1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giáo án tuần 12 nhu câu gia đình

24 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 58,49 KB

Nội dung

- Cho trẻ quan sát và gọi tên một số đồ dùng trong gia đình cái đĩa, cái nồi, cái thìa… * Giáo dục trẻ: Tất cả những thứ đồ dùng này đều để đựng đồ ăn, uống trong gia đình và rất cần th[r]

Trang 1

Tuần thứ 12:

CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH

(Thời gian thực hiện: 04 tuần.Từ ngày 1/11 đến ngày 26/11/2021)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : Nhu cầu gia đình

(Thời gian thực hiện: 01 Tuần Từ ngày 22/11 đến ngày 26/11/2021)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

và trò

- Trẻ biết các đồ dùng

có trong gia đình

- Biết tình cảm của các thành viên trong gia đình luôn quan tâm chăm sóc lẫnnhau

- Biết địa chỉcủa gia đình,tên, sở thích của các thành viên trong gia đình Các hoạt động trong ngày nghỉ ở nhà

- Thông thoáng phòng học

- Tranh ảnh

về chủ đề

- Một số câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh

1 Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào bố

mẹ, cô giáo, các bạn và cất đồ dùng

cá nhân đúng nơi quy định

- Cho trẻ quan sát tranh về chủ đề+ Bức tranh vẽ gì?

Tuần này chúng ta

sẽ cùng nhau khámphá chủ đề nhánh nhu cầu gia đình nhé!

+ Trong gia đình con có những đồ dùng gì?

+ Đồ dùng đó dùng

để làm gì? Để ở đâu?

- Cô củng cố:

Trong gia đình chúng ta cần có rất nhiều nhu cầu : nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, phương tiện, tình cảm gia đình Các con phải yêu quý gia đình

và quan tâm, tham gia giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức nhé

- T/chuyện: Trò

- Trẻ vào lớp cùng cô

- Cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cùng cô

- Trẻ khởi động cùng cô

- Trẻ tập cùng

Trang 2

- Trẻ nắm rõ các động tác thể dục.

- Giúp trẻ có

1 cơ thể khoẻ mạnh, tham gia tíchcực vào các hoạt động

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết dạ cô khi điểm danh

- Sân tập antoàn, bằng phẳng

- Băng nhạc thể dục

- Động tác thể dục

- Sổ theo dõi, bút

chuyện về bức tranh, về những người thân trong gia đình, về địa chỉcủa gia đình bé

- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, kính trọng, yêu quý cácthành viên trong gia đình, quan tâm,giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức

2 Thể dục sáng

a Khởi động:

- Trẻ đi kết hợp vớicác kiểu chân: Đi thường, đi mũi bànchân, đi gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

Đứng quay người sang hai bên+ Động tác bật : Bật tiến về phía trước

c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay về tổ

3.Điểm danh:- Cô

lần lượt gọi tên trẻ theo danh sách

cô các động tác 2 lần 8 nhịp

- Trẻ đi nhẹ

nhàng về lớp

- Dạ cô

Trang 3

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT

- Giáo dục trẻ giữ gìn nhà sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng

- Câu hỏi đàm thoại

- Địa điểm quan sát:

Sân trường

1 Ổn định tổ chức

- Quan sát các kiểunhà khác nhau:

- Cho trẻ hát bài hát: Ngôi nhà mới

+ Các con có muốnthăm quan những ngôi nhà đẹp không? Nhà trườngcon đang học là kiểu nhà gì? Hãy nhìn các ngôi nhà xung quanh trường

là kiểu nhà gì? Cácphần của ngôi nhà?

Tác dụng của các phần trong ngôi nhà

- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, sắp xếp trang trí nhà gọn gàng, ngăn nắp

- Quan sát các cây,vườn trong khuôn viên trường

+ Khuôn viên trường Họa Mi có gì? Khu vườn được

bố trí, sắp xếp ở đâu của ngôi nhà?

Ngôi trường có những cây cối và khu vườn hoa, vườn rau, cây cảnhtạo cho con cảm thấy như thế nào?

