Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 1 - PGS.TS.GVCC Nguyễn Anh Tuấn

73 124 1
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 1 - PGS.TS.GVCC Nguyễn Anh Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 1 trình bày về Tổng quan về Thương mại điện tử. Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Sự ra đời và phát triển thương mại điện tử, Thực trạng và xu hướng của TMĐT, Khái niệm chung, đặc trưng và phân loại của TMĐT, lợi ích, thách thức và tác động của TMĐT.

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN PGS.TS.GVCC Nguyễn Anh Tuấn, ĐH Thủy Lợi Giới thiệu chung • Mơn học: Thương mại điện tử (Electronic commerce) • Số tín chỉ: • Số tiết: 30 tiết (lý thuyết 20; tập 10) • Điểm q trình: 40% (gồm điểm chun cần; tập tình huống; tập lớn; thái độ làm việc nhóm ) • Điểm thi kết thúc: 60% (trắc nghiệm + tự luận) Nội dung môn học Tổng quan Thương mại điện tử tiết Cơ sở hạ tầng Kinh tế- Xã hội – Pháp lý, Hạ tầng Kỹ thuật – Công nghệ tiết An ninh mạng Rủi ro TMĐT tiết Sàn Giao dịch Thương mại điện tử Phương thức hình thức kinh doanh TMĐT tiết tiết B2B, B2C Thanh toán điện tử Marketing điện tử tiết tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Sự đời phát triển thương mại điện tử 1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến 1984: Gateshead SIS/Tesco trang mua bán trực tuyến dạng B2C 1984: Tháng năm 1984, CompuServe mắt Trung tâm Mua sắm Điện tử Mỹ Canada Đây dịch vụ thương mại điện tử toàn diện 1990: Tim Berners-Lee xây dựng trình duyệt đầu tiên, WorldWideWeb, sử máy NeXT 1994: Netscape tung trình duyệt Navigator với tên Mozilla Pizza Hut đặt hàng trang web Ngân hàng trực tuyến mở 1995: Jeff Bezos mắt Amazon.com thương mại miễn phí 24h 1998: Alibaba Group hình thành Trung Quốc 2004: DHgate.com, công ty B2C giao dịch trực tuyến Trung Quốc thành lập Ngày nay, TMĐT phát triển nhanh, mạnh lan rộng ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhận xét: - TMĐT phát triển đồng hành với phát triển Internet - Nhờ có khả khai thác, truyền, trao đổi thông tin, giao dịch thương mại thông qua website thương mại, mạng Internet nhanh chóng, TMĐT đời phát triển 1.2 Thực trạng xu hướng TMĐT 1.2.1 Thực trạng a Thế giới - Theo thống kê, năm 2016, có 1,61 tỷ người toàn cầu mua hàng trực tuyến - Dự kiến, DT bán lẻ trực tuyến giới tăng từ 1.900 tỷ USD (2016), lên 4.060 tỷ USD (2020) - Tỷ lệ mua sắm trực tuyến EU tăng gấp lần 10 năm qua tăng từ mức 29,7% năm 2007 lên 55% đóng góp 9% tổng DS bán lẻ châu Tại Mỹ, DT bán lẻ trực tuyến năm 2016 đạt 394,86 tỷ USD, tăng 15,6% so với với năm 2015, ghi nhận mức tăng trưởng cao kể từ năm 2013 Tại khu vực châu Á - TBD, năm 2017, DT từ TMĐT khu vực đóng góp 40% tổng doanh thu TMĐT toàn cầu, nhờ hoạt động mua sắm bùng nổ Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc Ấn Độ Dự báo ĐN Á trở thành thị trường TMĐT bùng nổ tiếp theo, Dự kiến, số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu ASEAN tăng từ 190 triệu người (2012), lên 400 triệu người (2020) lượng người truy nhập Internet tăng gấp ba lần lên 600 triệu người (2025) Riêng với số Trung Quốc, TMĐT tăng trưởng vượt bậc thập kỷ qua Khoảng 10 năm trước, TQ chiếm chưa đến 1% thị trường TMĐT toàn cầu, ngày số 42% Trong đó, ngược lại thị phần TMĐT Mỹ 24%, (giảm từ 35% năm 2005) Dự báo: Hàn Quốc Trung Quốc tiếp tục thị trường dẫn đầu Châu Á nói chung thị trường mũi nhọn Riêng thương mại điện tử Việt Nam dự kiến tăng từ 0,5% lên 2,2% năm 2025 kết hợp với phát triển kỹ thuật số Ví dụ về: công đoạn giao dịch online: Khi Trung tâm Xử lý thẻ tín dụng nhận thơng tin tốn, giải mã thơng tin xử lý giao dịch đằng sau tường lửa (FireWall) tách rời mạng Internet (off the Internet), nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối cho giao dịch thương mại, định dạng lại giao dịch chuyển tiếp thông tin toán đến ngân hàng doanh nghiệp (Acquirer) theo đường dây thuê bao riêng Ngân hàng doanh nghiệp gửi thơng điệp điện tử u cầu tốn (authorization request) đến ngân hàng công ty cung cấp thẻ tín dụng khách hàng (Issuer) Và tổ chức tài phản hồi đồng ý từ chối toán đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng mạng Internet Trung tâm xử lý thẻ tín dụng Internet tiếp tục chuyển tiếp thông tin phản hồi đến doanh nghiệp, tùy theo doanh nghiệp thơng báo cho khách hàng rõ đơn đặt hàng thực hay khơng 1.5 LỢI ÍCH, THÁCH THỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TMĐT 