khái niệm

cộng đồng * Mục tiêu :

(88)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - Hiểu cộng đồng, lấy ví dụ cộng đồng

-Rèn luyện lực hợp tác, tư * Cách tiến hành :

- GV cho HS quan sát hình ảnh

( Hình ảnh gia đình, hình ảnh lớp học, hình ảnh dân tộc Việt Nam…)

- GV nêu câu hỏi, HS làm việc theo cặp: + Em có nhận xét hình ảnh trên?

(GV gợi ý: Thành viên, điểm giống thành viên hình ảnh đó….)

+ Vậy cộng đồng gì?

+ Em lấy ví dụ cộng đồng mà em biết ?

+ Con người tham gia nhiều cộng đồng không ?

- HS suy nghĩ, trao đổi trình bày - GV xác hóa ý kiến HS * Kết luận:

GV định hướng cho HS: - Nhận xét hình ảnh

+ Giống nhau : Nguồn gốc, tiếng nói, chữ viết, đời sống, phong tục tập quán

+ Khác : Về quy mơ, loại hình, tổ chức, hoạt động. - Cộng đồng tồn thể người chung sống, có đặc điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

- VD: cộng đồng gia đình ; lớp học ; nhà trường ; dân cư - Mỗi người tham gia nhiều cộng đồng : cộng đồng gia đình; lớp học; nhà trường; dân cư

* Sản phẩm : - Khái niệm cộng đồng, ví dụ cộng đồng

Hoạt động : Đọc tình h́ng giải vấn đề * Mục tiêu :

- HS trình bày vai trò cộng đồng

- Rèn luyện lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề

* Cách tiến hành :

- GV cho HS đọc tình

- Những bé ni lớn bầy sói Ấn Độ Vào năm 1920, Kamala tuổi, Amala 18 tháng tuổi, tìm thấy hang ổ bầy sói thành phố Midnapore, Ấn Độ Vụ việc ghi nhận Đức Cha J.L Singh, nhà truyền giáo Thiên Chúa, vốn người phát hai đứa trẻ “Những đứa trẻ bầy sói Mái tóc bện dài phủ xuống bờ vai chúng, quai hàm chúng có cấu tạo giống lồi sói cách kỳ lạ, hàm chúng sắc nhọn Chúng khơng ăn rau, ngửi thấy mùi thịt sống khoảng cách xa”- Tiến sỹ Abraham Sperling, giáo sư giảng dạy Đại học Thành phố New York, nói sách “Tâm lý học cho triệu người”- trích dẫn

- Cộng đồng tồn thể người chung sống, có đặc điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

- Ví dụ : Cộng đồng dân cư, làng xã, dân tộc, người Việt Nam nước

(89)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức miêu tả Lois Mattox Miller mục Thông tin

Khoa học

Sau khoảng năm trại trẻ mồ côi, Amala qua đời Khi em chết, Kamala biểu thị dấu hiệu cảm xúc người Kamala sống thêm năm nữa, khoảng thời gian cô học vài từ cách thẳng- theo Barrett Tuy nhiên, cô lại bò chi cô cảm thấy lo lắng Bác sỹ chăm sóc cho chúng nói chúng uống sữa ăn thịt, Sperling viết Chúng thường sinh hoạt đêm

Con sói mẹ nhận ni chúng chiến đấu mãnh liệt để giữ đứa trẻ giống người cố bắt nó, theo Barrett Vì người ta phải bắn sói mẹ Các sói khác đàn trở làng hú to

Barrett viết: “Khi viết Kamala Amala, cảm thấy cụm từ “giam cầm” gần trở thành cách miêu tả chết chúng”

GV nêu câu hỏi để HS thảo luận : Từ tình trên em cho biết :

? Cộng đồng có vai trò sống người?

? Điều xảy người phải sống tách biệt với cộng đồng ?

- HS làm việc theo cặp

- GV gọi đại diện – cặp trả lời - Lớp nhận xét bổ sung

- GV nêu tiếp câu hỏi để HS trả lời

? Vậy cần phải sống ứng xử cộng đồng?

- HS trả lời – em - GV chuẩn hóa kiến thức * Kết luận :

- Chăm lo sống cá nhân

- Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển

- Muốn trì sống mình, người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Khơng sống bên cộng đồng xã hội * Sản phẩm :

- Vai trò cộng đồng đời sống người Hoạt động 3: Thuyết trình, thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm biểu của nhân nghĩa

* Mục tiêu :

- HS trình bày khái niệm nhân nghĩa - Rèn luyện lực hợp tác, giải vấn đề * Cách tiến hành :

- GV giới thiệu : Mỗi cộng đồng có chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng cá nhân sống phải có nghĩa vụ tuân thủ Nhân nghĩa chuẩn mực đạo đức quan trọng mà công dân

- Chăm lo sống cá nhân

- Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển

- Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích chung riêng, lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ - Cá nhân phát triển cộng đồng từ tạo nên sức mạnh cộng đồng 2 Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.

a Nhân nghĩa.

- Nhân lòng thương người - Nghĩa hợp với lẽ phải

- Như : Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải - Ví dụ: Lá lành đùm rách ; thương người thể thương thân

- Biểu :

+ Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ + Nhường nhịn, đùm bọc lẫn + Vị tha, bao dung, độ lượng

(90)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiến thức phải có

- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm:

C1 : Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ ?

- Thương người thể thương thân - Lá lành đùm rách

C2 : Em cho biết biểu truyền thống nhân nghĩa Việt Nam ?

