1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo tới du lịch

47 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH - TIỂU LUẬN Học phần: Các tôn giáo giới Tên tiểu luận: Giá trị Phật giáo phát triển du lịch Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Vũ Thị Hồng Minh Mã sinh viên: A29545 Lớp: Các tôn giáo giới Nhóm: HÀ NỘI, tháng năm 2018 MỤC LỤC PHẦN 1: CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO .3 1.1 : Tổng quan Phật giáo 1.1.1 : Lịch sử hình thành 1.1.2 : Nội dung .7 1.2 Giá trị 11 1.2.1 Triết lý 11 1.2.2 Kiến trúc, nghệ thuật 21 1.2.3 Tâm Linh 25 PHẦN PHẬT GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 26 2.1 Thị trường khách .26 2.2 Sản phẩm du lịch 30 2.2.1: Tài nguyên du lịch 30 2.2.2: Các hoạt động du lịch 40 2.3: Dịch vụ du lịch 42 2.3.1: Các dạng dịch vụ 42 2.3.2 Trình độ thái độ người phục vụ 43 PHẦN KẾT LUẬN 46 PHẦN 1: CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 : Tổng quan Phật giáo 1.1.1 : Lịch sử hình thành Thời gian nơi bắt ng̀n Đạo Phật ra đời Ấn Độ vào kỷ VI đến kỷ V trước công nguyên Điều kiện lịch sử - xã hội hưng khởi Đạo Phật Thời đại mà Đạo Phật đời thời kỳ phát triển rầm rộ phong trào triết học tơn giáo Ấn Độ tồn giới Ở Ba Tư, Zoroastre sáng lập Đạo Zoroastre, Trung Quốc xuất cục diện trăm nhà tranh tiếng thời Xuân Thu, Hy Lạp phái ngụy biện triển khai hoạt động với quy mô lớn Những hoạt động phát triển song song, tìm liên hệ nhiều chúng Vào khoảng 2000 năm TCN, người Aryan từ Trung vượt qua dãy núi Hindu Cuso cao nguyên Pamia tràn vào vùng Pungiap (Ngũ Hà), thượng lưu sông Ấn Khoảng 1000 đến 600 năm TCN, người Aryan lại từ sông Ấn di chuyển hướng đông sông Hằng, sông Chomuna Lưu vực sông Hằng từ trở thành trung tâm trị, kinh tế hoạt động xã hội Ấn Độ Lúc sức sản xuất vùng Tây Bắc Ấn Độ Trung Ấn Độ tương đối phổ biến đồ sắt, nông nghiệp chiếm địa vị chủ đạo, thủ công tách từ nông nghiệp, phân công lao động ngày cao Thời kỳ dầu, Kinh Phật có nêu có thợ gốm, thợ vàng, thợ thủ cơng luyện kim loại, v.v… họ tổ chức 10 hàng hội thành Vương Xá Ngoài ra, thương nghiệp lúc đó, nhà bn có đội bn vận chuyển đường đường thủy tương đối quy mô Truyền thuyết nói đường phố lớn mà Phật Đà trầm tư suy nghĩ có 500 xa lớn qua Q trình lưu thơng hàng hóa sử dụng phổ biến tiền kim loại, đến giá chuột dùng tiền tệ đê tính tốn Những loại tiền thương nhân phát hành có ghi dấu hiệu Hoạt động thương mại Đông Bắc Ấn Độ vượt Mianma, Tây Bắc vượt nước Ba Tư, A rập Theo đà phát triển kinh tế hàng hóa, hàng loạt thành phó, thị trấn bắt đầu mọc lên; nhà nước theo chế độ nô lệ thống thành lập, lấy thành phố, thị trấn làm trung tâm Căn cú theo ghi chép kinh điển Đạo Phật Đạo Giaina, vào kỷ VI TCN, từ lưu vực Cabun đến bờ sông Cotaoali tồn 16 quốc gia, có bốn nước có trị, văn hóa tương đối phát triển Magadha, Câu Tát La, A Bàn Đề Bạt Kỳ Trong số có quốc gia theo thể quân chủ, có quốc gia ách thống trị đầu q tộc với hình thức cộng hòa, ngồi có số vùng rơi rớt tổ chức lạc tộc, quan trọng có Ma La Lê Xa Tì… Chế đọ đẳng cấp xã hội Ấn Độ trước Đạo Phật đời chế độ dòng họ xác lập lúc đó, đẳng cấp gọi “varna” có bốn loại: (1) Bà la môn tức tế tư, người đạo đời sống tinh thần, có đặc quyền xã hội trị, tơn “Thần nhân gian” (2) Sát đế lợi (Sattria) tức võ sĩ, quý tộc, người chấp hành quyền lực tục, coi