1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỘI DUNG “TỨ DIỆU đế” CỦA PHẬT GIÁO

12 28 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 271,21 KB

Nội dung

Trang 1

TỎ: 03 Danh sách thành viên: STT | Họ và tên MSSV

1 Tran Thi Thu Huyén 21701465

2 Nguyễn Thi Dang Khoa 21701250

3 Võ Tuyết Huyền B1800382

4 Dang Kim Khanh E18H0422

5 Nguyễn Thị Quỳnh Hương 718H2114

6 Tran Quéc Huy E17H0110

NOI DUNG “TU DIEU DE” CUA PHAT GIAO

Đức Phật đã dạy rằng: “Nếu con người ta không hiểu rõ Tứ Diệu Đề là gi thì không có cách nào khác có thê tránh được con đường

từ kiếp này sang kiếp khác”

Tứ Diệu Đề là lời dạy đầu tiên của Đức Phật cho những học trò của mình Đức Phật

đã khám phá ra trong khi đấu tranh cho sự giác ngộ răng cuộc sống mang theo nó là

những bệnh tật, tuổi tác, đau khổ và cái chết, dẫn

giáo

sinh tử luân hồi, không hiểu rõ Tứ

Diệu Đề là gì thì sẽ không thể nào tìm được con đường để thoát ly khổ đau, trầm luân

đến việc Ngài tìm kiếm sự hiểu biết

sâu sắc hơn về cách chúng ta sống và cách để chấm dứt đau khô Đức phật đã mô tả Tứ Diệu Đề hay Tứ Thánh Đề là cuộc sống mang lại đau khổ, và đau khô là một phần của cuộc sông, răng đau khổ có thể kết thúc và có một con đường dẫn đến sự chấm dứt của đau khô Những ý tưởng này tổng hợp thành những giáo lý then chốt của Phật

Tứ diệu đê gõm Bồn chân lý cao cả, màu nhiệm:

Kho Dé: Chân lý về khổ

Tập Đế: Chân lý về nguyên nhân của khổ

Diệt đề: Chân lý về khả năng cham dứt khổ & C©) l2) — Khổ đề (Dukkha)

“Khổ” chỉ tất cả những gì mình không ưa thích, khiến mình khó chịu đựng khó

kham nhân, làm mình mệt mỏi căng thăng chán đuôi

“Đế? là chân lý bất di bất dịch không thay đổi

Dao dé: Chan ly về con đường dẫn đến sự thoát khổ

Trang 2

Như vậy, “khố đế” là sự thật về bản chất đau khổ của đời sống Đây là một bài pháp màu nhiệm của đức Phật về nỗi khổ để ngay khi chúng ta trực diện nhìn nhận nỗi khổ mà không né tránh chối bỏ nó, chúng ta có thể học hỏi từ khổ đau, đạt được tự do tự tại giải thoát khỏi khổ đau

Khổ đau là một thực trạng mà con người cảm nhận từ lúc lọt lòng mẹ cho đến khi

nhăm mắt xuôi tay, không ai phủ nhận điều ấy Con người luôn có xu hướng vượt

thoát khổ đau, tìm kiếm hạnh phúc, nhưng vì không hiểu rõ bản chất của khổ đau nên

không tìm được lối thoát thực sự; đôi khi ngược lại, càng tìm kiếm hạnh phúc càng vướng vào khổ đau

Trong cuộc sống nảy, có những nỗi khổ đau mà ai ai cũng phải nếm trải, từ nỗi khổ

khi sinh ra, cho đến nỗi khổ khi già yếu, bệnh tật và qua đời Đây là những nỗi khô về

bản thân, những đau đớn về mặt thể xác mà chúng ta có thể thấy rất rõ sự trải nghiệm ở chính bản thân mình cũng như mọi người

Bên cạnh đó, có nỗi khổ về tâm Thực tế là, tâm chúng ta luôn luôn bất an do sự chỉ phối của các cảm xúc tiêu cực như tham lam, giận dữ, sĩ mê thiếu trí tuệ Tâm tham khiến chúng ta luôn khát khao tìm cầu những thứ mà ta không có được Ngược lại, ta

chăng hề trân trọng và biết đủ với những gì mình đang có Tâm chấp ngã khiến ta dễ dàng giận dữ, đau khổ trước những nghịch cảnh trái ý Cuộc sống con người vì thế rơi vào vòng xoáy luận quân của sự bất mãn không nguôi

Đức Phật đã khái quát bốn nỗi khô về tâm gồm: khổ vì mong cầu mà không có được, khổ vì yêu thích mà phải xa lìa, khổ vì không ưa mà phải gặp gỡ chung sống

khổ vì năm 4m hưng thịnh (năm âm chỉ năm món ngăn che chướng ngại: sac, thu,

tưởng hành, thức, sẽ được trình bày chỉ tiết hơn ở phân sau) Vì năm ấm hưng thịnh

nên những nhu cầu dục lạc, các xúc tình tiêu cực nhân sự hưng thịnh của năm âm mà

càng phát khởi mạnh mẽ khiến chúng ta nhận về càng nhiều khô đau

Ở một góc độ khái quát khác, khổ đau căn bản có thể bao gồm những hình thái sau: e_ Thứ nhất, đó là cái khô từ sự không rõ ràng, không chắc chắn và không trường

tồn của những hạnh phúc giả tạm của thế gian

e Thứ hai, đó là khổ đau do bất mãn - chúng ta luôn mong câu nhiều hơn Lòng tham thiêu đốt chúng ta và sự tìm câu của chúng ta là không giới hạn, chắng bao gio ta được toại nguyện như ý

e_ Thứ ba, còn có nỗi khô đau ghê gớm do hết lần này tới lần khác phải xả lìa thân

xác Từ vô thủy kiếp tới nay, chúng ta đã chết đi rồi sinh ra không biết bao lần, đau đớn, sợ hãi không bút nào tả xiết nhưng mỗi khi tái sinh trong luân hồi chúng ta đều mê mờ quên mất điều này

Trang 3

e Thi nam, khô vì bản chất thăng trầm của đời sống Tiếp theo cao trào sẽ là thoái

trào, kế tiếp thành công là thất bại, phía sau hội ngộ là chia lìa, sự sống đi đến

tận cùng lại là cái chết

e_ Cuối cùng là nỗi khô của sự cô độc Trên tất cả những cột mốc quan trọng của

đời người gồm sinh, lão, bệnh, tử, chúng ta đều chỉ có một mình, không người

giúp đỡ, không chốn tựa nương Bệnh tật hay khô đau, sự sống hay cái chết đều chỉ do chính chúng ta trải nghiệm, không thể san sẻ hay nương tựa vào ai

Tóm lại, có thê thầy răng khô đau hiện diện khắp nơi và bao trùm toàn bộ cuộc sông của chúng ta Cái khô vê mặt hiện tượng là cảm giác khô về thân, sự bức xúc của

hồn cảnh, sự khơng toại nguyện của tâm lý

Tập Đề

Tập Đề (Đề thứ hai) vận dụng nguyên lý Duyên khởi để tổng kết các nguyên nhân

sinh ra khô va khang định Vô minh là nguồn gốc đầu tiên (vô minh là cội nguồn của

tham, sân, sỉ kéo lôi con người tạo nghiệp để rồi tái sinh và chịu quả khổ)

Theo thuyết Duyên khởi thì có nhiều nguyên nhân sinh ra phiền não (Khổ) của con

người Khởi đầu từ Vô minh rồi đến tham ái, do tham ái mà chấp thủ bám víu vào các

đối tượng của tham ái Sự khao khát về dục lạc dẫn đến khô đau, bởi vì lòng khao khát

ay không bao giờ thỏa mãn Do không thay ro nén sinh tam tham, san, si, man, nghi,

thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ và giới cắm thủ Do không thấy rõ mới lầm

tưởng rằng “cái tôi” là quan trọng, là cái có thực cần phải bám víu, củng cô và thỏa

mãn nhu cầu của cái tôi Tham, sân, sỉ còn gọi là Tam độc, là ba thứ phiền não căn

bản, là nguyên nhân nảy sinh vô số phiền não mà trong kinh điển thường gọi là tám vạn bốn ngàn trần lao phiền não

Tam độc: tham, sẵn, si

- Tham: bất chấp những điều xung quanh để đáp ứng được mong muốn của bản thân, tham lam mọi nhu cầu vật chất cho thân Tham mà không toại nguyện liền nổi

sân Tham có loại như tham tài vật (vật chất như nhà, xe, tiền, .); tham sac duc (sac dep, duc vong, ); tham danh vọng (chức vị, nỗi tiếng, quyền lực, )

- Sứ”: là cơn giận, lòng giận dữ, nóng nảy, thù hận khi không vừa lòng, không

được thỏa thích như ý muốn Một khi nổi sân thì mọi tội ác nảo cũng dám làm, mọi khổ đau nào cũng dám tạo Sân có loại bộc phát, có loại thầm kín Ví dụ như nghe một

lời nói không hay liền nổi giận, bị một ai đó ngăn cản việc mình làm liền khó chịu

Trang 4

- „/: là si mê, ngu muội, không còn khả năng nhận thức đúng sal, không phân biệt

được tà chính Sỉ có thể nhận biết thành các loại như: Mắt đi khả năng nhận biết đạo lý

làm người; Mắt đi khả năng nhận biết bản chất của mọi chuyện; Mắt đi khả năng nhận điện tâm thân của bản thân

Thập nhị nhân duyên

Tập Đề được diễn giải một cách lôgic và cụ thể thành thuyết Thập nhị nhân duyên

(mười hai nguyên nhân dẫn đến biến khổ trong các kiếp) Thập nhị nhân duyên nói về tiễn trình vòng luân hỏi sinh tử của con người Giáo lý này phân tích chân thực nguồn gốc của mọi đau khổ và sinh tử luân hồi, và hướng đến mục đích cứu chúng sinh thoát

ra khỏi các khô não của đời sống chứ không giải thích những bí ẩn liên quan đến

nguồn gốc cùng tột của vũ trụ Mỗi chi phần của Thập nhị nhân duyên đều vừa đồng thời là nhân, vừa là quả nên chúng phụ thuộc và liên quan lẫn nhau Kiếp Trước Kiếp Sau Lão Tử Sinh Thức Hữu c ` Danh Sắc | Mười Hai Nhân Duyên k Thủ Sáu Căn Aí Xúc ne ae Kiép Nay

Vô minh: Là không sáng suốt, là nguyên nhân căn bản

Duyên hành: Là ý muốn thúc đây hành động

Duyên thức: Tâm từ trong sáng trở nên u tối

Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các yếu t6 vat chat và tỉnh thần sinh ra các cơ

MY

quan cảm giác (mắt, tai , mũi, lưỡi, thân thể và ý thức)

5 Duyên lục nhập: Là quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh vào các giác quan

6 Duyên xúc: Là sự tiếp xúc với thế giới xung quanh sinh ra cảm giác

7 Duyên thụ: Là sự cảm thụ, sự nhận thức trước sự tác động của thế giới bên

Trang 5

8 Duyên ái: Là sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng do cảm thụ thế giới bên ngoài

9 Duyên thủ: Do yêu thích rồi muốn chiếm lẫy, giữ lấy

10 Duyên hữu: Là sự ton tai dé tan hưởng cái đã chiếm đoạt được 11 Duyên sinh: Là sự ra đời, sinh thành do phải ton tại

12 Duyên lão tử: Là già và chết vì có sự sinh thành

Diệt Đề

Diệt đế, chữ Pali goi la “Nirodha Dukkha” tức là sự thật đúng đăn, mà đức Phật đã

thuyết minh về hoàn cảnh tốt đẹp mà mọi người có thể đạt được khi đã diệt hết mọi phiền não, mê mờ Không chỉ nói về khổ và nguyên nhân của khổ, đức Phật còn chỉ

cho chung ta thay rang có thể tận diệt khổ đau, chấm dứt luân hồi sinh tử, đạt được

giác ngộ giải thoát chân thật Trạng thái giải thoát đó thường được gọi dưới cái tên

Niết bàn tịch diệt (N iét bàn là sự chấm đứt hoàn toàn của khổ đau là sự vắng mặt của tham, sân, sĩ là tâm giác ngộ tuyệt đối vốn siêu việt mọi ngôn từ và nhận thức thế gian

thông thường)

Diệt Đế: Các Tầng bậc Tu chứng (thấp đến cao) a/ Các Tâng bậc Tu chứng: Từ gia hạnh

Muốn đoạn trừ Kiến Hoặc, trước tiên người tu hành phải rời xa các tà thuyết Phải

xoay tâm ý, tư tưởng dân vào chân lý: Vô thường, vô ngã, bất tinh, tứ đế để nhận chân

được các tánh cách vô thường, vô ngã, bất tịnh, không thật v.v của cuộc đời Nhờ sự

gân gũi với chân lý như thế, nên những điều thấy biết sai lầm điên đảo sẽ tan hết và 88 Phẩm Kiến Hoặc cũng không còn Tuy nhiên, không phải chỉ trong một lúc mà đoạn được tất cả kiến hoặc; Trái lại, phải cần nhiều thời giờ, công phu tu tập Người tu hành

phải tu bốn gia hạnh sau: Noản vị, Đảnh vị, Nhẫn vị, Thế hệ nhất vị

b/ Diệt Đề, các Tầng bậc Tu chứng:

Hành giả nếu tu qua bốn món gia hạnh là Noãn vị, Đảnh vị, Nhẫn vị và Thế đệ nhất vị, tức phá được cái lầm về tri kiến hay kiến hoặc, chứng được Tu đà hoàn, quả vị đầu tiên trong bốn thánh qua: Tu da hoan, Tu da ham, A na ham, A la hán

A la hán là quả vị cao nhất trong Thanh văn thừa, dịch ba nghĩa

- Ung cing: vi nay có phước đức, có trí tuệ hơn cả, đáng làm phước điển cho chúng sanh ứng cúng

- Phá ác: vị nảy đã phá tan những phiền não tội ác, không còn bị chúng sai sử

nữa

Trang 6

Trong ba nghĩa này, Vô sanh là nghĩa quan trọng hơn hết, nên đã được nêu lên trong chữ A La Hán Vị nầy không những đã phá hết mê hoặc nông cạn; Mà chính ngay chủng tử mê lầm thầm kín cũng đã dứt sạch Cho đến chủng tử chấp ngã là nguồn gốc phiền não, nguôn gốc luân hồi, cũng bị dẹp lại một bên; Không còn bóng đáng ra vào trong A lại da thức nữa

Vị A La Hán, do sự cố công bên chí, đã diệt được lòng chấp ngã ay; Nên không bị

sống chết khô đau, lo buồn sợ hãi chỉ phối Như đồ đệ của ả Phù dung: Một khi đã bỏ

được bệnh nghiền thì không còn ra vào nơi tiệm hút làm bạn với bàn đèn ống khói

nữa A La Hán là vị đã đoạn được cái sai lầm của cõi trờ Phi Phi Tưởng, nên không

còn vương vấn với các cõi trời ấy nữa Song quả A La Hán cũng chia làm hai bực, tùy

theo can cơ lanh lợi hoặc chậm lụt của các vi ay:

— Bét héi tam don A La Han: La vi A La Han tram khong tré tich, tu thoa chi vao

địa vị đã chứng, chứ không phát tâm xoay về Đại Thừa

— Hi tam dai A La Han: La vi A La Han loi can loi tri, phat tam xoay vé Dai Thừa rộng lớn chứ không tự mãn ở địa vị đã chứng

c/ Diét dé là Niét Ban:

Niét ban hay con goi né hoan Niét la chang, ban 1a dét Nghia 1a con phién não là

còn đệt ra sanh tử, hệt phiên não thì không còn đệt sanh tử Vậy Niết bàn là không đệt ra sanh tử luần hồi

Theo định nghĩa trên thì bên quả vị thánh Tu đà hoàn, Tư đã hàm, Á na hàm và A

la han déu goi là Niệt Bàn

Con người để phát triển và tồn tại cần phải vận động liên hồi, trong quá trình ấy, phát triển tiềm lực về tình thân, tâm hôn cũng quan trọng như mỗi ngày ăn cơm, bôi đưỡng sức khoẻ mỗi ngày Phương pháp duy tâm này hướng con người đến một niềm tia để cái nhìn đổi với cuộc sống an vui, không tiêu cực; khi còn người nhìn về phía

trước có một đích đến nhất định, đối với người tu hành là Niết bàn, là đến gần với thần

Phật, còn đôi với những người không tu hành chính là có được sự yên lòng và sông vui khoẻ,

Chân lý thứ 3 trong Tứ diệu để có ghi rằng, cách để đập tất ham muốn gây ra tồn thương, đau khổ đó là chúng ta phải tự giải thoát khỏi nó trước Đức Phật dạy rằng,

sau khi chúng †a có thể tự mình thoát ra được nghịch cảnh, cham dứt được những dục

vọng của chính bán thân mình Kết thúc vòng luân hồi khô đau thì khi đó chúng ta sẽ được vãng sanh về cối Niết bàn

Niết bàn có nghĩa là đập tắt Đề đạt được cảnh giới này, chúng ta phải dập tắt được

3 ngọn lửa đó là Tham lam, Ao tưởng và Thù hận, Niết bàn chính là một trạng thái

Trang 7

trang thai cua niêm vui tình thân sâu sắc, không tiêu cực, không sợ hãi, không dục vọng

Đạo Đề

Dao để tức là con đường để đi đến Niết bàn, đạo là con đường để đi đến chỗ diệt hết khổ, là phương pháp, là cách thức để đi đến chỗ diệt hết khổ đau, đưa đến hạnh

phúc chân thật Bao gồm:

—_ Trí tuệ nhìn nhận bản chất của cuộc sống

Chỉ khi có được hiểu biết đúng đắn về bản chất khổ đau của cuộc sống cũng như những nguyên nhân dẫn đến khổ đau thì bạn mới có thể bước tiếp và đi đúng hướng trên con đường tu tập Bởi vậy, trí tuệ hiểu biết đúng đăn cũng

được đề cập tới như là “chính kiến”, yếu tô đầu tiên của Bát chính đạo

— Bat chinh dao

Bát chính đạo là những chỉ dẫn của đức Phật về cách thực hành tu tập nhằm giả

thoát khỏi mọi bám chấp và vọng tưởng mê lầm, giúp hiễn lộ trí tuệ hiểu biết đúng đăn (cách thức để cso tri tuệ nhìn nhận bản chất đúng đắn)

Thứ nhất là chính kiến: là yếu tổ tiên quyết bởi chỉ có chính kiến mới đem lại suy nghĩ và hành động đúng đắn Tức là hiểu biết chân chính, nhận thức một cách chân chính, đúng đắn.(chính kiến)

Thứ hai là chính tư duy: tức là suy nghĩ đúng dan dựa trên cơ sở của chính

kiến, từ nhận thức ban đầu là chính kiến chúng ta phải tư duy đúng đăn.(Tư duy theo chính kiến)

Thứ ba là chính ngữ là: lời nói chân chính Từ tư duy đến ngôn ngữ, tư duy

chân chính mới có thể nói chân chính, lợi ích; không nói những lời ác, lời ton

hại (nói ra những tư duy)

Thứ tư là chính nghiệp là: hành thiện, xa lìa ác hạnh Chính nghiệp chỉ được tạo nên bởi hoạt động của bản thân Đề có Chính nghiệp, bạn không được làm

tốn hại hay đoạt mạng sống của chúng sinh, dù là bằng bất kỳ cách thức nảo, không được chiếm đoạt, trộm cắp bất cứ thứ gì không phải của mình, không

được tà dâm tức là hành vi dâm dục bất chính, làm tốn hại tới người khác Có thể thấy răng, hai yếu tố đầu tiên (Chính kiến, Chính tư duy) là sự tu tập, rèn luyện đối với ý chí Chính ngữ thuộc về khâu và Chính nghiệp thuộc về

thân

Thứ năm là chính mạng: Tức là nuôi sống mạng sống của mình bằng cách chân chính, không bằng những nghè nghiệp tà ác

Trang 8

Thứ bảy là chính niệm: Nghĩa là suy nghĩ, hãy nhớ nghĩ những điều đúng dan (chú tâm và nhận biết rõ ràng những gì đang diễn ra trong giây phút hiện tại Chính niệm giúp đây lùi những vọng tưởng nhị nguyên, mọi so sánh đối đãi để

nhìn nhận sâu sa bên trong của sự vật hiện tượng thay vì bị cuốn theo vọng

tưởng.)