- Mái, tường, sàn, cửa sổ, cửa ra vào, các phòng trong nhà

- Quan sát, lắng nghe

- Có cây cảnh, cây xanh , cây hoa, vườn rau….Được trồng ở phía trước, xung quanh ngôi trường Ngôi trường đẹp ạ

- Không vứt rác bừa bãi, không bứt lá,

bẻ cành,

Trang 4

- Phát triển thể chất chotrẻ

- Trẻ biết các đồ chơi ngoài trời

- Phát triển

óc sáng tạo cho trẻ

- Thẻ chấm

- Đồ dùng,

đồ chơi

- Đồ chơi sạch sẽ an toàn

- Đu quay, cầu trượt, xích đu

- Bể nước, chai, chai,

lọ, cát sạch

viên trường thật đẹp?

+Giáo dục trẻ bảo

vệ, giữ gìn khuôn viên trường, vứt rác đúng nơi quy định

- Nhặt lá, hoa rơi xếp hình nhà, trangtrí cho ngôi nhà đẹp

+ Cô tổ chức cho trẻ nhặt lá, hoa rơi xung quanh sân trường? Hướng dẫn trẻ xếp thành hình ngôi nhà, trang trí cho ngôi nhà

2.Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

và luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

=> Giáo dục trẻ:

Vận động thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh

3 Chơi tự

do:-Chơi tự do với đồchơi ngoài trời

- Động viên, baoquát trẻ chơi

nghịch trong vườn rau, vườnhoa

- Trẻ nhặt lá, hoa rơi

- Trẻ xếp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi hứngthú

- Lắng nghe

- Chơi tự do

Trang 5

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT

- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp cáchành động chơi với nhau

- Biết đoàn kết và giúp

đỡ nhau và liên kết các vai chơi với nhau

- Biết dùng các khối gỗ, gạch để xây nhà, hàng rào, đường

đi về nhà

- Lắp ráp 1

số đồ dùng trong gia đình

- Phát triển khả năng âmnhạc, thể hiện tình cảm với người thân

- Đồ dùng nấu ăn, bộ dinh dưỡng

1, 2

- Đồ dùng,

đồ chơi gócxây dựng:

Gạch, thảm

cỏ, hoa, khối gỗ

- Giấy A4, sáp màu, đất nặn, giấy màu, keo dán

- Sách tranh truyện

1.Trò truyện :

- Cô có một sốhình ảnh muốntặng các con! Hãycùng cô xem nhé( Cô mở hình ảnhcác bạn chơi ở cácgóc)

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sátcác góc chơi Côhỏi trẻ lớp mình cómấy góc chơi đó lànhững góc chơinào?

Cô nói nội dungchơi ở các góc:

* Góc chơi phân vai: Gia đình/ Nấu

ăn/ Cho con đicông viên ……

* Góc chơi xây dựng: Xếp ngôi

nhà, hàng rào, ao cá,vườn cây

* Góc nghệ thuật:

Hát, biểu diễn vănnghệ các bài hát vềgia đình

* Góc học tập:

Xem tranh chuyện

về gia đình

* Góc thiên nhiên:Chăm sóc

cây trong lớp vườncây của bé

- Trẻ xem video

- Trẻ trả lời

- Trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chọn góc chơi

- Trẻ thỏa thuận vai chơi cùng cô

- Trẻ về góc chơi

Trang 6

Tô màu, xé, dán.

- Rèn kĩ năng cầm bút, cầm tư thế ngồi, kĩ năng xé, dántrang trí cho ngôi nhà

- Biết lật giởtrang sách, làm quen vớicách đọc sách từ trên xuống dưới,

từ trái sang phải Kể chuyện theo tranh dưới

sự hướng dẫn của cô

- Trẻ biết chăm sóc và tưới nước cho cây

- Tranh ảnh

về chủ đề gia đình, truyện tranh gia đình

- Cây, bìnhtưới

2 Quá trình chơi:

+Vậy hôm nay conthích chơi góc chơinào?

+ Chơi ở góc chơi

đó con sẽ chơi nhưthế nào?