1.5.1 Lợi ích TMĐT Lợi ích tổ chức (doanh nghiệp) Mở rộng khả giao dịch không gian thời gian Cung cấp nhiều lựa chọn cho DN Thúc đẩy cạnh tranh Giảm chi tiêu cho khách hàng Giảm chi phí, thời gian kinh doanh Tham gia đấu giá mạng Tạo điều kiện khách hàng tác động hỗ trợ lẫn Giảm lượng hàng dự trữ,tồn kho Lợi ích người tiêu dùng - TMĐT cho phép khách hàng mua sắm thực giao dịch 24/24 ngày - TMĐT cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn - TMĐT làm giảm chi tiêu cho khách hàng sản phẩm hàng hoá dịch vụ họ nhận đưược thông qua việc chấp nhận mua bán - Đối với hàng hoá dạng số, cho phép khả giao dịch nhanh - TMĐT thúc đẩy cạnh tranh từ dẫn đến giảm giá bền vững Thuận tiện Trao đổi Thông tin Thúc đẩy cung Cấp dịch vụ Cơng với chi phí thấp Lợi ích đối Với xã hội Làm giảm giá Hàng hoá Nâng cao đời Sống nhân Dân 1.6 Tác động TMĐT - TMĐT thúc đẩy marketing sản phẩm TMĐT làm thay đổi chất thị trưường TMĐT làm thay đổi tổ chức TMĐT tác động đến chế tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ TMĐT tác động đến tình hình tài TMĐT tác động đến quản trị đào tạo nguồn nhân lực 1.7 Các điều kiện phát triển TMĐT Hệ thống Sở pháp lý Hạ tầng sở Nhân lực Hệ thống Sở công nghệ Nhận thức Xã hội Sở hữu trí tuệ Bảo mật An tồn 1.8 Các mơ hình TMĐT B2C Business to consumer electronic commerce Intrabusiness EC Intrabusiness electronic commerce C2C Consumer to consumer electronic commerce B2B Business to business electronic commerce C2B Consumer to business electronic commerce Nonbusiness EC Nonbusiness electronic commerce Business to consumer electronic ecommer Mơ hình điện tử doanh nghiệp với khách hàng thực thơng qua hình thức chủ yếu: - Sưưu tầm thông tin sản phẩm hàng hoá dịch vụ (trang Web) - Đặt hàng; - Thanh toán khoản chi tiêu mua sắm hàng hoá dịch vụ; - Cung cấp hàng hoá dịch vụ trực tuyến cho khách (bán lẻ hàng hoá dịch vụ; dưịch vụ văn phịng; chăm sóc sức khoẻ; tư vấn; giải trí B2C Business to business electronic commerce Mơ hình sử dụng trang Web, phưương tiện thông tin đại, tiêu chuẩn mã vạch, mã số trao đổi liệu (EDI) để thực hình thức giao dịch - Giao dịch tổ chức (IOS), giao dịch thị trưường điện tử - Trao đổi liệu quản lý tài nhân sự, marketing va hậu cần sản xuất doanh nghiệp Consumer to consumer electronic commerce (C2C) - Mơ hình thực trực tiếp khách hàng thông qua trang Web cá nhân, điện thoại, thưư điện tử (Bán tài sản cá nhân mạng, dịch vụ quảng cáo, thực dịch vụ tưư vấn, chuyển giao tri thức, bán đấu giá, trao đổi thông tin trực tuyến) - Ngân hàng TMĐT (E.Trade Bank) - Các cá nhân sử dụng trang Web riêng để quảng cáo hàng hoá dịch vụ Consumer to business electronic commerce (C2B) Mơ hình gồm cá nhân bán sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp số cá nhân hợp tác với để thực giao dịch kinh doanh với doanh nghiệp khác 1.9 Một số phương thức hoạt động (mơ hình) chủ yếu TMĐT: - Đặt hàng trực tuyến Bán hàng trực tuyến Đấu giá trực tuyến Trao đổi, cung cấp thông tin trực tuyến Kê khai, khai báo trực tuyến Xác nhận trực tuyến Thanh toán trực tuyến Tiếp thị trực tuyến Marketing trực tuyến Quảng cáo trực tuyến Cung cấp dịch vụ trực tuyến Khiếu nại trực tuyến… Câu hỏi ôn tập chương 1 10 11 12 Quá trình phát triển TMĐT với trình phát triển Internet? Khái niệm TMĐT: nghĩa hẹp rộng? Sự khác biệt TM truyền thống với TMĐT? Phân biệt E-commerce E-business? Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu TMĐT nay? Những lĩnh vực hoạt động cốt lõi TMĐT nay? Những đặc trưng chủ yếu TMĐT (thị trường, khách hàng phương thức hoạt động…)? Những lợi ích chủ yếu TMĐT? Tác động TMĐT? Các hình thức phương thức hoạt động TMĐT (B2B, B2C) Những khó khăn thách thức TMĐT Việt Nam? Xu chung riêng TMĐT giới Việt Nam? ... hình thức kinh doanh TMĐT tiết tiết B2B, B2C Thanh toán điện tử Marketing điện tử tiết tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. 1 Sự đời phát triển thương mại điện tử 19 79: Michael Aldrich... cho thương hiệu điều tiên để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử chứng thực chứng từ điện tử; - Hạ tầng an toàn, an ninh cho thương mại điện tử cần... khác hàng sau bán… 1. 3 .1 Khái niệm thương mại điện tử (tiếp) Một số khái niệm thương mại điện tử: - Theo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế): TMĐT gồm giao dịch thương mại liện quan đến

Ngày đăng: 22/05/2020, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan