Tiến hành tiêu hủy, 1 số trường hợp có thể điều trị :

Một phần của tài liệu Nguyen Anh Tuan (Trang 26 - 30)

+ Kháng huyết thanh: 100-200ml gia súc lớn, 50-100ml gia súc tiêm dưới da

+ Kháng sinh: peniciline, Oxytetracyciline, Amoxciline… liều lượng 25.000-30.000 UI/kg TT, liệu trình ít nhất 5 ngày

II. NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

8.2 Phòng bệnh

- Thường xuyên kiểm tra đàn gia súc khi phát hiện có gia súc ốm chủ vật nuôi kịp thời báo ngay cho Chính quyền địa phương và cơ quan thú y để triển khai các biện pháp chẩn đoán, xác minh kịp thời.

- Xây dựng chuồng trại gia súc hợp vệ sinh, luôn giữ chuồng trại sạch sẽ, định kỳ thực hiện khử trùng tiêu độc chuồng trại chăn nuôi, môi trường chăn nuôi nhằm hạn chế thấp nhất sự xâm nhập của mầm bệnh.

II. NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Cách ly gia súc mới mua về để theo dõi ít nhất 15

ngày mới cho nhập đàn. Không mổ thịt, tiêu thụ thịt

và sản phẩm của gia súc ốm, chết không rõ nguyên nhân.

- Không thả rông gia súc hoặc chăn thả gia súc gần nơi

chôn, mổ gia súc chết vì bệnh Nhiệt thán.

- Thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh cho gia súc theo

hướng dẫn của cơ quan Thú y.

Tuyệt đối cấm mổ gia súc chết khi nghi đó là bệnh nhiệt thán.

III. KẾT LUẬN

Bệnh nhiệt thán là bệnh truyền nhiễm thể cấp tính gây ra bởi vi khuẩn có nha bào.Bệnh gây ra tính gây ra bởi vi khuẩn có nha bào.Bệnh gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe người và động vật nuôi. Nên chúng ta cần chủ động phòng và trị bệnh 1 cách triệt để.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2016), bài giảng Bệnh tryền nhiễm Thú Y, (2016), bài giảng Bệnh tryền nhiễm Thú Y, xuất bẩn ĐH Nông Nghiệp trang 39-49

2. http://tailieu.vn/doc/bai-giang-benh-nhiet-than-anthrax--1790354.html -than-anthrax--1790354.html

3. https://123doc.org/document/205022-benh-

Một phần của tài liệu Nguyen Anh Tuan (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(30 trang)