- Mời trẻ thỏathuận vai chơi Côdặn dò trước khitrẻ về góc chơi Côcho trẻ về góc chơi

- Cô cần quan sát

để cân đối sốlượng trẻ

- Cô đóng vai chơicùng trẻ Theo dõitrẻ chơi, nắm bắtkhả năng trẻ chơicủa trẻ; khuyếnkhích trẻ chơi sángtạo

3 Kết thúc:

- Trẻ cùng cô thămquan các góc

- Cho trẻ nhận xétcác góc chơi, thái

độ chơi của trẻ

- Tyên dương trẻ

và góc chơi sángtạo, đoàn kết

- Thực hiện chơi

- Tham quan các góc chơi

- Chú ý

- Lắng nghe

Trang 7

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

- Rèn thói quen rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Trẻ biết tácdụng của việc rửa tay

- Rèn khả năng nhận biết tên, mùi

vị của các món ăn

- Hiểu được lợi ích của việc ăn đúng, ăn đủ

- Bồn rửa tay

- Xà bông

- Khăn lau

- Bàn ghế ngồi ăn

- Thức ăn

- Khăn ăn

- Khăn lau

- Cho trẻ đi ra bồn rửa tay, cho trẻ xếpthành 3 hàng thực hiện các thao tác rửa tay trên không

- Cho trẻ vào vị trí rửa tay theo các bước

- Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng quy cách

- Kiểm tra tay từngtrẻ

- Để trẻ tự xúc ăn

Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ

- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng về

- Trẻ thực hiện

- Trẻ rửa tay

- Trẻ vào lớp

- Trẻ ngồi vao bàn ăn

- Trẻ xúc ăn

Trang 8

- Tiếp thêm canh

và cơm cho trẻ+Sau khi trẻ ăn xong

- Trẻ được lau tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh

- Cô thu dọn nơi

ăn, lau nhà, giặt khăn

- Trẻ được nghỉ ngơi hợp lý

- Sạp ngủ

- Chiếu gối

- Phòng ngủ sạch

sẽ, yên tĩnh

- Xắp xếp chỗ ngủ cho từng trẻ

- Trẻ lấy gối về chỗ ngủ

- Giảm ánh sáng trong phòng

- Cho trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ

- Cô hát 1 số bài hát ru, hoặc kể câu chuyện với nội dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe

- Vỗ về trẻ khó ngủ

- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư thế nằm đối với trẻ nằm chưa ngay ngắn

- Sau khi trẻ ngủ dậy: Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ

- Trẻ nằm về chỗ ngủ

- Đọc thơ: Giờ

đi ngủ

- Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 9

- Trẻ được

ôn lại nhữngkiến thức sáng được học

- Biết cách

vệ sinh thân thể, gọn gàng

- Giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

-Trẻ được chơi theo ý thích của mình

- Rèn kỹ năng ca hát

và biểu diễn,mạnh dạn, tựtin

- Nhạc vận động

+ Cho trẻ tập theo

+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn

- Cô trò chuyện cùng trẻ về các nội dung đã học buổi sáng

- Hướng dẫn trẻ làmcác bài trong sách theo chủ đề

=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây, đặc biệt

là cây ăn quả, ăn các loại quả

- Trò chuyện với trẻ

về vhur đề

- Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích

- Dẫn trẻ xuống phòng học

- Trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Trẻ thực hiện

- Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Cờ, phiếu

bé ngoan

Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

Trang 10

Trả

trẻ

Trả trẻ.

sai của mình, của bạn, có ý thức thi đua

- Trẻ ngoan biết chào cô giáo, ông bà

bố mẹ và cácbạn

- Biết tự lấy

đồ dùng cá nhân

- Đồ dùng

cá nhân củatrẻ

.+ Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn

- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ

- Phát bé ngoan cho trẻ

- Trò chuyện, tạo

tâm trạng hào hứng, vui vẻ, ấn tượng tốt với trẻ đểhôm sau trẻ thích đến trường

- Hướng dẫn trẻ vệsinh cá nhân chuẩn

bị ra về

- Cô trả trẻ tận tay

phụ huynh, trao đổi với phụ huynh

về tình hình trong ngày của trẻ

Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theotiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân

Ra về

Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĐCB: Bò trong đường hẹp

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Thơ: yêu mẹ

Trang 11

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi "Giúp mẹ"

2.Kỹ năng:

- Trẻ có kĩ năng bò theo yêu cầu của cô không lệch ra ngoài

- Ôn luyện và phát triển vận động bật liên tục vào 3- 4 ô thông qua trò chơi

3 Thaí độ :

- Giáo dục trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động

-Trẻ yêu quý gia đình của mình, tôn trọng, lễ phép với người lớn, quan tâm , chia sẻ với người thân

- Cho trẻ đọc bài thơ: Yêu mẹ

+ Các con vừa đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ có nội dung gì?

+ Mẹ của con ở nhà thường làm gì? Con giúp mẹ làm

những việc gì?

- Cô giáo dục trẻ yêu quý gia đình, giúp đỡ người thân

những công việc vừa sức

2 Giới thiệu bài:

- Hôm nay mẹ phải đi chợ mua một số đồ dùng Các

con có muốn giúp không? Muốn giúp được mẹ trước

hết phải có một sức khỏe thật tốt Hãy cùng cô luyện

tập nhé

3 Hướng dẫn

3.1.Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đứng thành 3 hàng theo tổ

- Cô cho trẻ khởi động trên nền nhạc bài hát: Mẹ ơi tại

sao” Kết hợp với các kiểu chân: đi thường, đi kiễng

- Trẻ đọc thơ

- Bài thơ: Yêu mẹ

- Bài thơ nói về bạn nhỏ rất yêu mẹ vì mẹ đã chăm sóc, nuôi dưỡng bạn

Trang 12

gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy

chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường Về đội hình

3 hàng ngang

3.2.Hoạt động 2: Trọng động

a) BTPTC: Trẻ tập trên nền nhạc nài hát “Cả nhà

thương nhau”

- Động tác tay: Từng tay đưa lên cao- dang ngang

- Động tác chân: Dậm chân tại chỗ

- Động tác bụng- lườn: Nghiêng người sang hai bên

- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

+ Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát,

chống 2 bàn tay xuống sàn, 2 cẳng chân tì xuống sàn

Quỳ gối, lưng thẳng, tạo thành các góc vuông giữa tay

và chân, giữa đùi và cẳng chân Mắt nhìn thăng về

phía trước

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Bò” cô lần lượt đưa

từng tay và chân trái chiều lên phía trước, cẳng chân

vận tiếp xúc với với nền, bò khéo léo không lệch ra

khỏi đường hẹp

* Trẻ thực hiện

- Gọi 1-2 trẻ khá lên tập thử

- Cô động viên và sửa sai cho trẻ

- Lần lượt cho từng trẻ lên tập Mỗi trẻ 2- 3 lần

- Cô quan sát, nhận xét, sửa sai cho trẻ Chú ý nhắc trẻ

bò bằng bàn tay và cẳng chân

- Tiếp tục cho hai tổ thi đua nhau bò qua đường hẹp

lên lấy đồ dùng gia đình về để vào rổ

- Cô chú ý quan sát, luôn đảm bảo an toàn cho trẻ,

khích lệ động viên trẻ

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động

c) TCVĐ: Giúp mẹ

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi: Hai tổ xếp hàng lần lượt bật qua đám cỏ

giúp mẹ mang các loại thực phẩm và đồ dùng gia đình

về nhà mới

- Luật chơi: Bạn đầu hàng nhặt xong về chỗ bạn thứ

hai mới lên Đội nào vận chuyển được nhiều thì thắng

Trang 13

- Tổ chưc cho trẻ chơi

- Cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ trong khi

chơi

3.3.Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh lớp

4 Củng cố.

- Cô hỏi trẻ lại tên bài học

- GD trẻ yêu quý gia đình, yêu thương các thành viên

trong gia đình Tập luyện giữ gìn sức khỏe cho bản

thân và các thành viên trong gia đình Để gia đình

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………

………

Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG : Truyện: "Cô bé quàng khăn đỏ”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: Mẹ yêu không nào

I MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện : “ Cô bé quàng khăn đỏ”

- Trẻ biết tên các nhân vật trong truyện

- Trẻ hiểu nội dung truyện : Cô bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt

bị chó sói ăn thịt, may nhờ có bác thợ săn nên cả hai bà cháu đã được cứu thoát

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, trả lời câu hỏi của cô câu, rõ ý

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, chú ý có chủ đích

3.Thái độ:

- Thể hiện cảm xúc với các nhân vật trong truyện

- Qua câu chuyện trẻ biết vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của giáo viên và trẻ

- Đài nhạc bài hát: Mẹ yêu không nào, Cháu yêu bà

- Bài giảng power point

- Xắc xô

2.Địa điểm:

- Phòng học thông thoáng sạch sẽ

Trang 14

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát có nội dung gì?

