1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

VĂN 7 TUẦN 12

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lực cần hình thành và phát triển: Năng lực tự học thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, năng lực giải quyết vấn đề phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương , năn[r]

Ngày soạn: 18/11/2021 Tiết 46 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hệ thống kiến thức về: - Cấu tạo (từ ghép, từ láy) - Từ loại (đại từ, quan hệ từ0 - Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, thành ngữ - Từ Hán Việt - Các phép tu từ Kĩ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu - KNS: + Ra định + Giao tiếp Thái độ: u mến tiếng nói dân tộc, giữ gìn sáng củ Tiếng Việt Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, sưu tầm tập, bảng phụ - HS: soạn bài, lập sơ đồ tư III Phương pháp: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, so sánh, thực hành có hướng dẫn; - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, sơ đồ tư IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 11/2021 2- Kiểm tra cũ Kết hợp học 3- Bài 3.1 Khởi động: - Thời gian: 2p - PP: thuyết trình 39 Trong phần tiếng việt học kì I , em vào tìm hiểu số loại từ từ ghép từ láy , quan hệ từ … Hôm , em ôn tập để hệ thống củng cố lại kiến thức mà em học 3.2 Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức học - Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, so sánh - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Thời gian: 13p Hoạt động Gv Hs Nội dung GV y/c đại diện nhóm lên trình I Lý thuyết : bày chuẩn bị tồn kiến thức tiếng việt họ chương trình học kì HS: nhận xét phần trình bày nhóm Gv nhận xét, đánh giá, chốt 1.Từ phức ? Thế từ phức? Từ phức * Khái niệm: từ có từ hai tiếng có loại? trở lên * Phân loại a) Từ láy * Khái niệm: từ phức, có quan hệ láy âm tiếng * Phân loại: Từ láy toàn Từ láy phận * Nghĩa từ láy: Giảm nhẹ Tăng mạnh b) Từ ghép * Khái niệm: từ phức, tiếng có quan hệ với nghĩa * Phân loại - Từ ghép phụ: có tiếng C tiếng P, tiếng P bổ sung ý nghĩa cho tiếng C Tiếng C trước, P sau - Từ ghép đẳng lập: tiếng bình đẳng ngữ pháp * Nghĩa từ ghép : - Từ ghép phụ: phân nghĩa - Từ ghép đẳng lập: hợp nghĩa Đại từ: Là từ dùng để trỏ ? Đại từ gì? Đại từ để trỏ gồm để hỏi - Gồm loại : loại nào? (Trỏ người, vật, số lượng, + Đại từ để trỏ (Trỏ người, vật, số trỏ hoạt động, tính chất ) ? Đại từ dùng để hỏi gồm loại? (Hỏi người, SV, số lượng, tính chất, hoạt động ) ? Thế quan hệ từ ? lượng, trỏ hoạt động, tính chất ) + Đại từ để hỏi(Hỏi người, SV, số lượng, tính chất, hoạt động ) Quan hệ từ - Khái niệm: Dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… phận câu hay câu với câu đoạn văn Từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa ? Thế từ đồng nghĩa? ? Từ đồng nghĩa có loại giống gần giống - Có hai loại: nào? + Từ đồng nghĩa hồn tồn + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Từ trái nghĩa ? Thế từ trái nghĩa? - Là từ có nghĩa trái ngược Thế từ đồng âm? ? Từ đồng âm gì? Phân biệt - Là từ có âm giống từ đồng âm từ nhiều nghĩa? nghĩa khác xa - Đồng âm: từ âm nghĩa khác xa - Từ nhiều nghĩa: từ có nhiều nghĩa khác Giữa nghĩa có mối quan hệ với - Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa để Nghĩa chuyển hình thành tạo sắc thái hài hước, châm biếm… biểu sở nghĩa gốc cảm Điều chỉnh, bổ sung: 3.3 Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học - Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, so sánh, thực hành có hướng dẫn; - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, sơ đồ tư - Hình thức: cá nhân - Thời gian: 25p Bài 1: Vẽ sơ đồ từ phức đại từ Học sinh đọc, xác định yêu cầu tập Điền ví dụ vào sơ đồ Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép CP Từ ghép ĐL Toàn Bộ phận Láy phụ âm đầu Hoa sen Xanh xanh Sách Láy vần Mênh mông cỏn Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm : HS : Trao đổi cặp đôi Đại diện nhóm nhanh trình bày GV nhận xét Đại từ Đại từ để trỏ Trỏ người vật Trỏ số luợng Tôi, tớ bấy, nhiêu Đại từ để hỏi Trỏ hoạt động t/chất Hỏi người sù vật Hỏi số lượng Ai, nhiêu Hỏi h.động t/chất Sao Bài 2: So sánh danh từ, động từ, tính từ Học sinh lên bảng so sánh GV hướng dẫn, bổ sung Từ loại ND s Quan hệ từ Danh từ Động từ Tính từ Ý nghĩa Chức Biểu thị ý Biểu thị Hoạt động Tính chất nghĩa quan hệ người vật Liên kết Có khả làm thành phần cụm từ, thành phần câu cụm từ, câu Bài - Học sinh đọc yêu cầu, giáo viên - Bạch (bạch cầu): trắng hướng dẫn, làm ( ý lại nhà - Bán (bức tượng bán thân): nửa làm) - Cơ (cơ độc): mình, khơng dựa vào - Cửu (cửu chương): chín 3.4 Tìm tịi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: phút GV giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm tìm hiểu tài liệu từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, từ trái nghĩa, đồng nghĩa từ đồng âm Hướng dẫn nhà (2p) * Đối với tiết học này: - Chọn văn học, xác định văn đó: từ loại, từ láy, từ ghép, từ HV… - Phân tích tác dụng việc sử dụng từ đồng nghãi, trái nghĩa văn cụ thể * Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài: Cảnh khuya Ngày soạn: 18/11/2020 Tiết 47 - Văn CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu Kiến thức: + Nắm thông tin tác giả Hồ Chí Minh Tình u thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh +Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung lạc quan lòng yêu nước, phong thái ung dung Bác biểu hai thơ + Nghệ thuật tả cảnh tả tình,ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kĩ : + Đọc hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật + PT để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng & vẻ đẹp mẻ của chất liệu cổ thi sáng tác Chủ Tịch Hồ Chí Minh + So sánh khác nguyên tác dịch thơ - KNS: + Ra định + Giao tiếp Thái độ: - GD lòng tự hào vị lãnh tụ vĩ đại dt - GD lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên… Năng lực cần hình thành phát triển: Năng lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm * Tích hợp giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên; yêu thương, trân trọng người, gia đình; bồi đắp tình cảm lối sống yêu thương tình nghĩa - GD giá trị sống: yêu thương, hạnh phúc, tôn trọng, giản dị, hợp tác * Tích hợp Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Chủ đề: yêu thiên nhiên lĩnh cách mạng - Nội dung: Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, soạn, TLTK, tranh ảnh Bác Hồ làm việc Việt Bắc - Học sinh : Đọc soạn theo hướng dẫn GV, Sgk, ghi III Phương pháp – Kĩ thuật: - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, trình bày phút IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số 7C 11/2021 39 Kiểm tra cũ (5’) Vắng ? Đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ cuối “ Bài ca nhà tranh ” nêu cảm nhận em thơ? * Đáp án : HS đọc thuộc lòng thơ & cảm nhận nội dung , nghệ thuật thơ : Bài thơ giúp người đọc hiểu lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực… Bài thơ viết theo bút pháp thực , tái lại chi tiết việc nối tiếp từ khắc hoạ tranh cảnh ngộ người nghèo khổ.Sự kết hợp yếu tố tự miêu tả biểu cảm Bài 3.1 Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: phút CT HCM vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hố giới, có nhiều người bận trăm cơng ngàn việc, có lúc Bác lo lắng nhiều cho vận mệnh đất nước, Ngươì có chút tg để làm thơ, để bộc lộ cảm xúc trước cảnh thiên nhiên đẹp Hôm đến với thơ hay Bác viết trăng, để hiểu Người GV cho HS xem đoạn phim tài liệu Bác: HS: xem phim ? Đoạn phim em vừa xem nói đời hoạt động CM Bác thời gian nào? HS: Trả lời GV vào bài: Đó giai đoạn Bác đạo CM chiến khu VIệt Bắc 3.2 Hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 5p - Kĩ thuật: động não, trình bày phút HS: đọc thích SGK ?Trình bày hiểu biết em tác giả? - HS phát biểu -> GV chốt * GV chiếu hình ảnh Bác Hồ Nội dung học I Giới thiệu chung: Tác giả: ( 1890 – 1969) - Quê: Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An - Bác vị lãnh tụ vĩ đại, bổ sung: - Quê: Kim Liên – Nam Đàn - Nghệ An Thơ ca chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn học chủ tịch HCM Ở nhg sáng tác theo thể loại này, h/a HCM lên với tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ cao đẹp - Hồ Chí Minh (19 tháng năm 1890 – tháng năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung Cha cụ Phó Bảng Nguyện Sinh Sắc, mẹ bà Hoàng Thị Loan – người phụ nữ tần tảo, giàu đức h sinh - HCM nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam kỷ 20, chiến sĩ cộng sản quốc tế Ông người viết đọc Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng năm 1945 quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian 1951 – 1969 - Là lãnh tụ nhiều người ngưỡng mộ tôn sùng, lăng Người xây Hà Nội, nhiều tượng đài Người đặt khắp miền Việt Nam, hình ảnh Bác nhiều người dân treo nhà, đặt bàn thờ, in hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam Ông thờ cúng số đền thờ chùa Việt Nam Ông đồng thời nhà văn, nhà thơ nhà báo với nhiều tác phẩm viết tiếng Việt, tiếng Hán tiếng Pháp Ơng tạp chí Time bình chọn 100 người có ảnh hưởng kỷ 20 Tích hợp lịch sử, địa lý: ? Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? HS: - Sáng tác năm 1947 chiến khu Việt anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới, nhà thơ lớn Việt Nam Tác phẩm - Sáng tác năm 1947 chiến khu Việt Bắc năm Bắc năm đầu kháng chiến đầu kháng chiến chống chống Pháp Pháp GV chiếu lược đồ VN giới thiệu chiến khu Việt Bắc: Việt Bắc gọi cách văn hoa Thủ kháng chiến, nơi trú đóng đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khởi nghĩa năm 1945, nơi trú đóng đầu não phủ Việt Minh thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Nó gọi Thủ gió ngàn, tên gọi bắt nguồn từ thơ Sáng tháng nămcủa nhà thơ Tố Hữu Việt Bắc vùng núi hiểm trở gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, huyện Sơn Dương, Chiêm Hóa, Na Hang, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương, Chợ Đồn, Chợ Rã chọn làm ATK Việt Bắc có đủ điều kiện thuận lợi địa lý, lịch sử, kinh tế, nhân dân để xây dựng địa cách mạng Về lịch sử, “Việt Bắc gốc tích tổ tiên Hùng Vương ta dựng nước, tảng chống ngoại xâm ông cha ta, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nùng Trí Cao Là chống Pháp tiên liệt ta cụ Hoàng Hoa Thám Là địa dân tộc giải phóng, chống Pháp, chống Nhật Là quê hương giải phóng quân ta, anh Vệ quốc quân” Về địa thế, địa Việt Bắc xây dựng vùng rộng lớn, chủ yếu núi rừng Rừng rậm bạt ngàn, dãy núi trùng điệp Địa hiểm trở giúp giữ bí mật công tác xây dựng lực lượng cách mạng, trở thành địa bàn thuận lợi cho lực lượng vũ trang đánh du kích lâu dài, tiêu hao lực lượng địch dễ dàng trì, phát triển lực lượng Phía bắc, Việt Bắc giáp Trung Quốc, liên lạc với phong trào cộng sản quốc tế Việt Bắc lại cửa ngõ miền xuôi nên tranh thủ giúp đỡ miền xuôi Từ Thái Nguyên Hà Nội khơng xa, khoảng 80-90 km Khi có thời thuận lợi, lực lượng vũ trang tiến nhanh phát huy thắng lợi, gặp khó khăn kịp thời lui bảo tồn lực lượng Tóm lại, Việt Bắc có vị trí động, theo Bác Hồ, nơi “tiến cơng, thủ” (tiến đánh, lui giữ) GV chốt chuyển ý: Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 2: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc sáng tạo, giảng bình, thảo luận nhóm - Thời gian: 23p - Kĩ thuật: động não - GV nêu yêu cầu đọc ; GV đọc mẫu; -> Gọi HS đọc - Gọi HS giải thích số từ khó II Đọc - hiểu văn bản: Đọc - tìm hiểu thích a) Đọc b) Chú thích Kết cấu - bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thất ngôn tứ tuyệt với bố cục: khai – thừa – - Bố cục: phần chuyển – hợp ( câu đầu tả cảnh, câu sau biểu tâm trạng) ? Cách ngắt nhịp thơ ? + Cách ngắt nhịp Cảnh khuya - C1: 3/4 cách ngắt nhịp khác so với thơ - C4: 2/5 Đường luật - GV nêu yêu cầu đọc -> Gọi HS đọc - Lưu ý thứ 2: Phiên âm: 4/3; 2/2/3 Dịch thơ: 2/2/2; 2/4/2 - GV đọc mẫu, Hs đọc; Gv nhận xét ? Bài thơ giúp em thấy vẻ đẹp tâm hồn cách sống Bác? ? Hãy - Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp tạo hoá tìm - Phong cách lạc quan, giàu chất thi sĩ - T/y thiên nhiên gắn bó với lịng u nước câu thơ Bác viết trăng? Trong vòng phút, đội tìm đc nhiều câu đội chiến thắng 1) Trăng vào cửa sổ địi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau 2) Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ 3) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền 4) Trung thu trăng sáng gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng Sau Bác viết dòng Gửi cho cháu tỏ lòng nhớ thương (Thư Trung thu năm 1951 Bác Hồ gửi cháu thiếu nhi) 5)Trung thu ta tết tù, Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu; Chẳng tự mà thưởng nguyệt, Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu (Trung thu) 6)Dòng sông lặng ngắt tờ, Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo (Đi thuyền sơng Đáy) 3.4 Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: phút GV giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm đọc tài liệu Bác thơ ca Bác sáng tác Hướng dẫn nhà: (2’) * Đối với tiết này: - Học thuộc lòng nắm nội dung, nghệ thuật thơ - Qua thơ viết cảm nhận em người HCM đoạn văn(5-7 câu) * Đối với tiết sau: - Chuẩn bị: Rằm tháng giêng: + Đọc kĩ văn bản; + Tìm hiểu thơng tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm + Em xác định thể thơ thơ? + Bài thơ chia làm phần, nội dung phầm? + Phương thức biểu đạt thơ? ? Những điểm giống thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng”? ? Em ý vào câu thơ đầu phần dịch thơ, so sánh với câu thơ phần phiên âm, để hay chưa hay phần dịch thơ ? +Tại tác giả tái hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân vậy? ? Hai câu đầu vẽ lên khung cảnh ntn ? Nghệ thuật bật? ? Em hiểu chi tiết “Bàn việc quân” ? ? Hình ảnh “yên ba thâm xứ” gợi cho em suy nghĩ gì? ? Hình ảnh “yên ba thâm xứ” gợi cho em suy nghĩ gì? ? Em hình dung cảnh tượng qua câu cuối? So sánh phiên âm dịch thơ? ? Em nhận xét ntn tinh thần, phong thái tg qua câu thơ cuối ? ? Ý nghĩa chung thơ? ? Qua thơ em đánh giá nghệ thuật? Ngày soạn: 18/11/2021 Tiết 48 - Văn RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu tư tưởng giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ chữ Hán, tiếp tục nắm nét chủ tịch HCM - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng với vẻ đẹp mẻ chất liệu thi cổ sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ Rằm tháng riêng * KNS: + Ra định + Giao tiếp Thái độ: - Biết yêu quý, trân trọng phẩm chất cao quý Bác thể qua thơ Năng lực cần hình thành phát triển: lực tự học (thực soạn nhà), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Học tập làm theo gương Bác: Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM * Tích hợp giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên; yêu thương, trân trọng người, gia đình; bồi đắp tình cảm lối sống yêu thương tình nghĩa II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức, SGV, soạn, TLTK, tranh ảnh Bác Hồ - Học sinh: Đọc, tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác, soạn III Phương pháp – Kĩ thuật: - Phương pháp: Nếu – giải vấn đề, thuyết trình, phân tích, giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, trình bày phút IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 11/2021 39 2- Kiểm tra cũ(5) ? Đọc thuộc lòng thơ “Cảnh Khuya” , cho biết nội dung nghệ thuật thơ? - Học thuộc lịng trơi cháy diễn cảm nội dung thơ- 5đ - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật- 5đ: * Nội dung: Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh: gắn bó, hồ hợp thiên nhiên người * Nghệ thuật: Viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt; Lời ít, ý nhiều; Ngơn ngữ hình ảnh gợi cảm; Kết hợp tài tình miêu tả + biểu cảm 3- Bài mới: 3.1 Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: phút Giờ học trước ta ta thấy tình yêu thiên nhiên yêu nước chủ tịch HCM qua “Cảnh khuya”, lần tình cảm lại thể “ Rằm tháng giêng:… 3.2 Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Phương pháp: Nêu – giải vấn đề, thuyết trình - Thời gian: 5p - Kĩ thuật: động não ? Hãy trình bày hiểu biết em tác giả HCM? HS: phát biểu GV: chốt, xem lại nội dung tác giả tiết 48 Nội dung ghi bảng I Giới thiệu chung: Tác giả(1890-1969): - Quê: Kim Liên – Nam Đàn, Nghệ An - Bác vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn Việt Nam Tác phẩm ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh - Sáng tác năm 1948, Việt nào? HS: - Sáng tác năm 1948, Việt Bắc Bắc năm đầu năm đầu kháng chiến chống kháng chiến chống Pháp Pháp GV: Bổ sung chiếu hình ảnh Việt Bắc đồ Việt Nam Điều chỉnh, bổ sung: II Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động 2: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp: Nêu – giải vấn đề, thyết trình, đọc sáng tạo, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Thời gian: 23p - Kĩ thuật: động não,chia nhóm, trình bày phút - GV: Nêu u cầu đọc: cách ngắt nhịp: Phiên âm: 4/3; 2/2/3; Dịch thơ: 2/2/2; 2/4/2; GV: Đọc mẫu GV: Gọi HS đọc HS: Nghe, đọc, nhận xét ? Em xác định thể thơ thơ? HS: Thơ thất ngôn tứ tuyệt với bố cục: khai – thừa – chuyển– hợp (2 câu đầu tả cảnh, câu sau biểu tâm trạng) viết chữ Hán, phần dịch thơ, chuyển sang thể thơ lục bát ? Bài thơ chia làm phần, nội dung phầm? H: Chia phần: - câu đầu: tả cảnh - câu sau: biểu tâm trạng ? Phương thức biểu đạt thơ? H: Miêu tả, biểu cảm ? Những điểm giống thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng”? HS: Cùng hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, phương thức biểu đạt: miêu tả + biểu cảm miêu tả cảnh đẹp -> thể tình yêu quê hương đất nước GV: Cảnh thiên nhiên miêu tả nào, tìm hiểu câu đầu HS đọc câu đầu ? Em ý vào câu thơ đầu phần dịch thơ, so sánh với câu thơ phần phiên âm, để hay chưa hay phần dịch thơ ? HS: Thảo luận nhóm(2’) => đại diện trả lời * Bản dịch thơ: - Cái hay: Dịch giả thêm vào chữ “lồng lộng”, gợi, làm người đọc thấy đất trời đầy ánh trăng - Cái chưa hay: Dịch giả Xuân Thủy dịch Đọc - tìm hiểu thích a) Đọc b) Chú thích Kết cấu, bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục : phần - PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm Phân tích a Vẻ đẹp thiên nhiên “Kim nguyên tiêu” “rằm xuân” chung chung, không nói rõ đêm rằm tháng giêng, Tết thượng nguyên thiêng liêng người VN - Xuân Thuỷ dịch: trăng soi, không sát “nguyệt viên” (trăng trịn vành vạnh, trịn tháng, sáng tháng bầu trời bát ngát) - Bản dịch từ bị chuyển hóa nhiều: “xn giang” - dịng sơng mùa xn thành “sơng xuân”, “xuân thủy tiếp xuân thiên” - nước xuân tiếp giáp với trời xuân thành “nước lẫn bầu trời thêm xuân” * Phần phiên âm: miêu tả, dường tác giả đưa nhận định khách quan, khơng có từ ngữ biểu cảm xúc ? Hai câu đầu vẽ lên khung cảnh ntn ? Nghệ thuật bật? - Trong cách diễn đạt, cấu trúc thống nhất: xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” - tạo nhịp điệu ổn định, tạo nên cảm giác xuân nối tiếp xuân ko dứt Điệp ngữ “xuân” đưa lên đầu, lặp lại lần điệp khúc có tác dụng nhấn mạnh=> nhấn mạnh sức sống, khỏe khoắn, tươi trẻ thiên nhiên, đất trời phù hợp với viên mãn “trăng vừa trịn” GD tình u thiên nhiên, đất nước ? Qua phân tích em nhận xét ntn cảnh đêm trăng sông nước ? HS: Mênh mông bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân GV: Bầu trời vầng trăng giới hạn Đây sơng mùa xn, trời mùa xuân, nước mùa xuân tươi đẹp sáng, không gian cao, rộng mênh mông, sức trẻ mùa xuân tràn ngập đất trời ? Tại tác giả tái hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân vậy? - Thiên nhiên người có mối giao hịa đặc biệt kì thú chắn khơng có xn sơng, nước, trời mà xn lịng người Mối giao hòa đặc biệt - Bằng điệp từ đặc sắc cảnh bầu trời, dịng sơng lên lồng lộg sáng tỏ tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng Đó khơng gian bát ngát, cao rộng , tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân ... (2p) * Đối với tiết học này: - Chọn văn học, xác định văn đó: từ loại, từ láy, từ ghép, từ HV… - Phân tích tác dụng việc sử dụng từ đồng nghãi, trái nghĩa văn cụ thể * Đối với tiết học sau: Chuẩn... sáng tác thơ? HS: - Sáng tác năm 19 47 chiến khu Việt anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn Việt Nam Tác phẩm - Sáng tác năm 19 47 chiến khu Việt Bắc năm Bắc năm đầu... dung, nghệ thuật thơ - Qua thơ viết cảm nhận em người HCM đoạn văn( 5 -7 câu) * Đối với tiết sau: - Chuẩn bị: Rằm tháng giêng: + Đọc kĩ văn bản; + Tìm hiểu thơng tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm

Ngày đăng: 26/11/2021, 00:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Hình thành kiến thức: - VĂN 7 TUẦN 12
3.2. Hình thành kiến thức: (Trang 2)
3.2. Hình thành kiến thức: - VĂN 7 TUẦN 12
3.2. Hình thành kiến thức: (Trang 7)
- Bức tranh có đường nét, hình khối, có ánh sáng, âm thanh. - VĂN 7 TUẦN 12
c tranh có đường nét, hình khối, có ánh sáng, âm thanh (Trang 11)
? Em hình dung như thế nào về cảnh qua câu 2 thơ ? - VĂN 7 TUẦN 12
m hình dung như thế nào về cảnh qua câu 2 thơ ? (Trang 12)
- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo. - VĂN 7 TUẦN 12
nhi ều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo (Trang 14)
* Nghệ thuật: Viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt; Lời ít, ý nhiều; Ngôn ngữ hình - VĂN 7 TUẦN 12
gh ệ thuật: Viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt; Lời ít, ý nhiều; Ngôn ngữ hình (Trang 18)
3.2. Hình thành kiến thức: - VĂN 7 TUẦN 12
3.2. Hình thành kiến thức: (Trang 25)
* GV treo bảng phụ chép 2 cột thành ngữ hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng ( nghĩa hàm ẩn ) - VĂN 7 TUẦN 12
treo bảng phụ chép 2 cột thành ngữ hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng ( nghĩa hàm ẩn ) (Trang 26)
* GV treo bảng phụ thay các thành ngữ bằng cụm từ đồng nghĩa để HS so sánh sau khi  thay các từ khác: - VĂN 7 TUẦN 12
treo bảng phụ thay các thành ngữ bằng cụm từ đồng nghĩa để HS so sánh sau khi thay các từ khác: (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w