người bảo hộ nhân dân (3) Phê xá (Vaisia) bao gồm nông dân, thợ thủ công thương nhân, người sản xuất lưu thông xã hội, phải gánh vác nghĩa vụ nộp thuế (4) Thủ đà (Sudra), tức nô lệ, tộc người Aryan, người phục vụ cho ba đẳng cấp Varna phương diện địa vị xã hội, quyền lợi, nghĩa vụ phương thức sống có quy phậm khác Trong thời kỳ Đạo Phật hưng khởi, với phát triển kinh tế - xã hội, xuất nhà nước nô lệ, chế độ đẳng cấp có biến đổi tương ứng Bà la mơn khơng tập đồn q tộc tế tư giữ chức nghiệp cúng bái tế lễ đơn thuần, phận số họ không dựa vào gọi “bố thí” mà dựa vào bóc lột nơ lệ để trì sống Sát đế lợi kẻ thống trị nhà nước chuyên chế hưng thịnh lúc đó, số họ tuyển chọn La Đô (Vua) Trong việc xây d quản l ý nhà nước, Sát đế lợi cố gắng tăng cường quyền lợi mở rộng đối tượng bóc lột, đó, phương diện kinh tế trị mâu thuẫn với Bà la môn Họ không thừa nhận thống trị tối cao Bà la môn nữa, Bà la môn Sát đế lợi thuộc giai cập thống trị chủ nơ, lợi ích họ có mặt trí, đặc biệt đấu tranh với quảng đại quần chúng bị bóc lột, Sát đế lợi không xây dựng liên minh trị - tinh thần với Bà la mơn Phệ xá đẳng cấp bị phân hóa vơ lợi hại lúc đó, có phận nhỏ trở thành Xá địa (Phú thương) Già càp bạc đế (nơng dân tự do) giàu có, vương lên hàng ngũ giai cấp thống trị Phật điển thời kỳ đầu thường nói tới thương nhân giàu có thành phố - Xá địa Họ năm giữ hàng hội, quản lý mậu dịch cơng nghiệp, có tài sản cực lỳ lớn, quốc vương Sát đế lợi tơn kính Phật điển đề cập tới tình hình giàu có Già cáp bạc đế tiếng chu cấp lương thực cho quân đội nhà vua; ngồi ra, ơng với vài thí chủ tổ chức 1250 kẻ chăn nuôi phục vụ cho Phật tăng đoàn Nhưng đại đa số người đẳng cấp nông nô, tá điền thợ thủ cơng nghèo khó thành thị Sudra giai cấp bị bóc lột áp bức, bị tước đoạt quyền lợi đời sống xã hội tơn giáo, chủ nơ lệ tùy ý áp bóc lột nà dịch họ Ngồi ra, ngồi đẳng cấp tồn tiện dân, đại phận họ nhng thổ dân bị người Aryan chinh phục, chủ yếu lấy việc săn bắt mng thú để sống, văn hóa tương đối lạc hậu Đạo Phật đời điều kiện lịch sử xã hội vậy, phản ánh q trình tiến hóa xã hội lúc Cuộc đời Thích Ca Mâu Ni Người sáng lập Đạo Phật tương truyền Siddhartha Gautama Đối với đời lịch sử ông vấn đề mà giới học thuật khơng ngớt tranh luận Có nhiều ý kiến cho ông nhân vật hư cấu, có ý kiến khác lại cho ơng nhân vật có thật lịch sử Thích Ca Mâu Ni vốn tên Siddhartha (Người thành tựu), mẹ họ Gautama (Cù Đàm) tộc người Thích Ca Thích Ca Mâu Ni tên gọi sau thành đạo, có nghĩa “ơng thánh tộc Thích Ca” Thích Ca Mâu Ni thường gọi tắt Phật, có nghĩa “Người giác ngộ”, “Người giác ngộ chân lý” Phật sinh Kapilavastu cổ Ấn Độ, Didoraka gần biên giới phía nam Nê pan, giáp Ấn Độ Tương truyền người cháu đời sau tộc Cantrouy, thuộc đẳng cấp Sát đế lợi (quý tộc), cha tên Suddedana (Tịnh Phạn Vương) vua xứ Kapilavastu Mẹ tên Ma Da ( huyễn hóa), gái trưởng vua Thiện Giác thành Thiên Tí cách sơng nhìn sang Kapilavastu Đối với năm tháng sinh Phật, quốc gia theo Đạo Phật Đông Nam Á tính cho Phật sinh năm 624 TCN năm 544 TCN Căn theo tuyền thuyết Đạo Phật, Phật sinh sau bảy ngày mẹ mất, người dì ruột Mahaprajapati ni dưỡng trưởng thành, lúc nhỏ chịu giáo dục Bà môn, sống sống cung đình vơ xa xỉ, 16 tuổi kết hôn với Da Xá Đà La, sinh người trai đặt tên Ruhala Năm 29 tuổi Phật xuất gia tu hành Về nguyên nhân xuất gia