C3 : Vì nhân nghĩa lại yêu cầu mặt đạo đức người công dân quan hệ với cộng đồng ? C4 : Học sinh cần làm để kế thừa phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc ?

- HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày phần thảo luận - GV xác hóa ý kiến HS

- Giáo viên hướng dẫn hs lấy ví dụ việc làm cụ thể, thể lòng nhân nghĩa thân, gia đình, nhà trường xã hội

- Lễ phép với thầy, cô giáo

- Vâng lời cha mẹ, chăm sóc cha mẹ ốm - Giúp đỡ bạn lớp bị ốm

- Thăm nghĩa trang liệt sĩ * Sản phẩm :

- Khái niệm nhân nghĩa - Biểu nhân nghĩa

- Trách nhiệm HS việc phát huy truyền thống nhân nghĩa

Hoạt động : Đọc tình h́ng, thảo luận giải quyết vấn đề tìm hiểu về Sớng hòa nhập

* Mục tiêu:

- HS nêu khái niệm hòa nhập, biểu sống hòa nhập gia đình, khu dân cư, lớp học, trường học

- Rèn luyện NL thảo luận, giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành:

- GV cho HS biết tình (chiếu hình/viết trước giấy khổ lớn)

- Thảo luận: Hãy nhận xét cách sống nhân vật tình

Tình h́ng : Trong đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ bôn ba nhiều nơi Nhưng dù đâu Bác gần gũi, yêu thương người Quan tâm giúp đỡ đồng cam cộng khổ với nhân dân Được nhân dân tin cậy yêu mến

Tình huớng : Gia đình ơng A chuyển từ thành phố quê sống, suốt ngày cổng sắt nhà ơng ln đóng kín ơng cho cách sống người nhà q khơng hợp với nên khơng muốn có giao lưu với họ…

- Học sinh trả lời ý kiến cá nhân

đức : Làm cho quan hệ thành viên cộng đồng thêm gần gũi, gắn bó, sống trở lên tốt đẹp ý nghĩa

- Mỗi học sinh cần phải :

+ Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà

+ Quan tâm giúp đõ người

+ Cảm thơng, bao dung, độ lượng, vị tha

+ Tích cực tham gia hoạt động « Uống nước nhớ nguồn », « đền ơn đáp nghĩa »

+ Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc

+ Tơn trọng giữ gìn truyền thống tốt điệp dân tộc

b) Hoà nhập.

* Khái niệm : Sống hoà nhập sống gần gũi, chan hồ, khơng xa lánh người; khơng gây mâu thuẫn, bất hồ với người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng

*Ý nghĩa:

(91)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu :

- Luyện tập để HS củng cố biết cơng dân cộng đồng

- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho HS thảo luận, chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét đánh giá thống đáp án * GV xác hóa đáp án :

(1) (2) * GV xác hóa đáp án:

- Mơi hở lạnh (1) - Chị ngã em nâng (2)

Sản phẩm: Kết làm việc nhóm HS 4 Hoạt động vận dụng

* Mc tiêu:

- Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống

- Rèn luyện NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL công nghệ, NL công dân, NL tự quản lí phát triển thân

* Cách tiến hành:

1) GV nêu yêu cầu:

a) Tự liên hệ

Em kể hoạt động lớp, trường, địa phương em thể truyền thống nhân nhân nghĩa dân tộc ta.(VD ủng hộ đồng bào lũ lụt, hiến máu nhân đạo )

b) Nhận diện xung quanh

Hãy nêu nhận xét em hoạt động bạn lớp em sô người khác mà em biết

c) GV định hướng HS 58

HS làm thêm tập sách giáo khoa GDCD 10 trang 94

5 Hoạt động mở rộng

(92)

6 Hoạt động đánh giá * Mc tiêu:

- Nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế HS HS học - Phát triển NL tư phê phán, NL tự điều chỉnh thân HS

* Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi:

Trách nhiệm công dân cộng đồng mang lại ý nghĩ nào? - 2-3 HS nêu ý kiến

- GV dành thời gian cho HS tự đánh giá kết tham gia học HS HS đánh giá với hướng dẫn GV

- GV nhận xét đánh giá sở đánh giá HS 7 Hướng dẫn chuẩn bị

(93)

Ngày soạn: ……….Ngày dạy: ………Tiết KHDH: 30 1.Tên CĐ: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 2 Mục tiêu học

a Kiến thức

Nêu lòng yêu nước biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam Trách nhiệm xây dựng bảo vệ tổ quốc

b Kỹ

Biết tham gia vào hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

c Thái độ

- Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước, dân tộc

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước

3 Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực - SGK, SGV GDCD 10

- Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10 - Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, Thảo luận, Đàm thoại

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi Bảng mô tả

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Bài 15 Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.

- Trình bày số vấn đề cấp thiết nhân loại gia tăng dân số, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, dịch bệnh hiểm nghèo

- Hiểu trách nhiệm cơng dân nói chung học sinh nói riêng việc tham gia góp phần giải vấn đề

- Hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn dến vấn đề cấp thiết nhân loại

Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo

Tích cực ủng hộ chủ trương, sách Đảng NN; ủng hộ hđ góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức

5 Biên soạn câu hỏi tập 6 Tiến trình dạy học 1 Khởi động

(94)

Chuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to quá, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh thằng bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Ðứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ Bèn truyền cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước Ðứa bé nghe tin, dưng cất tiếng nói: "Mẹ mời sứ giả vào đây" Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông tâu vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này"

Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn

Càng lạ nữa, sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, phải chạy nhờ bà con, hàng xóm Bà vui lòng gom góp gạo thóc ni bé, mong giết giặc, cứu nước

Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, lao vào thiên binh vạn mã tốt lên bá khí cường liệt dị thường, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Ðám tàn quân giẫm đạp chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Thánh Gióng hướng nhà dập đầu lạy mẹ, tạ ơn công nuôi dưỡng sinh thành lên đỉnh núi Sóc Sơn cưỡi ngựa bay trời Vua nhớ công ơn, phong Phù Ðổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà

đặt câu hỏi:

- Sứ giả nhà vua đã thơng báo điều ? Cậu bé Gióng đã nói với sứ giả ? - Điều đã khiến cho đứa trẻ lên ba chưa biết nói dưng cất lên tiếng nói ?

- Sức mạnh đã giúp cho đứa bé lên ba (chưa biết đi) vùng dậy, vươn vai trở thành tráng sĩ anh hùng ?

-Từ hành động cậu bé Gióng, em có suy nghĩ ? HS trả lời

GV gới thiệu: Khi Tổ quốc đứng trước họa xâm lăng người dân ngoảnh mặt làm ngơ, từ đứa trẻ lên ba cụ già sẵn sàng đứng dậy đáp lời hồn thiêng sông núi Lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh sức mạnh lòng yêu nước, trách nhiệm nghĩa vụ trước Tổ quốc, quê hương khiến lớp lớp người nước Việt đỗi bình thường vươn vai, vùng dậy trở thành người phi thường Hình tượng Thánh Gióng đã, mãi gương, tượng đài tinh thần yêu nước Việt Nam Những tình cảm thiêng liêng tiếp tục cuộn chảy huyết quản, trái tim chúng ta, nguồn sức mạnh tiếp nối, trao truyền đến hệ mai sau

Lòng yêu nước mà có sức mạnh lớn lao ? Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ? Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu ? Mỗi công dân Việt Nam yêu nước cần phải làm để tiếp nối phát huy truyền thống ? Chúng ta tìm câu trả lời học Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

Đơn vị kiến thức : Đọc hiểu đàm thoại tìm hiểu lòng yêu nước ?

- Mục tiêu: HS hiểu lòng yêu nước lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu

- Cách tiến hành: cho học sinh đọc đoạn thơ sau: “Sông núi nước Nam vua Nam

Rành rành định phận sách trời

(95)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học Cớ lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay bị đánh tơi bời” “Ôi tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Vì tổ quốc, cần ta chết

Cho nhà, núi, sông” -GV hỏi lớp, gọi 1, HS đứng chỗ trả lời:

1 Em có nhận xét tình cảm tác giả tổ quốc qua hai thơ ? Lòng yêu nước gì?

Giáo viên nhận xét, bổ sung:

2.Theo em, lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ?

3.Các em có yêu quê hương, đất nước hay khơng ? Lòng u nước người thường nảy nở biểu cách mãnh liệt ? Cho ví dụ

HS trả lời

Giáo viên nhận xét, bổ sung: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị, gần gũi người tình yêu dành cho người thân ruột thịt, yêu gia đình, yêu bạn bè, u q hương, Nói cách khác, tình u dành cho người thân, gia đình, bạn bè chắp cánh cho tình yêu quê hương tình yêu quê hương chắp cánh cho tình yêu xứ sở, yêu Tổ quốc

- Sản phẩm mong đợi: Hs biết KN, nguồn gốc lòng yêu nước

GV chuyển ý: Cho dù sinh ra, lớn lên chốn thị thành hay làng quê, miền núi cao hay hải đảo xa xơi; sở thích, cá tính, giọng nói tiếng cười khác tình yêu Tổ quốc Việt Nam tim giống trước sau Đối với dân tộc Việt Nam, yêu nước từ lâu trở thành truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng Truyền thống u nước có vai trị và biểu trình xây dựng phát triển đất nước ?

Đơn vị kiến thức : Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

* Mục tiêu:

- Nêu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: thảo luận nhóm

GV yêu cầu HS đọc đoạn trích Chủ tịch Hồ Chí Minh, trang 96.SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam, truyền thống yêu nước có vị trí và vai trị ? Cho ví dụ minh họa.Nêu biểu hiện truyền thóng yêu nước dân tộc ta?

GV gọi ngẫu nhiên 1, HS trả lời-phản biện GV cung cấp thông tin phản hồi:

- Vị trí: Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam, cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc

- Khái niệm : Lòng yêu nước tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc - Lòng yêu nước bắt nguồn từ : + Tình yêu cha mẹ, anh chị em người xung quanh

+ Tình yêu quê hương + Lòng tự hào dân tộc

(96)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học - Vai trò: Truyền thống yêu nước sức mạnh nội sinh giúp dân

tộc Việt Nam đối diện, vượt qua khó khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt, đẩy lùi đánh tan kẻ xâm lăng, tiếp tục tồn tại, phát triển lên với đầy đủ sắc Chia lớp thành nhóm, thời gian phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác phản biện

- Nhóm 1: Thảo luận tìm ví dụ chứng minh tình cảm gắn bó với q hương, đất nước người Việt Nam.

- Nhóm 2: Thảo luận tìm ví dụ chứng minh tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc người Việt Nam. - Nhóm 3: Thảo luận tìm ví dụ chứng minh cho niềm tự hào dân tộc đáng người Việt Nam.

- Nhóm 4: Thảo luận tìm ví dụ chứng minh cho tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm người Việt Nam.

