NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8.2 Phòng bệnh - Thường xuyên kiểm tra đàn gia súc khi phát hiện có gia súc ốm chủ vật nuôi kịp thời báo ngay cho Chính quyền địa phương và cơ quan thú y để tri[r]
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
- -BÀI THẢO LUẬN
Bệnh Nhiệt Thán
Môn: Bệnh nội khoa
Giảng viên: TS Phan Thị Hồng Phúc
Thái Nguyên 2017
SV: Nguyễn Anh Tuấn
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh nhiệt thán ở gia súc…
Trang 4II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Lịch sử và địa dư bệnh
- Bệnh có nhiều nơi trên thế giới: Trung Mỹ, Đông Âu, Châu Á, Châu Phi… và nhiều nơi trên thế giới.
- Từ năm 2001 đến nay: Tây Á ( Liên Xô cũ), 1 số nước vùng
Trung Đông, Châu Phi, Châu Á … cũng không tránh khỏi bệnh này và nhiều vụ dịch nhiệt thán đã gây tổn thất lớn về kinh tế
- Việt Nam:
• Thái Nguyên (1990), Vĩnh Phúc, Sơn La, Hải Phòng (1933), Hà Nam Ninh, Hải Dương (1937,1945-1946), Hà Bắc( 1937,1952- 1953)….
Trang 5II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Sau năm 1975 một số vùng biên giới
• Từ 1990- 2000 một số tỉnh miền Bắc và miền Nam tại tỉnh Cần Thơ đã từng có 2 vụ người dân bị ngộ độc
do ăn thịt trâu mắc bệnh nhiệt thán(1976,1985)
• Tháng 5-2008 ở Điện Biên và 6-2008 ở huyện Mèo Vạc đã phát hiện 442 người dân mắc bệnh nhiệt thán
và phát hiện 25 con gia súc bị mắc bệnh…
Trang 6II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2 Nguyên nhân gây bệnh
Trang 7II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 8II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3 Giáp mô:
+ Giúp vk chống lại sự thực bào của các tế bào thực bào => khi xâm nhập vào cơ thể con vật để gây bệnh vk mới hình thành giáp mô
+ Giáp mô có sức đầy kháng cao với nhiệt độ và sự thối rữa + Giáp mô, có 1 thành phần được gọi là kết tủa tố nguyên ( gây phản ứng kết tủa mạnh với kháng thể tương ứng)
- Độc tố vk: Bacillus anthracis sản sinh
+ Độc tố gây phù mề
+ Độc tố gây chết
Trang 9II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.4 Sức đề kháng
- Vi khuẩn có sức đề kháng kém
VD: 50-55 o C chết sau 15-40 phút
- Nha bào của vk có sức đề kháng mạnh
VD: Đun sôi 100 o C 15’ hoặc hấp ướt 120 o C trong 10’+ Trong đất 50 năm, trong phân gia súc bệnh 15 tháng+ Da của súc vật ngâm muối hoặc vôi : tồn tại rất lâu
+ Các chất sát trùng pha đặc tác dụng lâu mới tiêu diệt được
Trang 10II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Các chất bài tiết qua lỗ tự nhiên.
- Dịch mật, nước tiểu, sữa
- Ở người: nằm sâu trong mụn loét ác tính, trong chất keo nhầy
Trang 11II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3 phương thức truyền lây
- Đường tiêu hóa
- Qua da
- Qua đường hô hấp
3.4 Mùa phát sinh
- Mùa nóng ẩm mưa nhiều, lũ lụt
- Miền núi mùa hanh khô
- Bệnh xảy ra ở những vùng nhất định
Trang 12II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4 Cơ chế sinh bệnh
- Nha bào -> vào cơ thể phát triển thành vi khuẩn
Nhanh chóng nhân lên và cướp chất dinh dưỡng của vật chủ
- Tiết đọc tố lan truyền vào hệ bạch huyết -> máu và gây bại liệt
- Đến các cơ quan tổ chức gây rối loạn chức năng
- Sinh sản nhiều cướp oxy
Trang 13II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
5 Triệu chứng lâm sàng
• Ở trâu, bò.
- Thể Quá cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh, con vật sốt cao (41- 42oC) đi run rẩy, thở gấp, bỏ ăn hai má xưng, vã mồ hôi, các niêm mạc đỏ tím, đầu gục xuống, lưỡi thè ra, mắt đỏ…
Trang 14II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thể cấp tính: Trâu, bò sốt cao
40-41oC, ủ rũ, lông dựng, tim
đập nhanh, bỏ ăn, mắt đỏ
sẫm, pha lẫn vết đen tím, con
vật ỉa ra phân có lẫn máu, đái
ra máu Các lỗ tự nhiên như
mũi, hậu môn, âm hộ thường
có màu đỏ sẫm hoặc tím, hầu,
ngực, bụng nóng và đau đớn,
tỷ lệ chết khoảng 80 - 90%.