Phật, nói chung cho người cảm thấy thống khổ sinh, lão, bệnh, tử trần thế, mong tìm giải tinh thần Nhưng có tư liệu nói rõ, xuất gia người có liên quan tới hồn cảnh mà đất nước gặp phải Lúc đó, tộc người Thích Ca chịu uy hiếp nước Câu Tát La, sớm chiều có khả bị hủy diệt, Phật ý thức nguy này, bỏ Sau Phật xuất gia tới nước Magadha trung tâm trị văn hóa lúc đó, theo người thuộc lớp phái Số luận (SamKhya) Alola Gialamo Uấtđàgia Lamatư tu tập thiền định, tu hành qn Alola, khơng thể thỏa mãn yêu cầu tinh thần Phật, Người lại tới khu rừng rậm Cabo bên cạnh sông Ni liên hiền để theo đuổi việc tu luyện khổ hành, quãng chừng năm Thế nhưng, khổ tu nhiều năm giải khao khát mặt tinh thần Người Sau Phật lại tới gốc Bồ Đề tiếng Buddhagaya ngồi xếp suy nghĩ “chân đế” nhân sinh Theo truyền thuyết kể lại cuối đắc đạo, lúc Người 35 tuổi Sauk hi Thích Ca Mâu Ni đắc đạo bắt đầu sống thuyết giáo dài tới 45 năm, phạm vi truyền đạo chủ yếu nơi thuộc lưu vực sông Hằng Ấn Độ, đông tới Cachagiara, năm tới phía nam lưu vực dãy núi Sadopura Buddhagaya khu vực phía nam sơng Chomuna, tây bắc tới Khamaxadamu nước Câu Lô, bắc tới chân núi Hymalaya Năm cuối đời, Phật an cư gần thành Vương Xá, ăn nhầm phải thức ăn độc, chết thành Cusinara 1.1.2 : Nội dung Sự phân chia Đạo Phật Sau đức Phật qua đời, dự bất đồng việc giải thích lời dạy Phật đến đến bất đồng việc tu tập, đệ tử người có khuynh hướng tách thành phái Vào thời điểm khái niệm Đại thừa Tiểu thừa chưa rõ rang, gọi Đại chúng (Mahasaghika) Thượng tọa (Theravada) Đại chúng hầu hết vị xuất gia trẻ có nhìn cấp tiến chủ trương không cố chấp theo kinh điền, khoan dung đại lượng không cố chấp thực giáo luật thu nạp tất quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người, thờ nhiều Phật, tu qua bậc La Hán, Bồ Tát đến Phật Thượng tọa vị trưởng thượng tuổi tác cao chùa lâu theo khuynh hướng truyền thống, bảo thủ chủ trương bám sát kinh điền, giữ nghiêm giáo luật; Phật tử phải tự giác ngộ cho thân mình, thờ Phật Thích Ca tu đến bậc La Hán Phái Đại chúng tự soạn kinh sách riêng, tự xưng Đại thừa (Mahayana), nghĩa “cỗ xe lớn” (chở nhiều người) gọi phái Thượng tọa Tiểu thừa (Hinayana), nghĩa “cỗ xe nhỏ” (chở người) So sánh phái Đại thừa Tiểu thừa Điểm chung: Điểm giống dễ nhận thấy hai hệ phái lớn Phật giáo bắt nguồn từ đức Phật, tơn kính đức Phật Thích Ca Giáo pháp PG Đại thừa PG Tiểu thừa gồm có: Tứ diệu đế (1), Thập nhị nhân duyên (2) (Mười hai nhân duyên), Bát chánh đạo (3), Nhân (4), Nghiệp (5) Tuy nhiên nhiều vấn đề khác, hai phái có khác biệt lớn Điểm khác biệt Về nôi dung, quan điểm , giáo lý - PG Đại thừa xem đức Phật vị Thần vạn năng, uy lực tuyệt đối Thọ mệnh đức Phật vô cùng, sắc thân Ngài vơ biên, Ngài nói viên mãn khơng có khuyết điểm, chân lý Ngồi đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tam (Quá khứ, tại, vị lai) có vơ số Phật vị Phật khác, lời đức Cồ Đàm "Ta Phật thành, chúng sinh Phật thành" Trong chùa theo hệ phái PG Đại thừa thờ nhiều hình tượng, Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Phật Dược Sư Lưu Ly, Bồ Tát Quán Thế Âm, Bồ Tát Di Lặc, Tổ Bồ Đề Đạt Ma - PG Tiểu thừa coi đức Phật nhân vật lịch sử, Con người Thày dạy, vị Giáo chủ vị Thần vạn năng, giáo lý Ngài đường đến Giác ngộ, Ngài khẳng định chúng sinh bình đẳng việc chứng ngộ chân lý, điều không phụ thuộc vào thành phần xuất thân, mà vào hành vi đạo đức hiểu biết chân tướng vạn pháp Trong chùa PG Tiểu thừa, ta thấy thờ chủ yếu hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni, - PG Đại Thừa cho Niết bàn (S: Nirvana) Thế gian không khác biệt Muốn đạt Niết bàn tiêu trừ Vô minh, nhận thức thực tướng tượng vật Cảnh giới Niết bàn không tồn độc lập với Thế gian - PG Tiểu Thừa cho Niết bàn cảnh giới đạt sau thoát khỏi luân hồi sinh tử Cảnh giới hoàn toàn khác biệt với cảnh giới Trần - PG Đại thừa không trọng đến đời sống xuất gia, cư sĩ gia đạt đến Niết bàn với tế độ chư Phật chư Bồ tát Niết bàn khơng giải khỏi Ln hồi (S&P: Samsara), mà Hành giả giác ngộ Chân tâm an trú PG Đại Thừa xem trọng nhập thế, liên hệ mật thiết với đời sống tục, có thực tính chất phổ độ chúng sinh, giúp chúng sinh vượt qua bể khổ (Bồ Tát hạnh)* - PG Tiểu Thừa trọng xuất gia, xa lánh gian, PG Tiểu thừa quan niệm phải sống đời kẻ tu hành Đối với Tiểu thừa sống gia khơng thể đem đến giải thốt, hình ảnh tiêu biểu Tiểu thừa đắc A La Hán (S: Arhat), người phải dựa vào thân để giải Khơng có thần thánh làm việc thay ta Một số điểm khác biệt khác Số tông phái Đại thừa tông phái Tiểu thừa tông phái (Pháp tướng tông, tam luận (Câu-xá tông, Thành thật tông, tông, Thiên thai tông, Hoa Luật tông) nghiêm tông, Chân ngôn tông, Thiền tông, Tịnh độ Đối tượng thờ tụng Giới tăng lữ tông) Thích Ca 500 vị La Chỉ thờ Thích Ca Hán Có sư nữ làm trụ trì Nhà sư phải ăn chay trường Khơng có sư nữ - Được ăn thịt trừ thịt rắn, rùa, hổ, báo, chó sói… - Phải khất thực (chỉ nhận đồ ăn không nhận tiền) - Ngày ăn bữa trước 12h trưa - Con trai từ 13-14 tuổi cạo đầu tu 10 Khu vực chùa Ngồi hay chùa Thiên Trù Chùa nằm khơng xa bến Trò, nơi khách hành hương ngược suối Yến từ bến Đục vào xuống đò mà lên Tam quan chùa cất ba khoảng sân rộng lát gạch, có tháp chng ba tầng mái dựng sân thứ ba Chùa Chính, tức chùa Trong động đá thiên nhiên với 120 bậc lát đá, vách trước cửa động có năm chữ Hán “Nam thiên đệ động” Hội chùa Hương kéo dài từ 6/1 đến tháng âm lịch, mùa xuân, mùa trăm hoa đua nở, cỏ xanh tươi, khí trời mát mẻ Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Ảnh 2.7: Trúc Lâm Yên Tử (nguồn: https://tinybook.net/nhung-diem-du-lich-tamlinh-hap-dan-nhat-o-viet-nam) Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử nằm thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Năm 1293, vua Trần Nhân Tông cho tôn tạo, xây dựng chùa Lân thành nơi khang trang lộng lẫy, chùa Lân trở thành Viện Kỳ Lân, nơi giảng đạo, độ tăng Chùa Lân nằm đồi có hình dáng lân nằm phủ phục Hiện thời ngõ chùa Lân lưu dấu tích xưa, ngõ dài, rộng, hai bên có nhiều tháp mộ 33 nhà sư Các cơng trình chùa gồm Chính điện, Nhà thờ Tổ, Lầu trống, Lầu chng, Nhà tăng, La Hán đường… Bài trí chùa đơn giản, dùng chữ quốc ngữ hoành phi, câu đối Thế giới Haeinsa, Hàn Quốc Ảnh 2.8: chùa Haeinsa, Hàn Quốc (nguồn http://btgcp.gov.vn) Ngôi chùa Haeinsa (Hải Ấn tự) nằm núi Kaya chùa Phật giáo quan trọng Hàn Quốc Chùa xây dựng lần năm 802 tái thiết lại năm 1818 sau vụ hỏa hoạn thiêu rụi tồn ngơi chùa xảy năm 1817 Kho báu ngàn đời ngơi chùa gỗ Tripitaka Koreana (Tam Tạng) – sưu tập đầy đủ kinh, giáo pháp thỏa ước Phật giáo tồn ngày khắc 80.000 gỗ từ năm 1237 đến 1247, UNESCO thức cơng nhận Di sản Thế giới năm 1995 Wat Arun, Thái Lan 34 Ảnh 2.9: Wat Arun, Thái Lan (nguồn: http://btgcp.gov.vn) Wat Arun hay gọi Chùa Bình Minh nằm bên bờ Thonburi dòng sơng Chao Phraya, tỉnh Nakhon Sawan, Thái Lan chùa Phật giáo đẹp nhất, cổ kính nhất, thu hút nhiều khách du lịch thủ Bangkok, có mơ kiến trúc “Núi vũ trụ Meru” (Mount Meru) người Ấn Độ Trong chùa có tháp Phra Prang cao 79m khảm sành sứ Trung Hoa mái nhà bệ Mặc dù chùa Bình Minh cảnh chùa ưa thích lại lúc mặt trời lặn Pha That Luang, Lào 35 Ảnh 2.10: Pha That Luang, Lào (nguồn: http://btgcp.gov.vn) Chùa Pha That Luang theo tiếng thổ ngữ có nghĩa Tháp vĩ đại hay Tháp xá lợi linh thiêng khu di tích quan trọng Viêng Chăn, Lào Được xây dựng năm 1566 triều đại vua Setthathirat (1534 – 1572) theo hình nậm rượu dát vàng, bên phế tích ngơi đền Khmer trước đó, ngơi chùa có dáng hình khối tháp uy nghi, khổng lồ đại diện cho giác ngộ Phật giáo, nơi cao đại diện cho giới hư vô, nơi thấp đại diện cho giới vật chất Pha That Luang bị phá hủy xâm lược người Thái năm 1828, người Pháo xây dựng lại năm 1931 Boudhanath, Nepal 36 Ảnh 2.11: Boudhanath, Nepal (nguồn: http://btgcp.gov.vn) Tọa lạc vùng ngoại ô thủ Kathmandu, Nepal, Boudhanath tòa bảo tháp lớn giới Nơi xem trung tâm Phật giáo Tây Tạng Nepal, đồng thời nơi nhiều người tị nạn từ Tây Tạng định cư nhiều thập kỷ điểm thu hút khách du lịch toàn giới Tòa tháp màu trắng bật với chiều cao 36m, chung quanh tòa tháp vành đai với 108 hình ảnh Phật A Di Đà tiếng mặt tòa tháp có chạm khắc đơi mắt Đức Phật nhìn xa bốn phương tám hướng Các ngày lễ quan trọng Phật giáo - Tết Nguyên đán/ Rằm tháng giêng - Ngày 08/02: Đức Phật Thích Ca xuất gia - Ngày 15/02: Đức Phật Thích Ca Nhập niết bàn - Ngày 19/02: Khánh đản Đức Quan Thế Âm Bồ Tát - Ngày 21/02: Khánh đản Đức Phổ Hiền Bồ Tát 37 -Ngày 16/03: Khánh đản Đức Chuẩn Đề Bồ Tát - Ngày 04/04: Khánh đản Đức Văn Thù Bồ Tát - Ngày 15/01: Đức Phật Thích Ca đản sinh -Ngày 13/07: Khánh đản Đức Đại Thế Chí Bồ Tát - Ngày 15/07: Lễ Vu lan - Ngày 30/07: Khánh đản Đức Địa Tạng Bồ Tát - Ngày 30/09: Khánh đản Đức Phật Dược sư - Ngày 17/11: Khánh đản Đức Phật A Di Đà - Ngày 08/12: Đức Phật Thích Ca thành đạo Về ý thức tâm linh: Lumbini, Bodh Gaya, Sarnath Kushinagar bốn thánh tích linh thiêng mà khách hành hương đất Phật ao ước chiêm bái lần đời Lumbini, Nepal - nơi Đức Phật đời Nằm chân núi dãy Himalaya, Lumbini vùng đất tiếng, nơi hành hương linh thiêng đạo Phật Lumbini cách thành phố Kapilavastu, Ấn Độ 25 km hướng Đơng Đây nơi hồng hậu Mayadevi hạ sinh Đức Phật Thích Ca, người sau khai sinh Phật giáo, đem lòng từ bi đến với mn lồi khắp cõi Tương truyền sinh ra, Đức Phật đứng vững hai chân, mặt hướng phía Bắc bảy bước, bước Đức Phật nâng tòa sen bên Lumbini nơi Đức Phật sống đến năm ngài 29 tuổi 38 Ảnh 2.12: Thánh tích Lumbini sáng rực, nơi Phật Thích Ca hạ sinh (nguồn: https://dulich.vnexpress.net) Bodh Gaya, Ấn Độ - nơi Đức Phật thành đạo Chính Bodh Gaya nơi Đức Phật thiền định 49 ngày gốc bồ đề giác ngộ giáo lý nhà Phật Đây thành phố quận Gaya Bihar, Ấn Độ Bạn đến khấn vái đền Mahabodhi Bodh Gaya Đức Phật Thích Ca đạt bồ đề ngơi đền Cây bồ đề hậu duệ linh thiêng sau 49 ngày thiền định Đức Phật để đắc đạo 39 Ảnh 2.13: Đền Mahabodhi, nơi linh thiêng thánh địa Phật giáo (nguồn: https://dulich.vnexpress.net) 3.Sarnath, Ấn Độ - nơi Đức Phật giảng pháp Còn biết đến với tên vườn