của một chất là khối lượng tính -GV: Em hãy tính nguyên tử - HS: Thảo luận nhóm trong bằng gam của N nguyên tử hoặc khối của C, H và phân tử khối 5’, tính toán và suy ra khối phân tử của[r]
Trang 1Tuần : 13 Ngày soạn: 12/11/2017 Tiết : 26 Ngày dạy : 15/11/2017
I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1 Kiến thức : Biết được:
- Định nghĩa:moℓ,khối lượng moℓ,thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (0oC,1 atm)
2 Kĩ năng
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức
3 Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán
4 Trọng tâm:
- Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol
5 Năng lực cần hướng đến:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.Năng lực tính toán.Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: - Hình SGK/62 và các bài tập vận dụng
b Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
2 Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ - Làm việc cá nhân.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1’):
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới
a Giới thiệu bài (1’) Nguyên tử, phân tử có kích thước ,khối lượng cực kì nhỏ bé Làm thế nào để
biết được khối lượng và thể tích các chất trước và sau phản ứng? Để thực hiện được mục đích này , các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho các hạt vi mô,đó là mol ( được đọc là
mon )
b Các ho t đ ng chính: ạ ộ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Mol là gì? (12’)
- GV giới thiệu : “Mol là lượng
chất có chứa 6.1023 nguyên tử
hoặc phân tử của chất đó ”
- GV giải thích con số 6.1023
được gọi là số Avogađro (kí hiệu
là N)
- GV cho HS đọc phần “em có
biết ” để HS hình dung được con
số 6.1023 to lớn nhường nào
- HS: Lắng nghe và ghi bài
- HS: Theo dõi và ghi vở
- HS: Đọc phần em chưa biết
I MOL LÀ GÌ ?
- Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
- Ký hiệu: N= 6.1023 : là số Avogađro
Ví dụ :
1 mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên
CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Bài 18: MOL
Trang 2- GV đặt câu hỏi và hướng dẫn
HS tính toán:
+ 1 mol nguyên tử sắt có chứa
bao nhiêu nguyên tử sắt ?
+ 1 mol phân tử nước có chứa
bao nhiêu phân tử nước ?
+ Vậy 0,5 mol phân tử nhôm có
chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
+ Vậy 2 mol nước có chứa bao
nhiêu phân tử nước ?
-HS: Suy nghĩ , tính toán và trả lời:
+ Chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt )
+ Chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước )
+ Chứa: 0,5 6.1023 = 3.1023 nguyên tử nhôm
+ Chứa : 2.6.1023 = 12.1023 phân tử nước
tử sắt )
1 mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước )
Hoạt động 2 Khối lượng mol là gì?(12’)
- GV giới thiệu : Khối lượng mol
( M) của một chất là khối lượng
tính bằng gam của N nguyên tử
hoặc phân tử của chất đó
-GV: Em hãy tính nguyên tử
khối của C, H và phân tử khối
của O2 , CO2 , H2O và suy ra khối
lượng mol tương ứng
(Phụ đạo HS yếu kém )
-GV: Tính khối lượng mol của
các chất sau: H2SO4 , Al2O3,
C6H12O6 , SO2
- HS: Nghe giảng và ghi vở
- HS: Thảo luận nhóm trong 5’, tính toán và suy ra khối lượng mol
-HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV:
H SO
; M Al O2 3 102g
C H O
; M SO2 64g
II KHỐI LƯỢNG MOL LÀ
GÌ ?
Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
Ví dụ :
MC = 12g
MO = 16g
O
Hoạt động 3 Thể tích mol của chất khí là gì?(11’)
- GV: Cho 1 HS đọc thể tích mol
của chất khí là gì
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình
3.1 SGK/64 và nhận xét
-GV: Yêu cầu HS tính khối
lượng mol cuả N2 , H2 , CO2 ?
-GV: Yêu cầu HS nhận xét thể
tích mol ( theo hình vẽ 3.1 /SGK)
của 3 phân tử chất trên ?
- GV: Nêu một số lưu ý cần thiết
khi làm bài tập
-GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận
- HS: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
- HS: Quan sát hình và nhận xét
- HS tính toán trả lời
- HS trả lời: Bằng nhau
- HS: Nghe và ghi nhớ
- HS: Nêu kết luận và ghi vở
III THỂ TÍCH MOL CỦA
CHẤT KHÍ :
- Thể tích mol của chất khí là
thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
- Ở đktc (00c và 1atm) , thể tích mol chất khí đều bằng 22,4 l
4 Củng cố (7’): (Phụ đạo HS yếu kém )
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 SGK/65
5 Nhận xét - Dặn dò (2’):
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS trong tiết học
- Làm bài tập về nhà BT 3, 4 SGK/ 65
- Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích”.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
………
………