- Nhóm 5: Thảo luận tìm ví dụ chứng minh cho tinh thần cần cù sáng tạo lao động người Việt Nam

HS thảo luận theo nhóm trả lời GV nhận xét, cho HS ghi kiến thức:

GV Củng cố học

Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời

1 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam truyện sau ?

a Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

b Sự tích trầu cau c Bánh chưng, bánh giầy d Lạc Long Quân Âu Cơ

2 Tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm ông cha ta thể câu chuyện sau ?

a Tiên Dung Chử Đồng Tử

b Thánh Gióng c Trọng Thuỷ, Mị Châu d Mai An Tiêm

3 Câu chuyện sau nhắc nhở phải nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước âm mưu đen tối kẻ thù ?

a Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

b Lạc Long Quân Âu Cơ c Trọng Thuỷ, Mị Châu d Tiên Dung Chử Đồng Tử

4 Người Việt Nam thường sử dụng khái niệm sau để người giống nòi, dân tộc, tổ quốc với ?

a Đồng loại b Đồng chủng c Đồng chí d Đồng

- Là truyền thống cao quý thiêng liêng, cội nguồn giá trị truyền thống khác, hình thành từ đấu tranh chống giặc ngoại xâm lao động sản xuất

- Lòng yêu nước thể : + Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước

+ Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc

+ Lòng tự hào dân tộc đáng + Đồn kết, kiên cường bất khuất chóng giặc

(97)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu :

- Luyện tập để HS củng cố biết cơng dân cộng đồng

- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành :

- GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng

Nội dung Đúng Sai

1 Tình cảm dành cho người thân, gia đình chắp cánh cho tình yêu quê

hương, tình yêu Tổ quốc x

2 Người yêu Tổ quốc người yêu nhân dân, yêu đồng bào x Những người mang dòng máu Việt Nam sinh lớn lên nước ngồi

Việt Nam khơng phải Tổ quốc họ x

4 Người Việt Nam yêu nước dù có đâu ln hướng gia đình, tổ tiên

quê hương, nguồn cội x

5 Tun truyền, kích động gây đồn kết tập thể, gây thù hằn sắc tộc,

tôn giáo không yêu nước x

6 Lòng u nước cơng dân thể qua việc làm bình

thường nhỏ nhặt đời sống ngày x

7 Những người có hành vi tàn phá mơi trường, tham ô, lãng phí người

không yêu nước x

8 Giữ gìn sáng tiếng Việt việc làm thể lòng yêu nước x Những người Việt Nam định cư nước ngồi khơng u nước

người Việt Nam sinh sống nước x

10 Không trực tiếp tham gia thực nghĩa vụ qn khơng u nước x * GV xác hóa đáp án :

* Sản phẩm: Kết làm việc HS 4 Hoạt động vận dụng

* Mc tiêu:

- Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống

- Rèn luyện NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo * Cách tiến hành:

Em kể hoạt động thể trách nhiệm thân xây dựng bảo vệ tổ quốc(những việc làm chưa làm được)

HS nhà thực yêu cầu * Sản phẩm: Sự liên hệ HS

5 Hoạt động mở rộng

- GV Cung cấp địa hướng dẫn HS cách tìm văn pháp luật mạng Internet, 6 Hoạt động đánh giá

* Mc tiêu:

- Nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế HS HS học - Phát triển NL tư phê phán, NL tự điều chỉnh thân HS

* Cách tiến hành:

Trong ti t h c, em th y nh ng b n tâm, c g ng nh t ngế ọ ấ ữ ố ắ ấ ượ ạc l i 7 Hướng dẫn chuẩn bị

(98)

Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… Tiết KHDH:

1.Tên CĐ: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI Mục tiêu học:

a Về kiến thức

Biết số vấn đề cấp thiết nhân loại Hiểu trách nhiệm công dân b Về kĩ

Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại

c Về thái độ

Tích cực ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ủng hộ hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại

3 Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực - SGK, SGV GDCD 10

- Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10 - Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, Thảo luận, Đàm thoại

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi Bảng mô tả

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Bài 15 Công dân với một sớ

- Trình bày số vấn đề cấp thiết nhân loại gia tăng dân số, bảo vệ tài

- Hiểu trách nhiệm công dân nói chung học sinh nói riêng việc tham gia góp

Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần vào việc

(99)

vấn đề cấp thiết của nhân loại.

nguyên thiên nhiên, dịch bệnh hiểm nghèo

phần giải vấn đề

- Hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn dến vấn đề cấp thiết nhân loại

bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo

quyết số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức

5 Biên soạn câu hỏi tập 8 Câu hỏi, củng cố, dặn dò: Nhận biết

Câu Sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật gọi

A biến đổi khí hậu B thảm hoạ thiên nhiên

C ô nhiễm môi trường D biến đổi tự nhiên

Câu Trong trình hoạt động mình, người ngày vi phạm nghiêm trọng yếu tố cân

A giới tự nhiên B giới

C xã hội D khí hậu

Câu Yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người

A giới tự nhiên B giới

C mơi trường D khí hậu

Câu Sự gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội

A đào thải dân số B bùng nổ dân số

C phát triển dân số D tăng dân số Thông hiểu

Câu Yếu tố không đe doạ tự do, hạnh phúc người?