Cuối cùng là chính định: phương pháp thiên định chân chính Thiền định được hiểu là sự chú tâm, tịnh tâm vào một van đề hay đối tượng nhất định Khi tâm

an định, vững vàng, phiền não tạm thời lang xuống, tâm trở nên sáng rõ, trí tuệ

dân được trình bày.( là một phương pháp dùng để kìm hảm cơn giận giữ )

Như vậy, có thể thấy răng Bát chính đạo không phải một lý thuyết xa vời mà

đó là bản đồ tu tập kim chỉ nam cho sự thực hành trong cuộc sống của bất cứ

cá nhân nào muốn hoản thiện bản thân, thoát khỏi sự chi phối của khổ đau

hướng tới giải thoát, giác ngộ Khởi đầu mà cũng —>] không phải khởi đầu |4—Kết thúc mà cũng không phải kết thúc ö sự hành trì chon chanh

— Ba phẩm chất trí tuệ: lắng nghe, suy ngẫm và thực hành thiên định

Trang 9

Sau khi đã hiểu được ý nghĩa giáo pháp, chúng ta cần thực hành thiền định, để thực chứng giáo pháp Khi cả ba bước lăng nghe, suy ngẫm và thiển định được thực hiện một cách chính xác và đúng pháp, sự thực hành của chúng ta sẽ tự nhiên trở nên đầy đủ và mang lại lợi ích cho bản thân và cả chúng sinh

Nói ngăn gọn, Tứ diệu để dạy răng ai cũng muốn hạnh phúc, không ai muốn khổ đau Khô đau mà chúng ta đều muốn tránh, vốn là kết quả của chuỗi nhân quả có từ trước khi chúng ta ra đời Nếu muốn hoản thành nguyện vọng thoát khổ, cần phải hiểu rõ nhân duyên của khổ, nghĩa là vì sao mà có khổ, khổ phát sinh trong trường hợp

nào, rồi dựa vào đó mà nỗ lực diệt trừ cái khổ

Ngoài ra, nhân duyên của hạnh phúc cũng rất quan trọng, chúng ta cân hiểu rõ để có thể chủ động mang hạnh phúc vẻ Đó chính là tinh tủy của Tứ diệu đề

NHUNG DAC DIEM CƠ BẢN VÉ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Đặc điểm thứ nhất của Phật giáo là “In như sự thật”

Lý thuyết, phương pháp cùng kết quả đều hợp lý, đều như thật Phật giáo không chen chủ quan của mình vào trước hay trong khi suy nghiệm sự thật, và chân lý của

đạo Phật là lời kết luận sau sự suy nghiệm chung thực ay Dao Phat chi thay va chi noi những sự thật mà sự vật có, không thêm không bot Dao Phật, nhân đó, cấm đoán

những tín ngưỡng và những hành động không phát sinh từ sự hiểu biết như thật, luôn theo, đạo Phật không công nhận những kết quả của tín ngưỡng mê mờ, hành động manh động là hop ly

Đặc điêm “tôn trọng sự sông”

Không sát sanh, ăn chay, là những điều tượng trưng cụ thể cho đặc điểm ấy Đạo Phật xem sự sống trên tất cả Hết thảy cái gì gọi là có giá trị là phải bảo vệ sự sống ấy Giết sự sống để nuôi sự sống là mê muội và vì tham sống nên hại sự sống cũng là vô minh Cho nên tôn trọng sự sống không những băng cách giúp nhau để sống còn, mà còn có khi phải hy sinh sự sống để bảo vệ sự sống, nghĩa là có khi tiêu cực như ăn chay để cứu muôn loài, có khi tích cực như “thay khổ cho chúng sanh” để cứu vạn

loài Đạo Phật đặc biệt chú trọng và nêu cao chủ nghĩa lợi tha, nhưng chữ lợi ay la phải hướng về mục đích tôn trọng sự song

Dac diém chỉ thừa nhận sự “twong quan sinh ton”

Đạo Phật dạy cho người ta thấy ở đời phải tự lập chứ không thể biệt lập Phật tử

Trang 10

đặc dĩ Nếu biến sự bất đắc dĩ ấy thành sự tuyệt đối cần thiết trong mọi trường hợp, thì chiến đấu sẽ trở thành chiến tranh

Đặc điêm: xác nhận “người là trang tâm điêm của xã hội loài người”

Đạo Phật không nói duy tâm, không nói duy vật, mà tất cả đều do người phát sinh

và đều phát sinh vì người Kết luận này thực tế ở đâu cũng rõ rệt cả Trên thế giới loài người này không có gì tự nhiên sinh ra hay từ hư không rơi xuống, mà đều do năng

lực hoạt động của con người tạo thành Năng lực hoạt động của con người tạo tác chi

phối tất cả Tất cả khổ hay vui, tiễn hóa hay thái hóa, đều là do con người dã man hay văn minh Người là chúa tế của xã hội loài người, xã hội loài người không thể có chúa trời thứ hai

Đặc diém: chi trong “doi trị tâm bịnh con người trước hết”

Lý do rất rễ hiểu Con người là trung tâm điểm của xã hội loài người, xã hội ấy tiền

hóa hay thoái hóa là hoàn toàn do hoạt động con người chi phối; mà hoạt động con người lại do tâm trí con người chủ đạo, vậy xã hội là phản ánh trung thành của tâm trí con người Cho nên muốn cải tạo xã hội, căn bản là phải cải tạo con người, cải tạo tâm bịnh con người Tâm bịnh con người nếu còn độc tài, tham lam, thì xã hội loài người là địa ngục; tâm bịnh con người được đối trị rồi thì hoạt động con người rất sáng suốt mà xã hội con người, kết quả của hoạt động ay, cũng rất cực lạc

Đặc điểm thứ sáu, mục đích đạo Phật là “đào luyện con người thành bì, trí, dũng”

Bi là tôn trọngquyên sống của người khác Trí là hành động sáng suốt lợi lạc Dũng là quyết tâm quả cảm hành động Dũng không có bi và trí thì sẽ thành tàn ác và manh động Trí không có bị và dũng thì sẽ thành gian xảovà mộng tưởng B1 không có trí và

dũng thì sẽ thành tình cảm và nhút nhát Bi là tư cách tiễn hóa, trí là trí thức tiễn hóa,

dũng là năng lực tiến hóa Con người như thế là con người mới, căn bản của xã hộimới

Đặc điêm “kiên thiết một xã hội mới” mà căn bản là con người mới

Cho nên tranh đấu cho xã hội mới ấy, trở lại vẫn đẻ, phải là chiến thăng chính minh

trước hết Con người tự chiến thắng con người, nghĩa là cái “nhân cũ” (bóc lột, đản áp,

độc tài, xâm lược) không còn nữa, thì kết quả được cái “quả mới” là một xã hội mới

Trong xã hội ấy, quyền sống tuyệt đối bình đăng như sự sống: bình đăng trong nhiệm vụ, bình đăng trong hưởng thụ

Trang 11

Đào luyện một con người mới, kiến thiết một xã hội mới rồi, không phải mục đích của đạo Phật cứu cánh ở đó Cao xa, đạo Phật còn hướng dẫn con người tiến dần lên chop đỉnh của sự tiễn hóa là địa vị vô thượng giác, địa vị vơ minh tồn diệt, trí tuệ toàn giác, địa vị Phật Đà

Đặc điểm : đạo Phật dạy phải “tự lực giải thoát”

Đây là một tinh thần tuyệt đối cần thiết Đức Phật chỉ là một đạo sư dẫn đạo con

đường sáng cho chúng ta Còn chúng ta phải tự thắp đuốc trí tuệ của mình mà soi đường phải tự động cặp chân năng lực của mình mà đi Con người mới phải là tự rèn

luyện; xã hội mới là phải tự kiến thiết; vô thượng giác là phải tự tu, tự chứng Tự lực

giải thoát là con đường duy nhất của mười phương các Đức Phật, Bỏ tát An lạc không

phải cầu xin, trí giác không do cầu hồ Một điều nữa, nước trong bản chất là nước đục,

hoa sen không mọc trên cát vàng, cho nên người đạo Phật phải tự lực giải thoát ngay trong cảnh giới đau khổ mê muội Lánh ngoài thế gian đau khổ để tìm giác ngộ thì kinh dạy, đó là đi tìm sừng con thỏ Phật tử không nên đứng vào hàng ngũ thôngminh mà phải hướng về lớp người ngu dốt dìu dắt họ Hoa Đàm muôn thuở người ta chỉ tìm thấy trong ao bùn, tuệ giác vô thượng chỉ có bởi chúng sanh

Đặc điểm thứ mười của đạo Phật là “hiện chứng thể nghiệm”

Đức Phật chỉ hướng dẫn chúng ta, chứ chân lý không phải là thứ đem quay phim cho người thấy được Đức Phật là đạo sư, nhưng trí giác không phải là thứ ai dạy khôn

cho ai Cho nên đối với chân lý tối cao, ta phải tự lực thể nghiệm Sự tự lực thể

nghiệm ấy, không những áp dụng với tỉnh thần tự lực giải thoát mà thôi, mà còn đặc biệt chú ý đến sự hiện chứng

Thế nảo gọi là sự hiện chứng? Ví dụ con đường đi đến Mai thôn có mười đoạn

Người đi không ham, không thể ham nhảy vọt đến Mai thôn mà không qua mười đoạn

đường, mà phải đi từng bước, bước từng đoạn, được một đoạn là đến Mai thôn một

đoạn Con đường vô thượng giáccũng vậy nương theo lời Phật chỉ dẫn, ta phải bước từng bước, hiện chứng đến đâu thể nghiệm chân lý đến đó, cho đến khi toàn giác Đức Phật tạo cho ta cái thang, nhưng không kéo giàn hoa xuống hay đây thăng ta lên được Ta phải tự lực mà trèo từng nắc thang lên giàn hoa chân lý Trèo được nắc nào là tự

thể nghiệm chân lý nắc ay Đối với chân lý chưa hiện chứng, chúng ta chỉ nói học,

không nói biết

Phật giáo Việt Nam chú trọng đến giác ngộ bằng con đường cứu nhân độ thế Phật giáo Việt Nam mang trong mình tinh thần yêu nước, thương dân sâu sắc Với tinh thần này, nhiều nhà sư Việt Nam đã đến với cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân

tộc trong suốt chiều dài lịch sử và tạo nên một trong những đặc trưng cơ bản nhất của

Trang 12

Hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân tộc, góp phan tạo nên những nét đẹp trong nền văn hóa đa dạng, phong phú về bản sắc của dân tộc

Do tất cả đặc điểm trên đây, chúng ta thấy đạo Phật không chỉ là một tôn giáo

“Đạo Phật là tất cả”, đó là một đặc điểm vừa cuối cùng vừa trước hết của đạo Phật Cho nên Phật tử không thực hành đạo Phật bằng cách để hoạt động của mình một phần chính vào sự lễ bái, cầu nguyện Phật tử thực hànhđạo Phật là áp dụng vào đời song, ap dung vao tất cả mọi hoạt động Căn bản của đạo Phật là như that, tinh thần

đạo ấy là bị, trí, dũng Sống trong căn bản và tỉnh thần ấy, Phật tử tự nhiên không thê

khôngphủ nhận sự tàn sát, sự manh động và sự nô lệ Cho nên họ phải tự lực hành

động để thượng thượng thăng tiến Và hành động ấy không có lãnh vực trong không gian, không có giới hạn trên thời gian, không có phạm vi trong tô chức, không có khu phân trong trường hợp Ở đâu và lúc nào, với ai và cảnh nào, Phật tử cũng áp dụng căn

Ngày đăng: 26/11/2021, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w