Lộc Uyển, Sarnath xem thánh địa Phật giáo Để đến Sarnath, bạn khởi hành từ Bodh Gaya đến Varanasi, thành phố thánh Hindu giáo nằm bên bờ sông Hằng bang Uttar Pradesh, Ấn Độ Theo ghi chép, sau đắc đạo bồ đề, Phật Thích Ca thuyết giảng quy luật tự nhiên vạn vật cho năm vị tu sĩ khổ hạnh lần thuyết pháp vườn Sarnath Ở đây, Đức Phật giác ngộ họ Phật giáo bắt đầu truyền bá rộng rãi Đây trung tâm lớn hoạt động Phật giáo suốt 1.500 năm sau ngày Phật nhập diệt nơi Đức Phật trải qua mùa an cư kiết hạ Kushinagar, Ấn Độ - nơi Đức Phật nhập niết bàn 2.2.2: Các hoạt động du lịch Du lịch vãn cảnh-sinh thái: thu hút khách du lịch vẻ đẹp, nét hoang sơ cổ kính đền chùa, đình, miếu khơng gian thống mát xung quanh chùa 40 Du lịch văn hóa tìm nguồn cội: Nếu du lịch tâm linh nước giới gắn liền với du lịch tơn giáo Việt Nam, du lịch tâm linh hướng cội nguồn, lịch sử thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên vốn có từ lâu đời, đặc biệt năm gần đây, chùa chiền, đền, miếu tâm điểm thu hút khách hành hương du khách nước ngồi Mặc dù chưa có khái niệm du lịch tâm linh nhiều người Việt Nam, việc lễ chùa thói quen để thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, với mong muốn điều tốt đẹp cho gia đình Du lịch nghiên cứu: thường dành cho người có nhu cầu tìm hiểu sâu đạo với mục đích nghiên cứu Du lịch hành hương: Du lịch hành hương hay gọi du lịch hướng tới người muốn giải tỏa căng thẳng, hướng thượng Thông qua hình thức hành hương, người gửi “phiền não” vào chốn “cửa Phật” hay địa điểm thiêng liêng, cổ kính Du lịch lễ hội lễ hội tín ngưỡng, dân gian: Quốc giỗ, lễ hội Đến Hùng, Lễ Vu Lan, lễ hội Thánh Gióng (Hà Nội), lễ hội vía Bà Tây Ninh, lễ hội Tế Cá Ơng (Bình Thuận), lễ hội vía Bà núi Sam (Châu Đốc) v.v Các hoạt động chiêm bái, cầu nguyện, tụng kinh, thiền, yoga, pháp đàm; thiền trà; tham vấn; pháp thoại; thiền ca; thiền buông thư,… => Thường du lịch tâm linh người ta thường kết hợp nhiều hoạt động du lịch lại với du lịch vãn cảnh kết hợp nghiên cứu, du lịch lễ hội kết hợp với nghiên cứu,… 41 2.3: Dịch vụ du lịch 2.3.1: Các dạng dịch vụ Dịch vụ lữ hành phục vụ chương trình du lịch với mục đích tâm linh kết hợp mục đích khác; dịch vụ lưu trú, ăn uống, mua sắm lưu niệm; phục vụ cúng tế, chiêm bái, thiền, yoga; dịch vụ vận chuyển xe điện, cáp treo, lái đò, thuyền; dịch vụ thuyết minh; dịch vụ chụp ảnh; thưởng thức nghệ thuật dân gian, văn nghệ truyền thống, âm nhạc, múa, trò chơi dân gian… Tuy nhiên chi tiêu phần lớn khách du lịch điểm tâm linh thường thấp, chủ yếu chi cho hoạt động phục vụ tế lễ, cầu nguyện, chiêm bái mà phát sinh chi phí Một số điểm tâm linh thu phí tham quan, lại hầu hết điểm tâm linh gắn với tín ngưỡng khơng thu phí có hòm cơng đức để khách tự nguyện đóng góp Số tiền đóng góp tự nguyện lớn nguồn thu cho việc trùng tu, quản lý vận hành điểm du lịch tâm linh Các chi tiêu cho hoạt động di chuyển (cáp treo, thuyền, đò, xe điện ) chiếm tỷ trọng đáng kể Chi cho ăn uống giải khát, chi cho lưu trú qua đêm, lưu niệm, sản vật địa phương chiếm tỷ trọng đáng kể không lớn khách hầu hết viếng thăm thời gian ngắn, nghỉ lại qua đêm Cần vào thời gian du lịch khách du lịch để đưa loại hình du lịch hợp lý tránh lãng phí Ví dụ : khách du lịch ngày nên đưa loại hình dịch vụ ăn uống, lưu niệm, hướng dẫn viên, xe đưa đón… lưu trú chì