- Bài hát nói về bạn cò vì không nghe lời mẹ nên mẹ

không biết đi đường nào, làm mẹ lo lắng

- Bạn cò có ngoan không?

- Cô giáo dục trẻ yêu quý gia đình, ngoan ngoãn vâng

lời người thân trong gia đình

2 Giới thiệu bài:

Nhưng có một bạn nhỏ không nghe lời mẹ dặn đâu?

Các con có biết đó là ai không? Muốn biết đó là ai và

chuyện gì sẽ xảy ra khi không nghe lời mẹ dặn Thì hãy

cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé!

3 Hướng dẫn:

3.1.Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể diễn cảm lần 1

- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện nói về ai?

- Cô kể lần 2: (Cho trẻ xem trên bài giảng trình chiếu)

- Con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?

- Cô kể tóm tắt nội dung câu chuyện: “Truyện kể về cô

bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt bị

Chó Sói ăn thịt Nhưng đã được Bác Thợ săn kịp thời

cứu thoát Cô rất ân hận vì đã không nghe lời mẹ dặn”

3.2.Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Cô vừa kể câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Cô kể trích dẫn theo tranh để làm rõ ý, đọc từ khó

+ slide 1: “Ngày xửa, ngày xưa … ăn thịt con đấy”

Đoạn kể người mẹ dặn cô bé quàng khăn đỏ mang bánh

sang biếu bà, trên đường đi phải đi đường thẳng không

đi đường vòng qua rừng kẻo Chó Sói ăn thịt

- Mẹ đã dặn cô bé những gì?

+ Tranh 2: “ Nhưng cô bé quàng khăn đỏ không vâng

lời mẹ … Vừa đi cô vừa hái hoa bắt bướm” Đoạn kể

trên đường đi có nhiều hoa bướm khiến cô bé quên mất

lời mẹ dặn nên đi đường vòng qua rừng, dù được Sóc

nhắc lại lời mẹ dặn nhưng cô bé cũng không nghe lời

Sóc”

- Trẻ hát

- Bài hát:Mẹ yêu không nào

- Bạn cò không nghe lời

mẹ nên mẹ không biết bạn đi đâu

- Không ạ

- Lắng nghe

- Vâng ạ

- Lắng nghe

- Cô bé quàng khăn đỏ

- Câu chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ”

- Đi đường thẳng, không

đi đường vòng qua rừng

- Sóc nhắc Cô bé không

Ngày đăng: 25/11/2021, 20:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trẻ biết quan sát nhận xét được những đặc điểm các đồ dùng (Về hình dạng, công dụng, chất liệu) - giáo án tuần 12 nhu câu gia đình
r ẻ biết quan sát nhận xét được những đặc điểm các đồ dùng (Về hình dạng, công dụng, chất liệu) (Trang 16)
- Cái bát có đặc điểm gì?(Hình dạng, màu sắc, chất liệu, công dụng) - giáo án tuần 12 nhu câu gia đình
i bát có đặc điểm gì?(Hình dạng, màu sắc, chất liệu, công dụng) (Trang 17)
- Cô có gì đây? Tranh có hình gì? - Bạn 1 bỏ rác vào đâu?  - giáo án tuần 12 nhu câu gia đình
c ó gì đây? Tranh có hình gì? - Bạn 1 bỏ rác vào đâu? (Trang 20)
- Các con xem khung nhà giống hình gì? Và có màu gì? - giáo án tuần 12 nhu câu gia đình
c con xem khung nhà giống hình gì? Và có màu gì? (Trang 23)
w