A Ơ nhiễm mơi trường B Bùng nổ dân số

C Dịch bệnh hiểm nghèo D Hồ bình

Câu Em khơng đồng ý với quan điểm sau nói vấn đề cấp thiết nhân loại? A Những vấn đề cấp thiết nhân loại tiếp tục gia tăng

B Những vấn đề cấp thiết nhân loại ảnh hưởng trực tiếp đến sống còn nhân loại C Những vấn đề cấp thiết nhân loại liên quan đến phát triển giới

D Những vấn đề cấp thiết nhân loại không liên quan đến điều khiệ phát triển quốc gia

Câu Quan điểm sau nước ta vấn đề cấp thiết nhân loại? A Bảo vệ tài nguyên môi trường

B Hạn chế bùng nổ dân số

C Đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo D Cho người nghèo vay vốn ưu đãi Vận dụng

Câu Mỗi trực nhật lớp, H thường đổ rác vào góc cầu thang thùng rác đặt sân trường Việc làm H

A khơng ảnh hưởng đến mơi trường B làm cho việc trực nhật nhanh C ảnh hưởng không tốt đến môi trường D môi trương lành

Câu Trong lần học sinh toàn trường tham gia quét dọn, làm vệ sinh đường khu vực xung quanh trường Một học sinh nói với bạn rằng: Đây việc cư dân sống trục đường này, việc học sinh bọn

(100)

A Biểu lối sống cá nhân

B Thiếu ý thức trách nhiệm với cộng động giữ gìn bảo vệ mơi trường

C Khơng hồn tồn sai, học trường, khơng sống khu dân cư D Đúng Vì việc người lớn, còn học sinh

Tiến trình dạy học

1 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:

- Kích thích HS tự tìm hiểu nội dung thể tranh ảnh - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát

* Cách tiến hành

- GV cho HS xem quan sát ảnh sau hỏi

- GV hỏi: Những ảnh nới thực trạng nước ta giới nay? Em cố môi trường nước ta mà em biết?

* Sản phẩm: Câu trả lời HS

GV tiếp tục: Qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng, em thấy quốc gia giới thường quan tâm đến vấn đề ? Vì người phải quan tâm đến vấn đề đó? Chúng ta giải đáp học hôm

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu ô nhiễm môi trường * Mục tiêu:

- Nêu khái niệm môi trường, thực trạng môi trường

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ:

Nhóm 1, 2: Mơi trường gì? Chỉ dạng nhiễm môi trường biểu cụ thể ô nhiễm mơi trường địa phương chúng ta.

Nhóm 3, 4: Hãy tác hại ô nhiễm mơi trường gây ?

Nhóm 5, 6: Hãy ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiểm mơi trường ?

Nhóm 7, 8: Chúng ta cần phải làm để bảo vệ mơi trường sống ?

Thời gian chuẩn bị nhóm phút Các nhóm cử đại diện trình bày

HS trả lời:

- Môi trường bao gồm các: Yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người như: đất, nước, khí quyển, tài nguyên loại lòng đất, biển rừng…có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên

- Thực trạng mơi trường

+ Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, biển…

+ Sự cố mơi trường: Bão, lũ lụt, hạn hán…ngày tăng

1 Ô nhiễm môi trường trách nhiệm của công dân việc bảo vệ mơi trường

a Ơ nhiễm mơi trường

(101)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học + Tài nguyên rừng, biển, khống sản, lồi động, thực vật

bị cạn kiệt khai thác bừa bãi

- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người, cân sinh thái, biến đổi khí hậu, gây bệnh, dịch bệnh hiểm nghèo,

- Do khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, xả chất độc hại vào môi trường (rác thải, nước thải, chất độc hại ), chặt phá rừng bừa bãi, lạm dụng hố chất độc hại sản xuất (phân bón hố học, thuốc trừ sâu, ), hố chất, vũ khí, phế liệu còn sót lại từ thời chiến tranh, ý thức người,

GV bổ sung, kết luận:

* Sản phẩm: KN môi trường, nguyên nhân tác hại ô nhiễm moi trường

Hoạt động 2 : Đàm thoại tìm hiểu trách nhiệm công dân với bảo vệ môi trường

* Mục tiêu:

- Nêu trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: Nêu câu hỏi đàm thoại, lớp suy nghĩ trả lời

1 E kể tên hành vi làm ô nhiễm môi trường hành vi bảo vệ môi trường

2 E thực hành vi nào?

3 Nêu thêm việc làm để bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi

HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung: hành vi làm ô nhiễm môi trường xả rác, vệ sinh ko nơi quy định, phá rừng, xả nước thải mơi trường, khói bụi, Hành vi bảo vệ môi trường bảo vệ rừng, trồng xanh, đổ rác quy định, bảo tồn động vật,

GV chốt kiến thức cho HS :

GV chuyển ý: Một nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường gia tăng dân số lớn phạm vi toàn cầu Bùng nổ dân số vấn đề cấp thiết toàn nhân loại, đòi hỏi người quốc gia phải tích cực tham gia giải Vậy bùng nổ dân số ? Bùng nổ dân số tác động đến sống ? Chúng ta cần phải làm để tham gia khắc phục vấn đề này? Chúng ta tìm hiểu mục 2: Sự bùng nở dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế sự bùng nổ dân số

như: đất, nước, khí quyển, tài nguyên loại lòng đất, biển rừng… có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên

- Thực trạng mơi trường

+ Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, biển…

+ Sự cố môi trường: Bão, lũ lụt, hạn hán…ngày tăng

- Tác động ô nhiễm môi trường: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người, cân sinh thái, biến đổi khí hậu, gây bệnh, dịch bệnh hiểm nghèo,

b Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.