cần tổ chức nơi lưu trú ngày để du khách nghỉ ngơi, ăn uống thời gian ngắn Ngoài nên biết nhu cầu khách 42 Ví dụ: khách du lịch tín đồ ăn chay trường phục vụ đồ ăn chay, khách nước ngồi cần người phiên dịch, khách ăn mặc chưa cần tạo điểm cho thuê quần áo,… 2.3.2 Trình độ thái độ người phục vụ Thái độ người phục vụ đóng vai trò định vào chuyến du lịch khách du lịch có trọn vẹn hay khơng - Nếu người phục vụ (bán đồ ăn, lái xe, bán đồ lưu niệm, bảo vệ,…) cần có thái độ ân cần, chu đáo trả lời thắc mắc giải vấn đề khách thăm quan - Nếu hướng dẫn viên, phiên dịch viên cần phải có kiến thức trình độ hiểu biết, nắm rõ điểm thăm quan, địa hình, thời tiết, đặc biệt phong tục nơi (những điều nên khơng nên vào chùa) , giữ thái độ mực vào nơi thờ tụng (khơng nói to, nói tục,…)để dặn dò kỹ khách tham quan trước vào điểm tham quan Ví dụ: 13 điều tránh vào chùa như: *Ăn mặc xuề xòa chùa Chùa nơi thành tịnh, đến chùa không nên vặc váy ngắn, quần cộc hay loại trang phục hở hang, nên chọn trang phục nhã nhặn, giản dị để hợp với phong cách nhà chùa Một 13 điều cấm kỵ chùa ăn mặc ko đứng đắn chỉnh tề Hành động coi bất kính chùa khơng mang lại tác dụng coi khơng có thành tâm *Mang giày dép vào phật đường tam bảo Trong 13 điều cấm kỵ chùa bạn nên tránh mang giày dép vào phật đường, tam bảo Đây điều nên kiêng kỵ Phật đường tam bảo nơi tơn nghiêm, 43 đòi hỏi tri giới nơi có đinh hương, giới hương,chân hương Đồng thời khơng nói chuyện ồn ảnh hưởng đến khơng khí nhà Phật * Tuyệt đối khơng cửa Theo quan niệm nhà Phật, cửa cửa dành riêng cho đức Phật vị Thành Mẫu, Đức Ông Vậy nên vào chùa nên vào từ bên cửa phụ để tránh phạm phải 13 điều cấm kỵ chùa * Tuyệt đối khơng cửa Theo quan niệm nhà Phật, cửa cửa dành riêng cho đức Phật vị Thành Mẫu, Đức Ông Vậy nên vào chùa nên vào từ bên cửa phụ để tránh phạm phải 13 điều cấm kỵ chùa * Không quỳ đứng Phật đường Khi đến chùa cầu phúc hay dâng hương, bạn khơng nên đứng quỳ Phật đường Theo quy định chùa vị trí dành cho trụ trì chùa Bạn nên đứng chếch sang bên chút để không phạm phải điều cấm kỵ chùa *Thắp hương, đốt vàng mã chùa Nếu bạn làm điều gian thờ Phật phạm phải 13 điều cấm kỵ chùa Đừng quan niện phải đốt hương, vàng mã chùa thiêng Điều gây ảnh hưởng tới tượng phật, pháp khí chí gây hóa hoạn * Đặt lễ mặn khu vực điện Điều thứ 13 điều cấm kỳ chùa đặt lễ mặn điện.Ở khu vực đặt đồ chay, tịnh Tại chùa bạn dâng lễ mặn dâng 44 khu vực thờ tự vị Đức Ông, Thành mẫu ban thờ hay đền thờ Tránh đặt lễ mặn địện hành động coi làm uế nơi tịnh * Sử dụng mang đồ nhà chùa nhà Hành vi sử dụng lấy đồ nhà chùa hành vi cấm nghiêm trọng 13 điều cấm kị chùa Đồ lễ chùa “chúng sinh” dâng tặng Việc bạn tự ý lấy đồ nhà chùa phạm phải lỗi lớn, phải chịu cảnh giam địa ngục chết Bởi đia chùa tuyệt đối không động vào dồ vật nhà chùa chưa phép * Gây láo loạn, ồn đất Phật Khi chùa, bạn nên giữ trật tự tuân thủ quy tắc chùa Khơng chạy nhảy, khơng nói chun ầm ĩ tuyệt dối không gây xô xát ảnh hưởng đến nơi tịnh Đồng thời hành vi chùa phải đứng đắn, khơng có hành động hay lời nói làm ảnh hưởng đến cửa Phật * Đi lại bất kính quanh tượng Phật Theo quan niệm nhà chùa, quanh tượng Phật hành lễ phải theo chiều từ phải sang trái, vừa vừa niệm “A di đà Phật”, không loanh quanh Khi niệm phật lời nói phải rõ ràng, hưởng phúc đức * Quan niệm chùa dùng thối mái Đây quan niệm sai lầm cấm kị chùa Việc công đức dâng lễ tùy tâm người Tuy nhiên sử dụng chùa ăn uống, thụ lộc nên cơng đức lại Chứ ko nên coi chùa mà “ăn không” Điều coi phạm vào “luân đạo thực báo”, 13 điều cấm kỵ chùa * Tùy tiện quay phim chụp ảnh 45 Chùa nơi thờ Phật, bạn đến dâng hương cầu phúc lưu lại ảnh nhà chùa Tuy nhiên tuyệt đối khong tạo dáng không chuẩn mực với phong cách lễ chùa Không chụp ảnh trực diện ban thờ mà nên chụp góc chéo * Mang nhiều vàng mã đến chùa Không mang nhiều vãng mã hay tiền âm phủ vào lễ chùa Nếu cs khơng nên vào ban thờ Phật mà nên thăp hương ban thờ tự Thánh Mãu hay Đức Ơng Tiền mặt khơng để ban thờ Phật mà đưa vào hòm cơng đức PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo khơng mang giá trị tôn giáo mà di sản văn hóa Phật giáo có sức hấp dẫn du lịch khẳng định di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam nói riêng có nhứng đóng góp xứng đáng vào kho tàng di sản văn hóa phong phú độc đáo dân tộc ngày chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đại phận nhân dân dân tộc vùng, miền nước Khơng thế, di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam trở thành giá trị hấp dẫn, thu hút khách du lịch nước quốc tế đến Việt Nam Việt Nam đất nước chịu ảnh hưởng to lớn Phật giáo nên thừa hưởng tinh hoa mà tôn giáo mang lại như: Việt Nam có nhiều ngơi chùa đẹp có ý nghĩa tâm linh cao gần tỉnh có chùa có gần 500 ngơi chùa xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa quốc gia tổng số 3.058 di tích cấp quốc gia nước Hầu hết ngơi chùa lựa chọn xây dựng vị trí vơ “đắc địa”, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ đầy biểu cảm, tạo nên danh lam thắng cảnh độc đáo như: khu thắng cảnh Yên Tử (Quảng Ninh), Hương Sơn (Hà Nội), Ngũ Hành Sơn (Đà 46 Nẵng), núi Bà Đen (Tây Ninh), núi Sam (An Giang) Đây nơi có giá trị hấp dẫn du lịch văn hóa cảnh quan, quy hoạch trở thành khu du lịch quốc gia Lễ hội Phật giáo trở thành kiện thu hút dòng khách đến tìm hiểu, chia sẻ, sinh hoạt trải nghiệm với cộng đồng Phật tử người dân địa Một số lễ hội trở thành động du lịch (mục đích chính) dòng khách hành hương lễ hội chùa Hương, Yên Tử Việt Nam có nhiều lợi để phát triển du lịch với tôn giáo Công việc nhà đầu tư tổ chức tour tận dụng lợi sẵn có (các đến chùa, lễ hội ) để tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với đối tượng khách để giúp cho khách du lịch vừa có được trải nghiệm tâm linh bổ ích vừa thư giãn giải trí Khơng cần biết trùng tu nâng cấp cách hợp lý để giữ lại giá trị vốn có cơng trình đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ (về ăn uống, lưu trú, vận chuyển) để làm hài lòng khách tham quan 47 ... khách du lịch có đến điểm du lịch tâm linh Ảnh 2.3 (nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch năm 2012) 29 2.2 Sản phẩm du lịch 2.2.1: Tài nguyên du lịch Du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch... não) 14 Thập nhị nhân duyên nước chảy không cạn, không ngừng, nên đạo Phật Duyên Hà Các nhân duyên tự tập lại mà sinh mãi gọ Duyên hà mãn Đoạn duyên mà làm cho đoạn trước, lại duyên mà làm nhân cho... xây dựng thuyết “ nhân duyên” thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân - Cái tập lại từ Nhân gọi Quả - Duyên: Là điều kiện,

Ngày đăng: 20/06/2018, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w