Trang 15II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
cổ, vai , ngực hoặc trước
đùi Hạch lâm ba, hầu,
họng sưng to tiến triển 5-8
ngày
Trang 16II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 17II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Người
- Thể nội: Rất nhanh và nguy hiểm
Sốt 40-42oC, chóng mặt buồn nôn, kiệt sức… Tỷ lệ
tử vong cao rất khó chữa
- Thể ngoài da: gặp ở công nhân lò sát sinh, thợ thuộc
da và bác sĩ thú y( xâm nhập qua da do tổn thương)
- Thể phổi: người làm nghề len, xé lông cừu, chế biến lông do hút phải nha bào Thể này nặng không chữa được
Trang 18Bệnh nhiệt thán ở người
Trang 19Bệnh nhiệt thán ở người
Trang 20Bệnh nhiệt thán ở người( thể phổi)
Trang 21II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
6 Bệnh tích
- Bụng chướng to, lòi rốn
- Lỗ tuej nhiên chảy máu tươi, đen đặc, khó đông
- Các hạch lâm ba sưng to, tu máu, tím bầm, tổ chức liên kết tụ máu
- Phổi tụ máu nặng có màu đen Khí quan có máu
lẫn bọt
- Lách sưng gấp 2-4 lần , tím sẫm, nán nhũn như
bùn
Trang 22II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
7 Chẩn đoán
7.1 Chẩn đoán lâm sàng và dịch tế học
- Chẩn đoán phân biệt
+ Bệnh tụ huyết trùng trâu bò khó thử nhưng máu vẫn đỏ, lách không sưng, không nhũn
Trang 23II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
7.2 Chẩn đoán vi khuẩn học
7.2.1 Lấy bệnh phẩm:
+ Là máu tĩnh mạch cổ hoặc tĩnh mạch tai
+ Trường hợp cần thiết lấy ở lách
* Chú ý : cần tiến hành đúng kỹ thuật, tránh rơi vai mầm bệnh ra môi trường Bệnh phẩm gói cẩn thận tránh để rơi vãi ra môi trường
Trang 24II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
7.2.2 Kiểm tra dưới kính hiển vi
- Nhuộm gram tìm vi khuẩn, vi khuẩn bắt màu gram (+) đứng thành chuỗi, hình thành giáp mô
7.2.3 Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn
- B Anthracis mọc tốt trên các loại môi trường nuôi
cấy thông thường
- Môi trường thạch máu có bổ sung 5-7 % huyết thanh ngựa
Trang 25II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
7.2.4 Tiêm động vật thí nghiệm
- Phải khẳng định được sự có mặt của vi khuẩn sinh giáp mô trong mẫu máu và tổ chức của động vật thí nghiệm( chuột lang)
Trang 26II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
8 Biện pháp phòng, trị bệnh
8.1 Điều trị bệnh
• với gia súc:
- Tiến hành tiêu hủy, 1 số trường hợp có thể điều trị :
+ Kháng huyết thanh: 100-200ml gia súc lớn, 50-100ml gia súc tiêm dưới da
+ Kháng sinh: peniciline, Oxytetracyciline, Amoxciline… liều lượng 25.000-30.000 UI/kg TT, liệu trình ít nhất 5 ngày
+ Bổ xung thêm vitamin C, B1, Cafein…
Trang 27II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
8.2 Phòng bệnh
- Thường xuyên kiểm tra đàn gia súc khi phát hiện có gia súc ốm chủ vật nuôi kịp thời báo ngay cho Chính quyền địa phương và cơ quan thú y để triển khai các biện pháp chẩn đoán, xác minh kịp thời
- Xây dựng chuồng trại gia súc hợp vệ sinh, luôn giữ
chuồng trại sạch sẽ, định kỳ thực hiện khử trùng tiêu
độc chuồng trại chăn nuôi, môi trường chăn nuôi nhằm hạn chế thấp nhất sự xâm nhập của mầm bệnh
Trang 28II NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Cách ly gia súc mới mua về để theo dõi ít nhất 15
ngày mới cho nhập đàn Không mổ thịt, tiêu thụ thịt
và sản phẩm của gia súc ốm, chết không rõ nguyên nhân
- Không thả rông gia súc hoặc chăn thả gia súc gần nơi chôn, mổ gia súc chết vì bệnh Nhiệt thán
- Thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh cho gia súc theo hướng dẫn của cơ quan Thú y
Tuyệt đối cấm mổ gia súc chết khi nghi đó là bệnh nhiệt thán
Trang 29III KẾT LUẬN
Bệnh nhiệt thán là bệnh truyền nhiễm thể cấp tính gây ra bởi vi khuẩn có nha bào.Bệnh gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe người
và động vật nuôi Nên chúng ta cần chủ động phòng và trị bệnh 1 cách triệt để.
Trang 30TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan
(2016), bài giảng Bệnh tryền nhiễm Thú Y,
xuất bẩn ĐH Nông Nghiệp trang 39-49
-than-anthrax 1790354.html
https://123doc.org/document/205022-benh-nhiet-than.htm