- Bảo vệ MT : khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên

- TNHS phải :

+ Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng

(102)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

+ Có thái độ phê phán tham gia ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường + Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động thực vật Không tham gia mua bán động vật quý

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 3 : Bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

* Mục tiêu:

- Nêu bùng nổ dân số, hậu trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm GV Dùng bảng phụ treo số liệu lên bảng Năm 1950 DS giới 2,5 tỉ người Năm 1980 DS giới 4,4 tỉ người Năm 1987 DS giới 5,0 tỉ người Năm 2017 DS giới 7,49 tỉ người GV cho HS thảo luận nhóm

N1: Qua số liệu em có suy nghĩ vấn đề dân số ? Thế bùng nổ dân số?

N2: Theo em, bùng nổ dân số gây hậu ?

N3: Theo em, nhà nước phải làm để hạn chế bùng nổ dân số ?

N4: Học sinh phải làm để góp phần khắc phục bùng nổ dân số ?

Thời gian thảo luận : phút Các nhóm cửa đại diện trình bày

HS trả lời:

N1: DS giới gia tăng nhanh Thời gian dân số tăng lên gấp đôi ngày rút ngắn lại dãn đến bùng nổ dân số Bùng nổ dân số : gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội

N2:Hậu bùng nổ dân số : Cạn kiệt TN, ƠNMT; Kinh tế suy thối, thất nghiệp, thất học, suy thoái nòi giống, bệnh dịch, TNXH tăng…

N3: Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để hạn chế bùng nổ dân số như: ban hành hoàn thiện luật dân số, pháp lệnh dân sô Tăng cường tuyên truyền người dân thực

N4:Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

- Chấp hành luật HN-GĐ, CSDS

- Tuyên truyền vận động người thực luật HNGĐ CSDS

2 Bùng nổ về dân số trách nhiệm của công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

a Sự bùng nổ dân số

(103)

GV nhận xét, bổ sung:

Theo điều tra tổng cục thống kê Việt Nam có : 16.660 trẻ vị thành niên tuổi 13 - 14 ; 125.000 em tuổi 15 - 17 ; 407.755 em từ 17 - 19 tuổi có vợ chồng Tưc quy mô dân số trẻ lớn, số người độ tuổi sinh đẻ cao nên nguy tăng dân số nhanh Từ cần có sách hợp lí để hạn chế bùng nổ dân số

GV chốt kiến thức:

* Sản phẩm: Hs biết bùng nổ dân số, hậu trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

GV chuyển ý: Chúng ta biết rằng, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường nguyên nhân gián tiếp trực tiếp gây nhiều hệ đe dọa sống còn nhân loại Một hệ xuất ngày nhiều bệnh dịch bệnh hiểm nghèo Để hiểu vấn đề này, tìm hiểu vấn đề cấp thiết thứ ba mà nhân loại phải đối mặt

hội

- Hậu bùng nổ dân số : Cạn kiệt TN, ƠNMT; Kinh tế suy thối, thất nghiệp, thất học, suy thoái nòi giống, bệnh dịch, TNXH tăng…

b Trách nhiệm của công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

- Chấp hành luật HN-GĐ, CSDS

- Tuyên truyền vận động người thực luật HNGĐ CSDS

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học

Đơn vị kiến thức: Những dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo

* Mục tiêu:

- Nêu dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân đẩy lùi dịch bệnh

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: Đọc hiểu

GV yêu cầu HS đọc thông tin dịch bệnh HIV/AIDS (đoạn in nghiêng) trang 107 SGK

GV hỏi: Tại HIV/AIDS coi dịch bệnh hiểm nghèo ? HS trả lời

GV bổ sung đặt câu hỏi : Dịch bệnh chưa có thuốc chữa, lây lan với tốc độ nhanh, uy hiếp đến sức khỏe tính mạng tồn nhân loại Em hãy kể thêm số bệnh hoặc dịch bệnh hiểm nghèo mà em biết ?

HS trả lời

GV nhận xét cung cấp thêm số thông tin số bệnh, dịch bệnh hiểm nghèo*: Viêm gan siêu vi B số dạng bệnh viêm gan vi rút (siêu vi trùng) viêm gan B (HBV) gây ra, truyền nhiễm theo đường máu sinh dục Hiện giới có khoảng tỉ người nhiễm vi rút siêu vi B, có 360 triệu người viêm gan B mãn tính, 75% số thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương ; có 1,2 triệu người tử vong năm giới viêm gan B mãn tính, xơ gan ung thư gan (trong số người bệnh xơ gan, ung thư gan chiếm 60 – 80% viêm gan B mãn tính dẫn đến) Ở Việt Nam, năm có 20% dân số bị nhiễm vi rút viêm gan B, nghĩa trung bình người Việt

(104)

Nam có người bị nhiễm.(Theo số liệu Bộ Y tế WHO) * Hằng năm, giới có khoảng 10 triệu người mắc ung thư có khoảng nửa số chết bệnh Dự báo 25 năm tới tăng lên 300 triệu người mắc 200 triệu người chết năm Xu hướng bệnh ung thư tăng lên không riêng quốc gia mà phân bố toàn cầu Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, số bệnh nhân mắc ung thư tập chung chủ yếu nước phát triển, có Việt Nam Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 200.000 người mắc bệnh 100.000 người tử vong

GV yêu cầu HS gấp SGK đặt câu hỏi: Theo em, chúng ta cần phải làm để nhân loại phòng ngừa đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo ?

HS trả lời

GV bổ sung kết luận : Để nhân loại phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, cần phải :

- Tích cực rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ

- Có lối sống lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội Khơng có hành vi gây hại, ảnh hưởng cho sống cá nhân, gia đình cộng đồng - Tích cực tham gia tuyên truyền tránh bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma tuý, mại dâm

- Tăng cường hiểu biết nhận thức đầy đủ cách phòng trách dịch bệnh

GV liên hệ cách phòng trách số dịch bệnh có nguy xuất địa phương

GV nêu câu hỏi : Em hãy cho biết HIV/AIDS thường lây nhiễm qua đường ?

HS trả lời

GV nhận xét cung cấp thông tin : - Lây qua đường máu : + Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích dụng cụ xuyên qua da không tiệt trùng

+ Truyền máu sản phẩm thương mại từ máu mà không sàng lọc nhiễm HIV

- Quan hệ tình dục khơng an tồn với người bị nhiễm HIV - Mẹ bị nhiễm HIV truyền cho từ bào thai, đẻ cho bú

* Sản phẩm: HS biết số dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân

GV chớt lại: Để đảm bảo an tồn sức khỏe, tính mạng cho thân, gia đình, cộng đồng người xung quanh cần phải tìm hiểu loại bệnh, dịch bệnh cách phòng ngừa để phòng tránh cách hiệu

a Những dịch bệnh hiểm nghèo. Lao; ung thư; dịch tả; cúm gia cầm; sốt rét; HIV, AIDS

b Trách nhiệm công dân việc tham gia phòng ngừa đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo. - Rèn luyện sức khỏe, ăn uống điều độ, bảo vệ sức khỏe

- Sống lành mạnh, trách xa TNXH - Tích cực tham gia cơng tác tun truyền

(105)

* Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức học

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS

* Cách tiến hành: GV chia thành nhóm(thời gian phút):

Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng

Nội dung Đúng Sai

1 Ngồi nhiễm môi trường, bùng nổ dân số dịch bệnh hiểm nghèo nhân loại còn phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp thiết khác đói nghèo, biến đổi khí hậu, chiến tranh, vũ khí huỷ diệt,

2 Ơ nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số dịch bệnh hiểm nghèo vấn đề cấp thiết nhân loại Việt Nam

3 Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên góp phần bảo vệ môi trường

4 Để đảm bảo sống thuận lợi cho người, bình quân km2 nên có từ 35 – 40 người sinh sống

5 Bùng nổ dân số vấn đề cấp thiết số nước vấn đề cấp thiết toàn giới

6 Nghiêm chỉnh thực Luật Hơn nhân gia đình sách dân số – kế hoạch hố gia đình Nhà nước góp phần hạn chế bùng nổ dân số

7 Những gia đình có điều kiện kinh tế sinh nhiều con, gia đình nghèo nên sinh khơng nên sinh

8 Ung thư, tim mạch, huyết áp coi dịch bệnh hiểm nghèo Phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm đội ngũ y bác sĩ cán ngành y tế

10 Để tránh mắc phải dịch bệnh hiểm nghèo, cần tích cực luyện tập thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh thể môi trường xung quanh, sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội,

* Sản phẩm: câu trả lời

4 Hoạt động vận dụng, Hoạt động mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: GV cho học sinh làm việc theo nhóm nhà tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường địa phương em(Xã, phường, TT)

* Sản phẩm: Câu trả lời HS

5 Nhận xét, đánh giá tiết học

6 Câu hỏi, củng cố, dặn dò:

(106)

Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……… Tiết KHDH: 1.Tên CĐ: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN

2 Mục tiêu học: a Về kiến thức

- Hiểu tự hoàn thiện thân

- Hiểu cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức tiến b Về kĩ

Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội có tâm vượt khó khăn để thực mục tiêu đặt

c Về thái độ

- Coi trọng việc tu dưỡng tự hoàn thiện thân

- Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân, đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điểm tốt người khác

Bước Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương định hướng phát triển lực a Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ mơn GDCD - Sách TH Mác-Lênin, tập tình GDCD 10

- Những nội dung có liên quan đến học

- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan - Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến học

b Định hướng phát triển lực

-Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; lực giải vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; …

Bước Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức

(107)

Bài 16. Tự hoàn thiện bản thân.

-Trình bày khái niệm tự nhận thức thân

-Trình bày khái niệm hoàn thiện thân

- Sự cần thiết phải hoàn thiện thân

-Phân tích cần thiết phải tự hồn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xã hội

- Biết tự nhận thức thân đối chiếu với yêu cầu đạo đức xã hội

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hồn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội

-Coi trọng việc tu dưỡng tự hồn thiện thân -Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điểm tốt người khác

5 Biên soạn câu hỏi, tập Nhận biết

Câu Biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu thân A tự nhận thức thân B tự hồn thiện thân

C vượt khó vươn lên D tự thân vận động

Câu Tự nhận thức thân điều dễ dàng, mà cần phải qua

A rèn luyện B học tập

C thực hành D lao động

Thơng hiểu

Câu Để tự hồn thiện thân, cần phải xác định cho A mục đích sống rõ ràng B công việc cụ thể

C chỗ dựa cần thiết D phương tiện hiệu

Câu Ý sau nói tự rèn luyện, tự hoàn thiện thân?

A Tự hoàn thiện thân việc làm cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội B Tự hồn thiện thân cơng việc riêng cá nhân, không liên quan đến xã hội

C Chỉ tự hồn thiện thân cá nhân có khiếm khuyết cần phải sửa đổi D Chỉ người trưởng thành cần thiết phải tự hoàn thiện thân Vận dụng

Câu Thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ kiên trì tập viết chân, vượt lên số phận để trở thành thầy giáo ưu tú, gương cho bao hệ noi theo Quá trình thầy Ký kiên trì rèn luyện để viết học tập

A tự hoàn thiện chức B tự hoàn thiện thân C tự hoàn thiện khả D tự hoàn thiện ước mơ

Câu Cao Bá Quát vốn viết chữ xấu, nên tự rèn luyện ngày Ông tiếng người văn hay chữ đẹp Q trình kiên trì rèn luyện

A tự hoàn thiện chức B tự hoàn thiện thân C tự hoàn thiện khả D tự hoàn thiện ước mơ Vận dụng cao

Câu Cùng nhóm chơi với họ lại có lựa chọn khác nhau: H học bách khoa, K học An ninh, L học sư phạm, M rớt đại học cảnh sát Sau năm thì: H lòng với trường bách khoa, K vui học an ninh, L bỏ học sư phạm nhà nuôi gà, M thi rớt vào cảnh sát Vậy, từ ban đầu, đánh giá không đúng thân?

A Bạn L M B Bạn H K

C Bạn H, K L D Bạn M

Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:

(108)

- Rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Cách tiến hành

- GV cho HS đọc thông tin mẫu chuyện vượt lên số phận chuẩn bị, Sau hỏi: Những người ấy, họ gặp phải khó khăn gì?

2 Họ hoàn thiện cách nào? * Sản phẩm: Câu trả lời HS

(109)

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Đàm thoại tìm hiểu tự nhận thức

bản thân * Mục tiêu:

- Hiểu tự nhận thức thân

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học, tự nhận thức, giải vấn đề

* Cách tiến hành: đàm thoại

GV yêu cầu số HS chia sẻ thông tin thân: điểm mạnh, điểm yếu, sở trường hạn chế mà em ghi giấy.(HS thực theo yêu cầu giáo viên)

GV nhận xét, bổ sung hỏi: Trong sống hàng ngày em có thường tự nhìn nhận, đánh giá thân vậy hay khơng ? HS trả lời

GV hỏi: Khi tự nhìn nhận, đánh giá khả năng, điểm mạnh, điểm yếu, thân tức chúng ta đang làm ? HS trả lời

GV: Khi ta tự nhìn nhận, đánh giá khả năng, điểm mạnh, điểm yếu, thân tức tự nhận thức thân

GV yêu cầu HS gấp SGK hỏi: Vậy tự nhận thức về thân ? HS trả lời

GV cho HS mở SGK kết luận: Tự nhận thức thân tự nhìn nhận, đánh giá khả , thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu,… thân

GV: Theo em, việc tự nhận thức thân có quan trọng hay khơng ? Tại ? Cho ví dụ minh họa

GV nhận xét, bổ sung kết luận: Tự nhận thức thân kĩ sống người Có hiểu mình, người có định, lựa chọn đắn, phù hợp với khả thân; giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác

GV: Việc đánh giá khơng thân dẫn đến điều ? Cho ví dụ.HS trả lời

GV: Việc đánh giá cao thấp thân dẫn đến sai lầm sống

GV: Ngoài việc tự đánh giá thân mình, có nên quan tâm đánh người khác hay khơng ? Tại ? HS trả lời

GV: Tự nhận thức thân có phải điều dễ dàng hay không ? HS trả lời

GV: Không dễ dàng chút Và để nhận thứcđúng mình chúng ta cần phải làm ? HS trả lời

GV: Chúng ta cần phải rèn luyện phải có kỹ cần thiết kỹ tự nhận thức, kỹ tự đánh giá,

GV: Để tự hoàn thiện thân, việc tự nhận thức thì

1 Thế tự nhận thức về thân.

- Khái niệm: Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu …của thân - Có người thường đánh giá cao mình, có người lại mặc cảm, tự ti khả

(110)

3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức học

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hướng đến NL tự học, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: GV cho HS làm tập sau

Nội dung Đúng Sai

1 Có nhiều người hiểu chưa thân họ x Trong trình tự nhận thức thân, nhiều người có xu hướng đánh giá

cao thấp thân x

3 Trẻ em cần tự hoàn thiện thân còn người lớn khơng x Q trình tự hồn thiện thân q trình tự khẳng định thân x

5 Tự nhận thức thân kĩ sống cần thiết đối người x Để tự hoàn thiện thân đòi hỏi người phải có tính kiên trì, tự giác kỉ luật x Có nhiều người khơng cần tự hồn thiện thân mà thành đạt

sống x

8 Nếu người khác thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ

khơng thể tự hồn thiện thân x

9 Khơng có quyền ngăn cản cá nhân phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hồn thiện

mình x

10 Có nhiều người suốt đời khơng phạm phải sai lầm cho dù sai lầm

rất nhỏ x

* Sản phẩm: Câu trả lời HS 4 Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục tiêu

- Giúp cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, giao tiếp để hướng đến lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: Gv cho HS trả lời lớp

Những biểu sau cần phải bị phê phán ?

a Thích hưởng thụ dễ thoả mãn với điều vừa đạt b Ln tự lập tự chủ sống

c Học tập làm việc cách qua loa nhằm đối phó cho xong d Làm việc bỏ dở chừng

e Sĩ diện, thích khoe khoang

g Ganh ghét, đố kị thấy người khác h Hiếu thắng, hiếu chiến

i Hay tự ái, cố chấp điều nhỏ nhặt k Khơng giữ lời hứa

l Khắt khe với người khác lại dễ dãi với thân

* Sản phẩm: Câu trả lời HS : a, c, d, e, g, h, i, k, l

5 Nhận xét, đánh giá tiết học

6 Củng cố, dặn dò:

này thật tửchợt thấy i tử vong

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:48